Tiểu luận: Xử lý tình huống phát sinh có nhiều người nghiện ma túy trên địa bàn tỉnh Sơn La

15 173 0
Tiểu luận: Xử lý tình huống phát sinh có nhiều người nghiện ma túy trên địa bàn tỉnh Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận Xử lý tình huống phát sinh có nhiều người nghiện ma túy trên địa bàn tỉnh Sơn La có kết cấu nội dung gồm 5 phần: mô tả tình huống, mục tiêu xử lý, phân tích nguyên nhân kết quả, xây dựng và lựa chọn phương án giải quyết và kết luận - kiến nghị. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH CĨ NHIỀU NGƯỜI NGHIỆN MA T TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN  LA ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ LỜI NĨI ĐẦU Sơn La là tỉnh miền núi nằm ở phía Tây bắc của Việt Nam, diện tích tự  nhiên     14.125   km2   Phía   tây   có   250   Km   đường   biên   giới   giáp   với   nước  CHDCND Lào; phía Đơng giáp tỉnh Phú Thọ, n Bái; phía Nam giáp tỉnh  Thanh Hóa, Hòa Bình; phía Bắc giáp tỉnh Điện Biên, Lào Cai   Dân số tồn tỉnh  khoảng 1.086.000 người, mật độ  dân số  trung bình:  ≈  76 người/km2, có 10  huyện, 01 Thành phố; 206 xã, phường, thị trấn, trong đó có 86 xã đặc biệt khó  khăn; 3.174 bản và tổ  dân phố; 09 đồn biên phòng; 02 cửa khẩu; 17 xã biên  giới với 248 bản biên giới; có 12 dân tộc cùng sinh sống,  dân số  thành thị  chiếm 12,76 %, nơng thơn chiếm 87,24%. Mật độ dân cư phân bố khơng đồng   đều, trình độ  dân trí còn hạn chế  so với mặt bằng chung của cả  nước, t hu  nhập bình qn đầu người là: 258 USD/người/năm  Sơn La vẫn là 1 trong 7  tỉnh đặc biệt khó khăn của cả  nước, trên 80% ngân sách dựa vào trợ  cấp của   Trung ương. Hết năm 2009 Sơn La vẫn còn 33% số hộ nghèo, còn 5/11 huyện,  Thành phố có trên 50% hộ nghèo. Tuy nhiên trong những năm qua cùng với sự  phát triển kinh tế  xã hội thì tình hình tội phạm và tệ  nạn ma t cũng diễn  biến rất phức tạp và có chiều hướng gia tăng, gây bức xúc trong đời sống xã   hội tại địa phương.  ­ Sơn La có địa hình phức tạp, chia cắt, đường biên giới dài, gần vùng  “Tam giác vàng” ma t xâm nhập từ biên giới vào nội địa ngày càng đa dạng,  phức tạp và khó kiểm sốt đã tạo ra lượng cung ma t lớn khơng chỉ cho Sơn  La mà cho cả  các tỉnh khác. Thủ  đoạn bn bán ngày càng tinh vi đặc biệt là   hình thức bán lẻ dẫn đến cơng tác đấu tranh triệt xố các điểm, tụ điểm tệ nạn  ma t ngày càng khó khăn ­ Phần lớn người nghiện ma t có trình độ văn hố thấp, khơng có nghề  nghiệp, khơng có việc làm  ổn định. Sự  đa dạng về  chủng loại, có nhiều loại   ma t tổng hợp dễ gây nghiện nhưng lại rất khó cai. Các địa bàn chưa được  làm sạch do vậy sau khi được hỗ trợ cai nghiện trở về cộng đồng rất dễ bị kẻ  xấu lơi kéo sa ngã, tái nghiện lại ­ Người nghiện ma t có tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS khá cao, nhiều người có  tiền án, tiền sự, ý thức tổ  chức kỷ  luật có nhiều mặt hạn chế. Những định  kiến đối với người nghiện ma t vẫn còn tồn tại trong một số  bộ  phận dân  cư cùng với sự mặc cảm của người nghiện sau cai dẫn đến việc tái hồ nhập  cộng đồng gặp nhiều khó khăn ­ Ma túy là ngun nhân chủ yếu dẫn đến các loại tội phạm, những vụ án  do người nghiện ma t gây ra chiếm đến 75% tổng số các vụ án trên địa bàn   tồn tỉnh, có đến 93% số  người bị  nhiễm HIV/AIDS nghiện ma t, mà phần   lớn đang trong độ tuổi lao động, số lượng người mắc nghiện ma t ngày càng  tăng cao. Điều này đã  ảnh hưởng rất lớn đến sự  phát triển kinh tế  xã hội, an  ninh quốc phòng, ảnh hưởng đến giống nòi Với chức năng, nhiệm vụ của Ban chỉ đạo 50 UBND tỉnh tham mưu, giúp  việc cho Chủ  tịch UBND tỉnh thực hiện chỉ đạo xây dựng chiến lược, chương   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ NGUYỄN TRỌNG HẢI ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 31 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH CĨ NHIỀU NGƯỜI NGHIỆN MA T TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN  LA ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ trình, kế hoạch, tổ chức triển khai thực hiện cơng tác phòng, chống AIDS; phòng,  chống tệ nạn ma t, mại dâm trên địa bàn tỉnh Sơn La. Vì vậy tơi chọn bài tập  tình huống  “Xử  lý tình huống phát sinh có nhiều nghiện ma t trên địa bàn  tỉnh Sơn La” PHẦN I MƠ TẢ TÌNH HUỐNG Trước năm 2006, cơng tác phòng chống ma t của tỉnh Sơn La đã  được quan tâm, nỗ  lực cố  gắng triển khai thực hiện Chỉ thị số 06­CT/TW   ngày 30/11/1996 của Bộ Chính trị về tăng cường cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo  phòng chống kiểm sốt ma t; Luật phòng chống ma t năm 2000; Tuy  nhiên các văn bản hướng dẫn của các bơ, ngành Trung  ương và của tỉnh   còn thiếu cụ thể, khơng sát với tình hình thực tiễn, một số  nội dung trong   cơng tác phòng chống ma t chưa có văn bản hướng dẫn. Do đó, trong q  trình thực hiện cơng tác phòng chống ma t tại các địa phương khơng  thống nhất, chưa có sự phối hợp chặt chẽ, còn lúng túng và thiếu tính khả  thi.  Về  cơng tác xố bỏ  cây thuốc phiện:   Thực hiện chủ  trương của   Đảng và Nhà nước về xố bỏ  cây thuốc phiện, Uỷ  ban nhân dân tỉnh Sơn   La đã chỉ  đạo xố bỏ  được tồn bộ: 1.804 ha cây thuốc phiện được trồng  trước khi có lệnh cấm và  1.660 lượt  ha cây thuốc phiện tái trồng, chiếm  99,5% diện tích tái trồng. Bên cạnh việc xố bỏ cây thuốc phiện  và đã kiên  trì hướng dẫn nhân dân chuyển hướng sản xuất ni, trồng mới các loại cây,  con có hiệu quả kinh tế cao thay thế cây thuốc phiện. Đến cuối năm 2009 Sơn  La chỉ còn 4.700 m2 tái trồng cây thuốc phiện, tuy nằm ở các địa bàn khó kiểm   sốt, đi lại rất khó khăn nhưng đã  kịp thời được phá bỏ trước khi thu hoạch.  Cơng tác đấu tranh triệt xố các điểm tụ điểm và tội phạm tàng trữ,  vận chuyển, bn bán ma t: Tỉnh Sơn La được xác định là địa bàn trọng  điểm về  bn bán, vận chuyển trái phép các chất ma t.  Cuối năm 2005,  tồn tỉnh có 173/203 xã, phường, thị  trấn (85,2%); 1.074 tổ  bản/ 3.142 bản,   tiểu khu, tổ  dân phố  (35,6%) có điểm mua bán ma t. Được sự  chỉ  đạo và  giúp đỡ của Bộ Cơng an, Bộ Tư lệnh biên phòng, các đường dây bn bán   ma t lớn từng bước được bóc gỡ; cơng tác hợp tác quốc tế, trao đổi  thơng tin với các tỉnh Bắc Lào đã được duy trì thường xun và thu được  những kết quả  khá tốt. Trong 12 năm (1997­2009) tồn tỉnh đã triệt phá  6.264 vụ  và bắt giữ  8.264 đối tượng phạm tội ma t; tang vật thu được  gồm 235,64 kg heroin (khơng kể  6.068 liều gói heroin bán lẻ); 731,76 kg  nhựa thuốc phiện; 37.617 viên ma t tổng hợp; 29 khẩu súng qn dụng,   132 viên đạn, 07 lựu đạn, 142.804 USD; 2.292,4 triệu VND; 149 điện thoại  di động; 18 xe ơ tơ; 259 xe máy và nhiều tang vật khác.  Tuy nhiên cơng tác  triệt xố các điểm bán lẻ, chứa chấp, tổ  chức sử  dụng trái phép các chất ma   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ NGUYỄN TRỌNG HẢI ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 31 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH CĨ NHIỀU NGƯỜI NGHIỆN MA T TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN  LA ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ túy còn thiếu các giải pháp đồng bộ, qua số liệu thống kê, số vụ phạm tội về  ma t được phát hiện, lượng ma t thu được ngày càng tăng    Cơng tác cai nghiện ma t: Từ lâu đời một số đồng bào dân tộc của  tỉnh Sơn La có thói quen trồng và hút thuốc phiện, lúc đầu số người sử dụng ít,  phần lớn là những người cao tuổi. Tuy nhiên do khơng có sự quản lý chặt chẽ,   việc sử dụng thuốc phiện đã trở nên phổ biến ở nhiều độ  tuổi khác nhau đặc   biệt là lứa tuổi thanh thiếu niên nên đã gây ra hậu quả khơn lường cho mỗi gia   đình và xã hội. Theo thống kê năm 1992 cả tỉnh có gần 5.000 người nghiện   ma tuý, tuy nhiên phần lớn là sử  dụng nhựa thuốc phiện. Năm 1996 toàn  tỉnh   phát     5.360   người   nghiện   ma   tuý,   tháng   5.2001   có   6.514   người  nghiện, tháng 12.2005 có 9.478 người nghiện ma tuý; Trong giai đoạn từ  năm 1996­2005 tội phạm ma t tăng mạnh, diễn biến  phức tạp, người nghiện ma t bị  phân biệt, kỳ  thị, số người được cai nghiện  thấp, tỷ  lệ  tái nghiện và phát sinh người nghiện mới rất cao,  ảnh hưởng trực   tiếp đến an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, kìm hãm tốc độ phát triển kinh   tế ­ xã hội của tồn tỉnh, nghiêm trọng hơn, nghiện ma t là ngun nhân chủ  yếu dẫn đến các loại tội phạm; tiêm chích ma t là ngun nhân cơ  bản dẫn  đến lây nhiễm HIV/AIDS (có 70 ­ 75% các vụ  vi phạm pháp luật trên địa bàn   tỉnh liên quan đến ma t và có đến 93% số  người bị nhiễm HIV/AIDS nghiện   ma t), gây lo lắng trong nhân dân.  Những người mắc nghiện ma t được tỉnh tạo điều kiện cho cai nghiện,  song cơ  sở  vật chất, phương tiện, kinh phí, cán bộ  phục vụ  cho cơng tác cai   nghiện tập trung còn thiếu và yếu nên số lượt người được hỗ trợ cắt cơn, cai  nghiện đạt thấp. Việc tạo mơi trường để người sau cai nghiện phục hồi chức   năng, hồ nhập cộng đồng còn gặp nhiều khó khăn, nhất là tạo việc làm cho  người khơng tái nghiện. Đặc biệt là cơng tác quản lý, thực hiện các chính sách  hỗ  trợ  sau cai đối với người nghiên ma t sau thời gian cai nghiện tập trung  chưa chặt chẽ, đồng bộ  từ  tỉnh đến cơ  sở, chính vì vậy mặc dù đã có những  nỗ  lực trong cơng tác cai nghiện ma t nhưng hiệu quả  đạt thấp, tỷ  lệ  tái  nghiện rất cao  (có thể  nói là 100% tái nghiện),  đặc biệt là tình trạng người  nghiện mới gia tăng nhanh chóng.  Trước thực trạng trên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã có Kết luận số 03­ KL/TU ngày 07.01.2006 về  tăng cường cơng tác lãnh đạo chỉ  đạo quyết liệt  trong cơng tác phòng chống ma t giai đoạn 2006­2010. Trên cơ  sở  Kết luận  của Ban Chấp hành đảng bộ tỉnh, Ban Thường vụ tỉnh uỷ, HĐND­UBND tỉnh;   UBMTTQVN tỉnh đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, có nhiều giải pháp thực hiện   quyết liệt cơng tác phòng chống ma t với tư tưởng chỉ đạo "Tập trung, thống   nhất, tồn dân, tồn diện, kiên trì phòng chống ma t" vì hạnh phúc của mỗi  gia đình và an sinh xã hội; phương châm hành động "Dân biết, dân bàn, dân làm,   dân kiểm tra", huy động cả hệ thống chính trị và tồn dân vào cuộc ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ NGUYỄN TRỌNG HẢI ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 31 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH CĨ NHIỀU NGƯỜI NGHIỆN MA T TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN  LA ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Đến năm 2010, tồn tỉnh đã triển khai tổ chức phát động nhiều đợt tố giác,  phát giác, kết quả đã có 26.308 người bị phát giác là nghi nghiện và nghiện ma   t;   qua   cơng  tác   rà  sốt,   tư   vấn  số   người   tự   nhận  nghiện   ma  tuý   và  xét   nghiệm đã kết luận có 18.252 người nghiện ma t. Người nghiện ma t có ở  tất cả các dân tộc, hầu hết các lứa tuổi (trong đó lứa tuổi từ 18 đến 35 chiếm   gần 65%), có trong các thành phần kinh tế, trong cán bộ, cơng chức, chiến sỹ  các lực lượng vũ trang và một số ít đảng viên. Hình thức sử dụng đa dạng hơn   như: hút thuốc phiện, hít Heroin, chích ma t, ma t viên tổng hợp   gây   thiệt hại lớn về kinh tế cho gia đình và xã hội Để giải quyết vấn đề này khơng còn cách nào khác là cần phải tập trung   tổ  chức cai nghiện triệt để, đồng loạt đối với tồn bộ  trên mười tám ngàn  người đã kết luận nghiện ma túy của tỉnh PHẦN II MỤC TIÊU XỬ LÝ  1. Tổ chức điều trị hỗ trợ cắt cơn nghiện, cai nghiện triệt để cho tất cả  những người nghiện ma tuý, người tái nghiện ma tuý trên địa bàn tỉnh. Đưa  người nghiện sau hỗ  trợ  cắt cơn trở  lại với gia đình và cộng đồng, lấy lại  nhân   cách,   tinh   thần,   vật   chất     tình   cảm   cho   người   sau   hỗ   trợ   cắt     nghiện, phòng tránh tái nghiện. Giảm tỷ lệ tái nghiện sau hỗ trợ cắt cơn xuống  mức thấp nhất và khơng để phát sinh người nghiện ma t mới.  2.  Kịp thời động viên, khuyến khích, hỗ  trợ, giúp đỡ  các đối tượng đã  hồn thành quy trình cai nghiện ma t, quản lý chặt chẽ, tạo việc làm sớm ổn   định cuộc sống, hồ nhập cộng đồng và phát triển kinh tế 3.  Đấu tranh, triệt xố tất cả  các điểm tệ  nạn ma t, các đường dây  mua, bán, vận chuyển, bn bán ma t trên địa bàn tỉnh; ngăn chặn nguồn ma   t từ  ngồi vào hoặc trung chuyển qua địa bàn tỉnh; khơng để  tái phát các  điểm tệ nạn ma t.  Xây dựng cơ quan, đơn vị, đồn thể; xã, phường, thị trấn;  bản, tiểu khu, tổ dân phố đạt tiêu chuẩn khơng có ma t PHẦN III PHÂN TÍCH NGUN NHÂN, HẬU QUẢ 1. Ngun nhân: ­  Một số địa phương, đơn vị chưa chú trọng đúng mức đến cơng tác qn  triệt, tun truyền chủ  trương,  chính sách, các văn bản chỉ  đạo của Trung   ương, của tỉnh, chưa nhận thức đầy đủ  về  sự  cần thiết và tính cấp bách của   cơng tác phòng chống tệ nạn ma t. Chưa xác định đúng chức năng, nhiệm vụ  của cơ quan, đơn vị và cá nhân mình trong cơng tác phối hợp chỉ đạo thực hiện.  ­ Cơng tác đấu tranh triệt xố các điểm tệ  nạn ma t vẫn chưa đáp ứng   được u cầu; cơng tác quản lý địa bàn chưa thực sự  sát sao, vẫn còn đối   tượng bán lẻ ma t hoạt động ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ NGUYỄN TRỌNG HẢI ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 31 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH CĨ NHIỀU NGƯỜI NGHIỆN MA T TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN  LA ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ Cơng tác phối hợp quản lý người sau cai nghiện ma t từ  Trung tâm  Giáo dục Lao động và trại cải tạo trở về địa phương chưa chặt chẽ nên tỷ  lệ  tái nghiện vẫn   mức cao. Cơng tác giải quyết việc làm, đào tạo nghề  cho   người sau cai nghiện còn lúng túng.  * Ngun nhân khách quan: ­ Với địa hình đi lại khó khăn, địa bàn rộng, với 250km đường biên với   nước bạn Lào. Sơn La là địa bàn trung chuyển ma t lớn từ  nước ngồi vào,   trong khi lực lượng chun trách đấu tranh phòng chống ma t của tỉnh và các  huyện còn rất mỏng; hơn nữa hoạt động của tội phạm về  ma t trong nước  câu kết với tội phạm ma t nước ngồi đã tạo ra diễn biến phức tạp về bn  bán ma t. Trang bị  phục vụ u cầu đấu tranh phòng, chống, kiểm sốt ma  t còn rất thiếu thốn, sơ sài.   ­ Tội phạm ma t hoạt động với nhiều thủ đoạn tinh vi hơn, khép kín, bí  mật, các đối tượng phạm tội liên quan đến ma t ln mang theo vũ khí nóng để  sẵn sàng chống trả  lực lượng chức năng khi bị  phát hiện hoặc tận dụng chính  sách nhân đạo của Việt Nam để  đối phó với sự  phát hiện, xử  lý của cơ  quan   chức năng * Ngun nhân chủ quan: ­ Hệ thống bộ máy hoạt động thực hiện cơng tác phòng, chống  tệ nạn ma  t, chưa được kiện tồn thành hệ thống tổ chức từ tỉnh đến cơ  sở. Năng lực   của một số cán bộ còn yếu; chưa đáp ứng được u cầu cơng tác, nhất là việc   áp dụng các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của tỉnh vào thực tiễn cơng tác tại cơ  sở ­ Chưa có giải pháp đồng bộ  để  giải quyết việc làm cho người sau cai   nghiện, do vậy cơng tác quản lý sau cai nghiện vẫn khó khăn. Nhiều đơn vị  chưa duy trì đúng quy trình quản lý người sau hỗ trợ cắt cơn nghiện nên việc   phát hiện và giải quyết người tái nghiện ma t chưa kịp thời 2. Hậu quả: ­ Tệ  nạn ma t là hiểm hoạ  của nhân loại, gây nhiều tác hại cho tồn  xã hội, nhất là huỷ hoại nguồn nhân lực, huỷ hoại sức khoẻ của con người, là  một trong những ngun nhân lây truyền, phát triển dịch HIV/AIDS; là ngun  nhân làm phát sinh gia tăng tội phạm và các hành vi bạo lực, làm suy thối nhân   cách, phẩm giá con người, làm xói mòn đạo đức truyền thống văn hố tốt đẹp  của cả dân tộc và phá hoại cuộc sống n vui hạnh phúc gia đình. Đặc biệt khi   ma t xâm nhập vào thế  hệ  trẻ, tác động xấu đến đạo đức, lối sống, sức   khoẻ, tri thức của lực lượng thanh, thiếu niên làm suy yếu  nòi giống và sức  mạnh của dân tộc ­ Tồn tỉnh có 18.252 người nghiện ma t chỉ tính trung bình mỗi người  phải sử dụng 50.000đ/ngày để tiêm chích, hút, hít thì mỗi ngày tỉnh Sơn La đã  thiệt hại gần 01 tỷ  đồng, chưa tính đến việc phần lớn người nghiện ma túy   khơng lao động sản xuất, khơng làm ra của cải vật chất cho xã hội mà còn gây  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ NGUYỄN TRỌNG HẢI ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 31 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH CĨ NHIỀU NGƯỜI NGHIỆN MA T TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN  LA ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ra bao nhiêu điều bất an khác, kìm hãm sự phát triển kinh tế, gây mất an tồn  xã hội    PHẦN IV XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT I. Các phương án giải quyết: 1. Phương án 01:  “Đưa tồn bộ  18.252 người đã kết luận nghiện ma túy vào chữa trị,  cai nghiện ma tuý tập trung tại các Trung tâm giáo dục lao động của  tỉnh”.  (Thực hiện theo Quyết định số 1294 ngày 11/5/2006 của Uỷ ban nhân dân   tỉnh về cai nghiện ma tuý tập trung tại các Trung tâm Giáo dục Lao động) Người nghiện ma tuý bị bắt buộc đưa vào Trung tâm Giáo dục Lao động  theo quyết định của UBND huyện, thành phố  thời gian hỗ trợ là 12 tháng, tối  đa là 24 tháng được tổ  chức hỗ  trợ  cắt cơn, cai nghiện, giáo dục, lao động  nhằm thay đổi hành vi, được hưởng các chế độ, chính sách trong thời gian cai   nghiện tại Trung tâm Giáo dục lao động và quản lý sau cai cụ thể như sau: ­ Thuốc hỗ  trợ  cắt cơn nghiện và thuốc chữa bệnh thơng thường khác:   400.000 đồng/người/đợt điều trị ­ Tiền xét nghiệm: 35.000 đồng/người/đợt điều trị ­ Tiền sinh hoạt văn thể: 60.000 đồng/người/đợt điều trị ­ Tiền xây dựng cơ sở vật chất: 100.000 đồng/người/đợt điều trị ­ Tiền học văn hố, học nghề (nếu có nhu cầu): 500.000 đồng/người/đợt điều  trị ­ Tiền điện, nước, vệ sinh: 20.000 đồng/người/tháng ­ Chi phí quản lý và phục vụ: 30.000 đồng/người/tháng ­ Tiền ăn: 300.000 đồng/người/tháng.  ­ Tiền điện, nước, vệ sinh: 40.000 đồng/người/tháng ­ Tiền quần áo: 200.000 đồng/người/đợt điều trị (đối với đợt điều trị  là   12 tháng), 400.000 đồng/người/đợt điều trị (đối với đợt điều trị 24 tháng) ­ Hỗ  trợ  mai táng phí đối với người nghiện ma t đang cai nghiện tử  vong tại các Trung tâm Giáo dục Lao động trên địa bàn tỉnh, như sau: + Đối với học viên tử vong khơng có thân nhân hoặc thân nhân khơng đến  kịp, mức hỗ trợ chi phí mai táng tối đa 5.000.000 đồng/ca tử vong + Đối với học viên tử vong có thân nhân đến đưa về gia đình, hỗ trợ chi  phí mai táng cho gia đình tối đa 3.000.000 đồng/ca tử vong ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ NGUYỄN TRỌNG HẢI ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 31 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH CĨ NHIỀU NGƯỜI NGHIỆN MA T TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN  LA ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ + Đối với các trường hợp cần trưng cầu giám định pháp y để  xác định  ngun nhân tử vong thì ngân sách địa phương hỗ trợ các Trung tâm thanh tốn  chi phí giám định pháp y theo quy định của Nhà nước ­ Người tái nghiện ma t có quyết định của UBND huyện, thành phố  cai tái nghiện bắt buộc tại Trung tâm Giáo dục Lao động, phải kiểm điểm  trước nhân dân bản, tiểu khu, tổ  dân phố  và được hỗ  trợ  các chi phí cai tái   nghiện ­ Người nghiện ma t chấp hành xong quy trình cai nghiện của tỉnh (cai   nghiện tại Trung tâm Giáo dục Lao động, cộng đồng) khơng tái phạm, chưa có  việc làm, bản thân và gia đình thuộc diện khó khăn được UBND huyện, thành  phố  xét trợ  cấp tái hồ nhập cộng đồng với mức 750.000 đồng/người để  tự  tạo việc làm, ổn định đời sống.     Đây là biện pháp tổ chức chữa trị, cai nghiện có hiệu quả cao, thời gian   rèn luyện đối với mỗi học viên đảm bảo u cầu đề ra, phần lớn học viên sau   khi ra khỏi Trung tâm đã có một nghề nhất định có thể tự lập được cuộc sống  nhanh chóng tái hòa nhập cộng đồng. Tuy nhiên phương án cai nghiện tập   trung tại các Trung tâm giáo dục lao động cũng có nhiều mặt hạn chế, khó áp   dụng đối với tỉnh Sơn La trong giai đoạn hiện nay.  2. Phương án 2: “Kết hợp cả hình thức cai nghiện tập trung tại các Trung tâm giáo   dục lao động và hình thức hỗ trợ cắt cơn tại gia đình, cộng đồng” Phương án này được thực hiện theo quy trình:  ­ Phân loại người nghiện, xác định mức độ nghiện ma túy của mỗi người   để  có biện pháp cai phù hợp. Kết quả  có khoảng 3 ngàn ­ 3,5 ngàn người có  thời gian dài sử dụng ma túy và liều sử dụng lớn nên khả năng tái nghiện là rất  cao. Còn lại khoảng 15.000 người có thời gian sử  dụng ma túy ngắn, liều  lượng sử dụng ít, nếu được quản lý tốt thì tỷ lệ tái nghiện khơng lớn Với trên 18 ngàn người nghiện ma t phải giải quyết cùng một lúc,  khơng thể  đưa tồn bộ  vào các trung tâm giáo dục lao động, bởi khơng đủ  trung tâm; cơ sở vật chất của các Trung tâm còn thiếu thốn; khơng có cán bộ  quản lý và đặc biệt là cần phải có một lượng kinh phí khơng nhỏ để quản lý,   cai nghiện tập trung với số ng ười nghi ện l ớn nh ư v ậy. Căn cứ vào điều kiện   hồn cảnh của tỉnh, phương án hỗ trợ cắt cơn tại gia đình, tại cộng đồng với   hầu hết người nghiện ma t sau khi được phân loại là một phương án có   tính khả  thi cao. Sau 10 ngày hỗ  trợ  cắt cơn người nghiện ma t được bàn  giao về gia đình, địa phương quản lý, sinh hoạt tại các câu lạc bộ  sau cai; 10   ngày/lần được hỗ trợ tiền ăn, tiền thăm hỏi.  Hình thức hỗ trợ cắt cơn tại cộng đồng và gia đình được thực hiện trên   cơ sở những chính sách hỗ trợ cụ thể như sau: ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ NGUYỄN TRỌNG HẢI ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 31 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH CĨ NHIỀU NGƯỜI NGHIỆN MA T TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN  LA ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­  Người nghiện ma t tập trung cắt cơn nghiện bằng phương pháp điện  châm tại các cơ  sở  y tế  trên địa bàn tỉnh, được hỗ  trợ  chi phí điều trị  là 300.000  đồng/người/đợt điều trị, tiền ăn 10.000 đồng/người/ngày; trường hợp khơng đủ sức   khoẻ để điều trị hỗ trợ cắt cơn nghiện ma t bằng thuốc hướng thần hoặc phương   pháp điệm châm thì được cấp kinh phí mua các loại thuốc khác để điều trị hỗ trợ  cắt cơn nghiện ma t tại Bệnh viện Y học cổ truyền theo phác đồ được Bộ Y tế  cho phép ­ Người nhà đi chăm sóc người nghiện ma t khơng đủ sức khoẻ hỗ trợ  cắt cơn nghiện ma t bằng thuốc hướng thần, đến kiểm tra sức khoẻ và điều trị  hỗ  trợ cắt cơn nghiện ma t tại Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh được hỗ  trợ  tiền ăn 10.000 đồng/người/ngày (Chỉ hỗ trợ cho 01 người nhà và trong thời gian   người nghiện ma túy điều trị tại Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh).  ­ Người nghiện ma t cắt cơn nghiện tại cộng đồng, điểm tập trung  theo quy trình của tỉnh, được hỗ  trợ  chi phí điều trị: 100.000 đồng/người/đợt   điều trị  (gồm tiền thuốc  điều trị, tiền  điện, nước, vệ  sinh); tiền thăm hỏi  20.000 đồng/người/đợt điều trị; tiền ăn 10.000 đồng/người/ngày ­ Người nghiện ma tuý cắt cơn nghiện tại gia đình theo quy trình của  tỉnh, được hỗ trợ tiền thuốc điều trị 70.000 đồng/người/đợt điều trị; tiền thăm  hỏi 20.000 đồng/người/đợt điều trị; tiền ăn 60.000 đồng/người/đợt điều trị ­ Người nghiện ma tuý cắt cơn nghiện bằng thuốc hướng thần trong   thời gian bị tạm giam, giữ tại Trại tạm giam, Nhà tạm giữ của cơ  quan Cơng   an, được hỗ trợ tiền thuốc cắt cơn nghiện: 70.000 đồng/người/đợt điều trị ­ Người nghiện ma t sau khi điều trị  hỗ  trợ  cắt cơn nghiện, tiếp tục   thực hiện quy trình quản lý sau cai tại gia đình và cộng đồng, khơng tái nghiện    hỗ   trợ   tiền   ăn   3.000   đồng/người/ngày     tiền   thăm   hỏi   10.000  đồng/người/q trong thời gian tối đa 12 tháng ­ Người nghiện ma t chấp hành xong quy trình cai nghiện của tỉnh (cai   nghiện tại Trung tâm Giáo dục Lao động, cộng đồng) khơng tái phạm, chưa có  việc làm, bản thân và gia đình thuộc diện khó khăn được UBND huyện, thành  phố  xét trợ  cấp tái hồ nhập cộng đồng với mức 750.000 đồng/người để  tự  tạo việc làm, ổn định đời sống.  Đây là một phương án cai nghiện hết sức hiệu quả, phù hợp với điều  kiện kinh tế xã hội, phong tục tập qn của đồng bào các dân tộc tỉnh Sơn La,  bởi chỉ có biện pháp này mới có thể giải quyết một cách cơ  bản có hiệu quả  một số lượng người nghiện ma t rất lớn của địa phương. Phù hợp với phong   tục tập qn mang tính cộng đồng làng xã rất cao, cộng với tính tương thân   tương ái của đồng bào các dân tộc Sơn La, việc quản lý người nghiện sau hỗ  trợ cắt cơn tại cộng đồng đã mang lại hiệu quả cao.  3. Đánh giá ưu điểm, nhược điểm của các phương án: 3.1. Phương án 01 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ NGUYỄN TRỌNG HẢI ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 31 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH CĨ NHIỀU NGƯỜI NGHIỆN MA T TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN  LA ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ Ưu điểm:  + Là nơi cai nghiện bắt buộc và cưỡng chế có tổ chức quản lý chặt chẽ,  khép kín, người nghiện ma túy có một thời gian cách ly với bên ngồi xã hội   góp phần đảm bảo an ninh, trật tự xã hội;   + Trong 12 ­ 24 tháng người nghiện ma túy được lao động, học tập, học   nghề để nâng cao kiến thức;  + Việc tổ  chức cai nghiện tập trung thuận lợi cho cơng tác quản lý, giáo  dục, dạy nghề đối với người nghiện ­ Nhược điểm:  + Do số  lượng Trung tâm giáo dục lao động có hạn, khả  năng dung nạp  thấp nên khơng thể  giải quyết cùng một thời điểm tồn bộ  số  người nghiện  ma túy trên địa bàn tỉnh; + Cai nghiện tập trung khơng áp dụng được cho người khơng đủ sức khoẻ  để hỗ  trợ cắt cơn bằng thuốc hướng thần, hạn chế sự chia sẻ động viên của   cộng đồng và gia đình đối với học viên; + Cai nghiện tập trung đòi hỏi một khoản kinh phí khá lớn để  phục cho   cơng tác cai nghiện như: Chi phí cho một bộ máy cán bộ thuộc các Trung tâm  Giáo dục lao động; chi phí tiền ăn trong thời gian dài đối với các học viên;   Chi phí xây dựng, duy tu, bảo dưỡng đối với cơ  sở  vật chất dùng để  phục  cho cơng tác cai nghiện…  3.2. Phương án 02 ­ Ưu điểm:  + Tổ chức điều trị hỗ trợ cắt cơn của mỗi một đợt khơng hạn chế  về  số  lượng. Phương pháp này cắt cơn nhanh, việc di chuyển đi lại thuận lợi, chi phí  ít tốn kém, hiệu quả về kinh tế, dễ thực hiện tại tuyến cơ sở, có thể  tổ  chức   đồng loạt cùng một lúc; + Học viên khơng cảm thấy bị phân biệt kỳ thị, được sự quan tâm chia sẻ,   động viên, giáo dục của xã hội và gia đình giúp cho mỗi người nghiện có thêm  nghị lực, quyết tâm cao trong việc hỗ trợ cắt cơn, cai nghiện; + Phương pháp này tổ  chức điều trị  được cho tất cả  các đối tượng học  viên, đặc biệt là người không đủ  sức khoẻ  để  hỗ  trợ  cắt cơn bằng thuốc   hướng thần thì có thể hỗ trợ cắt cơn bằng thuốc Cidemex hoặc bằng phương   pháp điện châm như vậy cơng tác cai nghiện mới được giải quyết triệt để, đã  tạo ra một mơi trường khơng có ma túy do đó tỷ lệ tái nghiện rất thấp đặc biệt   là gần như khơng có người nghiện mới; + Phương án cai nghiện tại gia đình, cộng đồng đã huy động được cả hệ  thống chính trị tham gia, được thực hiện trong một thời gian ngắn nên đã tiết  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ NGUYỄN TRỌNG HẢI ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 31 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH CĨ NHIỀU NGƯỜI NGHIỆN MA T TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN  LA ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ kiệm được rất nhiều chi phí và đó cũng chính là biện pháp xã hội hố cơng tác  phòng, chống ma t thành cơng nhất.  ­ Nhược điểm:  + Đòi hỏi phải huy động cùng một lúc nhiều lực lượng cùng tham gia tổ  chức thực hiện;  + Nếu địa bàn nào có nhiều học viên thì cần có nhiều địa điểm như trạm y   tế, phòng học của các trường hoặc hội trường… để  tổ  chức thực hiện cùng  một lúc    4. Phương án lựa chọn giải quyết Qua phân tích ưu điểm, nhược điểm của cả hai phương án trên chúng ta   có thể  rễ  dàng nhận thấy phương án 02 là phương án có nhiều mặt tích cực  như: Giải quyết được triệt để tệ nạn xã hội, giàu tính nhân văn, được sự đồng  thuận cao của đơng đảo người dân, huy động được tồn bộ hệ thống chính trị,   các tổ  chức chính trị  xã hội và các cơ  quan, đơn vị  tham gia; chi phí tổ  chức   thực hiện khơng lớn và đặc biệt là có tính bền vững cao, tỷ  lệ  tái nghiện rất   thấp  Với nhiều ưu điểm nổi trội như vậy ta có thể khẳng định: Phương án 02  “Kết hợp cả  hình thức cai nghiện tập trung tại các Trung tâm giáo dục lao   động và hình thức hỗ  trợ  cắt cơn tại gia đình, cộng đồng” Là phương án có   tính khả thi cao, có thể giải quyết tình huống nhiều người nghiện ma túy trong  cùng một thời điểm và cũng chính là phương án được lựa chọn PHẦN V KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để khắc phục những tồn tại, hạn chế, những khó khăn vướng mắc trong  triển khai thực hiện cơng tác tổ chức hỗ trợ cắt cơn nghiện, cai nghiện tại gia   đình và cộng đồng trong các năm tiếp theo. Tơi đề xuất tổ chức thực hiện như  sau: 1. Ban Chỉ  đạo 50 UBND tỉnh tiếp tục qn triệt, triển khai thực hiện   các cơ  chế  chính sách phục vụ  cơng tác phòng chống ma t của tỉnh; cụ  thể  hố các văn bản để thực hiện Nghị quyết của Tỉnh uỷ, HĐND­UBND tỉnh; về  mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp, cơ  chế  chính sách đẩy mạnh cơng tác phòng  chống ma t trên địa bàn tỉnh Sơn La. Khâu nối và hướng dẫn, đơn đốc, kiểm  tra đánh giá tình hình, kết quả thực hiện đối với các ngành, UBND các huyện,  thành phố  trong việc triển khai và tổ  chức thực hiện nhiệm vụ  phòng chống   ma t nói chung và cơng tác quản lý các đối tượng sau hỗ  trợ  cắt cơn, cai   nghiện nói riêng. Giải quyết kịp thời và đúng quy trình, quy định những đề  nghị, kiến nghị  của các huyện, thành phố  trong cơng tác phòng chống ma t.  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 10 NGUYỄN TRỌNG HẢI ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 31 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH CĨ NHIỀU NGƯỜI NGHIỆN MA T TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN  LA ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Kiểm tra tình hình và kết quả  thực hiện đối với các sở, ban ngành, cơ  quan   đơn vị trực thuộc từ tỉnh đến cơ sở. Tổ chức hội nghị sơ kết 3 tháng, 6 tháng,  9 tháng và tổng kết đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch hàng năm 2. Cơng an tỉnh phối hợp với Bộ  đội biên phòng, Hải quan tăng cường  phát hiện, điều tra, ngăn chặn, xử lý nghiêm đối tượng sản xuất, bn bán ma  túy trái phép; tập trung giải quyết các điểm tệ  nạn ma t gây bức xúc trong  nhân dân, triệt xố tất cả các điểm tệ nạn ma túy trên địa bàn tồn tỉnh. Kiểm  sốt chặt chẽ  tiền chất có thể  dùng để  sản xuất ma túy bất hợp pháp. Thực  hiện đồng bộ các biện pháp phòng ngừa, đấu tranh phòng, chống tội phạm ma   t   Phối   hợp   chặt   chẽ     lực   lượng   Công   an     cấp,       cấp   xã,  phường, thị  trấn với các cơ  quan, tổ  chức cùng cấp, gia đình và tồn xã hội  nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật liên   quan đến ma t.   3. Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh phối hợp với Cơng an, Hải quan và  các lực lượng chun trách phòng chống tội phạm ma túy tổ  chức thực hiện   nhiệm vụ kiểm sốt chặt chẽ tại khu vực biên giới,  ngăn chặn việc thẩm lậu,  vận chuyển trái phép chất ma t, thuốc gây nghiện qua biên giới vào địa bàn.  Phối hợp với các ngành chức năng tăng cường mở rộng hợp tác, thực hiện các  cam kết quốc tế về phòng, chống ma túy mà tỉnh Sơn La đã ký kết với nước   bạn. Chỉ đạo các đồn biên phòng hỗ trợ, giúp đỡ những xã giáp biên trong q   trình tổ chức triển khai thực hiện các nội dung cơng tác phòng, chống ma t 4. Sở Lao động, Thương binh & Xã hội chủ trì, phối hợp với các ngành  liên quan chỉ đạo tổ  chức hỗ  trợ cắt cơn, cai nghiện cho toàn bộ  số  người đã   kết luận nghiện ma tuý chưa được hỗ trợ cắt cơn và cai tái nghiện tập trung  đối  với  các  trường  hợp tái nghiện  theo quyết  định của uỷ  ban nhân dân  huyện, thành phố  Thường xun rà sốt, cập nhật số  người nghiện ma t,  nắm  chắc số  liệu người nghiện ma t phải quản lý để  có biện pháp phòng  ngừa, ngăn chặn kịp thời việc phát sinh người nghiện mới. Tổ  chức giáo dục   dạy nghề, tạo việc làm, tìm việc làm, tái hồ nhập cộng đồng cho người sau hỗ  trợ cắt cơn, cai nghiện.  5. Sở Y tế chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành, đồn thể tăng cường   tổ  chức điều trị  hỗ  trợ  cắt cơn nghiện tại cộng đồng và gia   đình đối với  người chưa được hỗ  trợ  cắt cơn nghiện ma t; thực hiện hỗ  trợ  cắt cơn   nghiện đối với người khơng đủ  sức khoẻ  hỗ  trợ  cắt cơn bằng thuốc hướng   thần hoặc điện châm; Kiểm sốt và quản lý chặt chẽ việc lưu thơng, sử  dụng  các tiền chất, chất gây nghiện, chất hướng thần 6. Sở  Văn hố, Thể  thao & Du lịch c hủ  trì phối hợp với các ngành, uỷ  ban nhân dân huyện, thành phố, Mặt trận Tổ quốc và các tổ  chức chính trị  xã  hội đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tun truyền về  Luật phòng, chống ma t,   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 11 NGUYỄN TRỌNG HẢI ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 31 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH CĨ NHIỀU NGƯỜI NGHIỆN MA T TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN  LA ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ tác hại và các biện pháp phòng, chống trên địa bàn tồn tỉnh; đặc biệt là các khu  vực trọng điểm, phức tạp về  tệ  nạn ma tuy và vùng sâu, vùng xa, vùng khó   khăn và các nhóm đối tượng có nguy cơ  cao. Xây dựng mơ hình tổ, bản, tiểu  khu khơng có ma t, khơng có tệ nạn xã hội gắn với tổ, bản, tiểu khu văn hố 7. Sở  Giáo dục và Đào tạo tập trung tun truyền phòng chống ma t  trong nhà trường, đưa việc tun truyền, giáo dục kiến thức và kỹ năng phòng  chống ma t vào nội dung các buổi sinh hoạt lớp của các trường phổ thơng và  các trường chun nghiệp để  nâng cao hiểu biết về  tác hại của ma t và ý  thức, trách nhiệm, nghĩa vụ trong cơng tác đấu tranh phòng chống ma t.  8. Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn chủ trì phối hợp các cơ quan  liên quan, uỷ ban nhân dân huyện, thành phố  đẩy mạnh việc chuyển đổi, ứng  dụng các tiến bộ  khoa học kỹ  thuật vào sản xuất, phát triển cây, con giống;   bảo quản, bao tiêu sản phẩm; từng bước xố đói giảm nghèo, nâng cao đời  sống vật chất, tinh thần cho nhân dân ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa; đặc biệt  quan tâm những địa bàn trọng điểm về ma t, vùng có khả năng tái trồng cây  thuốc phiện; 9.  Sở  Tài chính  thực hiện  xây dựng dự  tốn,  tổ  chức hướng dẫn,  cấp  phát, thanh quyết tốn, kiểm tra việc sử dụng kinh phí phục vụ cơng tác phòng  chống ma t hàng năm, đảm bảo việc chi tiêu theo kế hoạch, đúng mục đích và  quy định hiện hành của Nhà nước; đề xuất và chỉ đạo thực hiện giải pháp khắc  phục những tồn tại hạn chế trong việc cấp phát, thanh quyết tốn kinh phí 10. Ban Dân tộc:     ­ Phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh  và các tổ chức  hội đồn thể  thực hiện tốt cơng tác chỉ  đạo tun truyền, giáo dục nâng cao   nhận thức về phòng chống ma t đối với đồng bào các dân tộc đặc biệt là dân  tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa ­ Phối hợp với Sở  Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn chỉ  đạo việc   chuyển đổi sản xuất, thay thế  cây có chứa chất ma t, phối hợp với các  ngành chức năng chỉ  đạo thực hiện cơng tác phòng, chống ma túy với phòng  chống các tệ nạn xã hội khác ở vùng đồng bào dân tộc ít người.  11. Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh và Tồ án nhân dân tỉnh:  ­ Chỉ  đạo đẩy mạnh cơng tác truy tố  xét xử, thi hành án đối với các vụ  án và tội phạm về ma t ­ Tăng cường tổ chức xét xử lưu động các vụ án phạm tội về ma t và   các tệ nạn xã hội khác để  tun truyền, giáo dục phòng ngừa chung và răn đe  đối tượng có biểu hiện vi phạm 12. Ủy ban Mặt trận TQVN tỉnh và các tổ chức chính trị xã hội: ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 12 NGUYỄN TRỌNG HẢI ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 31 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH CĨ NHIỀU NGƯỜI NGHIỆN MA T TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN  LA ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ Tăng cường cơng tác chỉ đạo tun truyền, giáo dục, phối hợp thực hiện  các biện pháp phòng, chống tệ nạn ma t;  tại cộng đồng dân cư và trong cơng  nhân, viên chức, trong học sinh, sinh viên ­ Giám sát việc triển khai thực hiện các quy định của pháp luật; chủ động   phát hiện và kiến nghị  với cơ  quan có thẩm quyền xử  lý các hành vi vi phạm  pháp luật về phòng, chống tệ nạn ma t trên địa bàn ­ Hướng dẫn, đơn đốc, kiểm tra các cấp hội tăng cường cơng tác tun  truyền, vận động, giáo dục đồn viên, hội viên gương mẫu thực hiện tốt cơng  tác phòng, chống tệ nạn ma t.  ­ Thống kê chi tiết và giao trách nhiệm quản lý, theo dõi, giúp đỡ  đồn  viên, hội viên liên quan đến ma t; trọng tâm là phối hợp với cấp uỷ, chính   quyền các cấp quản lý đồn viên, hội viên đã được hỗ trợ cắt cơn nghiện, cai   nghiện khơng tái nghiện và tái hồ nhập cộng đồng;  ­ Giữ  vững và xây dựng cơng đồn cơ  sở, chi hội, chi  đồn đạt tiêu  chuẩn khơng có ma t đã thực hiện ký cam kết; tổ  chức các hình thức tun  truyền tìm hiểu về cơng tác phòng, chống tệ nạn ma t 13. Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố: ­ Chủ trì chỉ đạo và tổ chức thực hiện việc bàn giao và quản lý địa bàn,   không để  phát sinh hoặc tái phát điểm tệ  nạn ma tuý; xã, phường, thị  trấn;   bản, tiểu khu, tổ  dân phố  ký và tổ  chức thực hiện cam kết giữ  vững và xây  dựng đơn vị  đạt tiêu chuẩn khơng có ma t, cam kết giữa gia đình với chính  quyền bản, tiểu khu, tổ dân phố để xây dựng gia đình khơng có ma t;  ­ Chủ trì và phối hợp với ngành Y tế và ngành Lao động thương binh &   Xã hội hướng dẫn, chỉ  đạo các xã, phường, thị  trấn tổ  chức kiểm tra, xét và  cấp giấy chứng nhận hồn thành việc cai nghiện đối với những người khơng  tái nghiện đủ thời gian quản lý theo quy định; quản lý người đã được cấp giấy   chứng nhận hồn thành cai nghiện PHẦN VI KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I. Kết luận:  Thực hiện Kết luận số  03­KL/TU ngày 07.01.2006 của Ban Chấp hành  đảng bộ tỉnh, cơng tác phòng chống ma t trên địa bàn tồn tỉnh đã có chuyển   biến tích cực và đạt được những kết quả quan trọng tồn diện, đáp ứng được   tinh thần chỉ đạo của Trung ương, tỉnh đã vận dụng sáng tạo cả 2 phương án    cơng tác phòng chống ma t để  giải quyết trên 18 ngàn người nghiện ma  t phải giải quyết cùng một lúc, khơng thể đưa tồn bộ vào các trung tâm giáo   dục lao động, bởi khơng đủ  trung tâm; cơ  sở  vật chất của các Trung tâm còn  thiếu thốn; khơng có cán bộ quản lý và đặc biệt là cần phải có một lượng kinh   phí khơng nhỏ  để  quản lý, cai nghiện tập trung với số  người nghiện lớn như  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 13 NGUYỄN TRỌNG HẢI ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 31 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH CĨ NHIỀU NGƯỜI NGHIỆN MA T TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN  LA ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ vậy. Căn cứ vào điều kiện hồn cảnh của mình Sơn La đã sử dụng mơ hình hỗ  trợ  cắt cơn tại gia đình, tại cộng đồng với hầu hết người tự  nhận nghiện ma   tuý. Lúc cao điểm trong dịp nghỉ  hè nhiều trường học, trạm xá và cả  trụ  sở  UBND xã đã được sử dụng để hỗ trợ cắt cơn cai nghiện Sau 10 ngày hỗ  trợ  cắt cơn người nghiện ma tuý được bàn giao về  gia   đình, địa phương quản lý, sinh hoạt tại các câu lạc bộ  sau cai; 10 ngày/lần   được hỗ  trợ  tiền ăn, tiền thăm hỏi. Đây là một chính sách hết sức hiệu quả,  phù hợp với điều kiện kinh tế  xã hội, phong tục tập qn của đồng bào các  dân tộc tỉnh Sơn La, bởi chỉ có biện pháp này mới có thể giải quyết một cách       có   hiệu       số   lượng   người   nghiện   ma   tuý     lớn     địa   phương Đặc biệt với phong tục tập quán mang tính cộng đồng làng xã rất cao,   cộng với tính tương thân tương ái của đồng bào các dân tộc Sơn La, việc quản   lý người nghiện sau hỗ  trợ  cắt cơn tại cộng đồng đã mang lại hiệu quả  cao   Sau hơn ba năm thực hiện, thống kê sơ  bộ  cho thấy tỷ  lệ  tái nghiện trong số  những người được hỗ  trợ cắt cơn, quản lý tại cộng đồng thấp hơn rất nhiều   so với những người cai nghiện tập trung tại các trung tâm giáo dục lao động Đây là biện pháp giải quyết nhanh nhất, hiệu quả, để  giải quyết tình   huống cho nhiều người có nguyện vọng được tham gia hỗ  trợ  cắt cơn, cai  nghiện ma t. Giảm gánh nặng về  kinh tế  cho gia đình học viên, Nhà nước,   hiệu quả  về  kinh tế, ít thời gian, tốn ít chi phí. Song cần có sự  tham gia của  cơng đồng xã hội cùng chia sẻ  và giúp đỡ  người nghiện đỡ  mặc cảm và huy  động được cả  hệ  thống chính trị, tồn dân tham gia phòng chống ma t và  giúp đỡ người nghiện. Nghị lực của người nghiện và sự  chia sẻ, tình thương,    hỗ  trợ  của gia đình và cộng đồng vẫn là một yếu tố  quyết định để  cai   nghiện thành cơng Huy động được cả hệ thống chính trị và nhân dân vào cuộc; khơng phát  sinh người nghiện mới, tồn bộ  những người được kết luận mắc nghiện ma   t đều được cai cắt cơn, cai nghiện; các điểm tệ nạn ma t được nhân dân  tố giác, các lực lượng chức năng tích cực đấu tranh triệt xố tất cả các điểm tệ  nạn ma t, những kết quả  đó góp phần quan trọng trong đảm bảo an ninh,  chính trị, trật tự an tồn xã hội và phát triển kinh tế xã hội của địa phương II. Kiến nghị: ­ Tổ chức hỗ trợ cắt cơn nghiện, cai nghiện ma t triệt để đối với tất   những người nghiện ma t; tăng cường các giải pháp quản lý người sau  hỗ trợ cắt cơn nghiện ma t tại gia đình và cộng đồng; nghiên cứu bổ  sung   chế  chính sách huy động tất cả  các tổ  chức trong hệ  thống chính trị  các  cấp và tồn dân tham gia quản lý, giúp đỡ người sau hỗ trợ cai nghiện, chống   tái nghiện; từng bước tạo việc làm cho người đã hồn thành quy trình cai  nghiện ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 14 NGUYỄN TRỌNG HẢI ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 31 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH CĨ NHIỀU NGƯỜI NGHIỆN MA T TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN  LA ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ Tổ  chức gặp mặt những người cai được nghiện ma t để  trao đổi,   nắm bắt thơng tin và quan tâm hỗ  trợ, giúp đỡ  họ  tái hồ nhập cộng đồng;  làm tốt cơng tác phòng ngừa, khơng để  phát sinh người nghiện ma t mới,  thu hẹp dần số người nghiện ma t ­ Nêu cao vai trò, trách nhiệm của các cấp, các ngành, các tổ  chức đồn  thể, đảng viên, cán bộ, cơng chức, viên chức, nhân dân, hội viên, nhà nhà,  người người chung tay phòng chống ma t. Có chế tài ràng buộc đối với đảng  uỷ, chính quyền và các tổ  chức đồn thể  chính trị  xã hội cơ  sở  trong việc giữ  gìn địa bàn sạch về ma t đã được bàn giao quản lý ­ Đẩy mạnh xã hội hố nhiệm vụ cai nghiện ma t, chú trọng hình thức  cai nghiện tại cộng đồng; khuyến khích các tổ chức chính trị ­ xã hội tham gia   tổ  chức cai nghiện cho người nghiện ma t. Xử  lý kiên quyết theo quy định   của pháp luật đối với các đối tượng nghiện ma t lâu năm, tái nghiện nhiều  lần.  ­ Nâng cao chất lượng tục tun truyền sâu rộng trong nhân dân bằng  nhiều hình thức, các chủ  trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, các cơ  chế  của địa phương về  cơng  phòng, chống ma t,  để  nâng cao nhận thức, trách  nhiệm của các ngành, các cấp, đặc biệt là cán bộ, đảng viên, chính quyền cơ  sở và trong nhân dân ­ Thường xun việc tố giác tội phạm ma t; đẩy mạnh tấn cơng truy  qt, triệt xố các đường dây bn bán, vận chuyển ma t, nhất là những đối  tượng bán lẻ  các chất ma tuý, tăng cường sự  phối hợp giữa các lực lượng  chức năng và sử  dụng các biện pháp nghiệp vụ  để  ngăn chặn ma tuý thẩm  lậu qua biên giới; bàn giao tất cả  những địa bàn đã được làm sạch điểm tệ  nạn ma tuý cho chính quyền quản lý ­ Khen thưởng động viên kịp thời những đơn vị, lực lượng, cá nhân có  thành tích xuất sắc trong cơng tác đấu tranh phòng chống ma t Trên đây là tình huống và hướng giải quyết trong q trình phát sinh nhiều  người mắc nghiện ma t, kính mong bạn đọc đóng góp ý kiến để  có một  hướng giải quyết tối ưu nhất trong cơng tác phòng, chống tệ nạn ma t./ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 15 NGUYỄN TRỌNG HẢI ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 31 ... chống tệ nạn ma t, mại dâm trên địa bàn tỉnh Sơn La.  Vì vậy tơi chọn bài tập  tình huống   Xử lý tình huống phát sinh có nhiều nghiện ma t trên địa bàn tỉnh Sơn La PHẦN I MƠ TẢ TÌNH HUỐNG Trước năm 2006, cơng tác phòng chống ma t của tỉnh Sơn La đã ... NGUYỄN TRỌNG HẢI ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 31 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH CĨ NHIỀU NGƯỜI NGHIỆN MA T TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN  LA ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­... NGUYỄN TRỌNG HẢI ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 31 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH CĨ NHIỀU NGƯỜI NGHIỆN MA T TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN  LA ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

Ngày đăng: 15/01/2020, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan