Luận văn Thạc sỹ khoa học Khí tượng và khí hậu học: Đặc điểm hoạt động của các đợt xâm nhập lạnh trên các vùng khí hậu phía bắc Việt Nam trong các tháng chuyển tiếp

67 31 0
Luận văn Thạc sỹ khoa học Khí tượng và khí hậu học: Đặc điểm hoạt động của các đợt xâm nhập lạnh trên các vùng khí hậu phía bắc Việt Nam trong các tháng chuyển tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn này chỉ nghiên cứu đặc điểm, hoạt động các trung tâm chính tác động trong mùa chuyển tiếp từ đông sang hè. Từ đó, hệ quả tác động của GMMĐ được xác định dựa trên các đợt XNL, sự biến đổi phạm vi, cường độ của các trung tâm khí áp, các chỉ số gió mùa và cũng như mối quan hệ giữa chúng.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HỒNG THỊ BÌNH ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐỢT XÂM NHẬP LẠNH TRÊN CÁC VÙNG KHÍ HẬU PHÍA BẮC VIỆT NAM TRONG CÁC THÁNG CHUYỂN TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HỒNG THỊ BÌNH ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐỢT XÂM NHẬP LẠNH TRÊN CÁC VÙNG KHÍ HẬU PHÍA BẮC VIỆT NAM TRONG CÁC THÁNG CHUYỂN TIẾP Chuyên ngành: Khí tƣợng Khí hậu học Mã số: 60 44 02 22 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Chu Thị Thu Hƣờng PGS.TS Nguyễn Minh Trƣờng Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn TS Chu Thị Thu Hường PSG.TS Nguyễn Minh Trường, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Cô Qua đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn cácThầy, Cơ Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học, Phòng sau đại học (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên), giúp đỡ trình học tập vừa qua Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến bố,mẹ, anh, chị, em, đồng nghiệp bạn học, đặc biệt chồng, con, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Tác giả Hoàng Thị Bình MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHŨ VIẾT TẮT .7 MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ KHƠNG KHÍ LẠNH .9 1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm hoạt động KKL 10 1.2.1 Đặc điểm chung 11 1.2.2 Đặc điểm trung tâm khí áp thời kỳ mùa đông 12 1.3 Một số nghiên cứu nƣớc 13 1.3.1 Ngoài nước 13 1.3.2 Trong nước 19 CHƢƠNG SỐ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Số liệu 23 2.1.1 Số liệu đợt xâm nhập lạnh 23 2.1.2 Số liệu tái phân tích 23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phương pháp xác định đặc điểm hoạt động, cường độ phạm vi trung tâm khí áp 23 2.2.2 Xác định số gió mùa, ENSO 25 2.2.3 Phương pháp xác định ngày bắt đầu, kết thúc mùa đông biến đổi đợt XNL 27 2.2.4 Phương pháp xác định mối quan hệ cường độ gió mùa với số đợt XNL 28 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐỢT XÂM NHẬP LẠNH TRONG CÁC THÁNG CHUYỂN TIẾP 30 3.1 Đặc điểm hoạt động biến đổi phạm vi, cƣờng độ trung tâm khí áp 30 3.1.1 Đặc điểm hoạt động trung tâm khí áp thời kỳ mùa đông .30 3.1.2 Sự biến đổi cường độ phạm vi hoạt động số trung tâm khí áp tháng cuối đơng .35 3.2 Đặc điểm hoạt động khơng khí lạnhtrong thời kỳ 1981-2015 41 3.2.1 Sự biến đổi số đợt xâm nhập lạnh 41 3.2.2 Sự biến đổi ngày bắt đầu kết thúc mùa đông 44 3.3 Sự biến đổi số gió mùa mối quan hệ chúng với XNL 46 3.3.1 Sự biến đổi số GMMĐ .46 3.3.2 Mối quan hệ số GMMĐ với số đợt thời gian trì đợt XNL 50 3.3.3 Sự biến đổi trung tâm khí áp tháng chuyển tiếp cuối đông 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 60 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các số GMMĐ Đông Á 17 Bảng 1.2 Mối tương quan cường độ trung tâm áp với số gradient áp suất bắc-nam (NSI), đông-tây (EWI) số EAWMI vùng tương ứng (hình trên) vùng tác giả chọn (hình dưới) 18 Bảng 3.1 Bảng HSTQ số gió mùa số đợt XNL tháng cuối đông thời kỳ 1981-2015 50 Bảng 3.2 Bảng HSTQ số gió mùa thời gian trì đợt XNL tháng cuối đơng thời kỳ 2001-2015 51 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Thời kỳ El Nino La Nina thập kỷ từ 1951-2013 .14 Hình 1.2 Vùng hoạt động trung tâm khí áp dựa trường Pmsl trung bình thời kỳ 1957-2001 vùng tác giả lựa chọn .18 Hình 2.1 Bản đồ trường Pmsl trung bình tháng 3, tháng tháng 24 Hình 2.2 Vùng xác định số EAWM 26 Hình 2.3 Vùng xác định số GMMĐ tổng hợp UMI 26 Hình 2.4 Vùng xác định số GMMĐ WMI 27 Hình 3.1 Bản đồ trường HGT đường dòng mực 1000 850hPa tháng đầu đông 31 Hình 3.2 Bản đồ trường HGT trường đường dòng mực 1000 850mb tháng đơng 32 Hình 3.3 Bản đồ trường HGT trường dòng mực 1000 mực 850mb tháng cuối đông 34 Hình 3.4 Phạm vi biến đổi trung tâm khí áp qua thập kỷ tháng 36 Hình 3.5 Phạm vi biến đổi trung tâm khí áp qua thập kỷ tháng 37 Hình 3.6 Phạm vi biến đổi trung tâm khí áp qua thập kỷ tháng 38 Hình 3.7 Cường độ trung tâm khí áp thời kỳ 1981-2015 tháng .39 Hình 3.8 Cường độ trung tâm khí áp thời kỳ 1981-2015 tháng .40 Hình 3.9 Cường độ trung tâm khí áp thời kỳ 1981-2015 tháng .41 Hình 3.10 Xu biến đổi số đợt XNL giai đoạn 1981-2015 42 Hình 3.11 Số đợt XNL trung bình thập kỷ tháng cuối đơng 43 Hình 3.12 Xu biến đổi số đợt XNL tháng cuối đơng 43 Hình 3.13 Ngày bắt đầu mùa đông thời kỳ 1995-2015 45 Hình 3.14 Ngày kết thúc GMMĐ thời kỳ 1995-2015 45 Hình 3.15 Sự biến đổi số EAWM tháng cuối đơng .46 Hình 3.16 Chỉ số GMMĐ WMItrong tháng cuối đông .48 Hình 3.17 Chỉ số GMMĐ tổng hợp UMI tháng cuối đơng 49 Hình 3.18 Phạm vi biến đổi trung tâm tháng (đường màu đen TBNN, đường màu đỏ trung bình năm có số đợt nhiều đường màu xanh trung bình năm có số đợt XNL ít) thời kỳ 1981-2015 52 Hình 3.19 Phạm vi biến đổi trung tâm tháng (đường màu đen TBNN, đường màu đỏ trung bình năm có số đợt nhiều đường màu xanh trung bình năm có số đợt XNL ít) thời kỳ 1981-2015 54 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHŨ VIẾT TẮT ALI Chỉ số áp thấp Aleut EAWM Gió mùa đơng Đơng Á EAWMI Chỉ số gió mùa đông Đông Á EWI Chỉ số đông-tây ERA Trung tâm Dự báo thời tiết hạn vừa Châu Âu GMĐB Gió mùa đơng bắc GMMĐ Gió mùa mùa đơng HGT Độ cao địa vị HSTQ Hệ số tương quan ITCZ Dải hội tụ nhiệt đới KKL Khơng khí lạnh KKLTC Khơng khí lạnh tăng cường NSI Chỉ số bắc-nam NCEP Trung tâm Dự báo Môi trường Quốc gia NCAR Trung tâm Quốc gia Nghiên cứu khí Pmsl Khí áp mực nước biển RXĐ Rãnh thấp xích đạo SSTA Nhiệt độ trung bình mặt nước biển SST Nhiệt độ bề mặt biển SHI Chỉ số áp cao Siberia TBD Thái Bình Dương TBNN Trung bình nhiều năm VBLV Tốc độ gió trạm Bạch Long Vĩ XNL Xâm nhập lạnh XTNĐ Xốy thuận nhiệt đới WMI Chỉ số gió mùa mùa đơng MỞ ĐẦU Khơng khí lạnh (KKL) phận quan trọng hệ thống gió mùa Châu Á Nó ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu nước Đơng Nam Ánói chung Việt Nam nói riêng Sự xâm nhập lạnh(XNL)trong thời kỳ chuyển tiếp thường gây biến đổi thời tiết mạnh mẽ gió mạnh, dơng kèm theo tượng thời tiết cực đoan lốc, tố, vòi rồng, mưa đá, đặc biệt gây nên rét đậm, rét hại,ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động người Trong đó, biến đổi nhiệt độ khơng khí bề mặt vùng ảnh hưởng biến đổi khí hậu làm biến đổi cường độ trung tâm khí áp, tác động gián tiếp đến hoạt động gió mùa Hơn nữa, năm gần đây, tượng thời tiết cực đoan xảy với tần suất ngày tăng Chính thế, luận văn lựa chọn vấn đề nghiên cứu: “Đặc điểm hoạt động đợt xâm nhập lạnh vùng khí hậu phía bắc Việt Nam tháng chuyển tiếp”.Tuy nhiên,luận văn nghiên cứu đặc điểm, hoạt động trung tâm tác động mùa chuyển tiếp từ đơng sang hè Từ đó, hệ tác động GMMĐ xác định dựa đợt XNL, biến đổi phạm vi, cường độ trung tâm khí áp, số gió mùa mối quan hệ chúng Nội dung luận văn gồm chương: Chương trình bày tổng quan KKL, khái niệm, đặc điểm hoạt động KKL nghiên cứu nước Chương trình bày nguồn số liệu phương pháp nghiên cứu luận văn Chương phân tích đặc điểm hoạt động, biến đổi cường độ phạm vi trung tâm khí áp tác động mùa đơng Đồng thời biến đổi đợt XNL mối quan hệ chúng với số gió mùa tháng chuyển tiếp xác định dựa phương pháp thống kê nhỏvới thời gian trì XNL Đặc biệt, tháng 5, áp thấp Aleut mạnh lên KKL có xu hướng lệch đơng, giúp KKL tăng cường ảnh hưởng lâu khu vực Ngược lại, RXĐ biến đổi nên không tác động nhiều đến số đợt thời gian kéo dài XNL (Bảng 3.2) Bảng 3.2 Bảng HSTQ số gió mùa thời gian trì đợt XNL tháng cuối đơng thời kỳ 2001-2015 Tháng SHI ALI RXĐ UMI EAWMI WMI 0,36 0,32 0,00 -0,19 0,54 0,13 0,59 0,45 0,11 -0,42 0,06 -0,03 0,07 -0,64 0,25 0,12 -0,53 0,11 Mặt khác, mối tương quan số gió mùa với thời gian trì đợt XNL khơng thể rõ ràng Tuy nhiên, thấy rõ vai trò rãnh Đơng Á (thơng qua số EAWMI) tháng gió đơng bắc từ rìa áp cao Siberia tháng (thơng qua số UMI) Điều thể rõ dựa mối quan hệ tương quan chúng vớiHSTQđều đạt mức tin cậy 99%(Bảng 3.2) Nhìn chung, số đợt XNL thời gian kéo dài đợt XNL có quan hệ tốt số gió mùa, cường độ trung tâm tác động hầu hết trị tuyệt đối HSTQ cao (trừ số WMI RXĐ) 3.3.3 Sự biến đổi trung tâm khí áp tháng chuyển tiếp cuối đơng Bên cạnh HSTQ, mối quan hệ số đợt XNL trung tâm khí áp thể qua biến đổi phạm vi chúng năm có số đợt XNL nhiều Phạm vi trung tâm khí áp xác địnhlà trung bình năm có số đợt XNL nhiều năm có số đợt XNL so với trung bình thời kỳ 51 TBNN Tb năm nhiều Tb năm TBNN Tb năm nhiều Tb năm Hình 3.18 Phạm vi biến đổi trung tâm tháng (đường màu đen TBNN, đường màu đỏ trung bình năm có số đợt nhiều đường màu xanh trung bình năm có số đợt XNL ít) thời kỳ 1981-2015 Trong tháng cuối đông, phạm vi áp cao Siberia RXĐ có xu mở rộnghơn năm có số đợt XNL nhiều phạm vi thu hẹp năm có số 52 đợt XNL ít, áp thấp Aleut có xu ngược lại Trong đó, xét năm có tổng số đợt XNL nhiều gồm: năm 1991, 1994, 2001, 2004 2011 năm có số đợt XNL nhất: năm 1987, 2006, 2007, 2008 2013 tháng Hình 3.18 cho thấy, áp cao Siberia mở rộng xuống phía nam năm có số đợt XNL nhiều, thể thông qua biến đổi đường 1016hPa Ngược lại, áp cao Siberia thu hẹp tương ứng năm số đợt XNL so với TBNN Điều hồn tồn phù hợp với nghiên cứu trước khẳng định vai trò tác động áp cao Siberia đến XNL Việt Nam Khi đó, cường độ áp cao Siberia mạnh lên áp thấp Aleut yếu, phạm vi thu hẹp, bên cạnh mạnh lên RXĐ Kết quả, năm Siberia mạnh xu hướng dịch xuống nam số đợt XNL cao Bên cạnh đó, năm có số đợt XNL nhiều RXĐ mở rộng Điều cho thấy, RXĐ đóng vai trò tâm hút gió phía nam hay Gradient hướng bắc- nam quan trọng trình XNL Sang tháng 4, biến đổi trung tâm tác động xem xét năm có tổng số đợt XNL nhiều tháng gồm năm 1982, 1996, 2000, 2001 2010 với năm có số đợt XNL gồm năm 1991, 1994, 1998, 2014 2015 Tương tự tháng phạm vi áp cao Siberia năm có số đợt XNL mở rộng so với TBNN phạm vi trung bình năm có số đợt XNL thu hẹp so với TBNN Nhìn chung, tháng thu hẹp áp cao Siberia thể rõ năm ta nhận thấy rõ áp cao mở rộng sang đơng rõ rệt (Hình 3.19) Có thể thấy, thời kỳ La Nina áp cao Siberia, RXĐ có cường độ mạnh lên, áp thấp Aleut yếu số đợt XNL nhiều Ngược lại, thời kỳ El Nino, áp thấp Aleut mạnh hơn, áp cao Siberia RXĐ lại yếu số đợt XNL Nhìn chung, cường độ GMMĐ hoạt động mạnh tháng giảm dần sang tháng tháng 5, tương ứng với số đợt XNL giảm dần từ tháng tháng năm Bên cạnh đó, hoạt động GMMĐ mạnh năm La 53 Nina yếu năm El Nino Bên cạnh đó, số đợt XNL thời gian kéo dài đợtXNL có quan hệ tốt số gió mùa, cường độ trung tâm tác động hầu hết trị tuyệt đối HSTQ cao (trừ số WMI RXĐ) TBNN Tb năm nhiều Tb năm TBNN Tb năm nhiều Tb năm Hình 3.19 Phạm vi biến đổi trung tâm tháng (đường màu đen TBNN, đường màu đỏ trung bình năm có số đợt nhiều đường màu xanh trung bình năm có số đợt XNL ít) thời kỳ 1981-2015 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghiên cứu đặc điểm hoạt động đợt XNL tháng chuyển tiếp cuối đơng sở phân tích cường độ phạm vi hoạt động trung tâm khí áp thời kỳ 1981-2015, luận văn rút số kết luận sau đây: - Trong tháng cuối đông, trung tâm áp cao Siberia, áp thấp Aleut RXĐ trung tâm tác động chính, song cường độ chúng suy yếu dần - Khi áp cao Siberia mạnh lên/yếu đi, áp thấp Aleut yếu đi/mạnh lên cường độ GMMĐ, số đợt XNL tăng lên/hay giảm - Nhìn chung, áp cao Siberia, RXĐ cường độ GMMĐ có xu mạnh lên thời kỳ La Nina yếu thời kỳ El Nino, áp thấp Aleut ngược lại - Cường độ áp cao Siberia/áp thấp Aleut có xu giảm/tăng chậm tháng 3, 4, lại tăng/giảm chậm tháng song RXĐ biến đổi khơng nhiều Phạm vi trung tâm khí áp biến đổi khơng nhiều qua thập kỷ, tháng Trong tháng 4, thời kỳ2001-2015, áp cao Siberia, RXĐ có phạm mở rộng so với thập kỷ trước, áp thấp Aleut ngược lại - GMMĐthường bắt đầu kết thúc sớm/muộn thời kỳ El Nino/LaNina - Số đợt XNL thời gian kéo dài đợt XNL có quan hệ tốt với cường độ áp cao Siberia, áp thấp Aleut hoạt động GMMĐ (nhất tháng 3) Có thể nói, cáckết nghiên cứu luận văn cung cấp thêm hiểu biết đặc điểm vai trò nhân tố tác động hoạt động GMMĐ Đông Á Sự biến đổi nhân tố dựa số gió mùa mối quan hệ chúng với hoạt động KKL vùng khí hậu phía Bắc Việt Nam thời kỳ cuối đơng nội dung nghiên cứu Tuy nhiên, để hoàn thiện hơn, tương lai, cần nghiên cứu thêm hoạt 55 động KKL thời kỳ chuyển tiếp đầu đông Đồng thời, ảnh hưởng tất trung tâm khí áp hoạt động thời kỳ áp cao Hoa Đơng, áp cao Thái Bình Dương, hay tác động ENSO đến hoạt động KKL cần nghiên cứu thêm 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Chu Thị Thu Hường, (2015), Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu tồn cầu đến số cực trị khí hậu tượng khí hậu cực đoan Việt Nam Chu Thị Thu Hường, Phan Văn Tân (2010), Hoạt động áp cao Siberia với nhiệt độ khu vực Bắc Bộ Việt Nam,Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, số 599, pp 30-38 Vũ Thang Hằng, (2010), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ số 26, số 3S, 334-343 Nguyễn Viết Lành Chu Thị Thu Hường, (2005), ‖Xây dựng trường độ cao địa vị khu vực Châu Á lân cận tháng mùa đơng‖, Tạp chí KTTV số 534 Nguyễn Viết Lành, Phạm Minh Tiến, (2016), ― Nghiên cứu mối quan hệ xâm nhập lạnh xuống Việt Nam với áp thấp Aleut‖, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các tạp chí Khoa học Trái đất Mơi trường, tập 32, số 3S,T148-152 Nguyễn Viết Lành cộng (2007), ―Nghiên cứu ảnh hưởng gió mùa Á – Úc đến thời tiết, khí hậu Việt Nam‖, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp bộ, Bộ Tài nguyên Môi trường Trần Công Minh, (2005), “Dấu hiệu Synop dùng dự báo hạn 2, ngày đợt xâm nhập lạnh vào Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, KHTN&CN TXXI, số 3PT Nguyễn Đức Ngữ cộng sự, (2002), Tác động ENSO đến thời tiết, khí hậu, mơi trường kinh tế xã hội Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước,Viện Khí tượng Thuỷ văn Mơi trường Đỗ Thị Thanh Thủy, (2013), ―Một số đặc điểm hoạt động gió mùa mùa đơng khu vực Việt Nam‖, luận văn thạc sỹ năm 2013 10 Phan Văn Tân, (2005), Phương pháp thống kê khí hậu 11 Thông tư S6: 41 /2016/TT-BTNMT 57 12 Trung tâm Khí tượng Thủy văn Trung ương, Đặc điểm khí tượng thủy văn hàng năm 1981 đến 2015 Tiếng anh 13 Bingyi Wu & Jia Wang (2002), ―Siberian High and East Asian Winter Monsoon‖, Peophysiccalresearchletters, vol 29, No.19,1897, doi: 10,1029/2002, GL015373, 2002 14 Ding Yihui cs, (2014), ―Interdecadal Variability of the East Asian Winter Monsoon and its Possible Links to Global Climate Change‖, J Meteor Res., 28(5), 693, 713, 10.1007/s13351-014-4046 15 Fotis.Panagiotopoulos, M Shahgednova& A Hannachi, (2005), "Observed Trends and Teleconnections of the Siberian High: A Recently Declining Center of Action", 1411- Journal of Climate, Vol 18 16 Gao Hui (2007) and cs ―Comparison of East Asian winter monsoon indices‖ Adv.Geosci, 10, 31-37) 17 Ghap Jhun Jong and Eun Jhong Lee (2004), ―A New East Asian Winter Monsoon Index and Associated Characteristicsof the Winter Monsoon‖, Journal of Climate, Vol 17, pp 711-725 18 Gong D.Y C.H.Ho (2002), "The Siberia High and climate change over middle to high latitude Asia", Theol Appl Climatol 72, 1-9 19 Lin Wang and Wen Chen, (2013), ―An Intensity Index for the East Asian Winter Monsoon‖, China Manuscript received February 2013, in final form 15 October 2013) 20 Lu and Chan, (1999), ―A Unified Monsoon Index for South China‖T 2375- 2385, AUGUST 1999 21 Shi, (1996): Features of the East Asian winter monsoon intensity on multiple time scale in recent 40 years and their relation to climate, J Appl Meteorol Sci, 7(2), 175–182 22 Sun Wu, (2015), ― Role of the North Pacific sea surface temperature in the East Asian winter monsoon decadal variability‖ Clim Dyn DOI 58 10.1007/s00382-015-2805-9 Received: 28 January 2015 / Accepted: 14 August 2015 23 Wu and Chan, (2004), Inteernational Journal of Climatology, Int J Climatol 25:437-451 24 Yi Zhang, Kenneth R Sperber, and James S Boyle, (1997): Climatology and Interannual Variation of the East Asian Winter Monsoon: Results from the 1979–95 NCEP/NCAR Reanalysis Mon Wea Rev, 125, 2605–2619 25 YUAN, LI and YANG, (2013), ―Decadal Anomalies of Winter Precipitation over Southern China in Association with El Nino and La Nina‖ T91110 59 PHỤ LỤC Bảng P 3.1 số đợt XNL ảnh hưởng đến Việt Nam 10 11 12 1 4 Cả năm 28 2 4 27 2 2 23 2 25 3 1 4 26 2 2 27 1987 4 30 1988 4 1 27 1989 1 24 1990 3 3 3 26 1991 1 25 1992 3 3 22 1993 3 1 29 1994 3 34 1995 4 36 1996 4 30 1997 4 3 28 1998 3 28 1999 3 4 23 2000 4 4 4 30 2001 4 4 4 32 2002 3 2 27 2003 3 2 26 2004 5 32 2005 4 30 Năm 1981 1982 3 1983 1984 1985 1986 1 1 1 60 2006 5 2 1 4 25 2007 3 3 28 2008 5 28 2009 5 28 2010 5 29 2011 4 38 2012 5 3 2 31 2013 4 1 5 28 2014 4 1 25 2015 4 1 5 24 1 61 Hình P3.2 Bản đồ trường độ cao địa vị đường dòng mực 700 200 hPa tháng đầu đông 62 Hình P 3.3 Bản đồ trường độ cao địa vị đường dòng mực 700 200 hPa tháng đơng 63 Hình P3.4 Bản đồ trường độ cao địa vị đường dòng mực 700 200hPa tháng cuối đông 64 Bảng P 3.5 Các thời kỳEl Nino Đợt Tháng Tháng Thời gian Cực đại SSTA (0C) El Nino bắt đầu kết thúc kéo dài tháng xuất 1982/1983 4/1982 9/1983 16 3.1 1/1983 1986/87/88 9/1986 2/1988 16 1.6 9/1987 1991/1992 4/1991 7/1992 13 1.7 1/1992 1993 2/1993 8/1993 1.5 5/1993 1994/1995 9/1994 3/1995 0.9 11/1994 1997/1998 4/1997 6/1998 15 3.9 12/1997 2002/2003 7/2002 3/2003 1.3 11/2002 2004/2005 8/2004 1/2005 0.9 12/2004 2006/2007 8/2006 2/2007 1.1 12/2006 10 2009/2010 5/2009 5/2010 11 1.3 12/2010 11 2014/2015 3/2014 1/2015 2.9 11/2015 TT Bảng P 3.6 Các thời kỳ La Nina Số TT Đợt La Nina Tháng Tháng Thời gian Cực đại SSTA (0C) bắt đầu kết thúc kéo dài tháng xuất 1984/1985 10/1984 12/1985 15 -1.2 12/1984 1988/1989 4/1988 3/1989 12 -1.7 11, 12/1988 1995/1996 5/1995 2/1996 10 -1.1 9-11,12/1995 1998/99/00 10/1998 3/2000 18 -1.6 1/2000 2007/2008 9/2007 5/2008 -1,9 3/2008 2010/2011 7/2010 4/2011 10 -1.7 2/2011 65 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HỒNG THỊ BÌNH ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐỢT XÂM NHẬP LẠNH TRÊN CÁC VÙNG KHÍ HẬU PHÍA BẮC VIỆT NAM TRONG CÁC THÁNG CHUYỂN TIẾP Chuyên... mùa với số đợt XNL 28 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐỢT XÂM NHẬP LẠNH TRONG CÁC THÁNG CHUYỂN TIẾP 30 3.1 Đặc điểm hoạt động biến đổi phạm vi, cƣờng độ trung tâm khí áp ... đây, tượng thời tiết cực đoan xảy với tần suất ngày tăng Chính thế, luận văn lựa chọn vấn đề nghiên cứu: Đặc điểm hoạt động đợt xâm nhập lạnh vùng khí hậu phía bắc Việt Nam tháng chuyển tiếp .Tuy

Ngày đăng: 15/01/2020, 11:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan