10 Nc 898 đánh giá nồng độ albumin và prealbumin trong tầm soát suy dinh dưỡng ở người lớn

8 75 0
10 Nc 898 đánh giá nồng độ albumin và prealbumin trong tầm soát suy dinh dưỡng ở người lớn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Suy dinh dưỡng ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân lúc nhập viện. Có nhiều chỉ số sinh học được dùng để phát hiện sớm suy dinh dưỡng. Tìm hiểu giá trị của các chỉ số sinh học trong tầm soát suy dinh dưỡng sẽ hỗ trợ việc phát hiện và điều trị suy dinh dưỡng ở bệnh nhân. Mục tiêu: Đánh giá nồng độ albumin và prealbumin máu trong tầm soát suy dinh dưỡng ở người lớn với chuẩn tham chiếu SGA.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số * 2017 Nghiên cứu Y học 10 Nc 898 ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ ALBUMIN VÀ PREALBUMIN TRONG TẦM SOÁT SUY DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI LỚN Trần Quốc Huy*, Lâm Vĩnh Niên** TÓM TẮT Mở đầu: Suy dinh dưỡng ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân lúc nhập viện Có nhiều số sinh học dùng để phát sớm suy dinh dưỡng Tìm hiểu giá trị số sinh học tầm soát suy dinh dưỡng hỗ trợ việc phát điều trị suy dinh dưỡng bệnh nhân Mục tiêu: Đánh giá nồng độ albumin prealbumin máu tầm soát suy dinh dưỡng người lớn với chuẩn tham chiếu SGA Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang bệnh nhân nhập viện thời gian tháng 11/2016 đến 03/2017 bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Kết quả: Trong 250 bệnh nhân nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ albumin < 35 g/l chiếm 16,8% prealbumin < 0,15 g/l chiếm 20,4% Điểm cắt loại trừ suy dinh dưỡng với nồng độ albumin 39,7 g/l có độ nhạy 54,46%, độ đặc hiệu 81,88% prealbumin 0,167 g/l có độ nhạy 46,43%, độ đặc hiệu 92,03% Kết luận: Nồng độ albumin điểm cắt 39,7 g/l prealbumin 0,167 g/l sử dụng nhằm hỗ trợ tầm soát suy dinh dưỡng Trong prealbumin giúp phát tình trạng suy dinh dưỡng sớm so với albumin Từ khoá: tầm soát dinh dưỡng, albumin, prealbumin ABSTRACT VALIDITY OF SERUM ALBUMIN AND PREALBUMIN IN ADULT NUTRITION SCREENING Tran Quoc Huy, Lam Vinh Nien * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 21 - No - 2017: Introduction: Nutrition status has been proved to affect treament results Several biological indices has been suggested for early recognition of malnutrition Investigation the validity of biological indices will give support to identify and manage malnutrition in patients Objective: To investigate the validity of albumin and prealbumin in malnutiriton screening in adults, using SGA as reference Method: Cross-sectional study on newly hospitalized patients from October, 2016 to March, 2017 in University Medical Center of Ho Chi Minh City University of Medicine and Pharmacy Results: In 250 patients recruited in the study, 16.8% had albumin concentration less than 35 g/l, and 20.4% had prealbumin less than 0.15 g/l At malnutrition exclusion cut-off point of albumin of 39.7 g/l, the sensitivity was 54.46%, and specificity 81.88% At malnutrition exclusion cut-off point of albumin of 0.167 g/l, the sensitivity was 46.43%, and specificity 92.03% Conclusion: Albumin and prealbumin cut-off points at 39.7 g/l 0.167 g/l, respectively, can be used to screen malnutrition in patients Prealbumin may help discover malnutrition earlier than albumin Keywords: nutrition screening, albumin, prealbumin * Trường Đại học Trà Vinh ** Đại học Y Dược TP HCM Tác giả liên lạc: TS BS Lâm Vĩnh Niên ĐT: 0988846972 Email: nien@ump.edu.vn 93 Nghiên cứu Y học ĐẶT VẤN ĐỀ Suy dinh dưỡng tình trạng thiếu hụt lượng, protein vi chất dinh dưỡng thiết yếu thể, ảnh hưởng bất lợi lên mơ thể (hình dạng, thể, kích thước, thành phần), chức thể kết lâm sàng(8,18) Hiện suy dinh dưỡng vấn đề tồn đọng bệnh viện chưa trọng nhiều bệnh nhân nằm viện Suy dinh dưỡng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trình phục hồi sức khỏe làm tăng chi phí y tế, tăng nguy nhiễm khuẩn, chậm lành vết thương, tăng biến chứng sau phẫu thuật, kéo dài thời gian nằm viện, tỷ lệ biến chứng cao(3) Việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho cá thể cần thiết thực tiễn lâm sàng Có nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh nhân nằm viện có vấn đề dinh dưỡng (nghi ngờ suy dinh dưỡng suy dinh dưỡng nặng) chiếm tỷ lệ từ 20 – 50% Điều trị dinh dưỡng thích hợp làm giảm tỷ lệ bệnh tật tử vong, giảm chi phí điều trị cho bệnh nhân(9) Để can thiệp dinh dưỡng hiệu quả, việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng quan trọng Trên lâm sàng có nhiều cách để đánh giá dinh dưỡng bao gồm việc khai thác bệnh sử, chế độ ăn uống, khám thực thể, đo lường số nhân trắc xét nghiệm sinh hóa hỗ trợ từ phát bệnh nhân suy dinh dưỡng có nguy bị suy dinh dưỡng(4,11,13) Nhìn chung phương pháp có ưu nhược điểm riêng, khơng có phương pháp hồn hảo Các phương pháp có khác biệt đáng kể tính giá trị, độ tin cậy, tính dễ sử dụng chấp nhận, phương pháp xét nghiệm sinh hóa giúp tầm sốt nguy suy dinh dưỡng không tốn nhiều thời gian, dễ dàng thực 94 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số * 2017 nhân viên khơng có kỹ dinh dưỡng Tại Việt Nam có số nghiên cứu thay đổi albumin máu bệnh nhân suy dinh dưỡng nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá đồng thay đổi prealbumin albumin Do tiến hành nghiên cứu nhằm “Đánh giá nồng độ albumin prealbumin máu tầm soát suy dinh dưỡng người lớn Mục tiêu Đánh giá nồng độ albumin prealbumin máu tầm soát suy dinh dưỡng người lớn với chuẩn tham chiếu SGA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng Bệnh nhân nhập viện vòng 24 đến 48 khoa lâm sàng Tiêu chuẩn chọn vào Lớn 18 tuổi (trừ bệnh nhân mắc bệnh cấp tính, cấp cứu) Mẫu nghiên cứu Trong Z: trị số từ phân phối chuẩn : xác suất sai lầm loại = 0,05 P: trị số mong muốn tỉ lệ d: sai số cho phép Dựa nghiên cứu Lưu Ngân Tâm, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2009)(12) Lấy P = 0,45; d = 0,07, tính n = 194 Phương pháp nghiên cứu Mô tả cắt ngang Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số * 2017 Nghiên cứu Y học Phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan – SGA(5) Bảng Phần bệnh sử Thay đổi cân nặng: Cân nặng tháng trước đây:………… kg,……………….% Thay đổi cân nặng tuần: □ Tăng □ Không đổi □ Giảm cân Lượng ăn vào (so với bình thường) □ Khơng thay đổi □ Có thay đổi: thơi gian…………(tuần) Loại thức ăn: □ Lỏng □ Sệt □ Ít lượng □ Nhịn hồn tồn Triệu chứng dày – ruột (kéo dài tuần): □ Khơng có □ Nơn □ Buồn nôn □ Chán ăn □ Tiêu chảy Khả sinh hoạt ngày □ Không thay đổi □ Thay đổi: thời gian…….(tuần) Loại: □ Hạn chế sinh hoạt □ Đi lại yếu □ Nằm hoàn toàn giường Bệnh lý nhu cầu dinh dưỡng liên quan: Bệnh lý chính:…………………… Nhu cầu chuyển hóa: □ Khơng □ Nhẹ □ Vừa □ Nặng Thăm khám lâm sàng Bình thường: 0; nhẹ: 1; vừa: 2; nặng: Mất lớp mỡ da:………………………… Teo cơ:……………………………………… Phù chân:……………………………………… Báng bụng:…………………………………… Phân loại □ SGA-A: tình trạng dinh dưỡng tốt □ SGA-B: suy dinh dưỡng hay nghi ngờ suy dinh dưỡng □ SGA-C: suy dinh dưỡng Cách phân loại - SGA-A: CN ổn định hay tăng cân, khơng có chứng SDD thăm khám lâm sàng - SGA-B: cân > 5% so với tuần trước đây, ăn ít, lớp mỡ da - SGA-C: cân > 10%, có dấu chứng SDD nặng, kèm ăn kém, ăn thức ăn lỏng Định lượng albumin huyết Albumin hai thành phần protein quan trọng protein huyết (gồm albumin globulin), chiếm khoảng 50 – 60% lượng protein toàn phần Albumin có tính hòa tan cao trọng lượng phân tử vào khoảng 66500 Dalton Bình thường albumin huyết khoảng 35 – 50 g/l Albumin tổng hợp gan từ acid amin ngoại lai sản sinh thể có thời gian bán hủy khoảng 18 – 20 ngày, ảnh hưởng chuyển hóa lên nồng độ albumin cần thời gian lâu Nồng độ albumin giảm giai đoạn cấp sau chấn thương hay bệnh lý nặng gan ưu tiên tổng hợp protein phản ứng pha cấp CRP (C-reactive protein) thay cho tổng hợp protein Đồng thời, tổng hợp gan nên albumin giảm trường hợp suy gan hay nồng độ albumin định lượng huyết nên giá trị phụ thuộc vào tình trạng phân bố dịch thể(1) Bảng 2: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa albumin huyết (Gibbs 1999)(7) Nồng độ albumin/máu (g/l) ≥ 35 30 - < 35 25 - < 30 < 25 Tình trạng dinh dưỡng Bình thường Suy dinh dưỡng nhẹ Suy dinh dưỡng trung bình Suy dinh dưỡng nặng 95 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số * 2017 Nghiên cứu Y học Định lượng Prealbumin huyết Prealbumin có tên gọi khác transthyretin protein giàu tryptophan, trọng lượng phân tử 54980 Dalton, tổng hợp chủ yếu gan, có chức gắn kết vận chuyển protein(2) Là protein có thời gian bán hủy ngắn khoảng ngày thành phần tryptophan cao, lượng dự trữ thấp nên thơng số bị tác động có thay đổi phân bố nước thể thông số thay đổi sớm so với albumin phản ánh tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân từ giúp theo dõi hiệu điều trị can thiệp dinh dưỡng cho bệnh nhân(6,11) Bảng 3: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa prealbumin huyết (Bernstein, 1995)(14) Nồng độ Prealbumin/máu Tình trạng suy dinh dưỡng (g/l) ≥ 0.15 Bình thường 0.11 - < 0.15 Suy dinh dưỡng nhẹ 0.05 - < 0.11 Suy dinh dưỡng trung bình < 0.05 Suy dinh dưỡng nặng KẾT QUẢ Bảng 4: Tình trạng dinh dưỡng Đặc tính Bình thường SDD nhẹ SDD trung bình SDD nặng Albumin/ Prealbumin/ SGA huyết huyết 208 (83,2) 199 (79,6) 138 (55,2) 25 (10,0) 25 (10,0) 14 (5,6) 17 (6,8) 74 (29,6) (1,2) (3,6) 38 (15,2) Bảng 5: Liên quan SGA giá trị trung bình albumin Albumin A 43,1 ± 4,9 SGA B 38,8 ± 6,6 C 36,6 ± 6,3 Phân loại SGA xấu dần nhóm suy dinh dưỡng nhẹ-trung bình suy dinh dưỡng nặng (SGA-B, SGA-C) nồng độ trung bình albumin máu giảm dần (38,8 g/l so với 36,6 g/l) 96 Hình 1: Nồng độ albumin < 35 g/l phân nhóm SGA Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 15/01/2020, 07:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan