Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Dùng phương pháp tọa độ trong không gian để giải các bài toán hình không gian

25 127 0
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Dùng phương pháp tọa độ trong không gian để giải các bài toán hình không gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Dùng phương pháp tọa độ trong không gian để giải các bài toán hình không gian được nghiên cứu với mục đích tìm hiểu xem việc dùng phương pháp tọa độ trong không gian để giải các bài hình không gian có nâng cao kết quả học tập môn hình của học sinh lớp 12 hay không? Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ N TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ TÀI DÙNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHƠNG GIAN ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TỐN HÌNH KHƠNG GIAN Nhóm nghiên cứu: Phạm Thị Xn Đoan , Nguyễn Hồng Tính Đơn vị: Trường THPT Trần Phú Năm học: 2012 – 2013  MỤC LỤC 1. Tóm tắt đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  trang 1 2. Giới thiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  trang 1 2.1. Hiện trạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  trang 1 2.2. Giải pháp thay thế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . trang 2 2.3. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài . . . . . . . . . . . . trang 2 2.4. Vấn đề nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . trang 2 2.5. Giả thiết nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .trang 2  3. Phương pháp nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . trang 2 3.1. Khách thể nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .trang 2 3.2. Thiết kế nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . trang 3 3.3. Quy trình nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . trang 3 3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . trang 4 4. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . trang 4 4.1. Phân tích dữ liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .trang 4 4.2. Bàn luận kết quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .trang 4 5. Kết luận và khuyến nghị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . trang 5 5.1. Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . trang 5 5.2. Khuyến nghị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .trang 5 6. Tài lệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . trang 5 7. Phụ lục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  trang 6 DÙNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHƠNG GIAN ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TỐN HÌNH KHƠNG GIAN  Phạm Thị Xn Đoan, Nguyễn Hồng Tính  Trường THPT Trần Phú – Tuy An – Phú n 1. TĨM TẮT ĐỀ TÀI Hình học nói chung và hình học khơng gian nói riêng là một trong những  mơn học đòi hỏi tính tư duy quan sát rất cao mà đặc biệt là trí tưởng tượng hình   học. Chính vì thế mà đại số hóa hình học là một phương pháp hữu ích giúp học   sinh có thể  giải nhanh một bài tốn hình học. Giải pháp tơi đưa ra   đây là sử  dụng phương pháp tọa độ  trong khơng gian để  giải một số  bài tốn hình học  khơng gian, có nghĩa là gán hệ trục tọa độ Descast trong khơng gian vào hình vẽ Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp tương đương: Lớp 12A1 và lớp 12A2   trường THPT Trần Phú. Lớp 12A1 là lớp thực nghiệm và lớp 12A2 là lớp đối  chứng. Lớp thực nghiệm được trang bị  cách sử  dụng phương pháp tọa độ  trong  các tiết tự chọn. Kết quả cho thấy lớp thực nghiệm có kết quả học tập cao hơn   lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra của lớp thực nghiệm có giá trị  trung bình là  8,1 ; Điểm bài kiểm tra của lớp đối chứng có giá trị  trung bình là 7,2 . Kết quả  kiểm chứng t­test cho thấy  p  0,05 , từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai lớp  thực nghiệm và đối chứng là khơng có ý nghĩa, hai lớp được coi là tương đương Kiểm tra trước và sau tác động của hai lướp tương đương được mơ tả trong  bảng 1 Bảng 2. Thiết kế nghiên cứu: Nhóm Kiểm tra trước  TĐ Thực nghiệm O1 Đối chứng O2 Tác động Kiểm tra sau  TĐ Dạy hình khơng gian có  O3 dùng phương pháp tọa  độ Dạy hình khơng gian  O4 khơng dùng phương  pháp tọa độ Ở thiết kế này chúng tơi đã sử dụng phép kiểm chứng t­test độc lập 3.3.  Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị bài của giáo viên: ­ Thầy Tính dạy lớp thực nghiệm: Sưu tầm và sắp xếp từ  dễ  đến khó các bái  tốn hình khơng gian và thiết kế  bài giảng theo hướng giải bằng phương pháp  tọa độ ­ Thầy Ngân dạy lớp đối chứng: Thiết kế  bài giảng hình học khơng gian thuần   túy, khơng sử dụng phương pháp tọa độ * Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời   gian   tiến   hành   thực   nghiệm     tuân   theo   kế   hoạch   dạy   học     nhà  trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan 3.4.  Đo lường và thu thập dữ liệu Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra 1 tiết sau khi học sinh học xong   chương I : “Khối đa diện và thể tích của chúng ” do tổ Tốn thống nhất nội dung  và ra đề chung cho tồn khối 12 Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong phần phương   pháp tọa độ  trong khơng gian do hai giáo viên dạy tốn lớp 12A1 và 12A2 cùng  thống nhất và thiết kế. Bài kiểm tra sau tác động gồm 1 câu tự luận * Tiến hành kiểm tra và chấm bài: Sau khi thực hiện dạy xong các phần về  phương pháp tọa độ  trong khơng gian,   chúng tơi tiến hành kiểm tra 1 tiết ( nội dung kiểm tra  ở phần phụ lục), sau đó  tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng 4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ  4.1. Phân tích dữ liệu Bảng 3. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Thực nghiệm Đối chứng Điểm trung bình 8,1 7,2 Độ lệch chuẩn 0,842 0,996 Giá trị p của t­test 0,00003 Theo trên đã chứng minh được rằng kết quả  hai lớp trước tác động là tương  đương. Sau tác động, kiểm chứng chênh lệch  điểm trung bình bằng t­test cho kết   p = 0,00003 cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình lớp thực nghiệm  và lớp đối chứng là rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình lớp   thực nghiệm cao hơn điểm trung bình lớp đối chứng là khơng ngẫu nhiên mà do  kết quả  của tác động. Hơn nữa điều này cho thấy mức độ  ảnh hưởng của dạy   hình khơng gian có trang bị phương pháp tọa độ của lớp thực nghiệm là lớn Giả thuyết của đề tài “Dùng phương pháp tọa độ trong khơng gian để giải  các bài tốn hình khơng gian sẽ nâng cao kết quả học tập mơn hình của học sinh  lớp 12 trường THPT Trần Phú ” đã được kiểm chứng 4.2. Bàn luận kết quả Kết quả bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm là 8,1 ; kết quả bài  kiểm tra tương  ứng của lớp đối chứng là  7,2 . Độ  chênh lệch điểm số  của hai   lớp là 0,9 . Điều đó cho thấy điểm trung bình của hai lớp đã có sự  khác biệt rõ   rệt, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng. Phép kiểm   chứng t­test điểm trung bình sau tác động của hai lớp là p = 0,00003 

Ngày đăng: 13/01/2020, 20:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan