Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.DOC

44 761 5
Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH I.Khái niệm,phân loại vai trò cạnh tranh kinh doanh .4 Khái niệm: Sức cạnh tranh,năng lực cạnh tranh cấp độ lực cạnh tranh .5 2.1 Khái niệm sức cạnh tranh lực cạnh tranh 2.2 Các cấp độ lực cạnh tranh Phân loại cạnh tranh Vai trò cạnh tranh .10 II.Những nội dung cạnh tranh kinh doanh 11 Các chiến lược cạnh tranh bản: 11 1.1 Chiến lược nhấn mạnh chi phí .11 1.2 Chiến lược khác biệt hóa 12 1.3 Chiến lược trọng tâm hóa 13 Các vũ khí cạnh tranh chủ yếu 13 2.1 Cạnh tranh sản phẩm 13 2.2 Cạnh tranh giá 14 2.3 Cạnh tranh phân phối bán hàng 14 2.4 Cạnh tranh thời thị trường 15 2.5 Canh tranh không gian thời gian .15 Các yếu tố ảnh hưởng đến cạnh tranh 16 3.1 Sự cạnh tranh đối thủ nghành 16 3.2 Nguy đe doạ nhập nghành từ đối thủ tiềm ẩn 17 3.3 Quyền lực thương lượng hay khả ép giá người mua 17 3.4 Quyền lực thương lượng hay khả ép giá người cung ứng 18 3.5 Nguy đe doạ từ sản phẩm thay 18 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 19 I Dệt May Việt Nam : thành tựu đạt 19 Kim ngạch xuất tới thị trường chủ lực 19 Tốc độ tăng kim ngạch xuất số chủng loại 20 Số lượng quy mô xuất doanh nghiệp 23 Dệt may trọng thị trường nội địa 25 Năm 2008,dự kiến kim ngạch 9,5 tỷ USD 25 II Dệt may Việt Nam: khó khăn .28 Sản lượng cao chất lượng thấp 29 2.Chủ động nguồn nguyên liệu : nguy vỡ kế hoạch .30 Thua thiệt lo cạnh tranh 31 Những thách thức khác 32 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM .34 I Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh từ phía doanh nghiệp 34 II Định hướng phát triển phủ dệt may 37 Quan điểm phát triển 37 Định hướng phát triển 38 2.1 Sản phẩm 38 2.2 Đầu tư phát triển sản xuất 39 2.3 Bảo vệ môi trường 40 Các giải pháp thực chiến lược 40 3.1 Giải pháp đầu tư 40 3.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 41 3.3 Giải pháp khoa học công nghệ .42 3.4 Giải pháp thị trường 43 3.5 Giải pháp cung ứng nguyên phụ liệu 43 3.6 Giải pháp tài .44 KẾT LUẬN 45 LỜI NÓI ĐẦU Nghành dệt may Việt Nam có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Nghành cung cấp mặt hàng thiết yếu cho xã hội, giải việc làm cho lực luợng lớn lao động, đồng thời mang lại nguồn ngoại tệ lớn từ xuất đóng góp mộtnguồn thu cho ngân sách Nhà nước.Giá trị sản xuất cơng nghiệp Nghành chiếm bình qn 9% tồn nghành cơng nghiệp, kim ngạch xuất chiếm tới 14,6% so với tổng kim nghạch xuất nước tạo việc làm cho gần triệu lao động công nghiệp Cùng với phát triển chung kinh tế Việt Nam, vị nghành dệt may dần khẳng định.Sau năm gia nhập WTO, dệt may Việt Nam có tăng trưởng vượt bậc, “vượt dầu khí, trở thành mặt hàng xuất lớn nhất” Đó nhận định chuyên gia kinh tế.Hàng loạt tập đoàn nước chuyển hướng đầu tư vào dệt may Việt Nam cho thấy khởi sắc nghành.Song bên cạnh dấu hiệu tích cự đó, nghành dệt may Việt Nam đói diện với nhiều rủi ro thách thức Đó lý em chọn đề tài : “Thực trạng giải pháp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam ” làm đề án nghiên cứu Mục tiêu đề án nhằm phân tích ưu điểm tìm hạn chế góp phần nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam thời buổi hội nhập kinh tế giới Để giải đề tài em xin trình bày nội dung sau : Chương I : Cơ sở lý luận khả cạnh tranh doanh nghiệp Chương II: Thực trạng doanh nghiệp dệt may Việt Nam Chương III: Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam Trong phạm vi đề án môn học, em xin trình bày cách ngắn gọn ý kiến mình, hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH I.Khái niệm,phân loại vai trò cạnh tranh kinh doanh Khái niệm: Cạnh tranh hiểu ganh đua,sự đấu tranh chủ thể tham gia sản xuất với nhằm giành thuận lợi san xuất,kinh doanh,tiêu thụ hang hóa dịch vụ nhằm thu nhiều lợi ích cho Ngun nhân dẫn đến cạnh tranh tồn nhiều chủ sở hữu với tư cách đơn vị kinh tế độc lập,tự sản xuất kinh doanh,có điền kiện sản xuất lợi ích khác Ở Việt Nam,một số nhà khoa học cho cạnh tranh vấn đề dành lợi giá hàng hóa-dịch vụ phương thức dành lợi nha\uận cao cho chủ thể kinh tế.Nói khác dành lợi để hạ thấp yếu tố “đầu vào” chu trình sản xuất kinh doanh nâng cao giá “đầu ra” cho mức chi phí thấp nhất.Như vậy,trên quy mơ tồn xã hội,cạnh tranh phương thức phân bổ nguồn lực cách tối ưu trở thành động lực bên thúc đẩy kinh tế phát triểnMặt khác đồng thời với tối đa hóa lợi nhuận chủ thể kinh doanh,cạnh tranh q trình tích lũy tập chung tư khơng địng doanh nghiệp.Và từ cạnh tranh cịn mơi trường phát triển mạnh mẽ cho chủ thể kinh doanh thích nghi với điều kiện thị trường Sức cạnh tranh,năng lực cạnh tranh cấp độ lực cạnh tranh 2.1 Khái niệm sức cạnh tranh lực cạnh tranh - Sức cạnh tranh Nhìn chung xác định sức cạnh tranh doanh nghiệp phải xét đến lực tiềm sản xuất,kinh doanh.Một doanh nghiệp coi có sức mạnh cạnh tranh sản phẩm thay sản phẩm tương tự đưa với mức giá thấp sản phẩm loại; cung cấp sản phẩm tương tự với đặc tính chất lượng dịch vụ ngang cao hơn.theo diễn đàn cao cấp cạnh tranh công nghiệp tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) cho rằng: “Cạnh tranh khả doanh nghiệp,nghành,quốc gia,khu vực việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế” Khái niệm coi phù hợp sử dụng kết hợp cho doanh nghiệp,nghành,quốc gia,phản ánh mối liên hệ cạnh tranh quốc gia với cạnh tranh doanh nghiệp,tạo việc làm, tăng thu nhập mức sống nhân dân - Năng lực cạnh tranh, khả dành thị phần lớn trước đối thủ cạnh tranh thị trường, kể khẳ cạnh tranh giành lại phần hay toàn thị phần đồng nghiệp (theo từ điển thuật ngữ kinh tế học,2001,NXB từ điển Bách khoa Hà Nội,trang 349) 2.2 Các cấp độ lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh phân biệt thành bốn cấp độ: Năng lực cạnh tranh cấp quốc gia,cấp nghành, lực cạnh tranh doanh nghiệp, sản phẩm hàng hóa Chúng có mối tương quan mật thiết với nhau, phụ thuộc lẫn Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp bị hạn chế lực cạnh tranh cấp quốc gia sản phẩm doanh nghiệp thấp Vì trước đề cập đến lực cạnh tranh doanh nghiệp, em xin đề cập sơ lược đến lực cạnh tranh cấp quốc gia sản phẩm Còn lực cạnh tranh cấp nghành có mối quan hệ chịu ảnh hưởng lực cạnh tranh cấp quốc gia sản phẩm tương tự lực cạnh tranh doanh nghiệp 2.2.1 Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia Trong báo cáo tính cạnh tranh tổng thể Diễn đàn kinh tế giới (WEF) năm 1997 nêu ra: “ Khả cạnh tranh quốc gia lực cạnh tranh kinh tế quốc dân nhằm đạt trì mức tăng trưởng cao sở sách, thể chế vbền vững tương đối đặc trưng kinh tế khác” Như vậy, lực cạnh tranh cấp quốc gia hiểu việc xây dựng môi trường cạnh tranh kinh tế chung đảm bảo phân bổ có hiệu nguồn lực, để đạt trì mức tăng trưởng cao, bền vững 2.2.2 Năng lực cạnh tranh sản phẩm hàng hóa Một sản phẩm hàng hóa coi có lực cạnh tranh đáp ứng nhu cầu khách hàng chất lượng, giá cả, tính năng, kiểu dáng, tính độc đáo hay khác biệt, thương hiệu, bao bì… hẳn so với sản phẩm loại Nhưng lực cạnh tranh sản phẩm hàng hóa lại định đoạt lực cạnh tranh doanh nghiệp Sẽ khơng có lực cạnh tranh sản phẩm hàng hóa cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm thấp Ở cần phân biệt lực cạnh tranh sản phẩm hàng hóa lực cạnh tranh doanh nghiệp Đó hai phạm trù khác có quan hệ hữu với Năng lực cạnh tranh hàng hóa có lực cạnh tranh doanh nghiệp tạo ra; lực cạnh tranh doanh nghiệp không lực cạnh tranh hàng hóa định mà cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Tuy nhiên, lực cạnh tranh hàng hóa có ảnh hưởng lớn thể lực cạnh tranh doanh nghiệp Phân loại cạnh tranh Dựa vào tiêu thức khác nhau,cạnh tranh phân thành nhiều loại *Căn vào chủ thể tham gia thị trường cạnh tranh chia làm loại: -Cạnh tranh người mua người bán:người bán muốn bán hàng hóa với giá cao nhất,cịn người mua muốn mua hàng hóa với giá thấp nhất.Giá cuối hình thành sau trình thương lượng giư hai bên -Cạnh tranh người mua với nhau: Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào quan hệ cung –cầu thị trường.Khi cung nhỏ cầu canh tranh trở lên gay gắt,giá hàng hóa dịch vụ tăng lên.Người mua phải chấp nhận mua với giá cao để hàng hóa mà họ cần -Canh tranh nguời bán với nhau: Là cạnh tranh giành giật lấy khách hàng thị trường ,kết giá giảm xuống có lợi cho người mua.Trong cạnh tranh doanh nghiệp tỏ đuối sức,không chịu sức ép phải rút lui khỏi thị trường nhường lại thị phần cho đối thủ mạnh *Căn theo phạm vi nghành kinh tế cạnh tranh phân làm loai: -Cạnh tranh nội nghành:Là cạnh tranh doanh nghiệp nghành,cùng sản xuất loại hàng hóa dịch vụ.Trong doanh nghiệp yếu phải thu nhỏ hoạt động kinh doanh,thậm chí bị phá sản,các doanh nghiệp mạnh chiếm ưu thế.Cạnh tranh nội nghành cạnh tranh tất yếu xảy ra,tất nhằm mục tiêu cao lợi nhuận doanh nghiệp.Kết cạnh tranh nội nghành làm cho kỹ thuật phát triển -Canh tranh giữua nghành:Là cuọc cạnh tranh doanh ngiệp nghành kinh tế với nhằm thu lợi nuận cao nhất.Trong trình có phân bổ vón đầu tư cách tự nhiên nghành,kết dẫn đến hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân *Căn vào tính chất canh tranh cạnh tranh chia làm loại: -Cạnh tranh hồn hảo: Là hình thức cạnh tranh nhiều người bán thị trường khơng người có đủ ưu khống chế giá thị trường.Các sản phẩm bán người mua xem đồng thức,tức không khác quy cách,phẩm chất,mẫu mã.Để chiến thắng cạnh tranh doanh nghiệp buộc phải tìm cách giảm chi phí,hạ giá thành làm khác biệt hóa sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh -Cạnh tranh khơng hồn hảo: Là hình thức cạnh tranh người bán có sản phẩm khơng đồng với nhau.Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo loại thị trường phổ biến nay.Sức mạnh thị trường thuộc số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn.Sự khác biệt loại hàng hóa dịch vụ nhãn hiệu.Có loại hàng hóa dịch vụ chất lượng song lựa chọn người tiêu dung lại vào uy tín, nhãn hiệu sản phẩm.Mỗi sản phẩm manh hình ảnh uy tín khác để giành ưu cạnh tranh,người bán phải sử dụng công cụ hỗ trợ bán như: Quảng cáo,khuyến mại,cung cấp dịch vụ,ưu đãi giá …nhằm nâng cao thương hiệu sản phẩm -Cạnh tranh độc quyền: Trên thị trường có người bán sản phẩm dịch vụ đó,giá sản phẩm dịch vụ họ định không phụ thuộc vào quan hệ cung cầu *Căn cư vào thủ đoạn sử dụng cạnh tranh cạnh tranh chia làm loai: -Cạnh tranh lành mạnh: Là cạnh tranh pháp luật,phù hợp với chuẩn mực xã hội,nó thường diễn cơng công khai -Cạnh tranh không lành mạnh: Là cạnh tranh dựa vào kẽ hở pháp luật,trái với chuẩn mực xã hội bị xã hôi lên án(như trốn thuế,bn lậu,móc ngoặc…) Vai trị cạnh tranh Cạnh tranh có vai trị quan trọng sản xuất hàng hóa nói riêng phát triển kinh tế nói chung,là động lực phát triển góp phần vào thúc đẩy kinh tế.Bất kỳ kinh tế cần thiết phải trì cạnh tranh Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho người tiêu dùng.Người sản xuất phải tìm cách để làm cho sản phẩm có chất lượng hơn,đẹp hơn,có chi phí sản xuất rẻ hơn,có tỷ lệ tri thức khoa học,cơng nghê Trơng cao để đáp ứng thi hiếu người tiêu dùng.Cạnh tranh làm cho người sản xuất động hơn,nhạy bén hơn,nắm bắt nhu cầu người tiêu dùng,thường xuyên cải tiến kỹ thuật,áp dụng tiến nghiên cứu thành cơng vào sản xuất,hồn thiện cách thức tổ chức sản xuất,trong quản lý sản xuất để nâng cao xuất,chất lượng hiệu kinh tế Đứng góc độ lợi ích xã hội,cạnh tranh hình thức Nhà nước chống độc quyền,tạo hội để người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm có chất lượng tốt, giá rẻ.Chính cạnh tranh để bảo vệ lợi ích người tiêu dùng.Đứng góc độ doanh nghiệp,cạnh tranh điều kiện thuận lời j cho doanh nghiệp tự khẳng định vị trí thị trường,tự hoàn thiện thân để vươn lên dành ưu so với đối thủ cạnh tranh khác Cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải sản xuât cung ứng sản phẩm ,hàng hóa dịch vụ mà thị trường cần để đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng phong phú khách hàng Cạnh tranh thực chất chạy đua 10 2.Chủ động nguồn nguyên liệu : nguy vỡ kế hoạch Trước tình hình trên, để chủ động nguồn NPL, thời gian qua, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) nhiều DN dệt may nước liên doanh hợp tác với nhiều tập đoàn nước để đầu tư dự án sản xuất NPL dệt may, hướng đến mục tiêu nâng tỷ lệ nội địa hóa NPL lên 50% vào năm 2010 Tuy nhiên, thực tế cho thấy số dự án đầu tư vào ngành dệt may “đếm đầu ngón tay” tốc độ triển khai dự án chậm, chí khơng dự án giấy Tại KCN dệt may Phố Nối B (Hưng Yên), tính đến Vinatex đưa vào hoạt động nhà máy sản xuất khâu, dệt kim nhuộm Công ty liên doanh Phong Phú – ITG (Mỹ) dù đầu tư xây dựng khu liên hợp dệt nhuộm KCN Hòa Khánh (Đà Nẵng) với tổng vốn đầu tư 80 triệu USD để sản xuất loại vải cotton cao cấp xuất khẩu, đến năm 2008 hoạt động Ở phía Nam, cụm nhà máy Cơng ty cổ phần Việt Tiến Đơng Á liên kết với Tập đồn Tung Shing (Hồng Công) xây dựng huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai hoàn thành giai đoạn (sản xuất lắp ráp thiết bị, linh kiện may công nghiệp) Dự kiến đến năm 2009 - 2010, liên doanh tiếp tục xây dựng nhà máy sản xuất khâu (sản lượng 10 triệu cuộn chỉ/năm nhà máy wash cơng nghiệp có cơng suất 10 triệu sản phẩm/năm) để cung cấp cho DN nước… Đối với dự án xây dựng trung tâm giao dịch NPL dệt may, đến chưa có trung tâm hoàn thành theo kế hoạch Trong đối thủ cạnh tranh Việt Nam có nhiều sở vững cho bước nhảy vọt XK dệt may, xem ra, Việt Nam nỗ 30 lực để nâng tỷ lệ “gia công giá cao” chưa thể thực việc chủ động nguồn NPL theo mục tiêu định Điều có nghĩa, việc nâng chất XK ngành dệt may Việt Nam lâu trở thành thực Thua thiệt lo cạnh tranh Dệt may vươn lên thành mặt hàng xuất (XK) số Việt Nam năm 2007.Nhưng giá trị mang lại thấp Ngoài nguyên nhân DN phí lớn cho việc nhập nguyên phụ liệu, yếu tố quan trọng dẫn đến thực tế thiếu “đoàn kết” doanh nghiệp (DN) nước.Việt Nam lọt vào top 10/156 nước xuất hàng dệt may giới Tăng trưởng XK hàng dệt may Việt Nam năm sau cao năm trước Sự phát triển XK hàng dệt may điều đáng mừng, nhiên, hàng gia công chiếm tỷ lệ lớn XK nay; hàng FOB (mua nguyên liệu, bán thành phẩm) thấp, chiếm khoảng 25%-30% lượng hàng xuất Các DN Việt Nam nỗ lực nâng cao lực sản xuất để gia tăng tỷ lệ sản xuất FOB Nhưng việc cạnh tranh lẫn DN nước, tạo điều kiện cho nhà nhập ép giá, chí chuyển từ đơn hàng sản xuất FOB trước sang gia cơng Theo tính tốn DN, lợi nhuận đơn hàng sản xuất FOB gấp lần so với gia cơng, lợi nhuận từ việc làm hàng gia công thấp Thực tế xảy với DN dệt may TPHCM Một nhà nhập Pháp chuyên đặt hàng sản xuất FOB trước chuyển sang đặt hàng theo hình thức gia công Điều ngược lại mong muốn doanh nghiệp dệt may Việt Nam Một DN nhận gia công cho nhà nhập cho biết, DN tự đưa mức giá riêng, nên nhà nhập “chảnh”, ép giá, sẵn sàng chuyển đơn hàng sang công ty khác DN 31 khơng chịu mức giá thỏa thuận Vì sống cịn DN để có việc làm cho cơng nhân, DN đành phải chấp nhận gia công với giá không mong muốn Nhà nhập nắm điểm yếu biết rõ có nhiều DN xếp hàng để nhận làm với giá thấp Đó nỗi xúc lớn, tự vài DN làm thay đổi điều Thực tế cho thấy, rõ ràng, DN nước tự giết nhau, nhận phần thiệt mình, cịn lợi nhà nhập hưởng.Điều làm ảnh hưởng đến việc XK hàng dệt may vào thị trường Mỹ, Bộ Thương mại Mỹ đưa chế giám sát chống phá giá hàng dệt may Việt Nam Bộ Công thương Hiệp hội Dệt may kêu gọi DN nước không ký đơn hàng giá thấp, đừng lợi trước mắt mà làm ảnh hưởng đến hình ảnh chung Việt Nam Những thách thức khác Một hạn chế khác không phần quan trọng, thị trường lao động ngành dệt may chưa ổn định, phần nhiều lao động phổ thơng chưa qua đào tạo, chưa có đội ngũ thiết kế chuyên nghiệp tạo mẫu mã phong phú phù hợp với thị hiếu Thực tế cho thấy phần lớn doanh nghiệp Nhà nước ngành dệt may sau cổ phần hoá tăng trưởng đáng kể với chế quản trị Tuy nhiên, đến cuối 2008 chế độ bị bãi bỏ ngành dệt may Việt Nam lại đứng trước thử thách : phận doanh nghiệp lúng túng, chưa xác định mặt hàng thị phần cốt lõi phù hợp với điều kiện mình”… Song song đó, suất lao động nhiều doanh nghiệp thấp 30% - 50% so với mức bình quân doanh nghiệp nước khu vực, 90% số doanh nghiệp ngành dệt may xa lạ với ba chữ ERP (hệ thống quản lý tích hợp nguồn lực)… 32 Ngồi năm 2008, ngành dệt may Việt Nam phải đối mặt với lực cản lớn Đó là: tăng trưởng lớn “đại gia”: Trung Quốc, Bangladesh, Campuchia Ấn Độ; nguy tiềm ẩn từ thị trường Hoa Kỳ, lần đánh giá thứ (vào tháng 3-2008) khó khăn nhiều, tháng cuối năm 2007, tốc độ tăng xuất vào Hoa Kỳ lên tới 40%; vấn đề đình cơng thiếu công nhân ngành dệt may ngày trầm trọng; cần phải giải vấn đề tiền lương ngành dệt may cho tương xứng với ngành khác 33 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM I Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh từ phía doanh nghiệp Hàng dệt may Việt Nam phải đối đầu với nước có khả cạnh tranh cao, có nhiều thuận lợi kinh nghiệm hoạt động chế thị trường mặt như: vật tư, thiết bị, quản lý, tài chính, tiếp thị, nghiên cứu phát triển Sản phẩm nước đa dạng, thoả mãn nhu cầu từ cấp thấp đến cấp cao người tiêu dùng.Vì để nâng cao sức cạnh tranh dệt may Việt Nam,các doanh nghiệp ngành cần thực giải pháp đồng manh tính chiến lược sau : Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư hồn chỉnh vào cụm Cơng nghiệp Dệt may theo hướng tập trung vào lĩnh vực dệt - nhuộm, đầu tư hoàn tất khâu vải phụ liệu để đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho may xuất nhằm tiến tới tăng tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm may mặc xuất từ 30% lên 60%, giảm dần tỷ lệ hàng gia công; Bên cạnh đó, đầu tư mở rộng sản xuất địa phương có tiềm năng, có nguồn nhân lực dồi dào; phối hợp liên doanh liên kết giúp đỡ địa phương phát triển ngành dệt may thực đơn hàng lớn; hỗ trợ doanh nghiệp may địa phương đẩy mạnh xuất vào thị trường có tiềm khác Để nâng cao khả cạnh tranh, doanh nghiệp cần tập trung vào thực đề án Thời trang hóa sản xuất kinh doanh ngành Dệt may Việt Nam với việc đẩy mạnh xây dựng thương hiệu sản phẩm nước khu vực Vào thời điểm nay, doanh nghiệp dệt may không nên tập trung vào thị trường mà cần chuyển hướng sang thị trường cịn nhiều tiềm Trung Cận Đơng, châu Phi, châu Úc… 34 Các doanh nghiệp cần đầu tư sở sản xuất kỹ thuật, tận dụng lợi sân nhà, củng cố mở rộng mạng lưới phân phối để giữ vững thị trường nội địa, đồng thời đẩy mạnh việc liên doanh, liên kết với đối tác để đầu tư mạnh vào việc sản xuất vải, phụ liệu nước… Thực chuyên mơn hố sản phẩm xác định quy mơ sản xuất doanh nghiệp lớn theo mơ hình “công ty mẹ, công ty con” đủ mạnh tài chính, cơng nghệ, khả điều hành nhằm đảm bảo đạt tốc độ tăng trưởng cao, đồng thời trọng khuyến khích phát triển sản xuất doanh nghiệp vừa nhỏ Ngoài ra, tập trung nghiên cứu phát triển sản phẩm theo hướng đa dạng hoá (sản phẩm phổ biến với nhiều màu sắc, hoa văn kiểu cách, chủng loại vật liệu thích hợp), thực chế linh hoạt sản xuất nhằm thích nghi với thay đổi biến động thị trường như: thay đổi mẫu mã, sản xuất đơn hàng nhỏ, ứng dụng công nghệ cải tiến kỹ thuật,… để tăng suất lao động tăng khả cạnh tranh sản phẩm Các doanh nghiệp Dệt may cần coi trọng việc đào tạo nguồn nhân lực công nghệ, tiếp thị quản trị doanh nghiệp chuyên ngành dệt may, đồng thời có sách để thu hút thêm nguồn nhân lực giỏi…Cần hạn chế xuất đơn hàng đẳng cấp thấp có giá trị thấp, chuyển sang sản xuất sản phẩm có chất lượng cao thương hiệu có đẳng cấp cao Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tìm hiểu luật chống bán phá giá đối tác để kiện toàn hệ thống sổ sách, rõ ràng, minh bạch xuất xứ hàng hóa, chi phí giá thành sản phẩm xuất Để tăng tính cạnh tranh, doanh nghiệp dệt may cần cố gắng giảm giá thành sản phẩm thông qua biện pháp nâng cao suất lao động, giảm chi phí cố định quản lý, giảm tiêu hao lượng điện sản xuất (ở Việt Nam thường cao 2,4 đến 3,6 lần so với nước khu vực), chia sẻ doanh nghiệp chi phí tiếp thị, chi phí thơng tin thị trường 35 Triệt để thực chủ trương tiết kiệm 10% chi phí doanh nghiệp, coi sở để tăng khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam so với hàng dệt may Trung Quốc Chỉ có làm vậy, doanh nghiệp dệt may tạo giá sản phẩm có tính cạnh tranh thị trường nhiều người tiêu dùng chấp nhận Tổ chức tốt hoạt động thông tin thị trường, đầu tư, sản xuất, nhập ngành dệt may website tin hàng tháng Thành lập trung tâm giao dịch tư vấn hỗ trợ dịch vụ, trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu, trung tâm thương mại, nhằm giới thiệu sản phẩm, trực tiếp với người tiêu dùng qua tìm biện pháp để thâm nhập thị trường Tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại để xây dựng hình ảnh ngành dệt may Việt Nam theo phương châm “chất lượng, nhãn hiệu, uy tín dịch vụ, trách nhiệm xã hội” thông qua việc: Áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001, ISO 14000, SA 8000; Tham gia triển lãm hội chợ quốc tế; Xác định cấp tiêu chuẩn sản phẩm sở tiêu chuẩn thị trường Qua đó, xác định cấu mặt hàng định hướng cho doanh nghiệp Thành lập Trung tâm đào tạo chuyên ngành dệt may nhằm đào tạo chuyên viên cao cấp về: Thiết kế thời trang, cán mặt hàng, tiếp thị hàng hoá, tổ trưởng - chuyền trưởng, quản lý chất lượng, quản lý kho hàng, quản lý xuất nhập Tiếp tục phát triển mạng lưới tiêu thụ để chiếm lĩnh thị trường nội địa, Tổng công ty dệt may (VINATEX) đầu mối tập hợp doanh nghiệp dệt may nước để hình thành hệ thống cửa hàng - siêu thị kinh doanh hàng thời trang dệt may, trước hết mở thành phố lớn để vài năm tới hệ thống cửa hàng siêu thị có mặt hầu hết tỉnh thành, thành phố lớn nước Nâng cao vai trò tăng cường chức hoạt động Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) việc tổ chức thông tin kịp thời tình hình 36 thị trường cho doanh nghiệp, tổ chức hoạt động xây dựng hình ảnh tốt đẹp ngành dệt may Việt Nam thị trường xuất trọng điểm, xúc tiến xây dựng số thương hiệu tiếng mang tính quốc gia thị trường xuất khẩu, tổ chức hoạt động xâm nhập mạng lưới bán lẻ thị trường nước ngoài, đề xuất chế độ, chế, sách tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp ngành.Nghiên cứu thiết lập tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp thông lệ quốc tế để bảo vệ doanh nghiệp người tiêu dùng nước Có giải pháp chiến lược tổng thể giúp doanh nghiệp chống lại vụ kiện bán phá giá phi lý II Định hướng phát triển phủ dệt may Hiểu tầm quan trọng nghành dệt may việc phát triển kinh tế đất nước, Chính phủ xây dựng phê duyệt Chiến lược phát triển nghành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 nhằm phát triển ngành Dệt May trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu, đáp ứng ngày cao nhu cầu tiêu dùng nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững kinh tế khu vực giới Quan điểm phát triển 1.1 Phát triển ngành Dệt May theo hướng chun mơn hố, đại hóa, nhằm tạo bước nhảy vọt chất lượng sản phẩm Tạo điều kiện cho ngành Dệt May Việt Nam tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững hiệu Khắc phục điểm yếu ngành dệt may thương hiệu doanh nghiệp yếu, mẫu mã thời trang chưa quan tâm, công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, cung cấp nguyên phụ liệu vừa thiếu vừa không kịp thời 1.2 Lấy xuất làm mục tiêu cho phát triển ngành, mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời phát triển tối đa thị 37 1.3 Phát triển ngành Dệt May phải gắn với bảo vệ môi trường xu dịch chuyển lao động nông nghiệp nông thôn Di chuyển trường nội địa Tập trung phát triển mạnh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu, giảm nhập siêu, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm ngành.cơ sở gây ô nhiễm môi trường vào Khu, Cụm Công nghiệp tập trung để tạo điều kiện xử lý môi trường Chuyển doanh nghiệp Dệt May sử dụng nhiều lao động vùng nông thôn, đồng thời phát triển thị trường thời trang Dệt May Việt Nam đô thị thành phố lớn 1.4 Đa dạng hóa sở hữu loại hình doanh nghiệp ngành Dệt May, huy động nguồn lực nước để đầu tư phát triển Dệt May Việt Nam Trong trọng kêu gọi nhà đầu tư nước tham gia đầu tư vào lĩnh vực mà nhà đầu tư nước yếu thiếu kinh nghiệm 1.5 Phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng cho phát triển bền vững ngành Dệt May Việt Nam; Trong đó, trọng đào tạo cán quản lý, cán kỹ thuật, công nhân lành nghề nhằm tạo đội ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ, công nhân lành nghề, chuyên sâu Định hướng phát triển 2.1 Sản phẩm a) Tập trung phát triển nâng cao khả cạnh tranh cho ngành may xuất để tận dụng hội thị trường Nâng cao tỷ lệ nội địa hóa để nâng cao hiệu sản xuất xuất hàng may mặc Chú trọng công tác thiết kế thời trang, tạo sản phẩm dệt may có đặc tính khác biệt cao, bước xây dựng thương hiệu sản phẩm cho doanh nghiệp Đẩy nhanh việc áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu hội nhập ngành Dệt May Tăng nhanh sản lượng sản phẩm dệt may, đáp ứng nhu cầu xuất tiêu dùng nước 38 b) Kêu gọi nhà đầu tư nước đầu tư sản xuất xơ sợi tổng hợp, nguyên phụ liệu, phụ tùng thay sản phẩm hỗ trợ để cung cấp cho doanh nghiệp ngành c) Xây dựng Chương trình sản xuất vải phục vụ xuất Tập đồn Dệt May Việt Nam giữ vai trị nịng cốt thực Chương trình d) Xây dựng Chương trình phát triển bơng, trọng xây dựng vùng trồng bơng có tưới nhằm tăng suất chất lượng xơ Việt Nam để cung cấp cho ngành dệt 2.2 Đầu tư phát triển sản xuất a) Đối với doanh nghiệp may: Từng bước dời sở sản xuất địa phương có nguồn lao động nơng nghiệp thuận lợi giao thông Xây dựng trung tâm thời trang, đơn vị nghiên cứu thiết kế mẫu, Trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu thương mại Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn b) Đối với doanh nghiệp sợi, dệt, nhuộm hoàn tất vải: Xây dựng Khu, Cụm Cơng nghiệp chun ngành dệt may có sở hạ tầng đủ điều kiện cung cấp điện, nước, xử lý nước thải đáp ứng tiêu chuẩn môi trường theo quy định Nhà nước Thực di dời xây dựng sở dệt nhuộm Khu, Cụm Cơng nghiệp tập trung để có điều kiện xử lý nước thải giải tốt việc ô nhiễm môi trường c) Xây dựng vùng chun canh bơng có tưới địa bàn có đủ điều kiện đất đai, thổ nhưỡng khí hậu nhằm nâng cao sản lượng, suất chất lượng xơ 39 2.3 Bảo vệ môi trường a) Xây dựng Báo cáo đánh giá tác động môi trường phù hợp với Chiến lược phát triển ngành Dệt May quy định pháp luật môi trường b) Tập trung xử lý triệt để sở ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Triển khai xây dựng Khu, Cụm Cơng nghiệp Dệt May có hệ thống xử lý nước thải tập trung, đạt tiêu chuẩn môi trường để di dời sở dệt may có nguy gây ô nhiễm vào khu công nghiệp c) Triển khai Chương trình sản xuất ngành Dệt may, khuyến khích doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn quản lý môi trường theo ISO 14000, tạo môi trường lao động tốt cho người lao động theo tiêu chuẩn SA 8000 d) Xây dựng thực lộ trình đổi công nghệ ngành Dệt May theo hướng thân thiện với môi trường e) Tăng cường lực nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường g) Đáp ứng yêu cầu môi trường rào cản kỹ thuật để hội nhập kinh tế quốc tế Các giải pháp thực chiến lược 3.1 Giải pháp đầu tư a) Khuyến khích thành phần kinh tế nước đầu tư phát triển ngành dệt may để phục vụ nhu cầu nước xuất b) Xây dựng dự án đầu tư lĩnh vực dệt, nhuộm, sản xuất nguyên liệu xơ sợi nhân tạo, sản xuất nguyên phụ liệu, để kêu gọi nhà đầu tư nước nước ngồi Trong ưu tiên dự án sản xuất vải dệt thoi phục vụ cho sản xuất hàng may mặc xuất 40 c) Xây dựng khu cơng nghiệp chun ngành Dệt May có đủ điều kiện hạ tầng cung cấp điện, cấp nước, xử lý nước thải, đảm bảo yêu cầu môi trường lao động có khả đào tạo d) Phối hợp với địa phương đầu tư phát triển bơng, trọng xây dựng vùng bơng có tưới, bước đáp ứng nhu cầu cho ngành dệt, sợi 3.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Triển khai Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt May Việt Nam theo nội dung sau: a) Mở lớp đào tạo cán quản lý kinh tế - kỹ thuật, cán pháp chế, cán bán hàng chuyên ngành Dệt May, cán kỹ thuật công nhân lành nghề dự án dệt, nhuộm trọng điểm b) Mở khoá đào tạo thiết kế phân tích vải, kỹ quản lý sản xuất, kỹ bán hàng (gồm kỹ thiết kế, làm mẫu, bán hàng, kiến thức tiêu chuẩn nguyên liệu, sản phẩm tiêu chuẩn môi trường lao động) c) Liên kết với tổ chức quốc tế để cử cán bộ, học sinh tham gia khoá đào tạo cán quản lý, cán pháp chế, cán kỹ thuật, cán bán hàng, đào tạo cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao sở đào tạo nước d) Kết hợp việc đào tạo dài hạn với đào tạo ngắn hạn, kết hợp đào tạo quy với đào tạo chỗ, kết hợp đào tạo nước với việc cử cán nước để đào tạo e) Củng cố mở rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành Dệt May, xây dựng Trường Đại học Dệt May Thời trang để tạo sở vất chất cho việc triển khai lớp đào tạo g) Duy trì thường xuyên lớp đào tạo hệ cao đẳng, trung cấp, công nhân thông qua hệ thống trường chuyên nghiệp ngành dệt may nhằm 41 cung cấp đủ nguồn nhân lực cho ngành Hiệp hội Dệt May Việt Nam Tập đoàn Dệt May Việt Nam đầu mối để phối hợp liên kết với sở đào tạo nước triển khai Chương trình đạo tạo nguồn nhân lực cho ngành 3.3 Giải pháp khoa học công nghệ a) Tổ chức lại Viện nghiên cứu chuyên ngành dệt may theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm - Nâng cao lực tư vấn, nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ, khả thiết kế sáng tác mẫu Viện nghiên cứu - Hỗ trợ cho doanh nghiệp ngành đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu triển khai tiến kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp Dệt May Việt Nam b) Nghiên cứu áp dụng công nghệ mới, nguyên liệu để tạo sản phẩm dệt có tính khác biệt, triển khai chương trình sản xuất hơn, tiết kiệm lượng, áp dụng phần mềm thiết kế, quản lý sản xuất chất lượng sản phẩm Dệt May c) Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm dệt may phù hợp hài hoà với pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thông lệ quốc tế Hỗ trợ nâng cấp trung tâm giám định, kiểm tra chất lượng sản phẩm Dệt May, hỗ trợ cho doanh nghiệp Dệt May quản lý chất lượng khắc phục rào cản kỹ thuật d) Xây dựng phịng thí nghiệm sinh thái Dệt May Trung tâm phát triển mặt hàng vải giai đoạn 2008-2010 e) Xây dựng sở liệu ngành Dệt May, nâng cao chất lượng trang thông tin điện tử g) Nghiên cứu xây dựng sách khuyến khích thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ ngành Dệt May 42 3.4 Giải pháp thị trường a) Tập trung khả hội đàm phán mở rộng thị trường Dệt May thị trường quốc tế b) Cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, xuất nhập theo hướng thực chế dấu, cửa, đơn giản hoá thủ tục c) Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, chống bn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại d) Tăng cường công tác tư vấn pháp luật thương mại quốc tế Chuẩn bị kỹ việc chống rào cản kỹ thuật nước nhập cho doanh nghiệp xuất e) Tổ chức mạng lưới bán lẻ nước, đổi phương thức tiếp thị xuất khẩu, đồng thời quan tâm đến việc xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm, xây dựng hình ảnh ngành Dệt May Việt Nam thị trường nước quốc tế g) Bố trí đủ cán pháp chế cho doanh nghiệp ngành để tham gia soạn thảo, đàm phán giải tranh chấp hợp đồng, hợp đồng thương mại quốc tế 3.5 Giải pháp cung ứng nguyên phụ liệu a) Xây dựng Trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn để cung ứng kịp thời nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp ngành b) Xây dựng doanh nghiệp kinh doanh nguyên phụ liệu tập trung nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp với chất lượng cao giá nhập hợp lý 43 3.6 Giải pháp tài a) Vốn cho đầu tư phát triển Để giải vốn cho đầu tư phát triển, ngành Dệt May Việt Nam huy động vốn từ thành phần kinh tế nước thơng qua hình thức hợp tác kinh doanh, cơng ty liên doanh, cơng ty liên kết, cổ phần hố doanh nghiệp, doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngồi Khuyến khích doanh nghiệp huy động vốn thơng qua thị trường chứng khốn (phát hành trái phiếu, cổ phiếu, trái phiếu quốc tế), vay thương mại với điều kiện có khơng có bảo lãnh Chính phủ b) Vốn cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực xử tý môi trường Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách nhà nước cho Viện nghiên cứu, Trường đào tạo ngành Dệt May Việt Nam để tăng cường sở vật chất thực hoạt động nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt May theo nguyên tắc phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Nhà nước cho doanh nghiệp Dệt May vay vốn tín dụng nhà nước, vốn ODA vốn quỹ môi trường để thực dự án xử lý môi trường 44 ... NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM I Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh từ phía doanh nghiệp Hàng dệt may Việt Nam phải đối đầu với nước có khả cạnh tranh cao, ... thiệt lo cạnh tranh 31 Những thách thức khác 32 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM .34 I Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh. .. phần nhỏ vào việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH I.Khái niệm,phân loại vai trò cạnh tranh kinh doanh Khái niệm: Cạnh tranh hiểu

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan