Thực trạng tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2009. Các biện pháp mà chính phủ đã thực hiện để cải thiện tình hình xuất nhập khẩu của Viêt Nam.doc

26 3.1K 18
Thực trạng tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2009. Các biện pháp mà chính phủ đã thực hiện để cải thiện tình hình xuất nhập khẩu của Viêt Nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2009. Các biện pháp mà chính phủ đã thực hiện để cải thiện tình hình xuất nhập khẩu của Viêt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP& MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN KINH TẾ & QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP & - Đại Học BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Đề tài: Xuất nhập NHÓM: 07 LỚP : K44QLC.01 Thái Nguyên, tháng 05 năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP& MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN KINH TẾ & QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP & - Đại Học Bi Tho Lun KINH T HC VĨ MƠ Đề tài: Thực trạng tình hình xuất nhập Việt Nam năm 2009 Chính phủ thực giải pháp để cải thiện tình hình xuất nhập khẩu? Họ tên: Nhóm Lớp Hồng Thị Lan Anh Tăng Tuấn Anh Nguyễn Thị Hạnh Hoàng Thị Hiền Trần Thị Huyền (nhóm trưởng) Tống Diệu Linh Đỗ Thị Ánh Nguyệt Hồng Thị Nhơm Dương Đình Oanh Chìu Cháu Sáng : 07 : K44QLC.01 Thái Nguyên, tháng 05 năm 2010 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM Họ tên Hồng Thị Lan Anh Tăng Tuấn Anh Nguyễn Thị Hạnh Hoàng Thị Hiền Trần Thị Huyền Tống Diệu Linh Đỗ Thị Ánh Nguyệt Hoàng Thị Nhơm Dương Đình Oanh Chìu Cháu Sáng Phân cơng cơng việc phần khái niệm vai trò hoạt động xuất nhập Các yếu tố tác động tới hình hình xuất nhập Việt Nam Đánh giá chung tình hình xuất nhập 10 điểm đáng ý tới tình hình xuất nhập Nghiên cứu thực trạng tình hình xuất nhập nguyên nhân dẫn tới tình trạng giảm xuất tăng tỷ lệ xuất siêu VN Nghiên cứu giải pháp để giải tình trạng xuất nhập nước ta MỤC LỤC Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 Khái niệm vai trò hoạt động xuất nhập 1.1.1 Khái niệm đặc điểm xuất nhập 1.1.2 Vai trò hoạt động xuất nhập 1.2 Các yếu tố tác động đến hoạt động xuất nhập 1.2.1 Yếu tố tác động tới xuất 1.2.2 Yếu tố tác động đến nhập Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM NĂM 2009 2.1 Đánh giá chung tình hình xuất nhập Việt Nam năm 2009 2.2 Mười điểm đáng ý tình hình xuất nhập Việt Nam năm 2009 2.3 Thực trạng tình hình xuất nhập Việt Nam năm 2009 2.3.1 Giá trị tốc độ tăng trưởng xuất nhập năm 2009 2.3.2 Các mặt hàng xuất nhập chủ yếu nước ta 2.4 Nguyên nhân dẫn tới tình trạng giảm xuất tăng nhập siêu Việt Nam 2.4.1 Nguyên nhân làm giảm tỷ lệ xuất Việt Nam năm 2009 2.4.2 Nguyên nhân làm cho nhập siêu năm 2009 tăng cao Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM NĂM 2009 LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện tiến khoa học công nghệ phân công lao động quốc tế nay, khơng thể có nước phát triển bình thường mà khơng cần giao lưu, hợp tác quốc tế Do vậy, quan hệ kinh tế quốc tế nhân tố, biện pháp thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững hiệu kinh tế đất nước Một chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam hoạt động xuất nhập khẩu, kết tất yếu trình tự hố thương mại, phân cơng lao động, q trình nâng cao vai trị tự chủ doanh nghiệp Hoạt động xuất nhập cầu nối thị trường quốc gia thị trường quốc tế Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, suất lao động tăng lên, tăng cường khả cạnh tranh, tăng thu nhập cho người lao động, đặc biệt giữ vai trò quan trọng việc tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước Cho nên để tăng tốc độ xuất khẩu, đẩy nhanh tiến độ hội nhậpkinh tế với khu vực giới, Đảng phủ ta chủ trương tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xuất nhâp khẩu, mở cửa kinh tế tiếp tục đa dạng hoá thị trường đa phương hoá mối quan hệ kinh tế với nước giới Trước tình nhóm em thực đề tài: “Thực trạng tình hình xuất nhập Việt Nam năm 2009 Các biện pháp mà phủ thực để cải thiện tình hình xuất nhập Viêt Nam” Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 Khái niệm vai trò hoạt động xuất nhập 1.1.1 Khái niệm đặc điểm a Khái niệm Hoạt động xuất nhập trao đổi hàng hoá, dịch vụ nước thông qua hành vi mua bán Sự trao đổi hình thức mối quan hệ xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn kinh tế người sản xuất hàng hoá riêng biệt quốc gia khác giới Hoạt động kinh doanh xuất nhập có vị trí vai trị vơ to lớn trình phát triển kinh tế quốc gia Xuất hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận lớn phương tiện để thúc đẩy kinh tế phát triển Nhập cho phép bổ sung sản phẩm hàng hoá nước chưa sản xuất sản xuất không hiệu đem lại lợi ích cho bên tham gia b Đặc điểm Xuất thể kết hợp chặt chẽ tối ưu ngành khoa học quản lí với nghệ thuật kinh doanh, nghệ thuật kinh doanh với yếu tố khác quốc gia như yếu tố pháp luật yếu tố kinh tế văn hoá Hoạt động xuất nhằm khai thác lợi so sánh nước, khai thác nguồn lực cho phát triển, góp phần cải thiện đời sống nhân dân gia tăng tiến xã hội góp phần đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế giới quốc tế hố Lợi so sánh lợi vị trí địa lý, lao động, tài nguyên sở hữu phát minh sáng chế Hiện hoạt động xuất nước ta mục tiêu cấp bách hàng đầu trọng Bởi đem lại lợi ích vơ to lớn cho phát triển nước ta, tạo thuận lợi cho giao lưu quốc tế, đẩy mạnh phát triển kinh tế văn hoá quốc gia Nhập hoạt động diễn hai hay nhều quốc gia khác điều kiện môi trường bối cảnh khác Nhập tác động cách trực tiếp định đến sản xuất kinh tế, đời sống người quốc gia Nhập để tăng cường sở vật chất kỹ thuật, công nghệ tiên tiến đại cho sản xuất hàng hoá tiêu dùng mà nước chưa sản xuất sản xuất khơng hiệu Mỗi nước có mạnh khác nhau, tự sản xuất nhiều loại hàng hố khác khơng thể khơng có trao đổi hàng hoá với quốc gia khác Một quốc gia muốn phát triển phải có kinh tế mở, thực giao lưu trao đổi hàng hoá với nước khác mà cụ thể phải thực hoạt động xuất nhập 1.1.2 Vai trò hoạt động xuất nhập Xuất nhập hoạt động kinh tế quốc dân, công cụ thúc đẩy phát triển kinh tế Vai trò hoạt động xuất nhập thể mặt sau: * Đối với hoạt động xuất Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ công nghiệp hoá đại hoá đất nước Nguồn ngoại tệ quan trọng chi dùng cho nhập từ xuất Hoạt động xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Xuất tạo điều kiện cho ngành khác phát triển thuận lợi Chẳng hạn, phát triển ngành dệt xuất tạo hội đầy đủ cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên liệu thuốc nhuộm… Mặt khác kéo theo phát triển ngành công nghiệp chế tạo phục vụ Xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển ổn định, tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước Xuất tạo tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo lực sản xuất nước thông qua việc thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ từ nước phát triển nhằm đại hoá kinh tế đất nước tạo lực sản xuất Thơng qua xuất khẩu, hàng hố Việt Nam tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá chất lượng Cuộc cạnh tranh đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu sản xuất thích nghi với thị trường Việc xuất sản phẩm hàng hoá qua thị trường quốc tế phải cần lượng lớn nhân công để sản xuất hoạt động nhập thu lượng ngoại tệ đáng kể để nhập vật phẩm tiêu dùng phục vụ đời sống đáp ứng yêu cầu ngày đa dạng, phong phú nhân dân Do vậy, xuất tác động đến giải công an việc làm cải thiện đời sống nhân dân Xuất sở để mở rộng thúc đẩy mối quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta Xuất hình thức kinh tế đối ngoại, điều giúp kinh tế nước ta gắn chặt với kinh tế giới tham gia vào phân công lao động quốc tế, thông qua xuất quan hệ đối ngoại mà nước ta thiết lập mối quan hệ thương mại với 140 nước giới, ký hiệp định thương mại với 70 nước thành viên tổ chức kinh tế giới khu vực * Đối với hoạt động nhập Nhập cho phép bổ sung kịp thời mặt cân đối kinh tế, đảm bảo phát triển cân đối ổn định Khai thác đến mức tối đa tiềm khả kinh tế Sản xuất nứơc phải học tập, nghiên cứu đổi công nghệ, nâng cao chất lượng để cạnh tranh với hàng nhập Thông qua nhập thiết bị máy móc trang bị đại, bổ sung nguyên vật liệu đảm bảo đầu vào cho sản xuất, từ tạo việc làm cho người lao động, góp phần cải thiện nâng cao mức sống nhân dân Nhập góp phần thúc đẩy xuất có nguyên liệu máy móc để sản xuất hàng xuất Từ đó, thúc đẩy nhanh q trình xây dựng sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tóm lại, hoạt động xuất nhập có vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế đất nước Việt Nam quốc gia phát triển, tiến đường cơng nghiệp hố, đại hố hoạt động xuất nhập hoạt động kinh tế đối ngoại đặc biệt quan trọng Hơn hai mươi năm qua, với nhiều chủ trươnng sách Đảng nhà nước, mối quan hệ ngày mở rộng phát triển, kim ngạch xuất ngày gia tăng tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho giao lưu ngành kinh tế ta với nước khu vực giới 1.2 Các yếu tố tác động đến hoạt động xuất nhập 1.2.1 Yếu tố tác động đến hoạt động xuất * Nhân tố kinh tế Yếu tố thị trường tác động lớn đến hoạt động xuất Việc lựa chọn đắn thị trường cho xuất nhân tố địi hỏi phải tính tốn dự báo xác thị trường phải thị trường tiềm có triển vọng tương lai Các yếu tố đối tác nhân tố kinh tế nhân tố quan trọng, đầu mối để lưu thơng sản phẩm hàng hoá thị trường Do vậy, việc thiết lập mối quan hệ tốt hay tìm hiểu kỹ đối tác đem lại lợi ích to lớn cho hoạt động xuất Các sách quốc gia, quốc tế ảnh hưởng to lớn đến hoạt động xuất Khi mối quan hệ kinh tế với đối tác khơng cịn thuận lợi có sách hạn nghạch xuất làm cho việc xuất trở nên khó khăn Hàng hoá xuất nước ta phải chịu nhiều sức ép từ phía Do vậy, để tồn phát triển nước ngồi sản phẩm xuất nước ta phải người tiêu dùng chấp nhận có tính cạnh tranh cao thị trường quốc tế * Nhân tố khoa học cơng nghệ Việc xuất hàng hố sang thị trường ngồi nước địi hỏi sản phẩm nước ta phải có đặc tính riêng biệt cạnh tranh với sản phẩm loại thị trường nước bạn nước khác nhập vào Để tạo tính ưu việt, nhà xuất phải không ngừng đổi đầu tư trang thiết bị, khoa học công nghệ cho dây chuyền sản xuất để ngày đổi sản phẩm, thích nghi với nhu cầu đa dạng phong phú người tiêu dùng nước Do vậy, nhân tố khoa học công nghệ ảnh hưởng định đến mức tiêu thụ sản phẩm việc đáp ứng nhu cầu thị trường số lượng chất lượng * Nhân tố trị, xã hội quân Sự ổn định hay khơng ổn định trị xã hội nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất nhập Hệ thống trị, quan điểm trị, xã hội tác động trực tiếp đến phạm vi lĩnh vực đối tác kinh doanh Mặt khác xung đột quốc gia dẫn đến thay đổi lớn sách kinh tế, trị qn Từ đó, tạo nên hàng rào ngăn cản hoạt động kinh doanh quốc tế, đặc biệt xuất * Nhân tố liên minh, liên kết kinh tế, trị Việc mở rộng ngoại giao, hình thành khối liên kết quốc tế, trị, quân góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh xuất nhập nước thành viên Tăng cường tích cực tiến hành ký kết với quốc gia khối hiệp định, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh phát triển Từ đó, xúc tiến thương mại, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập nước 1.2.2.Yếu tố tác động đến hoạt động nhập * Nhân tố vốn vật chất hay sức mạnh tài Vốn yếu tố tác động lớn đến hoạt động nhập nước ta, khơng có vốn hoạt động nhập diễn Nguồn sức mạnh tài sẽg giúp cho hoạt động kinh doanh xuất nhập diễn dễ dàng * Các sách phủ Chính sách phủ có tác động khơng nhỏ đến hiệu hoạt động nhập Chính sách bảo hộ nề sản xuất nước khuyến khích thay hàng nhập làm giảm hiệu kinh doanh nhà nhập muốn thu lợi nhuận qua vuệc bán hàng nhập nước góp phần mang lại hiệu kinh tế xã hội cao, tạo công an việc làm cho người lao động khuyến khích nhà sản xuất nước phát huy hết khả * Thuế nhập Thuế nhập loại thuế đánh vào đơn vị hàng hoá tính theo phần trăm tổng giá trị hàng hố kết hợp hai cách nói hàng xuất Thuế nhập nhằm bảo vệ phát triển sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng nước góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước Tuy nhiên thuế nhập làm cho giá bán nước hàng nhập cao mức giá nhập người tiêu dùng nước phải chịu thuế * Yếu tố hạn ngạch nhập Hạn ngạch nhập quy định nhà nước nhằm hạn chế nhập số lượng giá trị số hàng định từ thị trường định khoảng thời gian thường năm Việc áp dụng biện pháp quản lí nhập hạn ngạch nhà nước nhằm bảo hộ sản xuất nước, sử dụng hiệu quỹ ngoại tệ, đảm bảo cam kết phủ ta với nước ngồi * Tỉ giá hối đoái Các phương tiện toán quốc tế mua bán thị trường hối đoái tiền tệ quốc gia nước theo giá định, giá đơn vị tiền tệ nước thể số đơn vị tiền tệ nước gọi tỉ giá hối đoái Việc áp dụng loại tỉ giá hối đoái nào, cao hay thấp đến ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất nhập Việc phá giá đồng nội tệ tỉ giá hối đối cao lên có tác dụng khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập Ngược lại, tỉ giá hối đoái thấp hạn chế xuất đẩy mạnh nhập * Nhân tố văn hoá, thị hiếu quốc gia Trên giới có nhiều văn hóa khác quốc gia có phong tục tập quán khác Mỗi quốc gia nhập hàng hoá để bổ sung thay cho việc tiêu dùng nhập để tiếp tục sản xuất loại hàng hoá phù hợp với nhu cầu thị hiếu giai đoạn định dân cư Việc nghiên cứu văn hoá, thị hiếu định kết hiệu hoạt động xuất nhập quốc gia Chương THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM NĂM 2009 2.1 Đánh giá chung tình hình xuất nhập Việt Nam năm 2009 Tháng 12, kim ngạch xuất (5,47 tỷ USD) nhập (7,4 tỷ USD) đạt mức cao năm, nâng kim nhạch xuất năm lên 57,1 tỷ USD, giảm 8,9% so với năm 2008 nhập 69,95 tỷ USD, giảm 13,3% Như tổng kim ngạch xuất nhập nước năm 2009 127,05 tỷ USD, giảm 11,4% so với năm 2008, cán cân thương mại hàng hóa thâm hụt 12,85 tỷ USD, 22,6% xuất Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất nhập cán cân thương mại năm 2009 Năm 2009, xuất khu vực có vốn đầu tư trục tiếp nước (FDI) đạt 24,18 tỷ USD, chiếm 42,3% kim ngạch xuất nước nhập 26,07 tỷ USD, giảm 6,5% so với năm 2008 2.2 Mười điểm đáng ý tình hình xuất nhập Việt Nam năm 2009 Xuất nhập Việt Nam năm 2009 có năm “hụt hơi” xa so với kim ngạch đạt năm 2008 Khi kinh tế giới vào giai đoạn trì trệ, giải pháp sách thúc đẩy xuất Việt Nam tăng mặt lượng Nỗ lực từ phía phủ bị “hãm phanh” hàng rào kỹ thuật có xu hướng gia tăng giới, thay tường sách “đập bỏ” cam kết mở cửa hội nhập Theo mười điểm đáng ý tình hình xuất nhập Việt Nam năm 2009 là: 1.Chính phủ buộc phải điều chỉnh tiêu xuất Sau kết tăng trưởng xuất xấp xỉ 30% năm 2008, cuối năm ngối, phủ trình lên quốc hội kế hoạch kinh tế đầy tham vọng, với kim ngạch xuất năm 2009 dự kiến đạt khoảng76,7 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2008 Cẩn trọng trước diễn biến kinh tế giới có chiều hướng xuống, gần 88% đại biểu quốc hội bỏ phiếu tán thành nghị kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2009, tốc độ tăng trưởng xuất điều chỉnh xuống 13% Tháng 1/2009, kim ngạch xuất xụt giảm mạnh, 3,7 tỷ USD (năm 2008, kim ngạch xuất bình quân tháng đạt gần 5,25 tỷ USD) Dù hai tháng kế tiếp, xuất có phục hồi, tiếp đến giai đoạn trầm lắng với kim ngạch tháng 5/2009 chưa đầy 4,5 tỷ USD tháng Trong họp Bộ Công Thương với hiệp hội thời gian này, hầu hết ngành hàng xuất chủ lực kiến nghị điều chỉnh giảm tiêu tăng trưởng xuất khẩu, tiêu biểu dệt may, gỗ, thuỷ sản… Kết thúc năm 2009, tổng kim ngạch xuất ước tính đạt 56,584 tỷ USD, giảm 9,7% so với thực năm 2008 So sánh với số liệu tương ứng từ năm 1986 trở lại đây, năm 2009 năm kim ngạch xuất giảm so với năm trước đó.Đóng góp vào việc giảm kim ngạch xuất năm 2009, dầu thô chiếm 69,7% Tiếp đến giày dép chiếm khoảng 12,6%, cao su chiếm xấp xỉ 6,8%, cà phê 6,7%, gỗ sản phẩm gỗ 4,7%, thuỷ sản 4,4% Về nhập khẩu, kim ngạch năm 2009 ước đạt 68,83 tỷ USD giảm 14,7% so với năm 2008 Năm năm thứ hai, sau năm 1998, kim ngạch nhập giảm so năm trước đó, mức độ giảm mạnh Và theo thống kê, tháng đầu năm 2009, Việt Nam nhà nhập hàng hoá từ Myanmar đứng thứ 13 sau nước vùng lãnh thổ: Thái Lan, Ấn Độ, Singapore, Hongkong, Trung Quốc, Bờ biển Ngà, Nhật Bản, Malaysia, Bangladesh, Nam Phi, Hàn Quốc, Đức, Việt Nam Hàng hóa tháng đầu năm 2009 20.595.209 2.859.300 1.510.925 1.505.271 877.069 849.887 849.049 570.234 529.003 360.431 181.500 Gỗ tròn loại Mủ cao su Rss5 Đậu xanh Cá khô Cá biển đông lạnh Đồng nguyên liệu Tôm hùm Cua biển Dây thép Đậu đen Đậu tương, Tổng kim ngạch nhập Theo số liệu Cục Hải quan Myanmar 32.411.273 Theo số liệu Tổng Cục Hải quan Việt 35.000.000 Nam Bảng 2: Kim ngạch nhập số mặt hàng Việt Nam từ Myanmar tháng đầu năm 2009 thể qua bảng số liệu sau: (đơn vị tính:USD) Trong nguyên nhân giảm kim ngạch xuất khẩu, xăng dầu chiếm 40%, sắt thép chiếm khoảng 13,2%, máy móc thiết bị dụng cụ phương tiện chiếm 6,1%, nguyên phụ liệu dệt may, giày dép chiếm 3,5% Với diễn biến này, độ mở kinh tế, theo cách hiểu tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, giảm mạnh năm 2009, từ mức 143,4 tỷ USD năm 2008 xuống 125,4 tỷ USD, giảm tới 12,6% Nhập siêu kiềm chế Diễn biến nhập siêu chứng kiến nhiều bất thường năm 2009 Quý 1/2009, Việt Nam xuất siêu xấp xỉ 1,5 tỷ USD với tháng đầu năm có xuất siêu, nhiên xu khơng trì lâu Trong tháng cịn lại năm, nhập siêu gia tăng dần sức ép Quý 2/2009, nhập siêu đạt xấp xỉ 3,6 tỷ USD, xoá thành tích xuất siêu quý 1/2009 Tính năm, Việt Nam nhập siêu gần 2,1 tỷ USD Sang quý 3/2009, nhập siêu Việt Nam đột ngột tăng mạnh Con số ghi nhận tháng đạt 4,67 tỷ USD Quý 4/2009, nhập siêu trì mức cao, đạt khoảng 4,8 tỷ USD, riêng nhập siêu tháng 11/2009 vượt tỷ USD So với số nhập siêu 18 tỷ năm 2008, năm chenh lệch thương mại quốc tế kiềm chế khoảng 2/3, đạt gần 12,25 tỷ USD Giá hàng hoá xuất nhập giảm mạnh Đa số mặt hàng xuất nhập tăng lượng Nhưng giá hầu hết hàng hoá theo chiều hướng giảm mạnh Trong năm vừa qua, cá biệt có mặt hàng giá bình qn năm giảm tới 40% Về phía xuất khẩu, giá dầu thơ xuất bán bình quân năm đạt khoảng 46,3 tỷ USD, giảm tới 38,5% so với năm 2008 (giá xuất bình quân năm 2008 đạt 75,3 USD) Tiếp đến giá cao su xuất giảm khoảng 32%, cà phê 27%, gạo 25%, than đá 26%, hạt tiêu 24%, hạt điều 13% Đối với hàng dệt may, mặt hàng có kim ngạch xuất lớn năm 2009, giá bình quân xuất năm 2009 giảm từ 10- 15% so với năm 2008 (theo ước tính Hiệp hội Dệt may Việt Nam) Giá hàng hoá nhập giảm mạnh năm 2009 Bình quân, giá xăng dầu nhập giảm 42%, lúa mỳ giảm 40%, phân bón 35%, sắt thép 32%, chất dẻo 24%, sợi dệt 15% Do xuất tăng mạnh lượng, tính tốn sơ Tổng cục Thống kê cho biết, chênh lệch xuất nhập năm đóng góp đáng kể vào tăng trưởng GDP, khoảng 30% Nếu tăng trưởng năm 2009 đạt 5,3% tính tốn Tổng cục Thống kê đóng góp xuất rịng năm 2009 vào khoảng 1,6% điểm 5.Hàng nông nghiệp “thăng hoa” Theo Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, tổng kim ngạch xuất nông lâm, thuỷ sản năm 2009 ước đạt khoảng 15,3 tỷ USD, nơng sản đạt tỷ USD, thuỷ sản tỷ USD, lâm sản tỷ USD…Với kết này, kim ngạch xuất ngành nông nghiệp năm 2009 vượt dự kiến hồi đầu năm (12 tỷ USD) tiêu thủ tướng phủ giao (14 tỷ USD) Trong tháng cuối năm, việc giá nhiều mặt hàng nông sản gạo, cao su, hạt tiêu…tăng trở lại góp phần tăng kim ngạch xuất nhóm hàng Nhìn nhận nhân tố đóng góp tích cực vào kết xuất năm 2009 mặt hàng tác động kìm hãm suy giảm kim ngạch xuất năm 2009 nhóm nơng lâm,thuỷ sản chiếm nửa Đứng đầu sắn sản phẩm sắn Nhóm hàng đạt tăng trưởng 52,8% giá trị năm 2009 đóng góp 3,2% vào việc kìm hãm giảm kim ngạch xuất Tiếp đến hạt tiêu tăng trưởng 14,3% đóng góp 0,8%, chè 21,3% 0,5%, cuối rau 6,1% 0,4% “Ẩn số” xuất, nhập vàng Năm 2009 chứng kiến nhân tố gây đột biến lớn tới kim ngạch xuất nhập khẩu, vàng vật chất Theo Tổng cục Thống kê, tái xuất vàng quý 1/2009 khoảng 2,287 tỷ USD Đây động lực khiến Việt Nam xuất siêu giai đoạn Tính chung năm, xuất nhóm đá qúy, kim loại quý sản phẩm đạt 2,7 tỷ USD kim ngạch Nhân tố đóng góp tới 32,4% tổng cản lực suy giảm kim ngạch xuất Cũng liên quan đến diễn biến bất thường này, nhiều ý kiến trích Tổng cục Thống kê việc đưa vàng vào kim ngạch xuất chung nước, cho động thái nhằm để làm đẹp số, vàng hàng hố thơng thường Trong diễn biến ngược chiều, đến cuối năm 2009, trước việc giá vàng nước lên cao, có độ chênh lệch lớn so với mặt giá giới, ngân hàng nhà nước định cho phép nhập số lượng lớn vàng vật chất Theo số liệu quan thống kê, riêng tháng 11/2009, kim ngạch nhập vàng 337 tỷ USD Nếu tính giá vàng mức 1100- 1200 USD/oz (1 Troy oz =31,1 gam), lượng vàng nhập vào Việt Nam tháng 11/2009 tương đương khoảng – 10 Điều chỉnh tỷ giá Từ biên độ +/-3% công bố cuối năm 2008, sang đến tháng 3/2009, biên độ tỷ giá VND/USD điều chỉnh lên +/-5% với tỷ giá bình quân liên ngân hàng sau lần điều chỉnh cuối mức 17.034 VND/USD Cũng thời gian này, thị trường tự giá USD liên tục tăng cao Chỉ số giá USD bình quân năm 2009 tăng 9,17% so với năm trước đó, gây sức ép lớn lên sách tỷ giá ngân hàng Nhà nước Trên thực tế, giá mua bán ngân hàng thương mại công bố liên tục kịch trần, nhiều thời điểm ngân hàng niêm yết giá mua với giá bán Trong giao dịch mua ngoại tệ với ngân hàng, nhiều doanh nghiệp phải chấp nhận tính thêm vào giá USD thức vài loại chi phí khác Phần chênh lệch doanh nghiệp gọi đùa “chi phí khơng biết đưa vào đâu” Cục thống kê Lao Động Hoa Kỳ công bố hôm 16/12 cho biết, lạm phát khu vực thành thị vịng năm qua, tính đến tháng 11/2009 tăng 1,8% Trong lạm phát Việt Nam 12 tháng qua 6,5% Trước sức ép kể trên, ngày 25/11, ngân hàng nhà nước Việt Nam cơng bố mức tỷ giá USD/VND bình quân liên ngân hàng áp dụng cho ngày 26/11/2009 17.961 biên độ thu hẹp +/-3% Kiện chống phá giá tăng Theo hội đồng trọng tài quốc tế Việt Nam, tính đến hết tháng 7/2009, Việt Nam bị kiện chống phá giá 39 vụ, tỷ lệ thua kiện gần 70% đứng thứ 100 nước bị kiện nhiều giới Tuy nhiên, chưa phải số cuối Trong năm nay, nhiều vụ kiện chống bán phá giá lại tiếp tục, đáng ý có vụ sau: Ngày 27/2, Canada thức khởi xướng vụ điều tra chống bán phá giá giầy đế giầy cao su không thấm nước Việt Nam Ngày 31/3, hai công ty nhựa Hoa Kỳ gửi đơn kiện chống bán phá giá chống trợ cấp túi nhựa PE Việt Nam Ngày 25/7, Cục điều tra trợ cấp bán phá giá Thổ Nhĩ Kỳ định số 2009/26 việc khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế sản phẩm máy điều hồ có xuất xứ từ Việt Nam, Indonesia, Philippin, Pakistan Ai Cập Ngày 8/9, Bộ thương mại Hoa Kỳ (DOC) điều chỉnh mức thuế chống bán phá giá ba đơn vị bắt buộc Minh Phu Corp (từ 1,66% xuống 0,43%), Phuong Nam (từ 5,6% xuống 0,21%), Caminex (từ 19,8% xuống mức 0,08%) Ngày 22/12, Liên minh châu Âu (EU) bỏ phiếu thức thơng qua đề xuất uỷ ban châu Âu (EC) kéo dài thêm 15 tháng thời hạn áp thuế chống bán phá giá giày mũ da nhập Việt Nam Mức thuế mà EC áp đặt với giày dép nhập từ Việt Nam 10% 10 Thi dựng rào cản kỹ thuật Khủng hoảng kinh tế khiến rào cản thương mại dựng lên ngày nhiều Các doanh nghiệp Việt Nam phải đầu tư, chi phí nhân lực vốn, thiết bị để đáp ứng yêu cầu Liên quan đến thị trường Hoa Kỳ, Đạo luật Lacey sửa đổi, đạo luật Nông nghiệp Mỹ 2008 (Farm Bill 2008), đạo luật cải tiến an toàn sản phẩm tiêu dùng yêu cầu cung cấp chứng nhận xuất xứ sản phẩm, kiểm tra hố chất, an tồn cháy…Những thay đổi tác động trực tiếp đến xuất nông sản, hải sản, đồ gỗ, dệt may, hàng tiêu dùng… Đạo luật FLEGT EU quy định tất chuyến hàng gỗ xuất vào thị trường EU quan thẩm quyền cấp phép sau kiểm tra nguồn gốc xuất xứ Quy định IUU (cũng EU) bắt buộc lô hàng thuỷ sản xuất sang EU phải tuân thủ quy định khai thác hợp pháp, phải có cam kết nhà máy chế biến nguồn gốc sản phẩm Hàn Quốc thắt chặt kiểm tra sản phẩm nhập theo hình thức OEM (Original Equipment Manufacturing) Các doanh nghiệp Hàn Quốc nhập sản phẩm từ công ty gia công nước ngồi cần phải kiểm tra sở sản xuất lần năm 2.3 Thực trạng tình hình xuất nhập Việt Nam năm 2009 2.3.1 Giá trị tốc độ tăng trưởng xuất nhập Việt Nam năm 2009 Mức nhập siêu năm 2009 Việt Nam thấp nhiều số năm 2008, tăng gần 250 triệu USD so với mục tiêu đề Nhập siêu năm 2009 ước tính lên tới 12,246 tỷ USD, báo cáo tình hình xuất nhập tổng cục thống kê công bố cho biết Nhập siêu năm 2009 khoảng 21,6% tổng kim ngạch xuất Con số tổng cục thống kê cho biết thấp nhiều mức nhập siêu thực lên tới 18,029 tỷ USD năm 2008, tăng gần 250 triệu USD so với mục tiêu đề Tổng kim ngạch xuất năm 2009 ước tính đạt 56,584 tỷ USD, giảm 9,7 % so với thực năm 2008 Bên phía nhập khẩu, số tương ứng 68,83 tỷ USD giảm 14,7% so với thực Như vậy, nhập siêu năm 2009 khoảng 21,6% tổng kim ngạch xuất ( năm 2008 khoảng 28,5%) Do sụt giảm kim ngạch xuất nhập khẩu, quy mô giao dịch thương mại quốc tế Việt Nam năm 2009 giảm nhiều Tổng xuất năm ước tính 125,4 tỷ USD, giảm 12,6% so với năm 2008 (143,4 tỷ USD) Số liệu cho thấy, hoạt động xuất có chiều hướng tăng tháng đầu năm với lượng kim ngạch lớn đem từ tái xuất vàng (2.287 tỷ USD), nhiên sau đó, xuất lại sụt giảm khoảng 20% tháng 4, để tăng dần đến cuối năm, đan xen tháng giảm kim ngạch Về phía nhập khẩu, kim ngạch tăng liên tục tháng đầu năm, sau giảm khoảng 8% tháng 8, tiếp tục tăng tháng sau đó, trước điều chỉnh nhẹ tháng cuối năm Đáng ý, trong tháng cuối năm cán cân thương mại có đổi chiều ngoạn mục Trong xuất thực tháng 11 đạt mức 4,686 tỷ USD, giảm tới 10% từ 5,206 tỷ USD tháng trước đó, nhập lại tăng nhẹ đạt mức kỷ lục 6,767 tỷ USD tháng 11 năm 2009 Biểu đồ 2: Biểu đồ xuất, nhập chênh lệch xuất so với nhập qua tháng năm 2009 - Nguồn: Tổng cục Thống kê Nhìn vào mặt hàng xuất nhập khẩu, tình hình khơng có biến động lớn Trong 25 mặt hàng xuất liệt kê, so với thực năm 2008, có dầu thơ giảm lượng ( âm 2,4%) dành triệu cho nhà máy lọc dầu Dung Quất Các mặt hàng lại tăng Tuy nhiên, giá giảm mạnh nên kim ngạch đa số mặt hàng giảm so với năm 2008 ( có mặt hàng tăng) Tương tự, 27 mặt hàng nhập khẩu, đa số tăng lượng (chỉ có mặt hàng giảm), số mặt hàng tăng giá trị không nhiều (9 mặt hàng) Liên quan đến hoạt động nhập vàng hai tháng cuối năm 2009, theo nguồn tin từ Tổng cục Thống kê, kim ngạch nhập vàng tháng 11 năm 2009 đạt 337 triệu USD tính chung vào nhóm hàng hố khác, khơng có thống kê riêng Theo ước tính VnEconomy, lượng vàng nhập tương ứng khoảng 9- 10 theo nguồn tin kim ngạch nhập vàng tháng 12 năm 2009 không đáng kể Như vậy, kết xuất nhập năm 2009 khép lại với xuất khẩu, nhập nhập siêu không thực đựơc kế hoạch đề Tuy nhiên, mức giảm nhập siêu so với năm 2008 nhiều tạo thuận lợi cho việc ổn định kinh tế vĩ mô năm 2009 2.3.2 Các mặt hàng xuất nhập chủ yếu nước ta năm 2009 a Một số mặt hàng xuất * Dầu thơ Lượng xuất tháng 12 713 nghìn tấn, tăng 8,3% so với tháng 11, kim ngạch đạt 426 triệu USD Tính đến hết tháng 12/2009, lượng dầu thô xuất nước ta đạt 13,4 triệu tấn, giảm 2,8% so với năm 2008 Đơn giá xuất bình quân giảm mạnh 38,5% so với năm trước (tương ứng giảm 290 USD/tấn) nên kim ngạch xuất nhóm hàng năm đạt 6,19 tỷ, giảm 40,2% Trong năm qua, dầu thô nước ta chủ yếu xuất sang Ôxtrâylia với 3,33 triệu tấn, giảm 20,1 so với năm 2008; sang Singapore 2,25 triệu tấn, tăng 9,5%; sang Malaysia 1,79 triệu tấn, tăng 50,2%; sang Hoa Kỳ 1,06 triệu tấn, giảm 27,5% so với năm 2008… Biểu đồ 3:Lượng đơn giá dầu thô xuất từ năm 1999- 2009 * Cà phê Lượng xuất cà phê tháng 12 đạt 145 nghìn tấn, tăng 79,3% so với tháng trước, nâng tổng lượng xuất năm lên 1,18 triệu tấn, tăng 11,75 so với năm 2008 Do đơn giá xuất bình quân giảm 26,6% nên trị giá 1,73 tỷ USD, giảm 18% so với năm trước Các thị trường nhập cà phê Việt Nam 12 tháng qua Đức: 136 nghìn tấn, tăng 0,2% so với năm 2008; Bỉ: 132 nghìn tấn, tăng 49,5%; Hoa Kỳ: 128 nghìn tấn, tăng 20,4%; Italia: 96,2 nghìn tấn, tăng 11,3% * Hạt điều Lượng xuất hạt điều tháng 12 15,5 nghìn tấn, tăng 3,1% so với tháng 11, nâng tổng lượng xuất nước 12 tháng qua 177 nghìn tấn, tăng 7,1% đạt kim ngạch 847 triệu USD, giảm 7,2% so với năm 2008 Năm 2009, hạt điều nước ta chủ yếu xuất sang Hoa Kỳ với 53,3 nghìn tấn, tăng 9,4% so với năm trước chiếm 30,1% lượng xuất mặt hàng nước Tiếp theo thị trường Trung Quốc: 38,5 nghìn tấn, tăng 25,7%; Hà Lan: 24,4 nghìn tấn, giảm 12,2%; Úc: 11,9 nghìn tấn, tăng 3,5% * Than đá Lượng xuất tháng 12 2,42 triệu tấn, giảm 6,7% so với tháng trước, nâng tổng lượng than xuất nước năm 2009 lên gần 25 triệu tấn, tăng 29,1% đạt kim ngạch 1,32 tỷ USD, giảm 5,15% so với năm trước Trong năm 2009, than đá nước ta chủ yếu xuất sang thị trường Trung Quốc với 20,5 triệu tấn, chiếm 81,8% tổng lượng xuất hàng nước Tiếp theo thị trường Hàn Quốc: 1,78 triệu tấn, Nhật Bản: 1,38 triệu tấn, Thái Lan: 608 nghìn tấn… * Gạo Năm 2009, lượng gạo xuất Việt Nam lên mức kỷ lục với 5,96 triệu tấn, tăng 25,7% so với năm 2008 Tuy vậy, giá xuất bình quân giảm 26,8% ( tương ứng giảm 163USD/ tấn) nên trị giá 2,66 tỷ USD giảm 8% so với năm trước Năm 2009, Việt Nam xuất gạo sang châu Á đạt 3,21 triệu tấn, tăng 19,9% so với năm 2008 chiếm 53,8% tổng lượng gạo xuất nước (trong đó, Philippin tiếp tục nước dẫn đầu với 1,71 triệu tấn, tăng 41,7%; châu Mỹ: 497 nghìn tấn, giảm 9,2% so với năm trước… * Cao su Lượng xuất tháng 12 đạt 90,4 nghìn tấn, nâng tổng lượng xuất mặt hàng năm đạt 731 nghìn tấn, tăng 11,1% so với năm 2008 Mặc dù vậy, giá xuất bình quân giảm mạnh đến 31,1% nên kim ngạch đạt 1,23 tỷ USD, giảm 23,5% so với năm trước Trung Quốc tiếp tục thị trường dẫn đầu nhập cao su Việt Nam năm qua với 510 nghìn (chiếm 69,6% tổng lượng cao su xuất nước), tăng 18,4% so với năm 2008 Tiếp theo sang Malaysia : 30,1 nghìn tấn, tăng 43,3% ; sang Hàn Quốc : 28,3 nghìn tấn, giảm 2,4% ; sang Đài Loan : 25 nghìn tấn, tăng 18,1% ; sang Đức : 21,4 nghìn tấn, giảm 12,4% Biểu đồ 4: Lượng cao su xuất theo tháng năm 2006- 2009 Biểu đồ 5: Lượng gạo xuất theo tháng năm 2006- 2009 * Hàng dệt may Tháng 12/2009, kim ngạch xuất nhập hàng dệt may Việt Nam 882 triệu USD, tăng 20,8% so với tháng trước, nâng tổng kim ngạch nhóm hàng lên 9,06 tỷ USD, giảm 0,6% so với năm 2008 Năm 2009, Hoa Kỳ, EU Nhật Bản tiếp tục đối tác lớn hàng dệt may Việt Nam, chiếm tỷ trọng xuất 55,1% ; 18,2% 10,5% tổng trị giá xuất nhóm hàng nước Tuy nhiên so với năm 2008, có xuất sang thị trường Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng dương (tăng 16,3%) đạt kim ngạch 954 triệu USD thị trường Hoa Kỳ đạt 4,99 tỷ USD, giảm 2,25 EU đạt 1,65 tỷ USD, giảm 3,1% * Giày dép loại Trong tháng 12, xuất nhóm hàng 472 triệu USD, tăng 37,6% so với tháng 11, nâng tổng trị giá xuất năm lên 4,07 tỷ USD, giảm 14,7% so với năm 2008 chiếm 48,5% trị giá xuất nhóm hàng nước Tiếp theo sang thị trường Hoa Kỳ: 1,04 tỷ USD, giảm 3,4%; sang Mexico: 138 triệu USD, giảm 10,1%; sang Nhật Bản : 122 triệu USD, giảm 10,9%;… * Hàng thuỷ sản Năm 2009, hàng thuỷ sản nước ta xuất đạt kim ngạch 4,25 tỷ USD, giảm 5,7% so với năm 2008 (nhưng tăng 14,2% so với năm 2007) Trong đó, tơm đạt 211 nghìn với trị giá: 1,69 tỷ USD; cá tra cá Basa đạt 614 nghìn tấn, trị giá: 1,36 tỷ USD Năm 2008 Tốc độ tăng/giảm (%) Năm 2009 Loại thuỷ sản Lượng (nghìn tấn) Trị giá (triệu USD) Lượng (nghìn tấn) Trị giá (triệu USD) Lượng Trị giá Cá Tra & Basa 644 1.460 614 1.357 -4,7 -7,1 Tôm 192 1.630 211 1.692 9,8 3,8 Loại khác 403 1.419 408 1.203 1,2 -15,3 1.239 4.510 1.232 4.251 -0,5 -5,7 Tổng cộng Bảng 3: Lượng, kim ngạch, tốc độ tăng/giảm xuất thuỷ sản năm 2009 so với năm 2008 Xuất thuỷ sản Việt Nam sang đối tác lớn năm qua sau: thị trường EU đạt 1,12 tỷ USD, giảm 2,9%; sang Nhật Bản đạt 761 triệu USD, giảm 8,4%; sang Hoa Kỳ đạt 711 triệu USD, giảm 3,8% * Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Trong hai tháng cuối năm, kim ngạch xuất nhóm hàng liên tục giảm từ 284 triệu USD tháng 10 xuống 274 triệu USD tháng 11 tháng 12 260 triệu USD Nhưng tính đến hết năm, kim ngạch xuất máy vi tính, sản phẩm linh kiện điện tử đạt 2,76 tỷ USD, tăng 4,6% so với năm trước Các thị trường năm 2009 cho sản phẩm Hoa Kỳ với 433 triệu USD, tăng 41,2%; Nhật Bản: 381 triệu USD, tăng 1,4%; Thái Lan: 288 triệu USD, giảm 28,8%; Trung Quốc 287 triệu USD, tăng 4,9% * Máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng Liên tục đạt kim ngạch 200 triệu USD/tháng tháng cuối năm tính hết năm 2009 xuất nhóm hàng đạt kim ngạch 2,06 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2008 Dẫn đầu nhập nhóm hàng máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng Việt Nam Nhật Bản với gần 600 triệu USD, tăng nhẹ (0,6%) so với năm 2008; thị trường Hoa Kỳ: 244 triệu USD, giảm 4,4%; Trung Quốc: 134 triệu USD, tăng 44,3%; Hồng Kông: 118 triệu USD, tăng 26,4%; Singapore: 102 triệu USD, tăng 23,6% b Một số hàng nhập * Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng Trong tháng 12, trị giá nhập nhóm hàng 1,45 tỷ USD, tăng 9,2% so với tháng 11 Nâng tổng kim ngạch nhập năm 2009 lên 12,67 tỷ USD, giảm 3,3 so với năm 2008 Nhóm hàng nhập chủ yếu có xuất xứ từ Trung Quốc với 4,16 tỷ USD, tăng 6,1% so với năm 2008; tiếp đến Nhật Bản: 2,3 tỷ USD, giảm 13,5%; EU: 2,2 tỷ USD, giảm 14,1%; Hàn Quốc: 808 triệu USD; giảm 15,6%; Hoa Kỳ: 7,16 triệu USD, tăng 9,4% * Xăng dầu Trong tháng 12 nước nhập 934 nghìn xăng dầu loại, tăng 31% so với tháng 11, đạt trị giá 545 triệu USD Tính đến hết tháng 12/2009, nước nhập 12,7 triệu xăng dầu loại, giảm 2% so với năm trước Giá nhập bình qn nhóm hàng giảm mạnh (41,8%) so với kỳ năm 2008 nên kim ngạch nhập gần 6,3 tỷ USD giảm tới 43% Xăng dầu loại nhập vào Việt Nam năm qua chủ yếu có xuất xứ từ Singapore với 4,9 triệu tấn, Trung Quốc: 2,4 triệu tấn, Đài Loan: triệu tấn, Hàn Quốc: 1,3 triệu tấn, Thái Lan: 685 nghìn tấn, Malaysia: 660 nghìn tấn, Nga: 613 nghìn * Nhóm hàng nguyên liệu ngành dệt may, da giày Trong tháng 12, trị giá nhập 730 triệu USD, tăng 6,6% so với tháng 11/2009 Trong giá trị nhập vải gần 400 triệu USD, tăng 4,5%; nguyên phụ liệu dệt may da giày 191 triệu USD, tăng 0,6%; xơ sợi dệt gần 94 triệu USD, tăng 14,8% 44,5 triệu USD, tăng 20,4% Hết tháng 12/2009, nhập nguyên phụ liệu ngành dệt may da giày có kim ngạch 7,36 tỷ USD, giảm 8,5% so với năm 2008 Trong đó, nhập khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 4,6 tỷ USD, giảm 6,2% so với năm 2008 Các thị trường cung cấp nhóm hàng cho Việt Nam năm qua là: Trung Quốc: 2,09 tỷ USD, Đài Loan: 1,47 tỷ USD, Hàn Quốc: 1,44 tỷ USD, Nhật Bản: 466 triệu USD, Hồng Kông: 415 triệu USD * Sắt thép loại Trong tháng 12, lượng sắt thép nhập 813 nghìn tấn, giảm 1,4% so với tháng 11, nâng lượng nhập năm 2009 lên 9,75 triệu tấn, tăng 15,2% so với năm 2008, lượng phơi thép 2.4 triệu tấn, tăng nhẹ (1%) so với năm 2008, trị giá đạt tỷ USD Năm 2009, Việt Nam nhập sắt thép chủ yếu có xuất xứ từ Nga: 1,74 triệu tấn, tăng 1,79%; Nhật Bản: 1,46 triệu tấn, tăng 11,5%; Trung Quốc: 1,3 triệu tấn, giảm 57,6%; Hàn Quốc: gần 1,3 triệu tấn, tăng 105%; Đài Loan: 1,17 triệu tấn, tăng 32%; Maylaixia: 726 nghìn tấn, tăng 98% so với năm 2008 * Kim loại thường Trong tháng 12, nhập nhóm hàng là: 60,6 nghìn tấn, tăng 21,6% so với tháng 11, trị giá đạt gần 206 triệu USD Hết tháng 12, tổng lượng nhập nhóm hàng 550 nghìn tấn, tăng 15,1% so với năm 2008, trị giá đạt 1,62 tỷ USD Trong đó, nhập nhóm hàng kim loại chưa gia cơng tăng cao Cụ thể: nhôm dạng thỏi chưa gia công: đạt 174 nghìn tấn, chì: 76,7 nghìn tấn, kẽm: 58,6 nghìn Trong năm 2009, Việt Nam nhập kim loại thường chủ yếu có xuất xứ từ: Australia: 102,6 nghìn tấn, Hàn Quốc: 78,6 nghìn tấn, Đài Loan: 68,5 nghìn tấn, Trung Quốc: 57,2 nghìn * Chất dẻo nguyên liệu Nhập nhóm hàng tháng 12 188 nghìn tấn, giảm 2,5% so với tháng trước, trị giá đạt 274 triệu USD Hết tháng 12, lượng nhập chất dẻo nguyên liệu 2,2 triệu tấn, tăng 25,2% so với năm 2008, trị giá đạt 2,8 tỷ USD Nhóm hàng nhập năm qua chủ yếu có xuất xứ từ: Hàn Quốc: 404 nghìn tấn, tăng 40,6%; Đài Loan: 329 nghìn tấn, tăng 3,5%; Thái Lan: 283 nghìn tấn, tăng 7,2% * Thức ăn gia súc nguyên liệu Trong tháng 12 nhập đạt 150,5 triệu USD, tăng 42,7% so với tháng 11, nâng tổng trị giá nhập mặt hàng năm 2009 lên gần 1,77 tỷ USD, tăng 1% so với năm trước Trong đó, mặt hàng khô dầu đậu tương nhập tháng 206 nghìn với trị giá 90,2 triệu USD nâng lượng nhập năm lên gần 2,5 triệu với trị giá 1,03 tỷ USD, chiếm 58,2% kim ngạch nhập nhóm hàng Thị trường cung cấp nhóm hàng cho Việt Nam là: Ấn Độ; 470 triệu USD, giảm 41,5%; Achentina: đạt 451 triệu USD, tăng 97%; Mỹ: 176 triệu USD, tăng 14%: Trung Quốc: 141 triệu USD, tăng 51% so với năm 2008 * Phân bón Tính đến hết tháng 12/2009, tổng lượng phân bón nhập vào Việt Nam 4,5 triệu tấn, tăng 48,9% so với năm 2008 Trong đó, lượng phân Ure nhập tháng 12 142,6 nghìn tấn, tăng 98,4% so với tháng 11, nâng tổng lượng nhập năm lên 1,43 triệu tấn, trị giá gần 417 triệu USD Mặt hàng phân bón nhập vào Việt Nam chủ yếu có xuất xứ từ Trung Quốc với 1,85 triệu Tiếp theo Nga: 395 nghìn tấn, Hàn Quốc: 348 nghìn tấn; Philippin: 294 nghìn tấn, Nhật Bản: 191 nghìn tấn, * Dược phẩm Trong tháng 12 nhập 118,7 triệu USD, tăng 20,7% so với tháng trước nâng trị giá nhập tháng 12 lên gần 1,1 tỷ USD, tăng 26,95 so với kỳ năm trước Nhóm hàng nhập năm qua chủ yếu có xuất xứ từ: Pháp (193 triệu USD), Ấn Độ (149 triệu USD), Hàn Quốc 108 triệu USD), Đức (90 triệu USD) * Linh kiện phụ tùng tơ Nhập nhóm hàng tháng 12 đạt gần 218 triệu USD, tăng 5,4% so với tháng 11, nâng tổng giá trị nhập mặt hàng năm 2009 lên 1,8 tỷ USD, giảm 1,6% so với năm 2008 Nhập nhóm hàng chủ yếu có xuất xứ từ: Thái Lan: 406 triệu USD, Nhật Bản: 395 triệu USD, Trung Quốc: 314 triệu USD, Hàn Quốc: 287 triệu USD… * Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Tổng giá trị nhập nhóm hàng năm 2009 3,95 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2008 Năm 2009, Trung Quốc thị trường dẫn đầu cung cấp nhóm hàng cho nước ta với 1,46 tỷ USD, tăng 12,3% so với năm 2008 Tiếp theo Nhật Bản: 839 triệu USD, giảm 0,8%, Đài Loan: 309 triệu USD, tăng 8,6%; Hàn Quốc: 307,6 triệu USD, tăng 33,5%, Malaysia: 281 triệu USD, tăng 2,2% *Ơ tơ ngun loại linh kiện, phụ tùng ô tô Lượng nhập năm 2009 lên 80,6 nghìn chiếc, xe chỗ 47,1 nghìn chiếm 58,4% lượng ô tô nguyên nhập nước Biểu đồ 6:Lượng nhập ô tô từ tháng đến tháng 12 năm 2009 2.4 Các nguyên nhân làm giảm xuất tăng nhập siêu Việt Nam 2.4.1 Nguyên nhân làm giảm tỷ lệ xuất củaViệt Nam năm 2009 Có nhiều nguyên nhân khiến cho xuất Việt Nam năm 2009 giảm mạnh có yếu tố như: tỷ giá hối đoái, lực sản xuất doanh nghiệp nước, tâm lý chuộng hàng nội/ ngoại người dân (ví dụ Việt Nam chuộng hàng ngồi xuất nhiều lực sản xuất nước kém), thị trường nước nguyên nhân tác động mạnh mẽ tới tình hình xuất nước ta ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tài giới Kinh tế giới suy giảm nguyên nhân ảnh hưởng rõ rệt đến kim ngạch xuất Việt Nam Nhu cầu giới giảm làm cho ngành dệt may, hàng điện tử, sản phẩm gỗ gặp khó khăn việc ký kết hợp đồng Kinh tế giới suy thái khiến cho tiêu thụ mặt hàng nông sản xuất nước ta gặp nhiều khó khăn việc tìm đầu Mặt hàng chiếm kim ngạch xuất lớn Việt Nam dầu thô giá dầu thô giới giảm, tình hình giới có nhiều biến động nên việc tìm kiếm khách hàng gặp nhiều khó khăn Nhóm hàng nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất hàng hoá tiêu dùng xuất giảm Nguyên nhân nhu cầu giới giảm, việc ký kết hợp đồng khó khăn, sản xuất chững lại khiến cho nhập nguyên vật liệu giảm Nhóm mặt hàng tiêu dùng theo quy luật năm trước thường tăng mạnh doanh nghiệp nhập hàng phục vụ tết Nguyên đán Tuy nhiên, năm nhu cầu toàn xã hội giảm nên nhập nhóm hàng giảm Ngồi xuất nước ta giảm nguyên nhân thị trường Những thị trường lớn tác động khủng hoảng nhu cầu bị co lại, thị trường nhỏ mở rộng tăng tỷ trọng thấp nên dù tăng cao tác động không lớn Có nguyên nhân giá Chỉ mặt hàng tính đơn giá chung giá giảm mạnh làm cho kim ngạch bị giảm (như dầu thô, gạo, cà phê, xăng dầu, than đá, cao su, hạt điều, hạt tiêu, chè) Có ngun nhân tốn khách hàng nhập việc vay vốn nhập hàng nước khó khăn Có nguyên nhân nước dựng hàng rào kỹ thuật để hạn chế nhập 2.4.2 Nguyên nhân khiến nhập siêu năm 2009 tăng cao Nhập siêu năm 2009 tăng cao chủ yếu sách mở cửa kinh tế nước ta Về mặt lý thuyết, kinh tế tự thông thương với nhau, doanh nghiệp kinh tế mua yếu tố đầu vào với chi phí thấp từ số kinh tế khác so với trước thông thương Sau gia nhập WTO, Việt Nam chủ yếu nhập siêu từ nước khu vực ASEAN Trung Quốc, lại xuất siêu sang Mỹ châu Âu Việt Nam nhập chủ yếu mặt hàng tư liệu sản xuất khoảng 90% tổng giá trị nhập Nhập siêu hàng tư liệu sản xuất từ nước khu vực ASEAN Trung Quốc lựa chọn tồi doanh nghiệp Việt Nam Với hàng hố ngun vật liệu, tính chuẩn hóa chúng, nhập từ nước khu vực giúp doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí vận chuyển Nhập siêu nước ta năm tăng cao ảnh hưởng việc cắt giảm thuế nhu cầu tiêu dùng, sức mua nước tăng cao hàng hóa nhập góp phần làm cho kim ngạch nhập tăng cao, với giải pháp nhằm hạn chế nhập siêu chưa triển khai liệt có hiệu ngành doanh nghiệp, chưa đẩy mạnh sản xuất nước nhóm hàng vật tư- thiết bị phục vụ xây dựng bản, mở rộng sản xuất phục vụ xuất có nhu cầu lớn chưa tập trung lực ngành sản xuất mặt hàng có hàng rào thuế quan nhập Hàng hóa xuất Việt Nam chủ yếu gia công chế biến nguyên liệu thô Điều cho thấy, sản xuất nước phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu, vật liệu thiết bị nhập Thêm vào nhu cầu đầu tư mở rộng sản xuất đầu tư chiều sâu tănh mạnh với dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi liên tục tăng dẫn đến lượng hàng hoá nhập tăng mạnh, từ làm cho nhập siêu năm 2009 tăng cao Tuy nhiên, nhập siêu cao không điều xấu, tượng bình thường kinh tế thị trường giúp cho kinh tế phát triển tốt Nó hội để doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực sản xuất theo chuẩn mực quốc tế Chương CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM NĂM 2009 Phân tích tác động hoạt động xuất nhập tới GDP cho thấy, hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất nhập đóng góp phần quan trọng vào GDP Việt Nam Nếu xét mơ hình tổng cầu, tăng xuất làm tăng GDP, đồng thời kéo theo tăng nhập phục vụ xuất làm giảm GDP Trên thực tế, tình trạng nhập siêu, nên phần đóng góp trực tiếp khu vực xuất nhập vào GDP âm Tuy nhiên, xét tỷ trọng hàng hoá nhập Việt Nam nhận thấy, phần lớn hàng nhập để phục vụ sản xuất bù đắp chi phí đầu tư Bên cạnh đó, sản xuất hàng xuất tạo cơng an việc làm, giải thu nhập cho phận lớn dân số gián tiếp đóng góp vào GDP thơng qua việc tiêu dùng phận dân số Đến cuối năm 2009, kinh tế giới chưa có dấu hiệu phục hồi Nếu suy thối kinh tế toàn cầu kéo dài, hoạt động thương mại đầu tư quốc tế Việt Nam, đặc biệt hoạt động xuất bị ảnh hưởng nghiêm trọng Để giảm tác động tiêu cực khủng hoảng tốc độ tăng trưởng kinh tế, cần thực biện pháp hạn chế nhập tạm thời thúc đẩy xuất nhằm mục đích giảm tác động trực tiếp thâm hụt thương mại tới GDP Để thực điều này, cần phối hợp đồng loạt biện pháp, sách sau: Chính sách tỷ giá: Trong thời gian qua, phủ điều hành sách tỷ giá theo hướng tích cực: mở rộng biên độ dao động lên +/- 5% cho phép tỷ giá VND/USD biến động theo hướng thực trạng cung, cầu ngoại hối thị trường Trong thời gian tới, phủ tiếp tục phá giá tiền đồng, tránh gây sốc, đảm bảo theo khuynh hướng tăng/giảm giá trị đồng USD thị trường giới Bên cạnh đó, việc điều chỉnh tỷ giá cần cân nhắc theo giỏ tiền tệ ngoại tệ mạnh, tự chuyển đổi (USD, EUR) theo tỷ trọng thương Việt nam với nước/khối nước liên quan Chính sách hỗ trợ tín dụng xuất khẩu: Nguồn kinh phí gói kích cầu tỷ USD cần sử dụng nơi, chỗ nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất Ví dụ, tài trợ cho khoản tín dụng liên quan trực tiếp tới xuất khẩu: Cho phép doanh nghiệp xuất chiết khấu loại hối phiếu toán trả chậm, cấp tín dụng cho doanh nghiệp chứng minh việc giao hàng làm thủ tục toán sở đảm bảo toán chuyển giao chứng từ sở hữu cho ngân hàng Chính phủ bảo lãnh khoản tốn Chính sách hỗ trợ chi phí xuất khẩu: Hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất để giảm loại chi phí liên quan tới xuất chi phí cảng biển, sân bay chi phí vận tải; giảm tối đa thủ tục hành gây phiền hà cho doanh nghiệp xuất- nhập (có thể tài trợ chi phí cho doanh nghiệp xuất- nhập để thực thủ tục thuận tiện, thông qua máy hành nhà nước phục vụ xuất thuế hải quan) Đa dạng hoá cấu mặt hàng xuất- nhập khẩu: Cơ cấu thị trường xuất- nhập nước ta cho thấy, thị trường xuất nhập Việt Nam tập trung cao độ vào số thị trường trọng điểm chịu ảnh hưởng bão khủng hoảng tài giới Do cần huy động quan ngoại giao mạng lưới doanh nghiệp Việt Nam toàn giới để phát triển mở rộng thị trường Trung Đông, châu Phi, châu Đại Dương Mỹ La- tinh, đồng thời khôi phục lại thị trường cũ Đông Âu cộng đồng quốc gia độc lập Cải thiện cấu mặt hàng xuất- nhập khẩu: Việc cải thiện cấu mặt hàng xuất- nhập thực thời gian ngắn Tuy nhiên, cần xây dựng lộ trình cụ thể nhằm nâng cao chất lượng hàng hoá sản xuất nước, đặc biệt sản phẩm xuất truyền thống, đồng thời tìm thị trường cho sản phẩm xuất Hàng hóa nhập cần tiếp tục điều chỉnh theo hướng giảm tỷ trọng hàng hoá nhập thành phẩm, tăng tỷ trọng nhập nguyên, nhiên, vật liệu thô Khai thác thị trường nước: Cần khai thác tối đa thị trường nước để giảm quy mô nhập khẩu, nhằm giảm mức độ phụ thuộc Việt Nam vào thị trườn nguyên, nhiên, vật liệu nước khu vực Nghiên cứu điều chỉnh công nghệ, nâng cao phần giá trị gia tăng sản xuất nước thông qua việc khai thác nguồn nguyên, nhiên, vật liệu sẵn có nước Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu, đặc biệt dệt may, giày dép, thiết bị điện tử đáp ứng nhu cầu thị trường khó tính Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, cần nỗ lực khai thác thị trường nội địa để trì quy mơ hoạt động thời kỳ khó khăn, đồng thời đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân nước, giảm áp lực nhập hàng tiêu dùng, góp phần cân cán cân thương mại, hỗ trợ cho nhà sản xuất lúc thị trường xuất có biến động xấu Chính sách thưởng xuất giảm thuế cho doanh nghiệp xuất khẩu: Có chế thưởng xuất xứng đáng, đồng thời giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt doanh nghiệp giải nhiều công ăn việc làm cho người lao động Các sách tài khoá khác: Để giảm thiểu tác động tiêu cực suy giảm sản xuất xuất khẩu, đặc biệt vấn đề công an việc làm thu nhập cho cơng nhân sản xuất hàng xuất khẩu, phủ cần nghiên cứu chế độ trợ cấp thất nghiệp cho công nhân doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất bị việc làm, song song với biện pháp hỗ trợ tạo công ăn việc làm cho cơng nhân việc nước nhằm tránh vịng xốy suy thối kinh tế- thất nghiệp, khơng có thu nhập, giảm tiêu dùng, buộc doanh nghiệp phải cắt giảm sản xuất sa thải công nhân dẫn tới thất nghiệp trầm trọng Chính sách tiền tệ: Cần nới lỏng sách tiền tệ cách từ từ, nhằm tạo khoản huy động nguồn lực cho sách tài khố phủ Tuy nhiên, việc nới lỏng sách tiền tệ cần tiến hành thận trọng sở giám sát chặt chẽ tỷ lệ lạm phát thực nghiêm túc biện pháp giám sát cẩn trọng, minh bạch hoạt động tín dụng ngân hàng KẾT LUẬN Năm 2009 trôi qua với nhiều biến động tới kinh tế hoạt động xuất nhập có nhiều thay đổi lớn khủng hoảng kinh tế giới Mặc dù, xuất nước ta năm 2009 giảm nhiều tỷ lệ nhập siêu tăng cao, nhiên hoạt động xuất nhập có nhiều đóng góp cho kinh tế nước ta, góp phần làm tăng GDP cho nước ta Trước tình hình nước giới vậy, phủ ta đề nhiều biện pháp khác nhằm thúc đẩy tăng tỷ lệ xuất giảm tỷ lệ nhập Để kinh tế năm 2010 có bước phát triển cơng ty, doanh nghiệp cần phải thực nghiêm túc sách mà phủ đề để từ đưa kinh tế đất nước lên thoát khỏi khủng hoảng, tăng cường nhập siêu giảm tối đa tỷ lệ nhập siêu ... tình nhóm em thực đề tài: ? ?Thực trạng tình hình xuất nhập Việt Nam năm 2009 Các biện pháp mà phủ thực để cải thiện tình hình xuất nhập Viêt Nam? ?? Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU... XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM NĂM 2009 2.1 Đánh giá chung tình hình xuất nhập Việt Nam năm 2009 2.2 Mười điểm đáng ý tình hình xuất nhập Việt Nam năm 2009 2.3 Thực trạng tình hình xuất nhập Việt Nam. .. hoạt động xuất nhập Các yếu tố tác động tới hình hình xuất nhập Việt Nam Đánh giá chung tình hình xuất nhập 10 điểm đáng ý tới tình hình xuất nhập Nghiên cứu thực trạng tình hình xuất nhập nguyên

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:28

Hình ảnh liên quan

Tăng Tuấn Anh Các yếu tố tác động tới hình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam - Thực trạng tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2009. Các biện pháp mà chính phủ đã thực hiện để cải thiện tình hình xuất nhập khẩu của Viêt Nam.doc

ng.

Tuấn Anh Các yếu tố tác động tới hình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam Xem tại trang 3 của tài liệu.
2.1. Đánh giá chung về tình hình xuất nhập khẩu củaViệt Nam năm 2009 - Thực trạng tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2009. Các biện pháp mà chính phủ đã thực hiện để cải thiện tình hình xuất nhập khẩu của Viêt Nam.doc

2.1..

Đánh giá chung về tình hình xuất nhập khẩu củaViệt Nam năm 2009 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1:Kim ngạch xuất nhập khẩu một số mặt hàng chủ lực củaViệt Nam tới Myanma 8 tháng đầu năm 2009 được thể hiện qua bảng số liệu sau: (đơn vị tính:  USD) - Thực trạng tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2009. Các biện pháp mà chính phủ đã thực hiện để cải thiện tình hình xuất nhập khẩu của Viêt Nam.doc

Bảng 1.

Kim ngạch xuất nhập khẩu một số mặt hàng chủ lực củaViệt Nam tới Myanma 8 tháng đầu năm 2009 được thể hiện qua bảng số liệu sau: (đơn vị tính: USD) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hàn Quốc cũng thắt chặt kiểm tra các sản phẩm nhập khẩu theo hình thức OEM (Original Equipment Manufacturing) - Thực trạng tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2009. Các biện pháp mà chính phủ đã thực hiện để cải thiện tình hình xuất nhập khẩu của Viêt Nam.doc

n.

Quốc cũng thắt chặt kiểm tra các sản phẩm nhập khẩu theo hình thức OEM (Original Equipment Manufacturing) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Nhìn vào từng mặt hàng xuất nhập khẩu, tình hình không có sự biến động lớn. Trong 25 mặt hàng xuất khẩu được liệt kê, so với thực hiện năm 2008, chỉ có dầu thô  giảm về lượng ( âm 2,4%) do đã dành hơn 2 triệu tấn cho nhà máy lọc dầu Dung Quất - Thực trạng tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2009. Các biện pháp mà chính phủ đã thực hiện để cải thiện tình hình xuất nhập khẩu của Viêt Nam.doc

h.

ìn vào từng mặt hàng xuất nhập khẩu, tình hình không có sự biến động lớn. Trong 25 mặt hàng xuất khẩu được liệt kê, so với thực hiện năm 2008, chỉ có dầu thô giảm về lượng ( âm 2,4%) do đã dành hơn 2 triệu tấn cho nhà máy lọc dầu Dung Quất Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3: Lượng, kim ngạch, tốc độ tăng/giảm xuất khẩu thuỷ sản năm 2009 so với năm 2008 - Thực trạng tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2009. Các biện pháp mà chính phủ đã thực hiện để cải thiện tình hình xuất nhập khẩu của Viêt Nam.doc

Bảng 3.

Lượng, kim ngạch, tốc độ tăng/giảm xuất khẩu thuỷ sản năm 2009 so với năm 2008 Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan