Khóa luận tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại Công ty Cổ phần may II Hưng Yên

89 92 0
Khóa luận tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại Công ty Cổ phần may II Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp "Nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại Công ty Cổ phần may II Hưng Yên" trình bày các nội dung: Những lý luận cơ bản về tài chính doanh nghiệp và quản lý tài chính doanh nghiệp, thực trạng quản lý tài chính tại công ty cổ phần may II Hưng Yên, một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại công ty cổ phần may II Hưng Yên. Mời tham khảo.

Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, nền kinh tế  Việt Nam đã bước sang một hướng mới đó là  chuyển từ  nền kinh tế  với cơ  chế  quản lý tập trung sang nền kinh tế  thị  trường  Trong bối cảnh này, các doanh nghiệp sản xuất  đang đứng trước   những thử  thách gay gắt của quy luật cạnh tranh. Đặc biệt, trong giai đoạn  hiện nay khi nền kinh tế  Việt Nam đang đứng trong thời kỳ  mở  cửa và hội   nhập vào các khu vực như: APEC, ASEAN, AFTA và WTO, mức độ mở cửa  thị  trường hàng hóa, dịch vụ, tài chính, ngân hàng sẽ  mạnh mẽ  hơn để  đưa   nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới   Vì vậy, muốn tồn tại và phát triển được thì doanh nghiệp phải nắm bắt được  thị trường, tạo chỗ đứng cho sản phẩm của mình. Để đạt được mục tiêu đó,  các doanh nghiệp cần phải có một hệ thống quản lý tài chính cung cấp thơng   tin chính xác để ra quyết định đúng đắn trong q trình hoạt động kinh doanh   của mình. Song những kiến thức về quản lý tài chính còn tương đối mới mẻ  đối với các doanh nghiệp. Do đó, quản lý tài chính doanh nghiệp cần phải   được thay đổi với những kiến thức về nền kinh tế thị trường hiện đại để phù   hợp với xu hướng phát triển kinh tế hiện nay Chính vì vậy, em chọn đề tài “ Nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại   cơng ty cổ phần may II Hưng n” làm đề tài tốt nghiệp MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững phải đặt ra   được những mục tiêu của mình, phải vạch ra các chiến lược ngắn hạn và dài  hạn nhằm mục đích cuối cùng là tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu. Quản lý   tài chính doanh nghiệp là nhằm thực hiện được mục tiêu đó. Các quyết định  tài chính trong doanh nghiệp như: quyết định đầu tư, quyết định huy động  vốn, quyết định về  phân phối ngân quỹ…đều có mối liên hệ  chặt chẽ  với  nhau. Trong quản lý tài chính, nhà quản lý phải cân nhắc các yếu tố bên trong   Sinh viên: Đồn Thị Nhung  –  Lớp KT7A Khóa luận tốt nghiệp và các yếu tố  bên ngồi để  đưa ra các quyết định làm tăng giá trị  tài sản cho   chủ sở hữu và phù hợp với lợi ích của chủ sở hữu    Chính vì vậy, mục tiêu nghiên cứu của đề tài “ Nâng cao hiệu quả quản  lý tài chính tại cơng ty cổ phần may II Hưng n” là để đánh giá những hiệu    và những hạn chế  còn tồn tại trong cơng tác quản lý tài chính của cơng  ty. Qua việc nghiên cứu đề  tài, em có thể vận dụng những kiến thức đã học   vào thực tiễn, tiến hành xem xét, tổng hợp phân tích các số  liệu, các báo cáo  tài chính cơng ty cung cấp, đánh giá tình hình quản lý tài chính của cơng ty   Xuất phát từ  thực trạng, em xin đề  xuất một số  giải pháp với mong muốn  đóng góp một phần nhỏ vào sự phát triển chung của cả doanh nghiệp ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU ­ Đối tượng nghiên cứu: từ các báo cáo tài chính của doanh nghiệp như: bảng   cân đối kế  tốn, báo cáo kết quả  hoạt động kinh doanh, các biểu kế  tốn sẽ  tiến hành tổng hợp, phân tích, so sánh các số  liệu để  đạt được  mục tiêu  nghiên cứu ­ Phạm vi nghiên cứu: phân tích các báo cáo tài chính của cơng ty trong giai   đoạn 2007 – 2009 nhằm đánh giá thực trạng quản lý tài chính hiện tại và xu  hướng phát triển của cơng ty PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ­ Phương pháp thu thập số  liệu: thu thập số  liệu qua các báo cáo và tài liệu   của cơ quan thực tập ­ Phương pháp xử lý số liệu: lý luận cơ bản là chủ yếu, sau đó tiến hành phân   tích các số  liệu thực tế thơng qua các báo cáo, tài liệu của cơ quan thực tập   So sánh, phân tích, tổng hợp các biến số biến động qua các năm, qua đó có thể  thấy được thực trạng của doanh nghiệp trong những năm qua, trong hiện tại  và định hướng trong tương lai KẾT CẤU ĐỀ TÀI Chương I: Những lý luận cơ bản về tài chính doanh nghiệp và quản lý   Sinh viên: Đồn Thị Nhung  –  Lớp KT7A Khóa luận tốt nghiệp tài chính doanh nghiệp Chương II:  Thực trạng quản lý tài chính tại cơng ty cổ  phần may II   Hưng n Chương III:  Một số  biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả  quản lý tài   chính tại cơng ty cổ phần may II Hưng n Sinh viên: Đồn Thị Nhung  –  Lớp KT7A Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH DOANH  NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1  Hiệu quả quản lý tài chính doanh nghiệp 1.1.1 Tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ  giá trị  giữa doanh   nghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế.  Các quan hệ tài chính doanh nghiệp chủ yếu: ­ Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước  Mối quan hệ này thể hiện ở chỗ Nhà nước cấp phát, hỗ trợ và góp vốn  cổ  phần theo những ngun tắc và phương thức nhất định để  tiến hành sản   xuất kinh doanh và phân chia lợi nhuận. Đồng thời mối quan hệ tài chính này  cũng phản ánh những quan hệ  kinh tế  dưới hình thức giá trị  phát sinh trong  q trình phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc   dân thơng qua các khoản thuế mà doanh nghiệp phải nộp vào Ngân sách Nhà  nước theo luật định ­ Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính   Các quan hệ này được thể hiện thơng qua việc tài trợ các nhu cầu vốn  của doanh nghiệp Với thị trường tiền tệ, thơng qua hệ thống ngân hàng các doanh nghiệp   nhận được các khoản tiền vay để  tài trợ  cho các nhu cầu vốn ngắn hạn và   ngược lại, các doanh nghiệp phải hoản trả vốn vay và tiền lãi trong thời hạn   nhất định Với thị  trường vốn, thơng qua hệ  thống các tổ  chức trung gian khác,  doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ  khác để  đáp  ứng nhu cầu vốn dài  hạn bằng cách phát hành các chứng khốn. Ngược lại, các doanh  nghiệp phải   hồn trả  mọi khoản lãi cho các chủ  thể  tham gia đầu tư  vào doanh nghiệp   bằng một khoản tiền cố  định hay phụ  thuộc vào khả  năng kinh doanh của   Sinh viên: Đồn Thị Nhung  –  Lớp KT7A Khóa luận tốt nghiệp doanh nghiệp.                             Thơng qua thị trường tài chính, các doanh   nghiệp có thể  đầu tư  vốn nhàn rỗi của mình bằng cách kí gửi vào hệ  thống  ngân hàng hoặc đầu tư vào chứng khốn của các doanh nghiệp khác ­ Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác  Các thị trường khác như thị trường hàng hóa, dịch vụ, sức lao động…là  chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp phải sử dụng vốn  để  mua sắm các yếu tố  sản xuất như vật tư, máy móc thiết bị, trả  cơng lao  động, chi trả các dịch vụ…Đồng thời thơng qua các thị trường, doanh nghiệp   xác định nhu cầu sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng, để làm cơ  sở hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị…nhằm làm cho   sản phẩm của doanh nghiệp ln đáp ứng nhu cầu của thị trường ­ Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp  Đây là mối quan hệ tài chính khá phức tạp, phản ánh quan hệ tài chính  giữa các bộ  phận sản xuất kinh doanh, giữa các bộ  phận quản lý, giữa các  thành viên trong doanh nghiệp, giữa quyền sở  hữu vốn và quyền sử  dụng  vốn 1.1.2 Quản lý tài chính doanh nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm Quản lý tài chính là một trong những nhiệm vụ  quan trọng nhất trong   cơng tác quản lý cơng ty, bao gồm lên kế hoạch sử dụng các nguồn vốn, đảm  bảo thực hiện các dự án kinh doanh, theo dõi, đánh giá và điều chỉnh kịp thời   kế  hoạch tài chính, quản lý cơng nợ  của khách hàng, của đối tác từ  đó thực   hiện báo cáo cho các cấp lãnh đạo…Nói một cách khác, quản lý tài chính là   những hoạt động tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng về tài chính và đưa  ra những quyết định về mặt tài chính ngắn hạn cũng như dài hạn của cơng ty 1.1.2.2 Các nội dung cơ bản về quản lý tài chính doanh nghiệp Quản lý tài chính doanh nghiệp nhằm giải quyết các vấn đề sau: 1.Dự  tốn vốn dài hạn: Nên đầu tư  dài hạn vào đâu và đầu tư  bao nhiêu cho  Sinh viên: Đồn Thị Nhung  –  Lớp KT7A Khóa luận tốt nghiệp phù hợp với loại hình kinh doanh của doanh nghiệp. Đây cũng được coi là  chiến lược đầu tư dài hạn của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có cơ sở  để  dự tốn vốn đầu tư 2.Cơ cấu vốn: Những nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể  khai thác là những  nguồn nào? 3.Quản lý tài sản ngắn hạn: Doanh nghiệp sẽ  quản lý hoạt động tài chính  hàng ngày như  thế  nào? Đây chính là việc ra các quyết định tài chính ngắn  hạn của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp quản lý tài sản ngắn hạn của mình Ba vấn đề  trên về  quản lý tài chính doanh nghiệp là ba vấn đề  quan  trọng và bao trùm nhất về  tài chính doanh nghiệp. Suy cho cùng, nội dung  quản lý tài chính doanh nghiệp đề  cập trên hai phương diện: Quản lý tài sản  và quản lý nguồn vốn 1.1.2.3 Vai trò của quản lý tài chính doanh nghiệp Quản lý tài chính ln giữ  một vai trò quan trọng trong việc quản lý   doanh nghiệp, nó quyết định sự  thành bại của doanh nghiệp. Trong nền kinh  tế  hiện nay, quản lý tài chính càng trở  nên quan trọng vì khi đầu tư  vốn vào   một doanh nghiệp, chủ đầu tư ln xem xét doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả  hay khơng thơng qua việc phân tích, đánh giá kĩ năng quản lý tài chính của  doanh nghiệp đó. Từ  đó họ  mới đưa ra quyết định đầu tư  cho doanh nghiệp  hay khơng và đầu tư bao nhiêu Quản lý tài chính là một hoạt động có liên hệ  với mọi hoạt động khác   của doanh nghiệp. Một quyết định tài chính đúng đắn sẽ  mang lại cho doanh  nghiệp cơ  hội kinh doanh và có được lợi nhuận mong muốn. Ngược lại, nó  sẽ gây ra tổn thất khơn lường cho doanh nghiệp và cho nền kinh tế. Bên cạnh   đó, trong một mơi trường nhất định, nếu doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả   góp phần thúc đẩy nền kinh tế  phát triển. Vì vậy, hiệu quả  quản lý tài  chính doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả quản lý tài chính quốc   gia Sinh viên: Đồn Thị Nhung  –  Lớp KT7A Khóa luận tốt nghiệp 1.1.3 Hiệu quả quản lý tài chính doanh nghiệp 1.1.3.1 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả quản lý tài chính doanh nghiệp Quản lý tài chính doanh nghiệp chính là việc phân tích tình hình tài  chính doanh nghiệp nhằm đưa ra các thơng tin giúp nhà quản trị tìm ra những  giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vì vậy  việc nghiên cứu hiệu quả tài chính doanh nghiệp là hết sức cần thiết và có ý  nghĩa trong hệ thống quản lý tài chính Nâng cao hiệu quả  quản lý tài chính nhằm giúp các doanh nghiệp tồn  tại và phát triển một cách bền vững. Mặt khác, hiệu quả  quản lý tài chính  doanh nghiệp còn là một chỉ tiêu đánh giá kết quả  kinh doanh, trình độ  quản   lý của doanh nghiệp, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên  thị trường Phân tích hiệu quả quản lý tài chính bao gồm việc phân tích quy mơ, cơ  cấu, cách thức tổ chức và quản lý tài sản, nguồn vốn cũng như chính sách tài  chính của doanh nghiệp thơng qua việc phân tích các chỉ tiêu như hiệu quả sử  dụng tài sản, nguồn vốn, chi phí trong một thời kì nhất định. Các chỉ  tiêu  đánh giá hiệu quả kinh doanh chính là cơ sở, căn cứ để đưa ra các quyết định  trong ngắn hạn và dài hạn Việc phân tích hiệu quả  quản lý tài chính cần được xem xét trên mọi   góc độ  và việc tổng hợp số  liệu phải xuất phát từ  nhiều nguồn khác nhau  như kế tốn tài chính, kế tốn quản trị nhằm đảm bảo sự chính xác 1.1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý tài chính Do việc quản lý tài chính dựa trên hai phương diện chủ yếu đó là quản  lý tài sản và quản lý nguồn vốn. Do vậy, muốn đánh giá hiệu quả quản lý tài  chính, chúng ta sẽ  dựa trên việc đánh giá hiệu quả  quản lý tài sản và nguồn  vốn thơng qua các chỉ tiêu sau: ­ Hiệu quả sử dụng tổng tài sản ­ Hiệu quả sử dụng tài sản cố định Sinh viên: Đồn Thị Nhung  –  Lớp KT7A Khóa luận tốt nghiệp ­ Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn ­ Hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn ­ Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu ­ Tình hình cơng nợ và thanh tốn ­ Hiệu quả sử dụng vốn vay ­ Hiệu quả sử dụng chi phí  Hiệu quả  sử  dụng tổng tài sản ROA   ( return on assest)  được xác  định bằng cơng thức:  ROA =    Lợi nhuận sau thuế          (1­1) Tổng tài sản bình  qn Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau   thuế  Hiệu quả sử dụng tài sản cố định :  được đánh giá thơng qua các chỉ  tiêu sau: * Sức sản xuất của tài sản cố định( vòng quay TSCĐ) Sức sản xuất TSCĐ =  Doanh thu thuần  (1­2) Tài sản cố định bình qn Chỉ  tiêu này phản ánh doanh nghiệp sử  dụng tài sản cố  định có hiệu   hay khơng, nó cho biết một đồng tài sản cố  định tạo ra được bao nhiêu  đồng doanh thu  Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn : Được đánh giá thơng qua: * Sức sản xuất của TSNH Doanh thu thuần Sức sản xuất của TSNH =  TSNH bình qn Sinh viên: Đồn Thị Nhung  –  Lớp KT7A  (1­3) 10 Khóa luận tốt nghiệp Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSNH sử dụng bình qn trong kì tạo  ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần * Sức sinh lời của tài sản ngắn hạn:           Lợi nhuận sau thuế   Sức sinh lời của TSNH =  (đ/đ)  (1­4) TSNH bình quân Chỉ  tiêu này phản ánh một đồng tài sản ngắn hạn sử  dụng bình quân   trong kì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Sinh viên: Đồn Thị Nhung  –  Lớp KT7A 11 Khóa luận tốt nghiệp * Hệ số quay vòng hàng tồn kho:  Giá vốn hàng bán Hệ số quay vòng hàng tồn kho =                                                 (1­5) Hàng tồn kho bình qn    * Vòng quay các khoản phải thu: Doanh thu thuần Vòng quay các khoản phải thu =                                                                 (1­ Số dư bình qn các khoản phải  6) thu Chỉ tiêu này phản ánh trong một kì kinh doanh, các khoản phải thu quay được  mấy vòng * Số vòng ln chuyển vốn lưu động (K                    ) Ln  Doanh thu thuần  K ln chuyển  =   Vốn lưu động bqn (1­7) Chỉ tiêu này cho biết số vòng vốn lưu động ln chuyển trong 1 kì phân  tích. K càng lớn thì vốn lưu động sử dụng càng có hiệu quả * Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động ( Kđảm nhiệm) Kđảm nhiệm  =  Vốn lưu động bqn (1­8) Doanh thu thuần Chỉ  tiêu này phản ánh để  tạo ra được một đồng doanh thu thì cần bao  nhiêu đồng vốn lưu động. Hệ  số  này càng thấp chứng tỏ  hiệu quả  sử  dụng  vốn lưu động càng cao, số vốn lưu động tiết kiệm được càng lớn  Hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn  * Tỷ số nợ và tỷ số tự tài trợ:        Tỷ số nợ =    Nợ phải trả Tổng nguồn vốn Sinh viên: Đồn Thị Nhung  –  Lớp KT7A (1­9) 12 Khóa luận tốt nghiệp Cơng nợ  của cơng ty qua các năm còn tồn đọng nhiều gồm các khoản   phải thu và các khoản phải trả. Cơng ty cần quản lý chặt chẽ  và đơn đốc  thanh tốn đúng hạn ­ Đối với các khoản phải thu: các khoản phải thu của cơng ty  khá cao nên  cơng ty cần có các biện pháp để giảm bớt các khoản phải thu như: + Khi kí hợp đồng với khách hàng, cơng ty nên đưa vào một số  ràng buộc  trong điều khoản thanh tốn hoặc một số ưu đãi nếu khách hàng trả tiền sớm   Như vậy vừa giúp khách hàng sớm thanh tốn nợ cho cơng ty lại vừa là hình  thức khuyến mãi giúp giữ chân khách hàng lại với cơng ty. Với những khách  hàng nội địa, cơng ty có thể áp dụng chính sách khuyến mãi với nhiều chương  trình bốc thăm trúng thưởng, giảm giá trong những dịp lễ, tết để tăng nhu cầu   của khách hàng + Thường xun kiểm sốt các khoản nợ phải thu: Mở sổ theo dõi chi tiết   nợ  phải thu và tình hình thanh tốn với khách hàng. Thường xun xem xét,  đánh giá tình hình nợ phải thu, dự đốn nợ phải thu từ khách hàng đồng thời  xác định giới hạn bán chịu để tránh tình trạng việc bán chịu q mức + Áp dụng các biện pháp thích hợp để thu hồi nợ và bảo tồn vốn như: Chuẩn bị  sẵn sàng các chứng từ  cần thiết đối với các khoản nợ  sắp  đến hạn thanh tốn. Thực hiện kịp thời các thủ tục thanh tốn. Nhắc nhở, đơn   đốc khách hàng thanh tốn các khoản nợ đến hạn. Thường xun đến những   cơng ty chưa thanh tốn hết nợ  để  nhắc nhở, thúc giục họ  thanh tốn những   khoản nợ đến hạn hoặc q hạn Chủ  động áp dụng các biện pháp tích cực và thích hợp thu hồi các   khoản nợ  q hạn. Cần xác định rõ ngun nhân dẫn đến nợ  q hạn để  có   biện pháp thu hồi thích hợp. Nếu ngun nhân dẫn đến nợ q hạn là do tình  hình kinh doanh của khách hàng suy giảm thì cần trích lập các khoản dự  phòng để tránh mất vốn. Nếu ngun nhân do khách hàng muốn chiếm dụng  vốn của doanh nghiệp thì nên theo dõi và đưa ra các biện pháp tích cực như  chiết khấu để khuyến khích khách hàng trả nợ đúng hạn. Ngồi ra có thể chia  77 Sinh viên: Đồn Thị Nhung  –  Lớp KT7A Khóa luận tốt nghiệp nợ q hạn thành các giai đoạn để có biện pháp thu hồi phù hợp Trích lập dự  phòng các khoản nợ  phải thu khó đòi để  chủ  động bảo  tồn vốn lưu động ­ Đối với các khoản phải trả: Theo dõi sát sao từng khoản nợ ứng với từng  chủ nợ, xác định khoản nào có thể chiếm dụng hợp lý, khoản nào đã đến hạn   cần phải thanh tốn nhằm nâng cao uy tín của doanh nghiệp, tăng sự  tin cậy   của các bạn hàng. Cơng ty cần chú trọng thanh tốn các khoản cơng nợ  với   ngân sách nhằm thực hiện tốt nghĩa vụ  đối với Nhà nước. Từ  đó đưa ra các   biện pháp như: Đảm bảo một lượng tiền mặt nhất định để  thanh tốn cho các khoản   nợ  ngắn hạn gần đến hạn. Ngồi ra, cần phải dự  trữ  một lượng tiền mặt   khoảng 30%lượng tiền tồn quỹ cho các khoản nợ ngắn hạn gần đến hạn để  tránh chủ nợ vì một lý do nào đó đòi phải thanh tốn ngay Dự trữ một lượng chứng khốn có tính thanh khoản cao như: Trái phiếu  chính phủ, các loại chứng khốn của tổ  chức nước ngồi…để  đảm bảo tính  thanh khoản cao cho tài sản lưu động. Hiện nay số lượng cổ phiếu ưu đãi của   doanh nghiệp là 45.125, cổ  phiếu thường là 9.999. Cơng ty có thể  phát hành   thêm cổ  phiếu thường (khoảng 2000 cổ  phiếu) với mệnh giá 100.000đ/cổ  phiếu nhằm huy động vốn góp từ các cổ đơng thường Đối với hàng tồn kho: lượng hàng tồn kho cuối năm 2009 lại q thấp   trong khi các năm trước lại cao.Cơng ty nên cân bằng lượng tồn kho, thời gian   tới nên mua thêm ngun vật liệu, phụ liệu, cơng cụ dụng cụ để kịp đáp ứng   nhu cầu sản xuất ­ Đối với các khoản tiền tạm  ứng cho cơng nhân viên: cơng ty cần nhắc nhở  cơng nhân viên làm tốt việc hồn ứng sau mỗi đợt cơng tác hoặc mua vật tư,   nếu chậm trế thì cắt khen thưởng, cắt danh hiệu thi đua… Sinh viên: Đồn Thị Nhung  –  Lớp KT7A 78 Khóa luận tốt nghiệp 3.3.4 Quản lý và sử dụng hợp lý chi phí Quản lý và sử  dụng hợp lý chi phí phải xuất phát từ quan điểm: mạnh  dạn chi những khoản chi cần thiết để tăng năng suất lao động, mở rộng kinh   doanh, đảm bảo phục vụ  tốt cho người tiêu dùng. Đối với những khoản chi   chưa cần thiết thì tạm hỗn còn chi phí nào khơng cần thiết thì cương quyết  khơng chi…Từ đó, ta có các biện pháp nhằm quản lý chi phí hiệu quả và tiết   kiệm chi phí: ­ Tích cực thanh lý tài sản cũ, lạc hậu khơng cần dùng để đầu tư trang thiết  bị mới đồng bộ hơn, cải tiến dây chuyền sản xuất để giữ ổn định chất lượng  sản phẩm, hạ giá thành sản xuất ­ Trong việc sử  dụng vật liệu, cơng cụ  dụng cụ  cần phải tận dụng hết  những vật liệu, dụng cụ sẵn có. Xây dựng mức tiêu hao hợp lý và bảo quản   theo định mức đó ­ Giảm chi phí hành chính đến mức thấp nhất có thể  được nhất là các chi  phí quản lý, chi phí văn phòng, tránh lãng phí trong việc sử  dụng đồ  dùng  trong văn phòng cơng ty. Quản lý chi phí theo từng bộ  phận để  quy rõ trách  nhiệm của mỗi cá nhân trong việc đền bù hoặc xét khen thưởng 3.3.5 Biện pháp nâng cao khả năng sinh lời của cơng ty Nâng cao khả  năng sinh lời của cơng ty cụ  thể  là nâng cao lợi nhuận,   doanh thu và nâng cao khả năng sinh lời trến vốn sản xuất kinh doanh Để  nâng cao khả  năng sinh lời phải gia tăng lợi nhuận còn biện pháp  giảm vốn sản xuất kinh doanh thì khơng hợp lý vì với xu thế  phát triển thì  doanh nghiệp cần tăng quy mơ, mở rộng sản xuất kinh doanh, nhưng để tăng  tỷ suất sinh lời thì tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng vốn Việc gia tăng lợi nhuận chịu  ảnh hưởng của hai nhân tố  chủ  yếu là  doanh thu và chi phí. Như vậy để tăng lợi nhuận doanh nghiệp cần phải tăng   doanh thu và giảm chi phí. Doanh thu tăng phụ thuộc vào giá vốn, chất lượng  sản phẩm, uy tín của cơng ty, phạm vi phục vụ…Hiện nay doanh thu của   Sinh viên: Đồn Thị Nhung  –  Lớp KT7A 79 Khóa luận tốt nghiệp cơng ty còn chưa cao đồng thời giá vốn hàng bán của cơng ty tương đối cao  nên lợi nhuận của cơng ty bình qn trong cả thời kỳ còn thấp. Do đó cơng ty  cần có biện pháp để làm giảm giá thành xuống bằng cách nâng cao trình đội  quản lý của lãnh đạo phòng ban và năng lực làm việc của bản thân mỗi cá  nhân trong tồn cơng ty, từ đó sẽ làm giảm đến mức thấp nhất các chi phí và   đẩy nhanh lợi nhuận lên Vì vậy, cần có những biện pháp cụ thể, đó là: ­ Để  tăng doanh thu và lợi nhuận cùng tăng 11% thì chi phí của doanh  nghiệp tăng nhỏ hơn và tối đa bằng 11%.Cơng ty cần tăng cả về số lượng và   chất lượng sản phẩm cung cấp. Sản lượng tăng cao song giá sản phẩm khơng   nên tăng nhiều, tránh biến động giá tăng làm cầu giảm. Do đó cần tăng cường  cơ sở hạ tầng, đầu tư máy móc thiết bị phù hợp nhằm nâng cao năng suất lao   động, khuyến khích cơng nhân làm tốt bằng cách tăng thưởng hoặc số  ngày   nghỉ  phép; tăng cường chất lượng quản lý bằng cách mở  các đợt đào tạo và  đào tạo lại cán bộ nhân viên; mở rộng liên kết, liên doanh với các cơng ty, các  tổ chức trong và nước ngồi; tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khách hàng, từ  đó tạo niềm tin và uy tín ở khách hàng, khuyến khích và tăng nhanh số lượng   khách hàng thường xun ­ Để giảm tối thiểu chi phí, cơng ty cần lập kế hoạch hoạt động sản xuất  kinh doanh và cung ứng sản phẩm một cách cụ thể, khoa học.  Đặc biệt trong khâu chuẩn bị  và tổ  chức sản xuất của cơng ty cần   được giám sát chặt chẽ  để  sản xuất có hiệu quả  sẽ  làm giảm chi phí trong   khâu tiếp theo như cơng tác sau may, chi phí sửa chữa, tái chế sản phẩm hỏng Ví dụ : đơn đặt hàng của cơng ty sản xuất 1000 áo khốc 2 lớp. Tổ vật tư  sẽ dựa vào mẫu thiết kế để tính ra số vật liệu cần cung cấp. Mỗi áo là 2,4m   vải, 1 khóa dài, 2 khóa nhỏ, 6 cúc. Từ đó tính tổng số vật, phụ liệu. Giới hạn   định mức sản phẩm hỏng là 1% và tính thêm số vật liệu đó. Đối với mỗi sản   phẩm hỏng sẽ  quy rõ trách nhiệm cho cơng nhân phụ  trách. Từ  đó sẽ  tránh  được sự lãng phí vật liệu, thời gian sửa chữa sản phẩm hỏng Sinh viên: Đồn Thị Nhung  –  Lớp KT7A 80 Khóa luận tốt nghiệp 3.4 Đề  xuất với cơng ty về  việc nâng cao năng lực quản lý tồn diện và   mở rộng thị trường sản phẩm Trên đây là một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính  của cơng ty. Tuy nhiên, khi cơng ty thực hiện một chiến lược kinh doanh, cần  xem xét kĩ các nhân tố ảnh hưởng tới nguồn tài chính của mình để đưa ra các   giải pháp, chính sách phát triển cân bằng để có thể nâng cao hiệu quả quản lý  tài chính   một cách tổng hợp. Trên tầm vĩ mơ, giải pháp trước mắt là tận  dụng cơ  hội, vượt qua thử  thách để  tiếp tục phát triển trong q trình hội   nhập kinh tế quốc tế Hiện nay ngành dệt may ngày càng giữ một vai trò quan trọng trong nền  kinh tế  đất nước và khu vực, đóng vai trò mũi nhọn trong sự  phục hồi của   nền kinh tế. Do đó sẽ có nhiều cơ hội thuận lợi cho sự phát triển của ngành  dệt may nói chung và của cơng ty nói riêng. Vì vậy cơng ty nên chú trọng việc  đa dạng hóa thị  trường, đặc biệt là thị  trường nội khối ASEAN, thị  trường   nội địa và thậm chí là thị trường Trung Quốc, Đơng Âu…  Trước tiên, cơng ty cần phối hợp với các cơ quan Nhà nước điều chỉnh  và hồn thiện hệ  thống các tiêu chuẩn tương thích với hệ  thống tiêu chuẩn  của ngành dệt may. Hệ thống các chính sách quản lý cần phải hướng tới việc  mở  cửa thị  trường và thực thi các chính sách của Nhà nước: gỡ  bỏ  dần các  bảo hộ của Nhà nước, khuyến khích cạnh tranh, chính sách thuế,… Để tận dụng được các cơ  hội từ các thị  trường mới, cơng ty cần nâng   cao chất lượng sản phẩm, năng lực sản xuất cũng như  quản lý, đảm bảo   đươc uy tín đối với khách hàng Để  nâng cao năng lực cạnh tranh, cơng ty cần chủ  động tìm kiếm các   nguồn lực, khơng ngừng đầu tư, đổi mới cơng nghệ để sản phẩm của cơng ty   ln đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng Bên cạnh việc phát triển cơ  sở  hạ  tầng, cơng ty cần có những biện   pháp để nâng cao đời sống cơng nhân cả về vật chất cũng như tinh thần, tạo   Sinh viên: Đồn Thị Nhung  –  Lớp KT7A 81 Khóa luận tốt nghiệp mơi trường làm việc lành mạnh, giúp cơng nhân phát huy hết năng lực của   KẾT LUẬN Phân tích hiệu quả quản lý tài chính doanh nghiệp là một việc rất khó  khăn, bởi nó đòi hỏi tính tổng hợp cao, kết hợp phân tích chi tiết thơng qua  nhiều chỉ  tiêu, tỷ  suất đánh giá và so sánh dọc, ngang giữa các kỳ  báo cáo   Trong mỗi ngành sản xuất kinh doanh có một đặc thù về  chức năng nhiệm  vụ, do đó khó có thể so sánh cùng với nhau và chỉ có thể đánh giá được dưới   sự phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, sự tăng trưởng của cơng ty căn cứ  vào những số  liệu thực tế  của giai đoạn 2007­2009. Vậy việc phân tích tình  hình quản lý tài chính   cơng ty chỉ  bó hẹp trong những số liệu mà tình hình  sản xuất kinh doanh của cơng ty cung cấp Q trình quản lý tài chính của cơng ty cổ phẩn may II Hưng n trong   những năm qua đã gặp một số  vấn đề  khó khăn nhưng nhìn chung vẫn có  những vấn đề khả quan. Với triển vọng phát triển chung của tồn ngành trong   những năm tới cộng với sự  năng động và kinh nghiệm của tập thể  cán bộ  cơng nhân viên trong tồn cơng ty, em tin tưởng rằng cơng ty cổ  phần may II   Hưng n sẽ tạo cho mình một vị thế vững chắc trong ngành dệt may của cả  nước cũng như khu vực và đủ sức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường Với một thời gian thực tập khơng dài, trình độ nhận thức cũng như kinh  nghiệm thực tế của bản than còn hạn chế nên bài viết của em khó tránh khỏi  những thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp q báu của các thầy cơ giáo   Sinh viên: Đồn Thị Nhung  –  Lớp KT7A 82 Khóa luận tốt nghiệp và các cơ, các chú trong cơng ty cổ phần may II Hưng n để bài viết của em   được hồn thiện hơn Em xin chân thành cảm  ơn sự  chỉ  bảo tận tình của thầy giáo Tiến sĩ   Đào Hiệp và sự  tận tình giúp đỡ  của các cơ chú trong phòng Tài chính – Kế  tốn cơng ty cổ phần may II Hưng n để em có thể hồn thành bài luận văn  Sinh viên: Đồn Thị Nhung  –  Lớp KT7A 83 Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN 2007­2009 Đv: trđ TÀI SẢN A. TÀI SẢN NGẮN HẠN I. Tiền và các khoản tương đương  tiền 1. Tiền 2. Các khoản tương đương tiền II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn  hạn 1. Đầu tư ngắn hạn 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn 1. Phải thu của khách hàng 2. Trả trước cho người bán 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp  đồng 5. Các khoản phải thu khác 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi IV. Hàng tồn kho 1. Hàng tồn kho 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 2. Thuế GTGT được khấu trừ 3. Thuế và các khoản phải thu Nhà  nước  4. Tài sản ngắn hạn khác B. TÀI SẢN DÀI HẠN I. Các khoản phải thu dài hạn 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 3. Phải thu dài hạn nội bộ Mã  số Năm  Năm  2007 2008 100 11.374 12.070 Năm 2009 18.711 110 2.549 2.040 4.258 111 112 2.549 2.040 4.258 120 2.000 2600 5000 121 129 130 131 132 133 2000 2600 5000 3.282 2.221 5.156 3.871 296 8.825 2.837 4.006 135 139 140 141 149 150 151 152 1.056 989 982 810 810 976 976 159 159 2.732 1.297 441 108 527 336 154 63 63 158 200 210 211 212 213 2.561 11.834 708 12.219 106 8.748 134 Sinh viên: Đồn Thị Nhung  –  Lớp KT7A 84 Khóa luận tốt nghiệp 4. Phải thu dài hạn khác 218 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 II. Tài sản cố định 220 9.001 1. Tài sản cố định hữu hình 221 6.038 ­ Ngun giá 222 15.222 ­ Giá trị hao mòn lũy kế 223 (9.184) 2. Tài sản cố định th tài chính 224 ­ Ngun giá 225 ­ Giá trị hao mòn lũy kế 226 3. Tài sản cố định vơ hình 227 ­ Ngun giá 228 ­ Giá trị hao mòn lũy kế 229 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 2.963 II. Bất động sản đầu tư 240 ­ Ngun giá 241 ­ Giá trị hao mòn lũy kế 242 III. Các khoản đầu tư tài chính dài  250 2.833 hạn 1. Đầu tư vào cơng ty con 251 2. Đầu tư vào cơng ty liên doanh, liên  252 2.833 kết 3. Đầu tư dài hạn khác 258 4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 259 IV. Tài sản dài hạn khác 260 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 2. Tài sản thuê thu nhập hoãn lại 262 3. Tài sản dài hạn khác 268 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 23.208 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 300 13.931 I. Nợ ngắn hạn 310 13.931 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 2. Phải trả người bán 312 681 3. Người mua trả tiền trước 313 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà  314 nước 5. Phải trả người lao động 315 3.688 6. Chi phí phải trả 316 247 7. Phải trả nội bộ 317 Sinh viên: Đoàn Thị Nhung  –  Lớp KT7A 9.236 7.788 16.689 (8.901) 8.748 7.299 19.029 (11.730) 0 1.448 1.448 2.833 2.833 149 149 149 149 24.288 27.459 14.250 14.250 14.448 14.448 470 96 896 75 307 5.868 362 3.982 85 Khóa luận tốt nghiệp 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp  318 đồng 9. Các khoản phải trả, pnộp ngắn hạn  319 9.314 khác 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 II. Nợ dài hạn 330 1. Phải trả dài hạn người bán 331 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 3. Phải trả dài hạn khác 333 4. Vay và nợ dài hạn 334 5.Thuế thu nhập hỗn lại phải trả 335 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 9.276 I. Vốn chủ sở hữu 410 8.950 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 8.983 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 3.Vốn khác của chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu quỹ 414 ­78 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 45 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phỗi 420 11.Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 327 1. Quỹ khen thưởng phúc lợi 431 327 2. Nguồn kinh phí 432 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 23.208 Sinh viên: Đoàn Thị Nhung  –  Lớp KT7A 7.454 9.188 0 10.038 9.636 8.983 13.010 11.952 6.151 ­92 ­121 745 5.923 402 402 1.058 1.058 24.288 27.458 86 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Đồn Thị Nhung  –  Lớp KT7A 87 Khóa luận tốt nghiệp BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH M Chỉ tiêu ã  Năm   Năm   Năm   2007 2008 2009 22.231 28.123 41.514 0 12.363 22.231 28.123 41.501 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch  số 01 vụ 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung  02 10 cấp dịch vụ 4.Giá vốn hàng bán 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung  11 20 19.074 23.576 28.604 cấp dịch vụ 6.Doanh thu hoạt động tài chính 7.Chi phí tài chính 3.157 4.548 12.897 21 22 49 170 360 396 79 ­ Chi phí lãi vay 8.Chi phí bán hàng 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh  23 24 25 30 170 927 1.616 1.157 2.071 79 1.983 2.390 doanh 11.Thu nhập khác 12.Chi phí khác 13.Lợi nhuận khác 14.Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 15.Chi phí thuế TNDN hiện hành 16.Chi phí thuế TNDN hỗn lại 17.Lợi nhuận sau thuế TNDN 18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu 493 1.673 8.842 31 32 40 50 51 52 60 70 119 113 606 53 45 1.718 10 10 8.852 520 606 1.718 8.332 Sinh viên: Đồn Thị Nhung  –  Lớp KT7A 88 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình tài chính doanh nghiệp ­ Học viện tài chính Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển NXB Tài chính 2. Giáo trình tài chính doanh nghiệp ­ Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân ­  Khoa ngân hàng tài chính Chủ biên: TS. Lưu Thị Hương NXB Giáo dục 3. Giáo trình phân tích báo cáo tài chính ­ Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân  ­ Khoa kế tốn Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc NXB ĐH Kinh tế Quốc Dân 4. Quản trị tài chính doanh nghiệp ­ Học viện Tài Chính Chủ biên: TS. Nguyễn Đăng Nam, PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm NXB Tài chính Sinh viên: Đồn Thị Nhung  –  Lớp KT7A 89 Khóa luận tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên giáo viên hướng dẫn: TS Đào Hiệp Nhận xét khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Đồn Thị Nhung  Lớp: Kế tốn 7A Tên đề tài: Nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại cơng ty cổ phần may II Hưng  n Điểm: ­ Bằng số             ­ Bằng chữ Người nhận xét TS. Đào Hiệp Sinh viên: Đồn Thị Nhung  –  Lớp KT7A 90 Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Sinh viên: Đồn Thị Nhung  –  Lớp KT7A 91 ... Sinh viên: Đồn Thị Nhung  –  Lớp KT7A Khóa luận tốt nghiệp tài chính doanh nghiệp Chương II:  Thực trạng quản lý tài chính tại cơng ty cổ phần may II   Hưng n Chương III:  Một số  biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài. .. 1.1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý tài chính Do việc quản lý tài chính dựa trên hai phương diện chủ yếu đó là quản lý tài sản và quản lý nguồn vốn. Do vậy, muốn đánh giá hiệu quả quản lý tài chính,  chúng ta sẽ... Chính vì vậy, mục tiêu nghiên cứu của đề tài “ Nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại cơng ty cổ phần may II Hưng n” là để đánh giá những hiệu    và những hạn chế  còn tồn tại trong cơng tác quản lý tài chính của cơng  ty.  Qua việc nghiên cứu đề

Ngày đăng: 13/01/2020, 04:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan