Giao an Boi duong van 8 (2)

23 747 4
Giao an Boi duong van 8 (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n Båi dìng V¨n 8 - §oµn ThÞ Thủ – THCS Qut TiÕn – 2008 - 2009 Ngµy so¹n : 2/12/2008 Ngµy d¹y: CHỦ ĐỀ BÁM SÁT TiÕt 33,34 : ÔN TẬP, THỰC HÀNH DẤU CÂU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - ¤n tập một cách có hệ thông các loại dấu câu, hiểu tác dụng và vận dụng vào văn nói, văn viết cho phù hợp mục đích giao tiếp. - Rèn luyện ý thực dùng dấu câu đúng khi viết văn bản II. CHUẨN BỊ - GV: bảng phụ, bảng thống kê dấu câu, hệ thống ví dụ. . - HS: n lại bài, soạn bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 5 p 2. Bài mới: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG * Hoạt dộng 1: * Kể tên các loại dấu câu đã học ở chương trình lớp 6,7? - HS làm việc nhóm. GV Việt ngữ có 10 lạo dấu câu: phẩy, chấm, chấm phẩy, hai chấm, chấm cảm, chấm lửng, chấm hỏi, ngang, ngoặc đơn, ngoặc kép. * Nêu chức năng chính củ từng loại dấu câu? - HS làm việc nhóm. GV dùng bẳng thống kê về dấu câu: I. ÔN TẬP DẤU CÂU - Việt ngữ có mười loại dấu câu: stt Dấu câu Chức năng Ví dụ 1 Dấu chấm ( . ) - Kết thúc một câu trầ thuật Hôm nay trời rất đẹp. 2 Dấu chấm hỏi ( ? ) - Kết thúc câu hỏi Bạn đã làm bài tập chưa? 3 Dấu chấm than ( ! ) - Kết thúc câu cầu khiến, câu cảm thán. Than ôi! Thời oanh liệt nay cón đâu ? 4 Dấu chấm phẩy ( ; ) - Tách câu ghép có cấu tạo phức tạp, hoặc bộ phận câu kể. Sáng tạo là vấn đề rất quan trọng; không sáng tạo không lám cách mạng được. ( Lê Duẩn) 5 Dấu hai chấm ( : ) - Dặt cuối câu dùng liệt kê, giả thích - Đánh dấu lời dẫn trực tiếp Nhiệm vụ của chúng ta là: + Đi học đầy đủ + Học bài thật tốt 6 Dấu gạch ngang (- ) - Xác đònh phần chú thích trong câu. - Đặt trước lời đối thoại. Nguyễn Du – tác giả truyện Kiều – một danh nhâ văn hoá thế giới. 23 Gi¸o ¸n Båi dìng V¨n 8 - §oµn ThÞ Thủ – THCS Qut TiÕn – 2008 - 2009 - Trước ý liệt kê 7 Dấu ngoặc đơn ( ) - Dùng đẻ tách thành phần chú thích, giải thích. Nam cao ( 1915 – 1951). . . . . 8 Dấu ngoặc kép (“ “) - Đánh dấu lời dẫn trực tiếp. - Từ ngữ có ý mỉa mai, châm biếm. - Từ ngữ được hiểu theo một cách khác. Những “ luật rừng” như vậy người bình thường mấy ai được biết. 9 Dấu phẩy ( , ) - Tách bộ phận câu, vế câu ghép. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vò. 10 Dấu chấm lửng ( . . . ) - Thể hiện lời nói ngập ngừng. - Tỏ rõ sự liệt kê còn thiếu. - Làm giản nhòp điệu câu thơ, câu văn. Một canh. . . hai canh. . . .ba canh 24 Gi¸o ¸n Båi dìng V¨n 8 - §oµn ThÞ Thủ – THCS Qut TiÕn – 2008 - 2009 GV cho HS làm bài tập: * Điền dấu câu thích hợp vào các câu sau: - HS làm việc nhóm. GV chi các câu lên bảng: VD: Ba đôïc tham sân si làm ô nhiễm tâm hồn con người. VD: Ngũ thường là nhân nghóa lễ trí tín. VD: Sáng nay trong vườn nhà tôi hoa Tường vi đã nở. VD: Nguyễn Trãi Nguyễn Du là hai nhà thơ lớn. VD: Cô giáo đọc sách viết văn. VD: Chúng sta biết cách đánh chúng ta biết cách thắng. VD: Ai chết vinh buồn chăng ai sống nhục thẹn chăng VD: Mới hai mươi sáu tuổi mà chồng chò Dậu anh Nguyễn Văn Dậu đã học làm nghề làm ruộng đến mười ba năm. VD: Rèn luyện đạo đức trước tiếp thu ý kiến sau Tiên học lễ hậu học văn là một truyền thống cần kế thừa và phát huy của giáo dục Việt Nam. GV ngoài chức năng phân cách hai đơn vò ngữ pháp có quan hệ đẳng lập, dấu phẩy còn được dùng phân cách hai đơn vò ngữ pháp có quan hệ chính phụ. GV ghi VD lên bảng cho HS làm VD: T, C – V Trong cuộc kháng chiến này Việt Minh đoán trước rằng sẽ thắng lợi và nhất đònh sẽ thắng lợi. ( Hồ Chí Minh) VD: C – V, C – V: Đối với người chưa thành niên phạm tội ít quan trọng toà án có thể quyết đònh buộc phải chòu thử thách từ một đến hai năm. VD: C -V, C - V, C - V Pháp chay Nhật hàng vua Bảo Đại thoái vò. II/ THỰC HÀNH: 1. Dấu phẩy: a. Dấu phẩy tách biệt các đơn vò ngữ pháp có quan hệ đẳng lập: * Câu điền dấu đúng: VD: Ba đôïc tham, sân, si làm ô nhiễm tâm hồn con người. VD: Ngũ thường là nhân, nghóa, le,ã trí, tín. VD: Sáng nay, trong vườn nhà tôi, hoa Tường vi đã nở. VD: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du là hai nhà thơ lớn. VD: Cô giáo đọc sách, viết văn. VD: Chúng ta biết cách đánh. Chúng ta biết cách thắng. VD: Ai chết vinh buồn chăng? Ai sống nhuch thẹn chăng? VD: Mới hai mươi sáu tuổi mà chồng chò Dậu - anh Nguyễn Văn Dậu - đã học nghề làm ruộng đến mười ba năm. VD: Rèn luyện đạo đức trước, tiếp thu ý kiến sau (Tiên học le,ã hậu học văn) là một truyền thống cần kế thừa và phát huy của giáo dục Việt Nam. b. Dấu câu tách biệt các đơn vò ngữ pháp có quan hệ chính phụ: VD: T, C – V Trong cuộc kháng chiến này, Việt Minh đoán trước rằng sẽ thắng lợi và nhất đònh sẽ thắng lợi. ( Hồ Chí Minh) VD: C – V, C – V: Đối với người chưa thành niên phạm tội ít quan trọng, toà án có thể quyết đònh buộc phải chòu 25 Gi¸o ¸n Båi dìng V¨n 8 - §oµn ThÞ Thủ – THCS Qut TiÕn – 2008 - 2009 3.Củng cố: Kể tên các laọi dấu câu trong tiếng việt. 4.Dặn dò: -Về nhà xem lại bài . Ngµy so¹n :3/12/2008 Ngµy d¹y: CHỦ ĐỀ BÁM SÁT TiÕt 35,36. KHẮC PHỤC LỖI DÙNG TỪ TRONG TẬP LÀM VĂN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Phát hiện ra từ dung sai trong bài viết của mình hoặc của người khác. - Hiểu được dùng từ chính xác và hay sẽ đem lại hiệu quả giao tiếp cao. Từ đó có ý thức thận trọng khi dùng từ đặt câu trong văn bản. - Cung cấp cho HS một vốn từ không nhỏ thông qua các bài tập trắc nghiệm; sửa lỗi dùng từ qua bài viết của HS đòng thời củng cố kiến thức đã học ở lớp 6,7 và biết vận dụng vào bài tập làm văn. B. CHUẨN BỊ - GV: bảng phụ, bài kiểm tra có lỗi dùng từ sai, hệ thống ví dụ. . - HS: Ôân lại bài, soạn bài. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 5 p 3. Bài mới: I. TỪ Từ là đơn vò ngữ pháp nhỏ nhất, có ý nghóa hoàn chỉnh và cấu tạo ổn đònh, được người nói người viết dùng để đặt câu. vì vậy, nói đến việc rèn luyện kó năng nói và viết, trước hết phải nói đến ngệ thuật dùng từ đúng và hay. I. DÙNG TỪ ĐÚNG: - Dùng từ đúng lài dùng từ đúng âm và đúng nghóa. 1. Dùng từ đúng âm: Muốn dùng từ đúng âm thì ta phải biết cách phát âm chuẩn. VD: Đúng âm: Không đúng âm Biểu ngữ Biển ngữ Cảm khái Cảm khoái Câu kết Cấu kết Khuynh diệp Khinh diệp Bạc mệnh Bạc mạng Chung cư Chúng cư Đại bàng Đại bằng 26 Gi¸o ¸n Båi dìng V¨n 8 - §oµn ThÞ Thủ – THCS Qut TiÕn – 2008 - 2009 Phiêu bạt Phiêu bạc Trong thực tế tồn tại hai cách phát âm mà ta chưa thể căn cứ vài từ nguyên hoặc quần chúng để xác đònh một âm chuẩn, ta chấp thuận cả hai cách phát âm ấy. Tình trạng này, ngôn ngữ học gọi là lưỡng khả. VD: chuẩn không chuẩn Cộng hoà Cọng hoà Sát nhập Sáp nhập Sứ mệnh Sứ mạng Thượng tầng Thượng tằng 2. Dùng từ đúng nghóa. Chúng ta cần thường xuyên tra từ điển, không nên đoán mò. VD: đọc văn tế nghóa só Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu ta gặp từ “bòng bong” trong câu ( Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan). Tra Đại Nam quốc âm tự vò của Huỳnh Tònh Của (XB 1985) ta sẽù hiểu “bòng bong” là “vải”, hoăïc đệm buồm may thành một bức kéo lên mà che nắng, thương dùng theo ghe thuyền”. - Hiểu nghóa của từ ngữ còn lơ mơ, chưa chính xác. VD: Từ “Hoang vu” là cỏ rậm mọc đầy ( vu là cỏ). Vì vậy người ta nói “ sa mạc hoang vắng” chứ không nói “ sa mạc hoang vu”. VD: Từ “ Quy tiên” nghóa là chết. “Quy” là về, nhưng tiên là gì? Có người cho rằng “ tiên” là “trước” rồi tưởng đến từ ghép “ tổ tiên” và cho rằng “quy tiên” là về với tổ tiên. Như vậy một em bé chết cũng có nghóa là “quy tiên” sao? Thực ra “tiên” trong quy tiên là “ người ở trên núi”. Vậy “quy tiên” là “về cõi tiên”. Chính vì vậy người ta dùng từ này để nói đến cái chết nhẹ nhàng, thanh thoát của những cụ ông, cụ bà đã có tuổi thọ. - Trong tiếng Việt có một số từ đồng âm dò nghóa VD: Tiếng “ Kì” ( Kỳ) Kì Ị lạ ( Hiếu kì) Kì Ị chỗ nhà vua đóng đô ( Kinh kì) Kì Ị người già trên 60 tuổi ( kì mục) Kì Ị là lá cờ ( quốc kì) Kì Ị là đất vuông ngàn dặm ( Nam kì, trung kì. .) Kì Ị có nghóa là thời gian ( kì hạn) - Trong tiếng Việt có nhiều từ đồng nghóa tương đối, chúng ta thường hay lẫn lộn dẫn đến sử dụng từ không đúng. VD: Du côn - Du đãng Ị đều chỉ người không có nghề nghiệp làm ăn, sinh sống lương thiện, chỉ biết ăn chơi, quậy phá bằng những hành động phi pháp. + Du côn: Côn Ị là cái gậy, tượng trưng cho sức mạnh thô bạo. 27 Gi¸o ¸n Båi dìng V¨n 8 - §oµn ThÞ Thủ – THCS Qut TiÕn – 2008 - 2009 + Du đãng: đãng Ị là sống phóng túng, không theo khuôn phép. “Du đãng” Ị là dân sống vỉa hè , sống lang thang, không chòu sự quản lí của chính quyền đòa phương và công an khu vực + Như vậy tên “du đãng” có hành vi quậy phá như thằng “du côn”, nhưng “du đãng” không có hành vi côn đồ như “du côn”. VD: Thường xuyên – thường trực: Nếu viết biển bào “ Xe ra vào thường trực” là sai. Nếu giải thích “ Xuyên” có nghóa là “ Xuyên qua” cũng sai luôn. Vậy “Xuyên” nghóa là dòng sông luân lưu, trôi chảy không ngừng, còn “ Trực” là ở yên một chỗ để làm việc gì đó. Vậy cái gì thường có mặt mà ở trạng thái động ta gọi là “Thường xuyên”. Còn cái gì có mặt mà ở trạng thái tónh ta gọi là “ Thường trực”. I. DÙNG TỪ HAY 1. Dùng từ chính xác: Là dùng từ đúng và hay. VD: Nguyễn Du miêu tả tâm trạng Thúc Sinh trong việc tẩy trần do Hoạn Thư bày ra với mục đích làm khổ tình đòch và làm nhục chồng mình. Thấy người yêu trở thành dứa ở và đang bò vợ đày đoạ, Thúc Sinh giả say không muốn uống nữa để chấm dứt thẩm kòch: “ Sinh càng nát ruột tan hồn Chén mời phải ngậm bồ hòn ráo ngay”. Biết vậy nên Hoạn Thư nổi cơn ghen “ vội thét con hoa ( tên mới của Thuý Kiều), khuyên chàng chẳng đặng thì ta cho đòn”. Tròng tình huống ấy Thuý Kiều nâng chén rượu mời Thúc Sinh, Thúc Sinh đành ngậm đắng nuốt cay mà “ ráo ngay”. “ Ráo ngay” chứ không thể “ uống ngay” , “hết ngay” hoặc “ cạn ngay”. Ráo ngay mới lột tả được tâm trạng của Thúc Sinh nhát gan, hèn yếu, sợ vợ. VD: Đọc “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tòch Hồ Chí Minh, chúng ta gặp bài học sinh động về nghệ thuật dùng từ chính xác trong văn chính luận. Mở đầu sự kiện nàt, Bác Hồ viết: “ Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa”. - Ta “ muốn hoà bình” chứ không phải “ yêu hoà bình”, “ mong hoà bình”; vì “muốn” vừa diễn tả nguyện vọng, vừa bày tỏ ý chí và quyết tâm, rất thích hợp với khầu khí của nhà cách mạng. - Ta “ nhân nhượng” mà không “ nhượng bộ”, vì “nhân nhượng” là cách xử sự hợp lí, hợp tình của người có đạo đức, có nhân nghóa. Còn “ nhượng bộ” là chòu để cho đối phương lấn tới, vì yếu thế hay do không kiên quyết. - Đòch “lấn tới” chứ không phải “ tiến tới”, vì “tiến tới” là thái độ chính đáng, đường hoàng của người biết hành động theo lí tưởng, có mục đích. Còn “lấn tới” là hành vi xấu xa của kẻ không có gì ngoài sức mạnh thô bạo, “lấn tới” là hành vi cướp nước. 28 Gi¸o ¸n Båi dìng V¨n 8 - §oµn ThÞ Thủ – THCS Qut TiÕn – 2008 - 2009 Trong văn bản này chúng ta còn bắt gặp một câu nói thống thiết mà quyết liệt: “ Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên!” “ Phải đứng lên” khác với “ hãy đứng lên”. Nói hãy đứng lên là khuyên nhủ, là kêu gọi. Nói “phải đứng lên” là ra lệnh chiến đấu một mất một cón với giặc. Giặc đã dồn ta tới chân tường thì ta chỉ còn một cách là đứng lên cầm vũ khí để chiến đấu. Trong tình thế vô cùng khẩn trương mà Chủ tòch Hồ Chí Minh vẫn dùng thì giờ cân nhắc, tính toán để sử dụng thì giờ một cách chính xác như vậy. Lẽ nào chúng ta lại dùng từ một cách tuỳ tiện khi làm văn cúng như khi nói. 2. Dùng từ sáng tạo: Từ sáng tạo là gọi tên sự vật lần thứ nhất, bằng cái nhìn tươi mát và hồn nhiên như trẻ thơ. Trong thực tế những từ gọi, tả sự vật sự việc được chúng ta dùng đi dùng lại nhiều lần. Vì vậy muốn thay đổi bằng từ ngữ khác, bằng cái nhìn sự vật của đôi mắt trẻ thơ. VD: Từ “ ngon” được Nguyễn Gia Thiều dùng thay cho từ “ đẹp” trong cung oán ngâm khúc là một ví dụ. Ta thường nói cảnh đẹp, hoa đẹp, người đẹp, lại nói tình hay ý đẹp. Trong cung oán ngâm khúc để diến tả sắc đẹp của cung nữ, Nguyễn Gia Thiều viết: Đoá lê ngon mắt cửu trùng Tuy mày điểm nhạt nhưng lòng cũng xiêu. Nguyễn Gia Thiều nói “ngon mắt”. Sống trong cung vua phủ chúa, chứng kiến cảnh sống bi thương của hàng trăm người thiếu nữ má đào mà bạc phận, nhà nghệ só nhiều lòng nhân ái Nguyễn Gia Thiều không khỏi sinh tâm oán trách cảnh sông xa hoa, dục lạc của đấng quân vương. Cho nên nhà thơ đã hạ mọt từ “ ngon” để phơi bày những ham muốn vật chất thấp hèn đang được che giấu ở đằng sau lớp vàng son lộng lẫy. VD: Khi miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân và Thuý Kiều, Nguyễn Du đã chọn từ ngữ thích hợp để miêu tả để phù hợp với số phận của từng nhân vật. Trong đó có đoạn: Vân xem trang trong khac vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da. Với các từ ngữ “ trang trọng”, khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang”, “ hoa cười ngọc thốt”, “mây thua”, “ tuyết nhường” gợi lên vẻ đẹp diễm phúc, vẻ đẹp đoan trang. Vẻ đẹp đó nói lên cuộc đời của Thuý Vân sung sướng, hạnh phúc. Còn Thuý Kiều Nguyễn Du viết: Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần hơn Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Với các từ “ sắc sảo”, “ hoa ghen”, “ liễu hờn” nói lên vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà làm cho cảnh thiên nhiên trời đất cúng phải ghen tuông, phẫn nộ. Vẻ đẹp đó như báo trước cuộc đời, số phận của nàng Kiều sẽ long đong, vất vả. 29 Gi¸o ¸n Båi dìng V¨n 8 - §oµn ThÞ Thủ – THCS Qut TiÕn – 2008 - 2009 Hoặc khi miêu tả cách ngồi của Mã Giám Sinh, Nguyễn Du viết: “ Ghế trên ngồi tót sỗ sàng” Vậy tại sao tác giả lại dùng từ “ngồi tót” chứ không phải là “nhảy ngồi”, “leo ngồi”, hoặc “phóng ngồi” . từ ”tót” lột tả được bản chất giả tạo, xấu xa, thiếu lòch sự của tên buôn thòt bản người – Mã Giám Sinh. 2. Củng cố: - Thế nào là từ? - Thế nào là dùng từ đúng nghóa? 3. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. Ngµy so¹n :4/12/2008 Ngµy d¹y: . . . . . . . . . CHỦ ĐỀ BÁM SÁT TiÕt 37,38,39. PHÂN BIỆT NGHĨA MỘT SỐ TỪ NGỮ HÁN VIỆT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Phát hiện ra từ dung sai trong bài viết của mình hoặc của người khác. - Hiểu được dùng từ chính xác và hay sẽ đem lại hiệu quả giao tiếp cao. Từ đó có ý thức thận trọng khi dùng từ đặt câu trong văn bản. - Cung cấp cho HS một vốn từ không nhỏ thông qua các bài tập trắc nghiệm; sửa lỗi dùng từ qua bài viết của HS đòng thời củng cố kiến thức đã học ở lớp 6,7 và biết vận dụng vào bài tập làm văn. - Biết phân biệt một số từ ngữ Hán Việt từ đó biết sử dụng từ đúng. II. CHUẨN BỊ - GV: bảng phụ, bài kiểm tra có lỗi dùng từ sai, hệ thống ví dụ. . - HS: Ôân lại bài, soạn bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 5 p 3. Bài mới: 1. ÁO VÀ XIÊM - “ o” là đồ mặc từ cổ xuống, chủ yếu che lưng, ngực và bụng ( từ điển Tiếng Việt) - “Xiêm” là đồ mặc bao quanh thắt lưng che xuống tận đầu gối. Quan lại ngày xưa trước khi mặc áo bào đã vận một cái “xiêm” bên trong. Vì vậy “xiêm” đã đi đôi với “áo” để trở thành biểu tượng của tầng lớp quan lại ngày xưa. VD: “o xiêm ràng buộc lấy nhau Vào lòn ra cúi công hầu mà chi” ( Nguyễn Du, Truyện Kiều) 2.BÃI CÔNG VÀ LÃN CÔNG 30 Gi¸o ¸n Båi dìng V¨n 8 - §oµn ThÞ Thủ – THCS Qut TiÕn – 2008 - 2009 - “ Bãi” là dẹp, nghỉ, bỏ không làm nữa. “Bãi công” là đấu tranh có tổ chức bằng cách cùng nhau bỏ việc, thợ không đến nhà máy, nhân viên không đến công sở. - - “Lãn” là làm biếng, nhác. “Lãn công” là hình thức đáu tranh mà qua đó công nhân viên chức có đến nhà máy, cơ quan nhưng không làm việc. 3.BẤT HỦ VÀ BẤT TỬ - “ Hủ” là già, suy, mục nát. “ Bất hu”û là không mất, cón mãi. Ta thường dùng “bất hủ” để nói đến giá trò lâu dài của văn chương, nghệ thuật, tư tưởng. - - “Tử” là chết. “Bất tử” là không chết. Ta thương dùng “bất tử” để nói đến sự trường tồn của sự nghiệp hay danh tiếng của các bậc anh hùng. 4.BIẾN CỐ VÀ SỰ CỐ - “ Biến” có nhiều nghóa: thay đổi, công việc không bình thường, sự hiểm nguy hay tai vạ xẩy ra. “ Cố” là sự việc, cũng có nghóa là duyên cớ. Theo từ điển Hán Việt “ biến cố” là cái cớ sự hoạn nạn đã xây ra. Ngày nay ta dùng “ biến cố” theo nghóa sự việc xây ra có tác động đến đời sống ( từ điển tiếng việt) - “ Sự cố” có nghóa gốc là cái cớ sinh ra việc biến ( Từ điển Tiếng Việt), nay có nghóa là việc bất thường, không may xẩy ra trong một quá trình hoạt động. 5. CÂU KẾT VÀ CẤU KẾT - “ Câu” là cái móc. “Câu kết) ( có người viết là “cấu kết” vì phát âm không chuẩn) là móc ngoặc, là họpc thành phe cánh để thực hiện những âm mưu xấu xa ( theo từ điển tiếng Việt). “ Câu kết” chỉ là sự kết hợp tạm thời, tuỳ thuộc và sự tồn tại của những quyền lợi vật chất và thế lực bất chính. - “Kết cấu” là sự kết hợp nhiều bộ phận để tạo thành một đoàn thể, một chỉnh thể thống nhất. “ kết cấu” sự kết hợp của các yếu tố bền chặt hơn vì đó là sự liên kết có tổ chức, sự kết hợp trong cấu trúc. 6. CỔ NHÂN VÀ CỐ NHÂN - “ Cổ” trong “cổ nhân” chỉ quá khứ xa. “ Cổ nhân” là người xưa. - “ Cố” trong “ cố nhân” chỉ quá khứ gần. “ Cố nhân” là bạn cũ, người tình cũ. 7. CỔ ĐỘNG VÀ SÁCH ĐỘNG - Theo từ điển, “ cổ động” là đánh trống để thúc dục người khác hăng hái thực hiện công việc gì đó. Ngày nay hiểu cổ động là dùng lời nói, sách báo, tranh ảnh. . . tác động đến tình cảm và tư tưởng của nhiều người, lôi cuốn cổ động tham gia tích cực những hoạt động chính trò xã hội, văn hoá, thể thao. . . - “ Sách” có nghóa là lấy roi quất cho ngựa chạy, cũng có nghóa là mưu kế, công việc đã vạch sẵn. “ Sách động” là rủ rê, thúc đẩy, lôi cuốn kẻ khác hoạt động theo một kế hoạch đã vạch sẵn để lôi cuốn. 8. CÔ ĐÔÏC VÀ CÔ ĐƠN 31 Gi¸o ¸n Båi dìng V¨n 8 - §oµn ThÞ Thủ – THCS Qut TiÕn – 2008 - 2009 - “Cô độc” là chỉ có một mình, tách khỏi mọi liên hệ chung quanh ( theo từ điển tiềng Việt). - “Cô đơn” là chỉ một mình, không có đôi, không biết nương tự vào đâu ( theo từ điển tiếng việt). Như vậy “cô độc” và “cô đơn” đều có ngóa chung là một mình, nhưng “một” trong “cô độc” là chủ đông, tự tai; còn “một” trong “cô đơn” lại cần đến một cái gì khác để được là hai. 9. CÔNG NHÂN VÀ NHÂN CÔNG - “Công nhân” là người lao động - “Nhân công” là sức lao động của người. ( theo từ điển Hán Việt) 10. CỰC HÌNH VÀ NHỤC HÌNH - “ Hình” là sự trừng phạt người có tội. - “Cực” ở đây có thể hiểu là quá chừng quá mức. - “Cực hình” là hình phạt nặng nhất, nặng hơn cả tử hình nói chung, vì “cực hình” làm cho tội nhân chết một cách đau đớn. Để trừng phạt kẻ giám chống lại quyền uy của triều đình, vua chúa ngày xưa dùng các cực hình như lăng trí ( bắt chết chậm bằng cách cắt từng phần của cơ thể con người), tứ mã phanh thây (cho bốn ngựa xé xác). - “Nhục” là thòt, “nhục hình” là hình phạt làm tội nhân đau đớn về thể xác. - Điều 71 của Hiến pháp nước công hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam (1992) ngiêm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm nhân phẩm, danh dự của công dân. 11. DANH LAM VÀ THẮNG CẢNH - “ Lam” có gốc tiếng Phạn có nghóa là “chùa”. “Danh lam” là ngôi chùa danh tiếng, được nhiều người biết đến. - “Thắng cảnh” là cảnh đẹp nói chung. Người chỉ đi xem cảnh đẹp mà không mà không thăm viếng một ngôi chùa nào thì không nên nói tôi đã đi thăm nhiều danh lam thắng cảnh. 12. LANG BẠT VÀ LANG THANG - “Lang bạt” là tiếng nói tắt của thành ngữ “ lang bạt kì hồ” nghóa là “con lang đạp cái bọc da ở cổ nó, lúng túng không đi được” ( Hán Việt từ điển). Tiếng Việt của chúng ta dùng mấy chữ này theo nghóa trái lại: đi nơi này, nơi khác ,không ở yên một chỗ nào. Người Trung Hoa dùng “lang thang” theo nghóa đi vớ vẩn, đii không có mục đích và chỗ dừng xác đònh. Như vậy “lang bạt” và “lang thang” đều có nghóa là đi mà không có chỗ dừng nhất đònh. Nhưng đi trong “Lang bạt” có thời gian dài và không gian rộng hơn “lang thang”. Cho nên người ta nói “đi lang thang trên hè phố”. Nhưng lại nói “sống lang bạt nơi đất khách quê người”. 13. NHƯC ĐIỂM VÀ YẾU ĐIỂM - “Nhược” là yếu. “Nhược điểm” là yếu điểm kém”. Trong từ Hán Việt “yếu” có nghóa là “trong đại, thiết đáng” ( Hán Việt từ điển). Vậy, “yếu điểm” là điểm quan trọng. 32 [...]... thường có từ “nên” sẽ chỉ mối quan hệ gì? h/ Đức tính “rất … con” khơng phụ HS: Nên à thường chỉ mối quan hệ nhân - thuộc vào đức tính “rất cần cù, chịu quả khó” Khơng thể xác lập mối quan hệ 38 Gi¸o ¸n Båi dìng V¨n 8 - §oµn ThÞ Thủ – THCS Qut TiÕn – 20 08 - 2009 (?) Vậy giữa chị Dậu rất cấn cù chịu khó và rất mực u thương chồng con có mối quan hệ đó khơng? HS: Khơng có mối quan hệ đó (?) Vậy câu này vì... sù vËt, thø tù nh©n thøc, thø tù diƠn biÕn sù viƯc trong thêi gian tríc sau hay theo thø tù chÝnh phơ II Lun tËp Bµi tËp 1 Cho phÇn v¨n b¶n sau: C¸ch hang Trèng 2 km vỊ phÝa t©y b¾c lµ hang Sưng Sèt trªn ®¶o Bå Hßn Hang cã hai ng¨n Ng¨n ngoµi vu«ng vøc, v¸ch dùng ®øng ph¼ng l× TrÇn vµ nỊn hang ph¼ng, nh½n nh l¸ng xi m¨ng Toµn hang mµu xanh cÈm th¹ch, lo¸ng tho¸ng ®iĨm nh÷ng v©n däc hång nh¹t Ng¨n trong... cho xã hội, đã bò khởi tố về hình sự, nhưng tào án chưa quyết đònh đưa ra xử A BỊ CÁO B BỊ CAN 26 Lấy cắp tài sản công mà mình có trách nhiệm coi giữ A BIỂN LẬN B BIỂN THỦ 27 Xảo trá, đểu giả A BA QUE B BA GAI 28 Nhanh, gấp và có phần căng thẳng 35 Gi¸o ¸n Båi dìng V¨n 8 - §oµn ThÞ Thủ – THCS Qut TiÕn – 20 08 - 2009 A KHẨN THIẾT B KHẨN TRƯƠNG 29 Ngại ngùng, không giám bộc lộ tâm tư, tình cảm A E LỆ... tªn lµ Lª Thu Th¶o, häc sinh líp 8B e B¹n cø chn bÞ ®i, m×nh sÏ ®ỵi g V× giã thỉi nªn l¸ bay (a.kĨ , b.nhËn xÐt , c.t¶ , d.giíi thiƯu , e.®Ị nghÞ, høa hĐn , g.gi¶i thÝch) 3 Cho biÕt nh÷ng c©u chøa tõ høa sau ®©y thùc hiƯn mơc ®Ých g×? a – Em ®Ĩ nã ë l¹i - giäng em r¸o ho¶nh - Anh ph¶i høa víi em kh«ng bao giê ®Ĩ chóng nã ngåi c¸ch xa nhau Anh nhí cha? Anh høa ®i - Anh xin høa ( høa1, høa2: yªu cÇu... sửa: - Trong thanh niên nói chung và trong sinh viên nói riêng, niềm đam mê … - Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê … 37 Gi¸o ¸n Båi dìng V¨n 8 - §oµn ThÞ Thủ – THCS Qut TiÕn – 20 08 - 2009 à Tiếp tục GV cho HS đọc câu c c/ Lão Hạc, Bước đường cùng và Ngơ (?) Khi viết một câu có kiểu kết hợp A, B Tất Tố khơng thuộc một trường từ vựng: và C (các yếu tố có mối quan hệ đẳng lập... chúng ta … - Nam cao, Nguyễn Cơng Hoan và Ngơ Tất Tố đã giúp chúng ta … à Tiếp tục HS đọc câu d à GV gợi ý: Trong câu hỏi lựa chọn A hay B (Vd: Anh đi Hà Nội hay TP HCM) thì A và B khơng bao giờ là những từ ngữ d/ Trong câu hỏi lựa chọn “A hay B” có quan hệ nghĩa rộng - hẹp với nhau, nghĩa thì A và B khơng bao giờ là những từ là A khơng bao hàm B và ngược lai ngữ có quan hệ nghĩa rộng - hẹp với (?) Vậy... sự A BA GAI B BA HOA 7 Đề nghò cơ quan có thẩm quyền xét một việc mà mình cho là chưa thỏa đáng A KHIẾU NẠI B KHIẾU TỐ 8 Kết quả, tác dụng thấy rõ A CÔNG HIỆU B CÔNG PHẠT 9 Cách đánh trong từng trận A CHIẾN LƯC B CHIẾN THUẬT 10 Chỉ có một mình, không có bạn bè để trò chuyện, chung sống A CÔ ĐỘC B CÔ ĐƠN 34 Gi¸o ¸n Båi dìng V¨n 8 - §oµn ThÞ Thủ – THCS Qut TiÕn – 20 08 - 2009 11 Có tâm trạng luyến tiếc,... Hồn tất bài tập - Soạn bài tt “Tổng kết phần văn” Đọc lại nội dung phần SGK Trả lời và làm theo u cầu vào bài soạn Ngµy so¹n :8/ 12/20 08 Ngµy d¹y: TiÕt 46 Lun viÕt ®o¹n v¨n thut minh A Mơc tiªu cÇn ®¹t Gióp HS: 39 Gi¸o ¸n Båi dìng V¨n 8 - §oµn ThÞ Thủ – THCS Qut TiÕn – 20 08 - 2009 - Cđng cè kiÕn thøc vỊ v¨n thut minh: tri thøc trong v¨n TM, c¸c ph¬ng ph¸p TM, c¸ch dùng ®o¹n … - RÌn kÜ n¨ng viÕt ®o¹n... đúng nghóa? 5.Dặn dò: - Về nhà xem lại bài Ngµy so¹n :5/12/20 08 33 Gi¸o ¸n Båi dìng V¨n 8 - §oµn ThÞ Thủ – THCS Qut TiÕn – 20 08 - 2009 Ngµy d¹y: CHỦ ĐỀ BÁM SÁT TiÕt 40,41,42 BÀI TẬP VỀ DÙNG TỪ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Phát hiện ra từ dung sai trong bài viết của mình hoặc của người khác - Hiểu được dùng từ chính xác và hay sẽ đem lại hiệu quả giao tiếp cao Từ đó có ý thức thận trọng khi dùng từ đặt câu... h×nh hµm Õch, cã n¨m khèi ®¸ gièng h×nh n¨m «ng tỵng ë n¨m t thÕ kh¸c nhau Gi÷a lßng hang mét khèi th¹ch nhò tr¾ng to¸t v¬n lªn uy nghi, mang d¸ng mét vÞ tíng ®êi xa kho¸c ¸o hoµng bµo, ngåi trªn lng ngùa Díi ¸nh s¸ng mê ¶o, bµng b¹c h¬I níc, c¸c m¨ng ®¸, trơ ®¸ trong hang gièng h×nh ngêi, sóc vËt, dêng nh sèng dËy, ®ang cư ®éng, khiÕn cho du kh¸ch bµng hoµng sưng sèt a H·y nhËn xÐt vỊ thø tù s¾p xÕp . trong “Lang bạt” có thời gian dài và không gian rộng hơn “lang thang”. Cho nên người ta nói “đi lang thang trên hè phố”. Nhưng lại nói “sống lang bạt nơi. đi thăm nhiều danh lam thắng cảnh. 12. LANG BẠT VÀ LANG THANG - “Lang bạt” là tiếng nói tắt của thành ngữ “ lang bạt kì hồ” nghóa là “con lang đạp cái bọc

Ngày đăng: 17/09/2013, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan