Đánh giá hiện trạng hệ thống cây xanh tại trường THPT xuân hòa, tỉnh vĩnh phúc và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường (2017)

70 56 0
Đánh giá hiện trạng hệ thống cây xanh tại trường THPT xuân hòa, tỉnh vĩnh phúc và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN *** LÊ THỊ NGỌC MAI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CÂY XANH TẠI TRƯỜNG THPT XUÂN HÒA, TỈNH VĨNH PHÚC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Thực vật học HÀ NỘI, 2017 LÊ THỊ NGỌC MAI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CÂY XANH TẠI TRƯỜNG THPT XUÂN HÒA, TỈNH VĨNH PHÚC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ MINH TÂM HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến thầy giáo TS Hà Minh Tâm người tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn thầy cô giáo tổ Thực vật - Vi sinh, khoa Sinh – Kĩ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, giúp tơi q trình học tập trường tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực khóa luận tốt nghiệp Xuân Hòa, ngày 16 tháng năm 2017 Sinh viên thực Lê Thị Ngọc Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Đánh giá trạng hệ thống xanh trường THPT Xuân Hòa, tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường” kết nghiên cứu tơi Trong q trình nghiên cứu có tham khảo sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu, số tác giả khác Tuy nhiên sở để rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết riêng cá nhân tơi, hồn tồn khơng trùng lặp với kết tác giả khác Xuân Hòa, ngày 16 tháng năm 2017 Sinh viên thực Lê Thị Ngọc Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Điểm đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu đa dạng sinh học 1.2 Trên giới 1.3 Ở Việt Nam Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Thời gian nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.5 Phương pháp nghiên cứu Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thành phần loài 3.1.1 Danh lục loài 3.1.2 Đa dạng đơn vị phân loại 15 3.1.3 Đa dạng dạng sống 16 3.1.4 Đa dạng nguồn tài nguyên 16 3.1.5 Diện tích xanh (độ che phủ) 17 3.1.6 Một số đặc điểm phân loại 18 3.2 Biện pháp phát triển hệ thực vật nhằm phát triển kinh tế phục vụ giáo dục bảo vệ môi trường 39 3.2.1 Giới thiệu số trồng 39 3.2.2 Một số hoạt động giới thiệu xanh, giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua sử dụng hệ thống trường 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 Kết luận 42 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT COP Hội nghị bên tham gia công ước đa dạng sinh học DT Đường kính tán ĐDSH Đa dạng sinh học IPGRI Viện tài nguyên di truyền quốc tế L T N Mai Lê Thị Ngọc Mai Sd Diện tích sân trường St Diện tích tán Sx Diện tích xanh THPT Trung học phổ thơng 10 UICN Hiệp hội quốc tế bảo tồn thiên nhiên 11 UNEP Chương trình mơi trường liên hợp quốc 12 VQG Vườn quốc gia 13 WWF Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới DANH MỤC BẢNG Bảng Danh lục loài trồng trường THPT Xuân Hòa Bảng Đa dạng mức độ ngành 15 Bảng Đa dạng mức độ họ, chi, loài 15 Bảng Diện tích tán 17 Bảng Độ che phủ bóng mát sân trường THPT Xuân Hòa 17 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trường THPT Xuân Hòa (thuộc phường Xuân hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) trường nơi học tập Nơi biết đến ngơi trường có cảnh quan đẹp có khí hậu lành với nhiều lồi trồng khác Tuy nhiên vấn đề trồng trường biết đến với công dụng làm cảnh bóng mát song tính đa dạng thực vật, đa dạng giá trị tài nguyên, sinh học, sinh thái loài thực vật đưa chúng vào giáo dục môi trường cho đối tượng học sinh chưa tìm hiểu rõ Từ lí nêu trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu, đánh giá tính đa dạng thực vật, đa dạng giá trị tài nguyên sinh thái lồi thực vật trường Từ đề xuất giải pháp khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thực vật, góp phần phát triển kinh tế đồng thời khơi dậy tình yêu thiên nhiên đất nước ý thức bảo vệ môi trường em học sinh Với lí chúng tơi lựa chọn đề tài: “Đánh giá trạng hệ thống xanh trường THPT Xuân Hòa, tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trường” Mục đích nghiên cứu - Xây dựng danh lục loài cảnh bóng mát trường THPT Xn Hòa - Đánh giá tính đa dạng thực vật, đa dạng giá trị tài nguyên, sinh học, sinh thái loài khu vực nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống - Đề xuất biện pháp phát triển hệ thực vật, phục vụ mục đích phát triển kinh tế, học tập, nghiên cứu giáo dục bảo vệ cảnh quan, bảo vệ môi trường - Đề xuất biện pháp sử dụng hệ thực vật nhằm giáo dục bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung vốn kiến thức cho chuyên ngành Thực vật học sở khoa học cho nghiên cứu sinh thái học, tài nguyên thực vật, đa dạng sinh học sau - Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài giúp cho việc sử dụng hợp lí hệ thống xanh giảng dạy chuyên môn giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh Đây sở sử dụng để gắn biển tên khoa học cho lồi khn viên nhà trường tăng hiểu biết học sinh loài thực vật nâng cao ý thức bảo vệ hành tinh xanh Điểm đề tài Đây đề tài nghiên cứu xây dựng danh lục loài trồng trường THPT Xuân Hòa TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam, 532 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tác giả Nguyễn Tiến Bân, Danh lục loài thực vật Việt Nam [Checkl Pl Sp Vietn.], tập III, 1248 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ khoa học Công nghệ (2007), Danh lục đỏ Việt Nam, 412 tr., Nxb KHTN & CN, Hà Nội Bộ khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II Thực vật, 611 tr., Nxb KHTN & CN, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2008), Quy phạm soạn thảo thực vật chí Việt Nam, tr., Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, tr 76-1350, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Anh Diệp (chủ biên), Trần Ninh, Nguyễn Xuân Quỳnh (2007), Nguyên tắc phân loại sinh vật, 225tr., Nxb KH & KT, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ 1999, Cây cỏ Việt Nam, 1, tr 242-815, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Phạm Hồng Hộ 2000, Cây cỏ Việt Nam, 3, tr 30-599, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 10 Phạm Hồng Hộ 2003, Cây cỏ Việt Nam, 2, tr 21-845, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 11 Trần Minh Hợi (chủ biên), Lã Đình Mỡi, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2013), Tài nguyên thực vật Việt Nam, 198tr., Nxb Khoa học Tự nhiên & Công nghệ 12 Trần Công Khánh, Trần Văn Ơn, Phạm Kim Mãn, Cẩm nang sử dụng 43 phát triển thuốc Việt Nam, 484tr., Nxb Y học 13 Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, tr 447-649, Nxb Y học, Hà Nội 14 Hà Minh Tâm (2014), Bài giảng phân loại học thực vật, 228tr 15 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, 223 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập I, 1082 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Takhtajan Armen L (2009), Flowering Plants, ed 2, Springer 19 http://www.yhoccotruyen.htmedsoft.com (Để tham khảo giá trị làm thuốc) 20 http://www.botanyvn.com/ 21 http://www.biodiversitylibrary.org 44 PHỤ LỤC Ảnh Thanh táo (Justicia Ảnh Bạch trinh biển (Hymenocallis gendarussa L f.) (L T N littoralis (Jacq.)) Salisb (L T N Mai, Mai, 2016) 2016) Ảnh Sấu (Dracontomelum Ảnh Na (Annona duperreanum Pierre) (L T N Mai, squamosal L.) (L T N 2016) Mai, 2016) Ảnh Sứ Ảnh Hoa sữa (Adenium obesum (Forsk.) Roem & Schult.) (Alstonia scholaris (L.) R Br.) (L T N Mai, 2016) (L T N Mai, 2016) Ảnh 10 Ngũ gia bì (Schefflera Ảnh 11 Cau đẻ (Chrysalidocarpus octophylla (Lour.) Harms.) (L T N lutescens H Wendl.) (L T N Mai, 2016) Mai, 2016) Ảnh 12 Cau vua (Roystonea Ảnh 13 Cọ xẻ regia (H.B.K) Cook) (L T N Mai, (Livistona chinensis (Jacq.) R Br.) 2016) (L T N Mai, 2016) Ảnh 14 Mật cật Ảnh 15 Cúc sinh viên (Rhapis excels (Thunb) Henry ex Rehd) (Bidens pilosa L.) (L (L T N Mai, 2016) T N Mai, 2016) Ảnh 16: Ceiba pentandra (L.) Gaertn Ảnh 17: Đu đủ (L T N Mai, 2016) (Carica papaya L.) (L T N Mai, 2016) Ảnh 18 Bàng biển Ảnh 19 Lẻ bạn (Tradescantia (Terminalia catappa L.) spathacea Sw.) (L T N Mai, (L T N Mai, 2016) 2016) Ảnh 20 Khoai lang Ảnh 21 Trường sinh (Ipomoea batatas (L.) Poir In Lamk.) (Kalanchoe blossfieldiana) (L T N Mai, 2016) (L T N Mai, 2016) Ảnh 22 Tai tượng (Acalypha Ảnh 23 Cơ tòng (Codiaeum wilkesiana Muell.-Arg.) (L T N variegatum (L.) Blume) (L T N Mai, 2016) Mai, 2016) Ảnh 24 Trạng nguyên Hình 25 Gạo gai (Euphorbia pulcherrima Wild Ex Klotzsch) (Hura crepitans L.) (L T N Mai, 2016) (L T N Mai, 2016) Ảnh 26 Sắn (Manihot Ảnh 27 Keo esculenta Crantz) (L T N (Acacia auriculiformis A Cunn ex Benth.) Mai, 2016) (L T N Mai, 2016) Ảnh 28 Ban trắng Ảnh 29 Phượng (Bauhinia acuminata L.) (Delonix regia (Bojer ex Hook) Raf.) (L T N Mai, 2016) (L T N Mai, 2016) Ảnh 30 Điệp (Peltophorum Ảnh 32 Chuối mỏ phượng pterocarpum (DC.) Backer ex K (Heliconia platystachuys) Heyne) (L T N Mai, 2016) (L T N Mai, 2016) Ảnh 33 Tía tơ Ảnh 35 Bằng lăng (Perilla frutescens (L.) Britt.) (Lagerstroemia speciosa) (L T N Mai, 2016) (L T N Mai, 2016) Ảnh 36 Ngâu (Aglaia Ảnh 37 Xà cừ odorata Lour) (L T N (Khaya senegalensis A Juss) Mai, 2016) (L T N Mai, 2016) Ảnh 38 Đa Ảnh 39 Sanh (Ficus (Ficus elastica Roxb ex Horn) benjamina L) (L T (L T N Mai, 2016) N Mai, 2016) Ảnh 40 Ngái (Ficus Ảnh 41 Sung (Ficus hispida L f) (L T N racemosa L) (L T N Mai, 2016) Mai, 2016) Ảnh 42 Chuối (Musa x Ảnh 43 Vối paradisiaca L) (L T N (Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr Et Mai, 2016) Perry) (L T N Mai, 2016) Ảnh 44 Hoa giấy (Bougainvillea Ảnh 45 Nhài (Jasminum brasiliensis Rauesch.) (L T N Mai, sambac (L.) Ait.) (L T N 2016) Mai, 2016) Ảnh 46 Trúc đùi gà Ảnh 47 Trúc vàng (Phyllostachys aurea Carr (Bambusa ventricosa) ex A & C C Riv.) (L T N Mai, 2016) (L T N Mai, 2016) Ảnh 49 Hoa hồng Ảnh 48 Cỏ nhật (Zoysia (Rosa chinensis Jacq.) pacifica (Gouds.) M (L T N Mai, 2016) Hotta & S Kuroki) (L T N Mai, 2016) Ảnh 50 Đào Ảnh 51 Dành dành (Gardenia (Prunus persica (L.) Batsch) angustifolia (L.) Merr.) (L T N (L T N Mai, 2016) Mai, 2016) Ảnh 52 Chanh Ảnh 53 Quất (Citrus aurantifolia (Christm & Pazer) (Fortunella japonica (Thunb.) Swingle) Swingle) (L T N Mai, 2016) (L T N Mai, 2016) Ảnh 54 Nguyệt quế (Murraya Ảnh 55 Nhãn (Dimocarpus paniculata (L.) Jack) (L T N longan Lour.) (L T N Mai, Mai, 2016) 2016) Ảnh 56 Cà tím Ảnh 57 Găng (Solanum melongena L.) (Duranta repens L.) (L T N Mai, 2016) (L T N Mai, 2016) ... đất nước ý thức bảo vệ môi trường em học sinh Với lí chúng tơi lựa chọn đề tài: Đánh giá trạng hệ thống xanh trường THPT Xuân Hòa, tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường Mục đích...LÊ THỊ NGỌC MAI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CÂY XANH TẠI TRƯỜNG THPT XUÂN HÒA, TỈNH VĨNH PHÚC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên... Lê Thị Ngọc Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Đánh giá trạng hệ thống xanh trường THPT Xuân Hòa, tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường kết nghiên cứu tơi Trong q trình nghiên

Ngày đăng: 12/01/2020, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan