Đề tài: Xây dựng chương trình điều khiển trạm trộn bê tông dùng PLC Misubishi

56 100 0
Đề tài: Xây dựng chương trình điều khiển trạm trộn bê tông dùng PLC Misubishi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài có nội dung trình bày gồm 4 chương: Khái quát chung về công nghệ trộn bê tông, yêu cầu điều khiển công nghệ trạm trộn bê tông, giới thiệu PLC Misubishi và ngôn ngữ lập trình SFC, thiết kế chương trình điều khiển

LỜI NĨI ĐẦU           Kỹ thuật điều khiển khả trình đã phát triển mạnh và chiếm một vị trí rất quan  trọng trong các ngành kinh tế quốc dân. Kỹ thuật điều khiển logic khả trình phát triển  trên cơ sở cơng nghệ máy tính và từng bước phát triển tiếp cận theo nhu cầu phát triển  của cơng nghiệp. Ngay nay PLC co 1 vi tri rât quan trong trong nên cơng nghiêp va no  ̀ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ được coi là trung tâm là bộ não của cac h ́ ệ thống điêu khiên ̀ ̉ Là một sinh viên ngành tự động hóa , em cảm thấy rất tự hào khi được học tập và  nghiên  cứu các bộ mơn trong ngành tự động hóa trong đo điên hinh la bơ mơn PLC v ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ới nhưng  ̃ ưng ́   dung rât quan trong va rông l ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ớn trong cac nganh công nghiêp cung nh ́ ̀ ̣ ̃ ư đời sơng ́ Và đặc biệt là trong ky lam đơ an tơt nghiêp này chúng em đã có c ̀ ̀ ̀́ ́ ̣ ơ hội kiểm nghiệm tính  đúng đắn và ứng dụng những kiến thức lý thuyết đã được học vê PLC  ̀ Nơi dung đơ an tơt nghiêp c ̣ ̀́ ́ ̣ ủa chúng em là :” Xây dựng chương trinh điêu khiên tram  ̀ ̀ ̉ ̣ trơn bê tơng dung PLC Misubishi ̣ ̀ ” với 4 nội dung chính : ­ Tim hiêu khái qt chung v ̀ ̉ ề cơng nghê tr ̣ ộn bê tơng ­ u cầu điều khiển cơng nghệ trạm trộn bê tơng ­ Giới thiệu PLC Mitsubishi FX3U và ngơn ngữ lập trình SFC ­ Thiết kế chương trình điều khiển Em xin chân thành cám ơn thầy giáo TS.XXX đã quan tâm và hướng dẫn , giúp đỡ nhóm  22 lớp  XXXXX chung em t ́ ận tụy, nhiệt tình  Em xin chân thành cám ơn !                                                                                       Ha Nơi, ngay  20  thang  6 năm 2011 ̀ ̣ ̀ ́                                                                                                            Sinh viên thực hiên ̣                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                     Ngun XXXXXx ̃ Chương 1. Khái qt chung về cơng nghê tr ̣ ộn bê tơng Chương 1 KHAI QUAT CHUNG VÊ CƠNG NGHÊ TRƠN BÊ TƠNG ́ ́ ̀ ̣ ̣ 1.1.Tông quan vê tram trôn bê tông ̉ ̀ ̣ ̣ Hinh 1.1 . Tra ̀ ̣m trơn bê tơng ̣ 1.1.1. Khái niệm và chức năng của trạm trộn bê tơng         Trạm trộn bê tơng được chế tạo nhằm sản xuất ra bê tơng với chất lượng tốt và đáp  ứng nhanh nhu cầu về bê tơng trong xây dựng. Trạm trộn bê tơng là hệ thống máy móc có  mức độ tự động hóa cao thường được sử dụng phục vụ cho các cơng trình vừa và lớn hay  cho một khu vực có nhiều cơng trình đang xây dựng          Trước đây khi khoa học kĩ thuật chưa phát triển, máy móc còn nhiều lạc hậu thì  việc có được một khối lượng bê tơng lớn chất lượng tốt là điều rất khó khăn .           Chính vì vậy để thiết kế những dây chuyền bê tơng tự động là điều cần thiết cho  mỗi cơng trường cũng như ngành xây dựng trong nước. Một trạm trộn gồm có 3 bộ phận  chính: Chương 1. Khái qt chung về cơng nghê tr ̣ ộn bê tơng        Bộ phận chứa vật liệu và nước, bộ phận định lượng và máy trộn. Giữa các bộ phận  có các thiết bị nâng, vận chuyển và các phễu chứa trung gian Cơng nghệ sản xuất bê tơng nói chung tương tự nhau:        Vật liệu sau khi định lượng được đưa vào trộn đều. Trong trường hợp kết hợp sản  xuất bê tơng và vữa xây dựng  trong một dây chuyền thì có thể giảm được 32% diện tích  mặt bằng, từ 30%÷50% cơng nhân, từ 8%÷19% vốn đầu tư thiết bị. Một nhà máy bê tơng  và vữa liên hiệp có hiệu quả cao khi lượng bê tơng và vữa cung cấp khơng q 300.000  m3 / năm 1.1.2. Cấu tạo chung của trạm trộn         Một trạm trộn gồm có 3 bộ phận chính: Bãi chứa cốt liệu, hệ thống máy trộn bê  tơng và hệ thống cung cấp điện.  a) Bãi chứa cốt liệu              Bãi chứa cốt liệu là một khoảng đất trống dùng để chứa cốt liệu (cát, đá to đá  nhỏ) ở đây cát, đá to, đá nhỏ được chất thành các đống riêng biệt              u cầu đối với bãi chứa cốt liệu phải rộng và thuận tiện cho việc chun chở  cũng như lấy cốt liệu đưa lên máy trộn b) Hệ thống máy trộn bê tơng             Hệ thống máy trộn bê tơng bao gồm hệ thống thùng chứa liên kết với hệ thống  định lượng dùng để xác định chính xác tỉ lệ các loại ngun vật liệu cấu tạo nên bê tơng.  Băng tải dùng để đưa cốt liệu vào thùng trộn và gồm máy bơm nước, máy bơm phụ gia,  xi lơ chứa xi măng, vít tải xi măng, thùng trộn bê tơng, hệ thống khí nén.              Giữa các bộ phận có các thiết bị nâng, vận chuyển và phễu chứa trung gian c) Hệ thống cung cấp điện             Trạm trộn bê tơng sử dụng nhiều động cơ có cơng suất lớn vì vậy trạm trộn bê  tơng cần có một hệ thống cung cấp điện phù hợp để cung cấp cho các động cơ và nhiều  thiết bị khác.               1.2. Phân loai tram trơn ̣ ̣ ̣   Dựa theo năng suất, người ta chia các nơi  sản xuất bê tơng thành 3 loại như sau : - Trạm bê tơng năng suất nhỏ (10÷30 m3 / h)  Chương 1. Khái qt chung về cơng nghê tr ̣ ộn bê tơng - Trạm trộn bê tơng năng suất trung bình (30÷60 m3 / h) - Nhà máy sản xuất bê tơng năng suất lớn (60÷120 m3 / h) Có 2 dạng trạm trộn: 1.2.1. Trạm cố định       Trạm phục vụ cho cơng tác xây dựng một vùng lãnh thổ đồng thời cung cấp bê tơng  phục vụ trong phạm vi bán kính làm việc hiệu quả. Thiết bị của trạm được bố trí theo  dạng tháp, một cơng đoạn có ý nghĩa là vật liệu được đưa lên cao một lần, thao tác cơng  nghệ được tiến hành. Thường vật liệu được đưa lên độ cao từ (18÷20) m so với mặt đất,  chứa trong các phễu  xi măng (chứa trong xi lơ)        Trong q trình dịch chuyển xuống chúng được đi qua cân định lượng sau đó đưa vào  máy trộn. Điểm cuối cùng của cửa xả bê tơng phải cao hơn miệng cửa nhận của thiết bị  nhận bê tơng.Trong dây chuyền có thể lắp bất cứ loại máy trộn bê tơng nào chỉ cần chúng  đảm bảo mối tương quan về năng suất với các thiết bị khác. Để phục vụ cho cơng tác bê  tơng u cầu khối lượng lớn, tập trung, đường xá vận chuyển thuận lợi, cự ly vận  chuyển dưới 30 km thì sử dụng trạm này là kinh tế nhất       Trong trường hợp vừa có các cơng trình tập trung u cầu khối lượng lớn, vừa có các  điểm xây dựng phân tán đặc trưng cho các đơ thị Việt Nam cần sử dụng sơ đồ hỗn hợp,  vừa cấp hỗn hợp khơ cho các cơng trình nhỏ, phân tán đường xá lưu thơng kém. Nếu cung  cấp bê tơng thì phải dùng ơtơ trộn còn cung cấp hỗn hợp khơ thì việc trộn sẽ được tiến  hành trên đường vận chuyển hay tại nơi đổ bê tơng 1.2.2. Trạm tháo lắp di chuyển được        Dạng này có thể  tháo lắp di chuyển dễ dàng, di động phục vụ một số vùng hay cơng  trình lớn trong một thời gian nhất định. Thiết bị cơng nghệ của trạm thường được bố trí  dạng 2 hay nhiều cơng đoạn, nghĩa là vật liệu được đưa lên cao nhờ các thiết bị ít nhất là  2 lần. Thường trong giai đoạn này phần định lượng riêng và phần trộn riêng, giữa hai  phần được nối với nhau bằng thiết bị vận chuyển (gầu vận chuyển, băng tải xe, xe vận  chuyển)        Vật liệu được đưa lên cao lần đầu nhờ máy xúc, gàu xúc băng chuyền vào các phễu  riêng biệt sau đó là q trình định lượng. Tiếp theo vật liệu được đưa lên cao lần nữa để  cho vào máy trộn        Cũng như dạng trên, trong dây chuyền có thể lắp bất cứ loại máy trộn nào miễn là  đảm bảo mối tương quan về năng suất và chế độ làm việc của các thiết bị khác. Cửa xả  phải cao hơn cửa nhận bê tơng của thiết bị vận chuyển (nếu tháp cao hơn phải đưa lên  Chương 1. Khái qt chung về cơng nghê tr ̣ ộn bê tơng cao một lần nữa). So với dạng cố định loại trạm này có độ cao nhỏ hơn nhiều (từ  7m÷10m) nhưng lại chiếm mặt bằng khá lớn. Phần diện tích dành cho khu vực định  lượng, phần diện tích dành cho trộn bê tơng và phần nối giữa hai khu vực dành cho vận  chuyển. Trên thực tế, tổng  mặt bằng cho loại trạm này nhỏ hơn vì chúng có sản lượng  nhỏ hơn nên bãi chứa cũng nhỏ hơn Khi xây dựng các cơng trình phân tán, đường xấu, lưu thơng xe khơng tốt thường sử dụng  các trạm trộn di động hoặc cung cấp bê tơng khơ trên các ơ tơ trộn. Việc trộn được tiến  hành trên đường vận chuyển hay tại nơi đổ bê tơng.                                                                 1.3. May trơn ́ ̣ 1.3.1.  Cấu tạo chung của các máy trộn          Nhìn chung các máy trộn bê tơng có nhiều loại và có tính năng khác nhau nhưng cấu  tạo chung của chúng đều có các bộ phận: ­Bộ phận cấp liệu: Bao gồm máng cấp liệu và các thiết bị định lượng thành phần cốt  liệu khô như đá, cát, sỏi,  xi măng ­Bộ phận thùng trộn: Thùng trộn  ­Bộ phận dỡ sản phẩm ­Hệ thống cấp nước  1.4. Câu tao va nguyên ly hoat đông cua tram trôn bê tông ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣   1.4.1.Cấu tạo  Bãi chứa cốt liệu: Từ bãi chứa cốt liệu cát và đá. Vật liệu được đưa xuống 3 băng tải  riêng biệt chờ để tiến hành cân  Bộ phận định lượng: Phân phối liệu gồm 3 phễu: hai phễu đá và một phễu cát, định lượng có 3 quả cân điện  tử (3 cảm biến trọng lượng). Việc đóng, mở các phễu được điều khiển bằng các xi lanh  khí nén riêng biệt. Phía dưới các phễu là một thùng đáy được mở nhờ một xi lanh khí nén  lần lượt các cửa xả xuống thùng cân, sau khi cân xong thì thùng liệu được trút xuống  phễu trộn chung  Chuyển xi măng lên xi lơ: Xi măng được đưa lên xi lơ chứa bằng cách bơm xi măng từ xe chở xi măng chun dụng  lên xi lơ Chương 1. Khái qt chung về cơng nghê tr ̣ ộn bê tơng Xi măng được đưa lên miệng xi lơ nhờ trục vít xoắn hướng trục với xi lơ chứa. Từ miệng  xi lơ chứa xi măng được vận chuyển tới cân định lượng rồi xả vào thùng trộn  Xe kíp, dùng để vận chuyển cốt liệu từ 3 phễu riêng biệt lên các thùng cân 1.4.2. Q trình chuẩn bị              Từ các ngun vật liệu xây dựng để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng là bê tơng ta  cần thực hiện các cơng việc như sau:                Cốt liệu được để riêng biệt ở bãi chứa cốt liệu. Cốt liệu được máy xúc lật đưa  lên đầy các thùng phễu riêng rẽ, chờ xả xuống băng  tải để vận chuyển lên các thùng cân  cốt liệu, xi măng được đưa lên xi lơ chứa xi măng trên cao. Nước được bơm lên đầy các  thùng chứa để chờ cân định lượng a) Kiểm tra các điều kiện làm việc Để bắt đầu một q trình hoạt động mới, tránh trường hợp có q trình hoạt động trước  đó (chẳng hạn như sự cố). Trong thùng cân nước, cân phụ gia, cân xi măng, thùng trộn  vẫn chưa xả hết ngun liệu. Tại bàn điều khiển người vận hành  ấn nút Reset để:  Mở cửa xả bê tơng Mở cửa xả  thùng cân cát Mở cửa xả thùng cân đá Mở cửa xả thùng cân xi măng Mở cửa xả thùng cân nước, phụ gia Lúc này mới cho phép hệ thống làm việc          Sau khi q trình chuẩn bị xong. Từ máy tính người vận hành nhập các thơng số của  mác bê tơng như: khối lượng cát, đá1, đá2, xi măng, nước, phụ gia, số mẻ và các dữ liệu  quản lý hành chính như  tên lái xe, biển số xe, ngày, giờ xuất hành   Sau đó tới tủ điều khiển người vận hành chọn chế độ hoạt động cho máy là tự động hay  bằng tay Nếu là chế độ tự động người vận hành nhấn nút Auto, nếu là chế độ bằng tay thì nhấn  nút Manual b) Chế độ điều khiển tự động Chương 1. Khái qt chung về cơng nghê tr ̣ ộn bê tơng               Ở chế độ điều khiển tự động người vận hành chỉ cần nhấn nút Start trên bàn  điều khiển. Động cơ trộn bê tơng cho chạy ở chế độ khơng tải. Máy sẽ tự động cân đo  các khối lượng ngun vật liệu, ở đây thực hiện phương pháp cân riêng lẻ               Mở van xả cát, cát được xả xuống băng tải để đưa lên thùng cân. Đồng thời đá  cũng xả để đưa lên thùng cân Trong q trình cân cốt liệu đồng thời cân ln xi măng ,nước và phụ gia. Xi măng từ xi lơ  chứa đưa vào thùng cân nhờ vít tải, khi khối lượng xi măng bằng khối lượng đặt thì dừng  động cơ vít tải. Nước, phụ gia được bơm lên đưa vào thùng cân cho đến khi bằng khối  lượng đặt thì dừng động cơ bơm nước và phụ gia           Khi điều kiện thùng trộn “rỗng’, cửa xả thùng trộn “đóng”, thì cốt liệu và xi măng  được đưa đổ vào thùng trộn bê tơng bắt đầu q trình trộn khơ. Sau thời gian trộn khơ là  30s thì xả nước và phụ gia vào trộn, bắt đầu thời gian trộn ướt là 30s (Thời gian trộn một  mẻ khoảng 60s) thì cửa xả thùng trộn mở ra, bê tơng được xả vào xe chun dụng. Sau  thời gian xả khoảng 10s, đóng cửa xả bê tơng lại. Kết thúc một mẻ trộn           Để chuẩn bị cho một mẻ trộn mới thì trong q trình trộn bê tơng và sau khi xả  ngun liệu: cát, đá, nước, xi măng và phụ gia tiếp tục được vận chuyển lên thùng cân  nghĩa là: Khi số mẻ trộn chưa bằng số mẻ đặt thì sau khi xả cốt liệu và xi măng xong sẽ tiếp tục  quay lại thực hiện cân cốt liệu và xi măng. Khi xả nước và phụ gia xong cũng tự động quay  lại cân nước, phụ gia. Khi cân đủ thì dừng lại chờ mẻ tiếp theo        Khi số mẻ bằng số mẻ đặt thì dừng hết q trình cân lại c) Chế độ điều khiển bằng tay            Ở chế độ điều khiển bằng tay,người vận hành gạt cơng tắc cân vật liệu xuống  OFF, quan sát số liệu cân bằng thiết bị hiển thị trên bàn điều khiển hoặc quan sát trên  màn hình phần mềm Nhấn nút chay đ ̣ ộng cơ trộn Đưa tay gạt sang chế độ hoạt động bằng tay, gạt chuyển mạch đóng mở cửa xả sang vị  trí “Stop”, khi cần điểu khiển, gạt chuyển mạch sang vị trí đóng hoặc mở cửa xả để  đóng, mở cửa xả          Nhấn nút cấp cát,đa, đ ́ ồng thời cấp ln xi măng, nước, phụ gia. Người vận hành  theo dõi số cân hiển thị trên máy tính, khi đủ nhấn vào một lần nữa các nút để dừng q  trình cấp  Khi cốt liệu đã được cấp đủ đưa chúng vào thùng trộn. Lúc này nhấn nút xả  cốt liệu đồng thời nhấn nút xả xi măng. Do động cơ trộn ln chạy trong q trình hoạt  Chương 1. Khái qt chung về cơng nghê tr ̣ ộn bê tơng động nên sau khi  xả xong cốt liệu,  xi măng coi như máy đang trơn bê tơng khơ, thời gian  trộn ướt được bắt đầu tính khi xả nước và phụ gia. Sau khi trộn ướt mẻ bê tơng đã được  hồn thành, người vận hành chỉ việc nhấn nút xả bê tơng         Khơng để chuyển mạch đóng mở cửa xả ở vị trí “tự động” vì khi đó có thể bê tơng  sẽ bị xả theo chế độ tự động trong khi chưa cân đủ nước hoặc đủ xi măng 1.5. Thanh phân vât liêu trơn bê tơng ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ Để kết cấu được bê tơng nhất thiết cần có các ngun liệu sau: 1.5.1.Xi măng            Xi măng kết hợp với nước tạo thành hồ xi măng xen giữa các hạt cốt liệu, đồng  thời tạo ra tính linh động của bê tơng (được đo bằng độ sụt nón) Mác của xi măng được  chọn phải lớn hơn mác của bê tơng cần sản xuất, sự phân bố giữa các hạt cốt liệu và tính  chất của nó ảnh hưởng lớn đến cường độ của bêtơng. Bình thường hồ xi măng lấp đầy  phần rỗng giữa các hạt cốt liệu và đẩy chúng ra xa nhau một chút (với cự li bằng 243 lần  đường kính hạt xi măng)           Trong trường hợp này phát huy được vai trò của cốt liệu nên cường độ của bê tơng  khá cao và u cầu cốt liệu cao hơn cường độ bê tơng khoảng 1,5 lần. Khi bê tơng chưá  lượng hồ xi măng lớn, các hạt cốt liệu bị đẩy ra xa nhau hơn đến mức chúng hầu như  khơng có tác dụng tương hỗ nhau. Khi đó cường độ của đá, xi măng và cường độ của  vùng tiếp xúc đóng vai trò quyết định đến cường độ bê tơng nên u cầu cốt liệu thấp  hơn          Tuỳ u cầu của loại bê tơng có thể dùng các loại xi măng khác nhau, có thể dùng xi  măng pơ lăng, xi măng pơ lăng bền sunfat, xi măng pơlăng xủ, xi măng puzolan và các chất  kết dính khác để thoả mãn u cầu của chương trình 1.5.2 . Cát            Cát để làm bê tơng có thể là cát thiên nhiên hay cát nhân tạo cỡ hạt từ  (0,14÷5) mm  theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), từ (0,15÷4,75) mm theo tiêu chuẩn Mỹ, từ (0,08÷5)  mm TCVN. Lượng cát khi trộn với xi măng và nước, phụ gia phải được tính tốn hợp lý,  nếu nhiều cát q thì tốn xi măng khơng kinh tế và ít cát q thì cường độ bê tơng giảm 1.5.3. Đa dăm ́           Sỏi có mặt tròn, nhẵn, độ rộng và diện tích mặt ngo nhỏ nên cần ít nước, tốn xi  măng mà vẫn dễ đầm, dễ đổ nhưng lực dính bám với vữa xi măng nhỏ nên cường độ bê  tơng sỏi thấp hơn bê tơng đá dăm. Ngược lại đá dăm được đập vỡ có nhiều góc cạnh,  Chương 1. Khái qt chung về cơng nghê tr ̣ ộn bê tơng diện tích mặt ngồi lớn và khơng nhẵn nên lực dính bám với vữa xi măng lớn tạo ra được bê  tơng có cường độ cao hơn. Tuy nhiên mác của xi măng đá dăm phải cao hơn hay bằng mác  của bê tơng  tạo ra hay bê tơng cần sản xuất 1.5.4. Nước             Nước để trộn bê tơng (rửa cốt liệu, nhào trộn vệ sinh buồng máy, bảo dưỡng bê  tơng) phải đảm bảo khơng ảnh hưởng xấu đến thời gian đơng kết và thời gian rắn chắc  của xi măng và khơng ăn mòn thép. Nước sinh hoạt là nước có thể dùng được               Lượng nước nhào trộn là yếu tố quan trọng quyết định tính cơng tác của hỗn hợp  bê tơng. Lượng nước dùng trong nhào trộn bao gồm lượng nước tạo hồ xi măng và lượng  nước do cốt liệu. Lượng nước trong bê tơng xác định tính chất của hỗn hợp bê tơng. Khi  lượng nước q ít, dưới tác dụng của lực hút phân tử nước chỉ hấp thụ trên bề mặt vật  rắn mà chưa tạo ra độ lưu động của hỗn hợp, lượng nước tăng đến một giới hạn nào đó  sẽ xuất hiện nước tự do, màng nước trên mặt vật rắn dày thêm, nội ma sát giảm xuống,  độ lưu động tăng thêm, lượng nước ứng với lúc bê tơng có độ lưu động lớn nhất mà  khơng bị phân tầng gọi là khả năng giữ nước của hỗn hợp          Nước biển có thể dùng để chế tạo bê tơng cho những kết cấu làm việc trong nước  bẩn nếu tổng các loại muối trong nước khơng vượt q 35g trong một lít nước. Tuy nhiên  cường độ bê tơng sẽ giảm và khơng được sử dụng trong bê tơng cốt thép 1.5.5. Phụ gia           Phụ gia là các chất vơ cơ hoặc hố học khi cho vào bê tơng sẽ cải thiện tính chất của  hỗn hợp bê tơng hoặc bê tơng cốt thép. Có nhiều loại phụ gia cho bê tơng để cải thiện tính  dẻo, cường độ, thời gian rắn chắc hoặc tăng độ chống thấm  Thơng thường phụgia sử dụng có hai loại: Loại rắn nhanh và loại hoạtđộng bề mặt           Phụ gia rắn nhanh thường là loại muối gốc (CaCl2) hay muối Silic. Do là chất xúc  tác và tăng nhanh q trình thuỷ hố của C3S và C2S mà phụ gia CaCl2 có khả năng rút  ngắn q trình rắn chắc của bê tơng trong điều kiện tự nhiên mà khơng làm giảm cường  độ bê tơng ở tuổi 28 ngày         Hiện nay người ta sử dụng loại phụ gia đa chức năng, đó là hỗn hợp của phụ gia rắn  nhanh và phụ gia hoạt động bề mặt hoặc các phụ gia tăng độ bền nước       Thành phần vật liệu của bê tơng đóng vai trò quyết định đến chất lượng hay quyết  định đến cường độ chịu lực cũng như mác của bê tơng.Từ thực nghiệm người ta đã xác  định được mác của bê ơng ứng với từng loại vật liệu nhất định với một tỉ lệ xác định,  ngược lại từ mác của bê tơng người ta dễ dàng tra được tỉ lệ thành phần trong bê tơng 10 Chương 4.Thiết kế chương trình điều khiển ­ Qua trinh trơn  ́ ̀ ̣ ướt hoat đông trong 30 giây ̣ ̣ Kêt thuc qua trinh trôn  ́ ́ ́ ̀ ̣ ướt  coi bao hiêu hoat đông đê bao hiêu trôn xong chuân bi ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ̣  cho công đoan m ̣ ở cửa xa bê tông trong 10 giây va tiêp tuc cho lân trôn m ̉ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ới ­ ­ Bô đêm sô me  hoat đông đêm đu sô lân quy đinh  3 lân xa bê tông .  ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ̉ ­ Kêt thuc qua trinh đêm đu sô me  ́ ́ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̉  reset bô đêm va kêt thuc qua trinh trôn bê tông ̣ ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̣ 4.3.2 Lựa chon PLC cho mô hinh thiêt kê điêu khiên tram trôn bê tông ̣ ̀ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̣          Căn cứ vào số đầu vào/đầu ra, dựa trên những đặc điểm của hệ thống trạm trộn bê  tơng được trình bày trong đồ án, em lựa chọn PLC Mitsubishi FX3U 32MR/ES­A co thê ́ ̉  đáp ứng được các yên cầu của hệ thống điều khiển va đam bao tinh kinh tê v ̀ ̉ ̉ ́ ́ ới gia thanh  ́ ̀ hợp ly.  ́ Hinh 4.2. PLC FX3U­32MR­ES­A ̀ Thông sô ky thuât ́ ̃ ̣ Số ngõ vào số: 16 Số ngõ ra số: 16, Relay Nguồn cung cấp: 24 VDC Cơng suất tiêu thụ: 30 W  Bộ nhớ chương trình: 64.000 Steps  Đồng hồ thời gian thực 42 Chương 4.Thiết kế chương trình điều khiển Bộ đếm: 235  Timer: 512 Truyền thơng RS232C, RS 485 Kích cỡ (W x H x D): 150 x 90 x 86.  Trong qua trinh thiêt kê va chay ch ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ương trinh , PLC  ̀ PLC FX3U­32MR­ES ­ A đa đap  ̃ ́ ưng  ́ được yêu câu cua công nghê tram trôn bê tông  ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ 43 Chương 4.Thiết kế chương trình điều khiển c) Chương trinh Ladder ̀ 44 Chương 4.Thiết kế chương trình điều khiển 45 Chương 4.Thiết kế chương trình điều khiển Hình 4.3. Chương trình lập trình dang LADDER ̣ 4.4. Lập trình bằng ngơn ngữ SFC 4.3.1 Main SFC 46 Chương 4.Thiết kế chương trình điều khiển Hình 4.4. Chương trình SFC (main) 4.3.2. Chương trình SFC 47 Chương 4.Thiết kế chương trình điều khiển 48 Chương 4.Thiết kế chương trình điều khiển 49 Chương 4.Thiết kế chương trình điều khiển       50 Chương 4.Thiết kế chương trình điều khiển 51 Chương 4.Thiết kế chương trình điều khiển 52 Chương 4.Thiết kế chương trình điều khiển         53 Chương 4.Thiết kế chương trình điều khiển 54 Tai liêu tham khao ̀ ̣ ̉ KẾT LUẬN        Qua mươi tu ̀ ần nghiên cưu tai liêu va tim hiêu cung nh ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ̉ ̃ ư khao sat va thiêt kê điêu khiên ̉ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̉   mô hinh tram trôn bê tông , em nhân thây minh đa thu đ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̃ ược nhiêu kiên th ̀ ́ ức , kêt qua vê  ́ ̉ ̀ năng lực cua minh . Em đa tim hiêu tai liêu vê PLC , vê cac ngôn ng ̉ ̀ ̃ ̀ ̉ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ữ lâp trinh cho PLC va  ̣ ̀ ̀ sử dung ap dung cho đê tai tôt nghiêp ”  ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ Xây dựng chương trinh điêu khiên tram trôn bê  ̀ ̀ ̉ ̣ ̣ tông dung PLC Misubishi ̀ ” Qua đo nhom chung em đa thu đ ́ ́ ́ ̃ ược những kêt qua nh ́ ̉ ư sau: ­ Đa tim hiêu va năm v ̃ ̀ ̉ ̀ ́ ững những khai niêm v ́ ̣ ề công nghê tr ̣ ộn bê tông ­ Đa hiêu ro vê nh ̃ ̉ ̃ ̀ ững yêu cầu điều khiển công nghệ trạm trộn bê tông ­ Hiêu đ ̉ ược cach s ́ ử dung, chon PLC Mitsubishi FX3U và s ̣ ̣ ử dung thanh thao phân mêm  ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ GX Developer  lâp trinh cho PLC đăc biêt la s ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ử dung ngơn ng ̣ ữ lập trình SFC ­ Thiết kế chương trình điều khiển chay th ̣ ử nghiêm thanh cơng ̣ ̀ Trong qua trinh nghiên c ́ ̀ ưu va lam đô an tôt nghiêp, nhom chung em đa đ ́ ̀ ̀ ̀́ ́ ̣ ́ ́ ̃ ược thây giao TS.  ̀ ́ XXXXXXXX chi dân, giang giai tân tinh va ti mi vê nh ̉ ̃ ̉ ̉ ̣ ̀ ̀ ̉ ̉ ̀ ững kiên th ́ ức va kinh nghiêm lam  ̀ ̣ ̀ viêc  th ̣ ực tê.́          Em xin chân thành cảm ơn                                                                                          Ha Nôi, ngay 22 thang 6 năm 2011 ̀ ̣ ̀ ́                                                                                                      Sinh viên thực hiên ̣ 55 Tai liêu tham khao ̀ ̣ ̉ TAI LIÊU THAM KHAO ̀ ̣ ̉ [1] Ha Tât Thăng,  ̀ ́ ́ Bai giang môn T ̀ ̉ ự đông hoa công nghiêp v ̣ ́ ̣ ới PLC, Nha Xuât ban Bach  ̀ ́ ̉ ́ Khoa Ha Nôi, 2010 ̀ ̣ [2] Ngun Văn Khang,  ̃ Bộ điều khiển lơgic khả trình PLC và ứng dụng, Nhà xuất bản  Bách khoa Hà Nội , 2009 [3] Nguyễn Trọng Thuần ,Điều khiển logic và ứng dụng, Nhà xuất bản KHKT Hà Nội,  2000 [4]  Tăng Văn Mùi, Nguyễn Tiến Dũng, Điều khiển logic lập trình PLC, Nhà xuất bản  thống kê, 2003 56 ... ngược lại từ mác của bê tông người ta dễ dàng tra được tỉ lệ thành phần trong bê tông 10 Chương 1. Khái quát chung về công nghê tr ̣ ộn bê tông 1.5.6.  Ty lê pha trôn cac thanh phân trong bê tông ̉ ̣ ̣...                                                                                                        Ngun XXXXXx ̃ Chương 1. Khái qt chung về cơng nghê tr ̣ ộn bê tơng Chương 1 KHAI QUAT CHUNG VÊ CƠNG NGHÊ TRƠN BÊ TƠNG ́ ́ ̀ ̣ ̣ 1.1 .Tông quan vê tram trôn bê tông ̉ ̀ ̣ ̣ Hinh 1.1 . Tra ̀ ̣m trơn bê tơng... 1.1.1. Khái niệm và chức năng của trạm trộn bê tơng         Trạm trộn bê tơng được chế tạo nhằm sản xuất ra bê tơng với chất lượng tốt và đáp  ứng nhanh nhu cầu về bê tơng trong xây dựng. Trạm trộn bê tơng là hệ thống máy móc có 

Ngày đăng: 12/01/2020, 03:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.Tổng quan về trạm trộn bê tông

    • 1.5.6. Tỷ lệ pha trộn các thành phần trong bê tông

      • -Thành phần định mức cấp phối vật liệu cho 1 m3 bê tông dùng xi măng Hoàng Thạch PCB.30 .

      • 2.1. Yêu cầu công nghệ của trạm trộn bê tông

      • 3.1 Khái niệm chung

      • 3.2. Tổng quan về PLC Misubishi họ FX3U

      • 3.2.1. Giới thiệu chung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan