Đồ án phân tích thực phẩm: Sản phẩm Muối tinh

109 75 0
Đồ án phân tích thực phẩm: Sản phẩm Muối tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án phân tích thực phẩm Sản phẩm Muối tinh được nghiên cứu với các nội dung: Tổng quan về Muối, các chỉ tiêu và phương pháp xác định, so sánh giữa TCVN và AOAC. Để nắm vững nội dung kiến thức đề tài mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

MỤC LỤC ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM                                   GVHD: LÊ THỊ HỒNG ÁNH DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TCVN ISO AOAC CAC TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT Tiêu chuẩn Việt Nam International Organization  Tổ   chức   tiêu   chuẩn   hoá  for Standardization quốc tế  Association   of   Official  Hiệp   hội     nhà   hố  Agricultural Chemists phân tích chính thống Codex Alimentarius  Uỷ  ban Tiêu chuẩn Thực  Commission phẩm Codex Quốc tế DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Yêu cầu cảm quan 15 Bảng 2.2 Yêu cầu lý hoá 16 Bảng 2.3 Kết quả về % độ ẩm ở hai mẫu .27 Bảng 2.5 Kết quả về hàm lượng các chất không tan trong nước ở hai mẫu 32 Bảng 2.6 Kết quả về hàm lượng các chất không tan trong acid ở hai mẫu.42 Bảng 2.7 Kết quả về hàm lượng sulfate ở hai mẫu 49  Bảng 3.1 So sánh sự khác nhau trong phương pháp xác định đổ  ẩm  của AOAC và  TCVN 57 Bảng 3.2 So sánh sự khác nhau tron phương pháp xác định hàm lượng chất không  tan trong nước của AOAC và TCVN .58 Bảng 3.3 So sánh sự khác nhau tron phương pháp xác định hàm lượng chất không  tan trong acid của AOAC và TCVN .57 Bảng 3.4 So sánh sự  khác nhau tron phương pháp xác định hàm lượng sulfate của  AOAC và TCVN 58 Bảng 3.5 so sánh  ưu và nhược của phương pháp xác định hàm lượng Mg theo   AOAC, TCVN 59 ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM                                   GVHD: LÊ THỊ HỒNG ÁNH DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cánh đồng muối Ninh Thuận Hình 1.2 Bảo quản thịt .6 Hình 1.3 Quy trình sản xuất muối bằng phương pháp tái kết tinh lại 11 Hình 1.4 Sản phẩm muối tinh .12 Hình 2.1 Sơ đồ tổng qt phân tích các chỉ tiêu 21 Hình 2.2 Xử lý chén sấy 27 Hình 2.3 Xác định độ ẩm 27 Hình 2.4 Xử lý chén lọc 29 Hình 2.5 Xác định hàm lượng chất khơng tan trong nước 32 Hình 2.6 Xác định hàm lượng canxi 40 Hình 2.7 Xác định hàm lượng magie 41 LỜI MỞ ĐẦU Muối thu được ở đồng ruộng (muối thơ) thường chứa nhiều tạp chất sau q trình xử  lý  (tinh chế) để trở thành muối tinh nhưng vẫn còn chứa các tạp chất tan như  Magie Sulfate  (MgSO4), Magie Clorua (MgCl2), Kali Clorua (KCl), Canxi sulfate (CaSO4) và các tạp chất  khơng tan khác  ảnh hưởng rất lớn đến các chất lượng sản phẩm. Hơn nữa trong đời   sống hàng ngày người ta thường nhầm lẫn giữa muối đã tinh chế và muối chưa tinh chế   Vậy sự khác nhau giữa hai loại muối là như thế nào?, cần có những chỉ tiêu gì cho muối   tinh hàm lượng bao nhiêu, phương pháp xác định các chỉ  tiêu đó ra sao,phương pháp xác  định   việt nam có giống với các tổ  chức trên thế  giới hay khơng. Đề  tài “sản phẩm   muối tinh” sẽ giải quyết vấn đề này.  CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MUỐI  1.1 Đặt vấn đề Cũng giống như  các sản phẩm thực phẩm khác, muối muốn lưu thơng trên  thị trường phải đáp ứng được các chỉ tiêu do nhà nước đưa ra, hay do các cơng ty,   xưởng sản xuất cơng bố áp dụng như chỉ tiêu cảm quan, lý hố… Câu hỏi đặt ra   làm dùng phương pháp nào để  xác định các chỉ  tiêu đó, cách xác định như  thế  nào…đó chính là lí do em chọn đề tài “ Sản phẩm muối tinh” 1.2  Mục tiêu đề tài Tìm hiểu về những tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành  cho sản phẩm muối   tinh  Tìm hiểu các phương pháp kiểm tra chỉ tiêu của sản phẩm muối tinh theo   AOAC  So sánh các phương pháp kiểm tra của sản phẩm muối tinh 1.3 Tổng quan về muối 1.3.1 1.3.1.1 Lịch sử phát triển muối Muối ở phương tây Ở phương Tây, công nghệ sản xuất muối từ nước biển được chú ý ngay từ khi   đế  quốc La Mã vừa hình thành. Nhà nước tổ  chức và quản lý tất cả  các khâu:   khai thác, vận chuyển, mua bán. Lương của lính cũng được trả bằng muối, nên  trong tiếng Pháp, từ salarium (muối) bắt nguồn từ  salaire (lương bổng). Còn  trong tiếng Anh, chữ salt (muối) có gốc từ salary (lương tháng) Con người khai thác muối bằng cách tách nó ra khỏi nước biển. Ở các nước xứ  lạnh, họ cho đơng đặc. Nhiệt độ xuống thấp, độ bão hòa giảm đi nên muối kết   SVTH: CAO THỊ HẬU  6 tinh, lắng xuống đáy thùng chứa. Sau khi vớt phần băng nổi lên trên, người ta   cho đơng đặc tiếp. Phần muối đặc được đem nấu cho bay hơi hết, tách lấy   muối tinh thể. Cách làm muối thứ  hai là phơi nước biển để  ánh nắng mặt trời  làm nước bay hơi, cho muối kết tinh lại. Nước biển  được bơm vào các khu  ruộng để cho chất bẩn và thạch cao lắng xuống, sau đó dẫn nước này vào khu   lấy muối kết tinh Còn muối mỏ thường kết thành khối lớn, có thể lẫn lộn với đất sét nên có màu  hơi vàng. Muối mở  được tạo thành khi có một vùng biển lọt vào giữa đại lục  do sự chuyển động của vỏ trái đất từ thời rất xưa. Mỏ muối Vielitxka ở Ba Lan   là một mỏ  muối rất lớn, dài 4km, rộng 800m, dày 20­30m, được khai thác từ  thời Trung cổ và có hẳn một nhà thờ xây ngay trong mỏ muối 1.3.1.2 Muối ở phương đơng Vùng trung bộ  Campuchia có những nơi nổi đất mặn, dùng để  lấy muối  ăn, vì trước đây nơi này là một vịnh biển bị phù sa sơng  Mekong bồi đắp. Nước  Lào cũng có mỏ muối, dường như để bù đắp lại sự thiệt thòi khơng có biển. Họ  khai thác bằng cách đào các giếng mặn, lấy lên thứ dung dịch gồm muối và đất  sét hòa lẫn vào nhau, đổ vào thùng gỗ rồi dùng chân đạp. Phần nước chắt ra để  lắng xuống rồi đem đun lên lấy muối Tùy theo vị  thế, cấu trúc của mỏ  và chất lượng muối mà người ta có  những phương pháp khai thác khác nhau. Có thể đào hầm đến tận phần đất có   muối rồi lấy lên từng tảng một. Cũng có khi người ta bơm nước xuống mỏ, hòa   tan muối rồi đem nước mặn lên, phơi cho bốc hơi để lấy muối tinh khiết Hơn 250 năm trước, ở vùng đơng bắc Thái Lan, người dân thu muối bằng cách   đốt rễ  của cây dừa nước (loại cây sống   vùng nước mặn), ngâm than tro và   lọc lấy nước nấu muối Ở  Trung Quốc, thời Chiến quốc, Tề Hồn Cơng xưng bá (374­357 tr.CN)  nắm quyền điều động chư  hầu nhà Chu nhờ  tài cải cách kinh tế  của Quản  Trọng, trong đó có việc nắm độc quyền khai thác muối biển. Các triều đại sau,   SVTH: CAO THỊ HẬU  7 việc độc quyền muối là đương nhiên thuộc nhà nước và họ áp dụng chính sách  này trên vùng đất xâm chiếm Những vùng cách xa ngun liệu làm muối, thì muối đặc biệt càng q, có thể  so sánh với vàng. Marco Polo (1254­1324), một nhà du hành Venice đến Trung   Hoa vào thế  kỷ  13 cho biết các quan lại của Hồng đế  Trung Hoa đập tiền từ  muối, 60 đồng tiền muối trị  giá đổi ngang với 10g vàng rồng. Do vậy, muối  thường dược gọi là “vàng trắng”. Ơ Trung Quốc, muối được phân làm các loại:   muối biển, muối hồ, muối giếng và muối mỏ A Muối ở Việt Nam Theo Thiên Nam ngữ  lục thì vào thế  kỷ  VIII (đời Đường), nghề  muối đã  xuất hiện  ở nước ta. Lúc  ấy, ở Trung Quốc có tướng là Quang Sở  Khách, vốn  rất tinh rắn, sang nước ta làm quan đơ hộ. Ở Nghệ An có một cơ gái làm nghề  nấu muối, đang đêm bọt muối đụng vào rồi thụ  thai, sinh ra Mai Thúc Loan.  Dân gian truyền rằng do Mai Thúc Loan là tinh muối nên thắng được Quang Sở  Khách và chém đầu hắn Thời Lê cũng rất chú trọng quản lý nghề muối, người dân làm muối gọi là diêm  dân, người bán muối gọi là diêm hộ Vào thời Nguyễn, cả  nước ta có khoảng 1.900 ha ruộng muối: 250 ha  ở  miền Bắc, 500 ha  ở miền Trung, 1.150 ha  ở miền  Nam. Lượng muối sản xuất  hàng năm được 165.000 tấn muối, cung cấp dồi dào cho nhu cầu nội địa và xuất   khẩu một phần sang thị trường nước ngoài.  Từ  năm 1897, thực dân Pháp áp dụng chế  độ  độc quyền muối (cùng với   rượu và thuốc phiện)  ở nước ta. Tất cả những cơ sở sản xuất muối của diêm  dân đều phải bán cho Pháp. Ai bán ra ngồi coi như phạm pháp. Sau đó các cơng   ty muối của Pháp bán ra cho xã hội với giá cao gấp 10 lần.  Thuế  đánh vào các mặt hàng muối, rượu và thuốc phiện (còn gọi là thuế  chun mãi) chiếm tới hơn 60% tổng nguồn thu thuế của ngân sách chung.  Phương pháp nấu muối khơng rõ xuất hiện từ  thời nào   nước ta nhưng  nó tồn tại khá lâu trong lịch sử. Lê Tắc đã mơ tả trong An Nam chí lược về cách  SVTH: CAO THỊ HẬU  8 nấu muối này:”Nấu nước biển lấy muối trắng như  tuyết. Dân biên thùy qua   phục dịch   An Nam, đều vì nguồn lợi muối và sắt”. Người vùng Diêm Điền  (Thái Bình), Móng Cái, Quảng n (Quảng Ninh) nấu muối trong các nồi bện  tre Nhà   truyền   giáo   người   Pháp   Abbé   Saint­   Phalle   sống     miền   Bắc   Việt Nam thời kỳ  1732­1740 đã có những mơ tả  đầu tiên về  nghề  làm muối.  Những ghi chép đó cho hay nhiều thơn   miền Bắc đã dùng nước biển để  rửa  thứ  cát ven bờ có lẫn những hạt muối kết tinh nhỏ và thu được một thứ  nước   mặn hơn, sau đó nấu thành muối Cuối thế  kỷ  XVIII, phương pháp này vẫn còn tồn tại mạnh mẽ    xứ  Đàng  Trong. TrongPhủ  biên tạp lục (1776), Lê Q Đơn cho biết, một số  vùng  ở  Thuận Hóa vì lò nấu muối bỏ  hư  nên diêm dân phải cho vào cái chảo lớn nấu  cho sơi, khơ kết thành muối, sắc màu đen và có vị đắng Vào tháng 5­2003, các nhà khảo cổ  Việt­ Đức đã phát hiện tại gò Ơ   Chùa (huyện Vĩnh Hưng, Long An) những chạc gốm có niên đại cách nay từ  2900 đến 2250 năm. Cứ  liệu đó cho thấy,   gò Ơ Chùa đã có những thợ  làm  muối lành nghề với quy trình kỹ thuật giống như diêm dân cùng thời đại ở châu   Âu và cả ở châu Phi SVTH: CAO THỊ HẬU  9 Cách khai thác thơng thường nhất vẫn là dùng ánh nắng mặt trời và gió làm bốc  hơi trên những cánh đồng muối. Người ta cho nước biển chảy vào các ruộng   muối, trải ra trên các mặt phẳng để dễ bốc hơi. Nước cơ đặc dần, chất dơ lắng   xuống, chất thạch cao cũng bị  loại trừ. Cuối cùng dẫn nước vào khu lấy muối  thực sự.Việc sản xuất muối  ở nước ta hiện nay chủ yếu vẫn còn theo lối thủ  cơng. Người dùng mai xắn đất, dùng chân, dùng đầm nện cho mặt ruộng cho dẽ  dặt, rồi lấy cát trải lên, tiếp tục nện. Nước biển được dẫn vào các nơi chứa lớn   nhỏ, rồi tát lên ruộng bằng gàu sòng, gàu dai. Ở Phan Thiết, người ta lợi dụng   sức gió thổi vào các cánh quạt bơm nước vào ruộng. Muối đọng lại gom bằng   cào, bằng chổi, vun thành đống  Lớp muối đọng lại ban đầu xốp, gọi là muối bọt, có khi được lấy riêng. Muối  này chỉ  muối nấu, muối tán ra, khác với  muối rang là loại được khử  bằng sức  nóng để đẩy các phân tử nước thốt ra khỏi water  two or three times, until the complete disappearance of chloride ions from the  washing water Carefully place the filter paper and contents in the crucible (6.3), previously  heated to a red heat, cooled in the desic­cator (6.2) and weighed, and place it in  an oven at 110± 2o until complely dry. Ignite the filter paper at low temperature.  This can be carried out with a butane gas or acetylene jet, or in the electric  furnace (6.1)  Keep the crucible at approximately 800 ± 25oC for 15min. if the ignited  precipitate smaell of sulphides (BaS) or has a grey appearance, indicating the  presence of carbon black, moisten it with 1 drop of the nitric acid solution (5.5)  and 1 drop of the sulphuric acid solution (5.2) and evaporate to dryness on a hot­ plate in the crucible, fitted with its lid to avoid loss. Return to the furnace (6.1)  and ignite again at 800 ± 25oC for 15 min Cool in the desiccator (6.2) and weigh to the nearest 0.1mg SVTH: CAO THỊ HẬU  98 ... nào…đó chính là lí do em chọn đề tài “ Sản phẩm muối tinh 1.2  Mục tiêu đề tài Tìm hiểu về những tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành  cho sản phẩm muối  tinh  Tìm hiểu các phương pháp kiểm tra chỉ tiêu của sản phẩm muối tinh theo... DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cánh đồng muối Ninh Thuận Hình 1.2 Bảo quản thịt .6 Hình 1.3 Quy trình sản xuất muối bằng phương pháp tái kết tinh lại 11 Hình 1.4 Sản phẩm muối tinh .12... Tìm hiểu các phương pháp kiểm tra chỉ tiêu của sản phẩm muối tinh theo   AOAC  So sánh các phương pháp kiểm tra của sản phẩm muối tinh 1.3 Tổng quan về muối 1.3.1 1.3.1.1 Lịch sử phát triển muối Muối ở phương tây Ở phương Tây, công nghệ sản xuất muối từ nước biển được chú ý ngay từ khi

Ngày đăng: 12/01/2020, 03:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MUỐI

    • A. Khử băng

    • 4.ISO 2479:1972

    • 5.ISO 2482:1973

    • 6.ISO 2480 :1972

    • AOAC Official Method 925.55 Salt

      • First Action 1925

        • A. Preparation of Test Sample—Procedure

        • B. Moisture—First Action

        • C. Matters Insoluble in Water—First Action

        • D. Matters Insoluble in Acid—First Action

        • E. Preparation of Solution for Sulfate, Calcium, and Magnesium —Procedure

        • F. Sulfate—First Action

        • G. Calcium—First Action

        • H. Magnesium—First Action

        • AOAC Official Method 920.195 Silica in Water

          • Gravimetric Method First Action 1920 Final Action

          • AOAC Official Method 920.196 Aluminum and Iron in Water

            • Gravimetric Method First Action 1920 Final Action

            • AOAC Official Method 920.199 Calcium in Water

              • Gravimetric Method First Action 1920 Final Action

              • AOAC Official Method 920.200 Magnesium in Water

                • Gravimetric Method First Action 1920 Final Action

                • [3] AOAC Official Method 920.200 Magnesium in Water

                • [4] AOAC Official Method 925.55 SALT

                • [5] AOAC Official Method 920.195 Silica in Water

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan