giáo án tốt vật lí 9 tiết 24 - bài 22

7 4.8K 12
giáo án tốt vật lí 9 tiết 24 - bài 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Bùi Thò Xuân  Vật 9 Ngày soạn : 12/11/2008 Tiết 24 - Bài 22 : I- MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: - Mô tả thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện . - Nắm được sự tồn tại của từ trường . - Nhận biết được từ trường . 2. Kó năng: - Lắp đặt thí nghiệm và quan sát . - Kỹ năng nhận biết từ trường . - Vận dụng kiến thức về từ trường để giải các bài tập có liên quan. 3- Thái độ: - Ham thích tìm hiểu hiện tượng vật lý . - Có ý thức bảo vệ môi trường , tránh những tác hại do việc sử dụng những thiết bò do sóng điện từ gây ra : điện thoại di động, trạm phát sóng của đài phát thanh, . II- CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bò của giáo viên: + Mỗi nhóm học sinh : một biến thế nguồn , một kim nam châm được đặt trêm giá có trục thẳng đứng, một công tắc , một đoạn dây dẫn bằng Constantan dài 40 cm , 5 đoạn dây nối , một biến trở và một Ampe kế . + Bảng phụ chi bài tập củng cố và ô chữ . Phương án tổ chức : Quan sát thí nghiệm , hỏi đáp, hoạt động nhóm, … 2- Chuẩn bò của học sinh: - Học bài và làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên . - Nghiên cứu trước bài 22 “Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường” . III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn đònh tình hình lớp(1ph): - Điểm danh học sinh trong lớp . - Sự chuẩn bò của các nhóm . 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) H?: Nam châm có đặc điểm gì ? Khi hai nam châm đặt gần nhau thì hiện tượng gì xảy ra ? Hãy nêu phương pháp xác đònh từ cực của nam châm ? Nếu cưa đôi thanh nam châm thì mỗi phần có phải là một nam châm hay không ? HSTB-K: -Nam châm là vật có đặc tính hút sắt hay bò sắt hút . Bất kỳ một nam châm nào cũng có hai cực, khi để tự do cực luôn chỉ về hướng Bắc gọi là cực Bắc , còn cực kia luôn chỉ về hướng Nam gọi là cực Nam . - Khi đặt hai nam châm lại gần nhau thì chúng tương tác với nhau : + Các cực cùng tên thì đẩy nhau . + Các cực khác tên thì hút nhau . - Dùng một nam châm đã phân cực , bằng cách cho chúng tương tác với nhau (hoặc để cho nó ở trạng thái tự do) . - Mỗi phần được cắt ra vẫn là một nam châm . GV: + Cho lớp nhận xét . + Đánh giá ghi điểm. 3. Giảng bài mới: a/ Giới thiệu bài: (1ph)  :Giáo Viên: Khổng Văn Thắng trang 1 Năm học: 2008 - 2009 Trường THCS Bùi Thò Xuân  Vật 9 GV: Ở bài học trước các em đã tìm hiểu về tính chất từ của nam châm . Ở lớp 7 chúng ta đã biết , cuộn dây có dòng điện chạy qua có tác dụng từ . Nếu dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ nó có tác dụng từ hay không ? Để tìm hiểu vấn đề này hôm nay chúng ta cùng sang bài 22 “Tác dụng từ của dòng điện – từ trường” → Bài mới . b/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 11ph Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lực từ: - Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa tìm hiểu cách bố trí thí nghiệm trong hình 22.1 trang 61 SGK . - Gọi học sinh nêu mục đích thí nghiệm , cách bố trí và tiến hành thí nghiệm . - Yêu cầu học sinh mắc mạch điện theo hình 22.1 SGK → tiến hành thí nghiệm , quan sát để trả lời C 1 . → Quan sát các nhóm làm thí nghiệm (Lưu ý học sinh bố trí thí nghiệm sao cho đoạn dây dẫn AB song song với trục của kim nam châm(kim nam châm nằm dưới dây dẫn), kiểm tra điểm tiếp xúc trước khi đóng công tắc → quan sát hiện tượng xảy ra với kim nam châm .Ngắt công tắc → quan sát vò trí của kim nam châm lúc này) . H?: Kim nam châm bò lệch khỏi vò trí ban đầu chứng tỏ điều gì ? -> Thông báo : Lực đó gọi là lực từ .Ta nói dòng điện có tác dụng từ H?: Kim nam châm trở về vò trí ban đầu khi ngắt dòng điện chứng tỏ điều gì ? Hoạt động 1: Tìm hiểu lực từ: - Cá nhân nghiên cứu sách giáo khoa tìm hiểu cách bố trí thí nghiệm trong hình 22.1 trang 61 SGK . HSK: Mục đích thí nghiệm: Tìm hiểu xem dòng điện chạy qua dây dẫn có tác dụng từ hay không? HSTB: Bố trí thí nghiệm:Như hình 22.1SGK (đặt dây dẫn song song với trục của kim nam châm) HSTB-K: Tiến hành thí nghiệm: Cho dòng điện chạy qua dây dẫn , quan sát hiện tượng xảy ra . - Làm việc theo nhóm mắc mạch điện . - Làm thí nghiệm theo nhóm , quan sát hiện tượng và trả lời câu C 1 (chú ý các lưu ý của giáo viên). C1: Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn → Kim nam châm bò lệch đi và không còn song song với dây dẫn nữa. Khi ngắt dòng điện → Kim nam châm lại trở về vò trí cũ . HSK-G: Kim nam châm bò lệch khỏi vò trí ban đầu chứng tỏ khi dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng sinh ra lực tác dụng lên kim nam châm thử . - Cả lớp lắng nghe . HSK: Kim nam châm trở về vò trí ban đầu khi ngắt dòng điện chứng tỏ dòng điện không chạy qua dây dẫn thẳng nên không sinh ra lực tác dụng lên kim nam châm . I/ Lực từ: 1. Thí nghiệm: Đặt dây dẫn song song với trục của kim nam châm .  :Giáo Viên: Khổng Văn Thắng trang 2 Năm học: 2008 - 2009 Hình 22.1 Trường THCS Bùi Thò Xuân  Vật 9 -> Thông báo : Dòng điện chạy qua dây dẫn bất kì cũng có hiện tượng như vậy (cũng có tính chất từ). - Cả lớp lắng nghe và ghi vở kết luận . 2. Kết luận : Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì , đều gây ra tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần nó gọi là lực từ . Ta nói dòng điện có tác dụng từ 16ph Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ trường: - Trong thí nghiệm trên nam châm được bố trí nằm dưới và song song với dây dẫn thì chòu tác dụng của lực từ . Có phải chỉ vò trí đó mới có lực từ tác dụng lên kim nam châm hay không ? H?: Làm thế nào để chứng minh được điều này ? - Yêu cầu học sinh bố trí thí nghiệm theo hướng dẫn (chia các bạn trong nhóm làm đôi , một nửa tiến hành thí nghiệm với dây dẫn có dòng điện , một nửa tiến hành với thanh nam châm) → Thống nhất trả lời câu C 2 , C 3 ? H?: Thí nghiệm trên chứng tỏ không gian xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện có gì đặc biệt? → Thông báo: Ta nói không gian đó có từ trường . H?: Từ trường tồn tại ở đâu? -> Chốt lại . Hoạt động 2: Tìm hiểu từ trường: - Cả lớp lắng nghe . HSK: Đưa nam châm thử đến các vò trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện . - Làm thí nghiệm quan sát, thảo luận và cử đại diện trả lời: C 2 : Khi đưa kim nam châm đến các vò trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh thanh nam châm → kim nam châm bò lệch khỏi hướng Bắc- Nam đòa . C 3 : Ở mỗi vò trí, sau khi kim nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác đònh, buông tay, kim nam châm luôn chỉ một hướng xác đònh . → Lớp tham gia nhận xét . HSTB-K: Thí nghiệm đó chứng tỏ không gian xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó . - Cá nhân chú ý lắng nghe . HSTB-K: Không gian xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường. - Cả lớp lắng nghe và ghi vở . 2 / Từ trường : 1. Thí nghiệm : Đưa kim nam châm đến các vò trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh thanh nam châm. 2. Kết luận : - Không gian xung quanh nam châm và  :Giáo Viên: Khổng Văn Thắng trang 3 Năm học: 2008 - 2009 Hình 22.1 Trường THCS Bùi Thò Xuân  Vật 9 H?: Tại mỗi vò trí trong từ trường hướng chỉ của kim nam châm có giống nhau không ? -> Chốt lại . Thông báo và khắc sâu cho học sinh: Trong không gian , từ trường và điện trường tồn tại trong một trường thống nhất là điện từ trường. Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từø trường biến thiên trong không gian. Các sóng radio, sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy , tia X, tia gama cũng là sóng điện từ . Các sóng điện từ truyền đi mang theo năng lượng. Năng lượng sóng điện từ phụ thuộc vào tần số và cường độ sóng → Các biện pháp giáo dục học sinh bảo vệ môi trường :  Xây dựng các trạm phát sóng điện từ xa khu dân cư.  Sử dụng điện thoại di động hợp lí, đúng cách, không sử dụng điện thoại di động để đàm thoại quá lâu (hàng giờ) để giảm thiểu tác hại của sóng điện từ đối với cơ thể, tắt điện thoại khi ngủ hoặc để xa người  Giữ khoảng cách giữa các trạm phát sóng , phát thanh truyền hình một cách thích hợp .  Tăng cường sử dụng truyền hình cáp , điện thoại cố đònh. Chỉ sử dụng điện thoại di động khi thật cần thiết . H?: Người ta không nhận biết trực tiếp từ trường bằng giác quan → Vậy làm thế nào để nhận biết được từ trường ? (Giáo viên có thể gợi ý: Từ các thí nghiệm đã làm ở trên, hãy rút ra cách dùng kim nam châm (nam châm thử) để phát hiện từ trường ?). HSTB: Tại mỗi vò trí nhất đònh trong từ trường , kim nam châm đều chỉ một hướng xác đònh . - Cả lớp lắng nghe và ghi vở . - Cá nhân chú ý lắng nghe, ghi nhớ để thực hiện →ø Có ý thức bảo vệ môi trường , tránh những tác hại do việc sử dụng những thiết bò có sóng điện từ gây ra . HSK-G: Dùng nam châm thử để nhận biết : Đưa kim nam châm vào vùng không gian cần kiểm tra. Nếu có lực từ tác dụng lên nam châm thử , thì nơi đó có từ trường . - Cả lớp lắng nghe và ghi vở . xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó . Ta nói không gian đó có từ trường . - Tại mỗi vò trí nhất đònh trong từ trường , kim nam châm đều chỉ một hướng xác đònh . 3. Cách nhận biết từ  :Giáo Viên: Khổng Văn Thắng trang 4 Năm học: 2008 - 2009 Trường THCS Bùi Thò Xuân  Vật 9 -> Chốt lại . H?: Vì sao kim nam châm chỉ theo hướng Bắc , Nam của đòa lý ? HSG: Trái đất là một nam châm khổng lồ . Xung quanh nó có từ trường gây ra lực từ tác dụng lên kim nam châm . trường : Dùng kim nam châm (nam châm thử), nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường . 9ph Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh vận dụng- củng cố : - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK. - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách bố trí và tiến hành thí nghiệm chứng tỏ xung quanh dòng điện có từ trường . ->Thông báo: Thí nghiệm này được gọi là thí nghiệm Ơ-xtét do nhà bác học người Đan Mạch Ơ-tét tiến hành năm 1820. Kết qủa của thí nghiệm này đã mở đầu cho bước phát triển mới của điện từ học thế kỉ XIX và XX. - Yêu cầu học sinh lần lượt hoàn thành các câu hỏi C4, C5, C6 SGK? Hoạt động 3: Vận dụng- củng cố: HSY: Đọc ghi nhớ SGK . -> Cả lớp lắng nghe . HSTB: Nêu lại cách bố trí và tiến hành thí nghiệm chứng tỏ xung quanh dòng điện có từ trường . - Cá nhân chú ý lắng nghe và ghi nhớ. - Hoạt động cá nhân. HSTB-Y:C4: Để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không ta đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB, nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam-Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện và ngược lại. HSTB-K:C5: Đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên kim nam châm luôn chỉ hướng Nam-Bắc chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường . HSTB:C6: Tại một điểm trên bàn làm việc , người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác đònh , không trùng với hướng Nam –Bắc. Chứng tỏ không gian xung quanh nam châm có từ trường. III- Vận dụng: C4: Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam- Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện và ngược lại. C5: Đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên kim nam châm luôn chỉ hướng Nam-Bắc chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường . C6: Có thể kết luận không gian xung quanh nam châm có từ trường.  :Giáo Viên: Khổng Văn Thắng trang 5 Năm học: 2008 - 2009 Trường THCS Bùi Thò Xuân  Vật 9 → Tổ chức cho lớp nhận xét . - Treo bảng phụ bài tập 22.3 SBT và yêu cầu học sinh hoàn thành. - Gọi học sinh trả lời 22.3 SBT → Hướng dẫn thảo luận chung ở lớp → kết qủa . - Treo bảng phụ ô chữ và tổ chức cho lớp tham gia trò chơi. Đội nào tìm ra từ hàng dọc trước thì giáo viên cộng điểm cho đội đó. 1. Tên của dụng cụ dùng để nhận biết từ trường . 2. Nam châm hoặc dòng điện có khả năng tác dụng . lên kim nam châm đặt trong nó . 3.Tác dụng của dòng điện lên kim nam châm gọi là 4. Mọi nơi trên . đều tồn tại từ trường . 5. Nam châm có khả năng hút những kim loại thuộc 6. Tên của nhà bác học đã tìm ra thí nghiệm chứng tỏ xung quanh dòng điện có từ trường . 7. Dụng cụ dùng để xác đònh phương hướng khi đi vào rừng sâu hoặc ngoài biển khơi. 8. Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực . đẩy nhau. -> Qua từ hàng dọc học sinh vừa tìm được giáo viên khắc sâu cho học sinh khái niệm từ trường và cách nhận biết từ trường . → Lớp tham gia nhận xét . - Cá nhân quan sát và hoàn thành bài tập. HSTB: Trả lời 22.3 (có giải thích cách chọn) → Lớp tham gia nhận xét và thống nhất kết qủa. - Chia đội theo sự phân công của giáo viên và tham gia trò chơi. - Cá nhân chú ý lắng nghe và ghi nhớ . Bài tập 22.3 SBT: Từ trường không tồn tại ở đâu ? C : Xung quanh điện tích đứng yên. 4 – Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2 phút) Về nhà : + Học bài, học thuộc phần ghi nhớ SGK . + Đọc kó các bài tập vận dụng và “ phần có thể em chưa biết ” . + Làm bài tập 22.1 – 22.4 trong sách bài tập. + Hướng dẫn: BT 21.4 : Mắc hai cực của viên pin vào dây dẫn để cho dòng điện chạy qua dây dẫn. Đưa kim nam châm lại gần dây dẫn để thử ⇒ Kết quả. + Chuẩn bò bài sau : Làm thế nào để hình dung ra từ trường và nghiên cứu từ tính của nó một cách dễ dàng ? Các em về nhà tìm hiểu thông qua bài 23: “ Từ phổ – Đường sức từ ” IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:  :Giáo Viên: Khổng Văn Thắng trang 6 Năm học: 2008 - 2009 1 N A M C H A Â M T H Ư Û 2 L Ư Ï C T Ừ 3 T A Ù C D U Ï N G T Ư Ø 4 T R A Ù I Đ A Á T 5 V A T L I Ệ U T Ừ Trường THCS Bùi Thò Xuân  Vật 9  :Giáo Viên: Khổng Văn Thắng trang 7 Năm học: 2008 - 2009 . Thò Xuân  Vật lí 9 Ngày soạn : 12/11/2008 Tiết 24 - Bài 22 : I- MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: - Mô tả thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện . - Nắm được sự. 2008 - 20 09 Trường THCS Bùi Thò Xuân  Vật lí 9 → Tổ chức cho lớp nhận xét . - Treo bảng phụ bài tập 22. 3 SBT và yêu cầu học sinh hoàn thành. - Gọi

Ngày đăng: 17/09/2013, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan