Báo cáo thực hành: Công nghệ chế biến lạnh đông thủy sản

175 229 0
Báo cáo thực hành: Công nghệ chế biến lạnh đông thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung của bài báo cáo gồm: Kỹ thuật chế biến tôm HLSO và PD, PUD đông lạnh IQF; kỹ thuật chế biến tôm PTO, PTO NOBASHI, PTO xẻ bướm, PTO NOBASHI tẩm bột đông lạnh; kỹ thuật chế biến mực ống nguyên con làm sạch đông lạnh IQF và mực ống cắt khoanh đông lạnh IQF; kỹ thuật chế biến bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh IQF và mực cắt trái thông đông lạnh IQF; kỹ thuật chế biến cá Fillet đông lạnh IQF; kỹ thuật chế biến ghẹ đông lạnh. Mời các bạn cùng tham khảo.

Báo cáo thực hành: Cơng nghệ chế biến lạnh đơng thủy sản       GVHD: Thi Thanh  Trung   Nhóm 7 Báo cáo thực hành: Cơng nghệ chế biến lạnh đơng thủy sản       GVHD: Thi Thanh  Trung LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, ngành thủy sản nước ta đã và đang phát triển rất nhiều, đặt  biệt là đối với ngành chế biến lạnh đơng. Nhằm đáp ứng được nhu cầu của  người tiêu dùng thì đòi hỏi ngành lạnh đơng khơng chỉ  phát triển   quy mơ  sản xuất mà nó còn phát triển cả về tính đa dạng của sản phẩm, chất lượng  sản phẩm cũng như  là giá thành phải hợp lý. Để  đáp  ứng được điều đó thì  đòi hỏi nhà sản xuất phải nắm rõ được quy trình sản xuất, các kỹ thuật, quy   cách chế  biến làm sao để  cho ra một sản phẩm đảm bảo chất lượng, đem   lại lợi nhuận đồng thời tạo được uy tín cho cơng ty Cho nên, với vai trò là một kỹ sư chế biến thủy sản khi về làm việc cho   một cơng ty  thì về  mặt lý thuyết ta đã nắm vững còn phải thực hành tốt,   biết được quy cách chế biết, thành thục về thao tác thực hiện cũng như phát  hiện được các lỗi kỹ  thuật dẫn đến lý do cho ra một sản phẩm khơng đạt  u cầu. Và đó cũng là lý do vì sao hơm nay chúng em cần phải tham gia học   phần “Thực hành cơng nghệ chế biến lạnh đơng thủy sản” Nhóm 7 Báo cáo thực hành: Cơng nghệ chế biến lạnh đơng thủy sản       GVHD: Thi Thanh  Trung CÁCH PHA CHẾ CHOLORINE Áp dụng cơng thức:  a =  Trong đó : a: số mg chlorine ngun chất c: nồng độ dung dịch V: thể tích dung dịch F: Hoạt độ chlorine Về phần hoạt độ chlorine, hiện nay trên thị trường có 4 loại chlorine với  4 hoạt độ khác nhau: ­ Chlorine do Mỹ sản xuất có hoạt độ 70% Nhóm 7 Báo cáo thực hành: Cơng nghệ chế biến lạnh đơng thủy sản       GVHD: Thi Thanh  Trung ­ Chlorine do Nhật sản xuất có hoạt độ 60% ­ Chlorine do Trung Quốc sản xuất có hoạt độ 40% ­ Chlorine do Indonexia và Thái Lan sản xuất có hoạt độ 60% Dựa vào nồng độ, thể tích dung dịch và loại chlorine cần pha ta tính được  số mg chlorine cần sử dụng. (Loại chlorine trong phòng thí nghiệm sử dụng  là do Trung Quốc sản xuất có hoạt độ 40%) Nhóm 7 Báo cáo thực hành: Cơng nghệ chế biến lạnh đơng thủy sản       GVHD: Thi Thanh  Trung BÀI 1: KỸ THUẬT CHẾ BIẾN TƠM HLSO VÀ PD, PUD  ĐƠNG LẠNH IQF Mục đích – u cầu Mục đích: ­ Trang bị cho sinh viên cách lột vỏ tơm, đầu tơm ­ Hướng dẫn cho sinh viên kỹ  thuật chế  biến tơm HLSO và PD, PUD  đơng lạnh u cầu:  ­ Sinh viên phải thành thạo trong việc bóc vỏ tơm nhưng khơng gãy thân  tôm ­ Phân biệt tôm sú, thẻ, sắt,… ­ Thành thạo cách xếp khuôn, xẻ lưng, cắt bụng tôm,… ­ Chế biến tôm HLSO và PD, PUD đông lạnh 1.1 Tổng quan  1.1 Một số loại tơm dùng trong chế biến hiện nay Có 12 lồi thuộc 6 giống Giống tơm thẻ (Penaeus) gồm 4 lồi: Tơm thẻ Tên khoa học: Penaeus indicus Tên thương mại: White shrimp, ký hiệu W  Còn gọi là tơm he. Đây là lồi được ưa chuộng nhất trong mặt hàng tơm   lạnh đơng Tơm gân Tên khoa học: penaeus merguiensis Tên thương mại: Pink, ký hiệu P Tơm sú Tên khoa học: Penaeus monodon Tên thương mại: Tiger, ký hiệu T.  Hiện là lồi tơm có trữ lượng khai thác cao nhất và là đối tượng ni phổ  biến nhất hiện nay Tơm bơng Tên khoa học: Penaeus canaliculatus Nhóm 7 Báo cáo thực hành: Cơng nghệ chế biến lạnh đơng thủy sản       GVHD: Thi Thanh  Trung Tên thương mại: Flower, ký hiệu F Giống tơm bạc (Metapenaeus) Gồm 2 lồi sau: Tơm bạc nghệ Tên khoa học: Metapenaeus brevilcornis Tên thương mại:Yellow, ký hiệu Y Tơm chì Tên khoa học: Metapenaeus affinis Tên thương mại: Pink, ký hiệu P Giống tơm sắt (Para penaeopsis) Gồm hai lồi sau đây: Tơm sắt Tên khoa học: Para penaeopsis harwickii Tên thương mại: Cat­Tiger, ký hiệu CT Tơm chốn Tên khoa học: Para penaeopsis gracilima Tên thương mại: Rock tiger shrimp, ký hiệu RT Giống tơm càng xanh (Macrobranchium) Có 1 lồi duy nhất Tên khoa học: Macrobranchium rosenbergii Tên thương mại: Scampi, ký hiệu SC. Hiện là lồi có giá trị  xuất khẩu  cao Giống tơm hùm (Panulirus) Có 2 lồi sau: Tơm hùm gai Tên khoa học: Panulirus ornatus Tên thương mại: Spiny Lobster, ký hiệu SP Tơm hùm điệp Tên khoa học: Panulirus hormarus Tên thương mại Spiny Lobster, ký hiệu: SL Tơm hùm là loại có giá trị  kinh tế  nhất ( tại thị  trường Việt Nam hiện   nay giá tơm hùm vào cỡ 500.000$/kg) Tơm mũ ni (Ibacus) Nhóm 7 Báo cáo thực hành: Cơng nghệ chế biến lạnh đơng thủy sản       GVHD: Thi Thanh  Trung Tên khoa học: Ibacus ciliatus Tên thương mại: Slipper lobster, ký hiệu SI Giống tơm thẻ (Penaeus) Giống tơm bạc (Metapenaeus)       Giống tơm sắt (Para penaeopsis) Nhóm 7 Báo cáo thực hành: Công nghệ chế biến lạnh đông thủy sản       GVHD: Thi Thanh  Trung Giống   tôm     xanh  (Macrobranchium) Giống tơm hùm (Panulirus) Giống tơm hùm (Panulirus) / Tơm mũ ni (Ibacus)  Nhóm 7 Báo cáo thực hành: Cơng nghệ chế biến lạnh đơng thủy sản       GVHD: Thi Thanh  Trung 1.2 Một số loại sản phẩm chế biến từ tơm Tơm HOSO ­ Head On Shell­On : tơm ngun con (còn đầu còn vỏ) Tôm PTO ­ Peeled Tail­On: tôm lột vỏ, chừa đuôi Tôm PTO xẻ bướm Tôm PTO tẩm bột Tôm PTO Nobashi ­ Tôm được ép/duỗi thẳng ra Tôm PD ­ Peeled and Deveined: Tôm lột vỏ, lấy chỉ Tôm PUD ­  Peeled Undeveined Deveined: tôm lột vỏ nhưng không  rút chỉ Tôm BM ­ Broken Meat: tôm thịt vụn Tôm U.C – Unclassified: Tôm cỡ xô 1.3 Đặc điểm tơm thẻ chân trắng: ­ Tơm chân trắng vỏ mỏng có màu trắng đục nên có tên là tơm Bạc,   bình thường có màu xanh lam, chân bò có màu trắng ngà nên gọi tơm chân   trắng. Chuỳ là phần kéo dài tiếp với bụng. Dưới chuỳ có 2 ­ 4 răng cưa, đơi  khi có tới 5 ­ 6 răng cưa ở phía bụng. Những răng cưa đó kéo dài, đơi khi tới   đốt thứ hai ­ Vỏ đầu ngực có những gai gân và gai râu rất rõ, khơng có gai mắt  và gai đi (gai telssm), khơng có rãnh sau mắt, đường gờ  sau chuỳ  khá dài   đơi khi từ  mép sau vỏ  đầu ngực. Gờ  bên chuỳ  ngắn, chỉ  kéo dài tới gai   thượng vị Nhóm 7 Báo cáo thực hành: Cơng nghệ chế biến lạnh đơng thủy sản       GVHD: Thi Thanh  Trung ­ Có 6 đốt bụng,   đốt mang trứng, rãnh bụng rất hẹp hoặc khơng  có. Telsson (gai đi) khơng phân nhánh. Râu khơng có gai phụ  và chiều dài  râu ngắn hơn nhiều so với vỏ  giáp. Xúc biện của hàm dưới thứ  nhất thon   dài và thường có 3 ­ 4 hàng, phần cuối của xúc biện có hình roi. Gai gốc  (basial) và gai ischial nằm ở đốt thứ nhất chân ngực Mơi trường sống: Trong thiên nhiên, tơm trưởng thành, giao hợp, sinh đẻ trong những  vùng biển có độ  sâu 70 mét với nhiệt độ  26­28 độ  C, độ  mặn khá cao (35   phần ngàn). Trứng nở ra ấu trùng và vẫn loan quanh ở khu vực sâu này. Tới  giai đoạn Potlarvae, chúng bơi vào gần bờ  và sinh sống   đáy những vùng  cửa sơng cạn. Sau một vài tháng, tơm con trưởng thành, chúng bơi ngược ra   biển và tiếp diễn cuộc sống giao hợp, sinh sản làm chọn chu kỳ. Tơm chân  trắng lớn rất nhanh trong giai đoạn đầu, mỗi tuần có thể tăng trưởng 3g với  mật độ 100con/m2 tại Hawaii khơng kém gì tơm sú, sau khi đã đạt được 20g  tơm bắt đầu lớn chậm lại, khoảng 1g/tuần, tơm cái thường lớn nhanh hơn  tơm đực 1.4 Giới thiệu về sản phẩm tơm HLSO, PD, PUD ­ Tơm HLSO đơng lạnh dạng block là sản phẩm chính số 2 sau sản phẩm   tơm HOSO đơng lạnh Block trong tất cả các sản phẩm  tơm đơng lạnh được   chế biến hiện nay trong các nhà chế biến tơm đơng lạn của Việt Nam. Tơm  HLSO đơng lạnh Block được chế  biến từ  ngun liệu tơm sú, tơm thẻ. Sử  dụng ngun liệu tơm có chất lượng hạng 1, hạng 2 để chế biến sản phẩm,  cỡ  ngun liệu từ  1/2 đến 71/90. Khối lượng tịnh của sản phẩm thường  ở  các dạng sau: 1kg, 2kg Bên cạnh đó, tơm PD, PUD đơng lạnh block và IQF cũng là sản phẩm  chính số  2 sau sản phẩm tơm HLSO đơng lạnh trong tất cả  các sản phẩm  tơm đơng lạnh được chế biến hiện nay trong các nhà chế biến tơm đơng lạn   của Việt Nam. Tơm PD, PUD đơng lạnh được chế biến từ ngun liệu tơm  sú, tơm thẻ  có chất lượng kém hơn so với tơm HLSO. Cỡ  ngun liệu từ  91/100 đến 200/300. Khối lượng tịnh của sản phẩm thường  ở các dạng sau:   1 kg, 2 kg 1.5  Tình hình xuất nhập khẩu tơm Tình hình xuất khẩu tơm 5 tháng đầu năm của Việt Nam từ  2011­ 2015 (triệu USD) Nhóm 7 Báo cáo thực hành: Cơng nghệ chế biến lạnh đơng thủy sản       GVHD: Thi Thanh  Trung Thao tác:  ­ Cho lần lượt từng khay bán thành phẩm vào ngăn của tủ cấp đơng,  cho từ ngăn trên xuống dưới cho đến khi đầy tủ. đóng kín cửa tủ ­ Tiến hành chạy hệ thống lạnh của tủ cấp đơng cho đến khi nhiệt  độ tủ đạt ­350C. Kiểm tra sản phẩm bên trong tủ đạt u cầu, dừng chạy tủ.  thời gian chạy tủ 1h30/ mẻ. Sau đó lấy sản phẩm ra khỏi tủ u cầu: nhiệt độ tại tâm sản phẩm đạt ­180C f Đóng thùng: Mục đích:  Bảo quản bán thành phẩm Tạo cho cấu trúc cơ thịt chắc  và thuận lợi cho cơng đoạn tách thịt sau  Thao tác: giống như phần cấp đơng g Xả đơng:  xả đơng tự nhiên  h Tách thit­ kiểm xương Mục đích: tách thịt ra khỏi xương và thu hồi thịt Chuẩn bị: thau nước chứa đá, dao, thớt, mâm, kẹp gắp inox(nếu có) Thao tác:  Tách thịt: vì trong phòng thực hành khơng có kéo nên ta dùng dao cắt tất   cả que ghẹ, để riêng càng ghẹ, mình, que ghẹ riêng ra Mình ghẹ:  ­ Dùng dao cắt bỏ phần khớp nối giữa phần mình ghẹ và que ghẹ ­ Dùng mũi dao tách giữa miếng ghẹ vừa cắt khớp nối, dùng mũi  dao lấy phần thịt mình ghẹ Tương tự như vậy ta thực hiện đến hết các miếng ghẹ còn lại Càng ghẹ:  ­ Càng ghẹ được đặt lên thớt, dùng dao chặt làm 3 phần ( chặt  khơng để càng ghẹ bị tách rời) ­ Dùng kẹp gắp, gắp hết phần thịt càng ghẹ ra khỏi vỏ càng. Trong  bài thực hành khơng có kẹp nên ta sử dụng mũi dao thái lan và chủ yếu làm  bằng tay Que ­ Dùng phần thịt của ngón tay cái và ngón tay trỏ bóp lấy phần thịt  que Nhóm 7 Báo cáo thực hành: Cơng nghệ chế biến lạnh đơng thủy sản       GVHD: Thi Thanh  Trung Lưu ý: khi tách lấy thịt ghẹ thì phần thịt mình, càng, que để riêng Kiểm xương:  Ghẹ sau khi được lấy thịt ta đổ  ra mâm để kiểm xương, gắp bỏ xương  dăm còn xót trong thịt ra u cầu: ghẹ được tách thịt hết, xương khơng còn lẫn trong thịt ghẹ i Cân­ nhồi mai: Cân: phân chia sản phẩm thành những đơn vị có khối lượng bằng  nhau để đáp ứng u cầu của khách hàng và tạo điều kiện thuận lợi cho các  cơng đoạn chế biến sau: cấp đơng, bao gói, bảo quản ­ Định hình: làm tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm Thao tác:  ­ Lựa chọn mai ghẹ có kích thước đồng đều nhau, dùng muỗng inox  xúc lấy thịt ghẹ cho vào mai theo tỉ lệ thịt mình:thịt càng: thịt que là 3:2:1.  Cho thịt càng vào mai trước, lớp giữa là thịt que và lớp trên cùng là thịt mình ­ Cân mai ghẹ đúng khối lượng theo u cầu, dùng muỗng và dao  định hình mai ghẹ thịt u cầu: mai ghẹ thịt có kích thước đều nhau, đúng khối lượng qui định.  Mai ghẹ gọn gàng và đẹp j Cấp đơng:  ­ Mục đích: hạ nhiệt độ sản phẩm ghẹ đến nhiệt độ tối thiếu ­180C tại  tâm sản phẩm, chuyển nước trong ghẹ từ dạng lỏng sang dạng rắn, kéo dài  thời gian bảo quản sản phẩm Chuẩn bị: chạy tủ cấp đơng đến nhiệt độ 00C Thao tác:  ­ Cho lần lượt từng khay bán thành phẩm vào ngăn của tủ cấp đơng,  cho từ ngăn trên xuống dưới cho đến khi đầy tủ. đóng kín cửa tủ ­ Tiến hành chạy hệ thống lạnh của tủ cấp đơng cho đến khi nhiệt  độ tủ đạt ­350C. Kiểm tra sản phẩm bên trong tủ đạt u cầu, dừng chạy tủ.  thời gian chạy tủ 1h30/ mẻ. Sau đó lấy sản phẩm ra khỏi tủ u cầu: nhiệt độ tại tâm sản phẩm đạt ­180C k Bao gói­ bảo quản Mục đích: cách ly sản phẩm với mơi trường bên ngồi, giữ  sản phẩm ở  trạng thái đơng lạnh và đảm bảo chất lượng sản phẩm khi phân phối Nhóm 7 Báo cáo thực hành: Cơng nghệ chế biến lạnh đơng thủy sản       GVHD: Thi Thanh  Trung Chuẩn bị: máy hàn kín miệng túi PE, thùng carton, dây đai Thao tác:  ­ Tiến hành hàn kín miệng túi PE của từng đơn vị sản phẩm trên  máy hàn kín miệng. Sắp xếp 24 đơn vị sản phẩm cùng cỡ/ loại cho vào  thùng carton. Ghi đầy đủ thơng tin trên thùng.  ­ Niền 2 dây đai ngang, 2 dây đai dọc ­ Sản phẩm được bảo quản trong kho lạnh, nhiệt độ kho 18oC  2oC,  thời gian lưu kho tối đa 24 tháng u cầu: ­ Sản phẩm được bao gói đúng quy định, ghi đầy đủ thơng tin ­ Nhiệt độ kho –18oC, ổn định 6.2.3 Quy trình cơng nghệ chế biến ghẹ thịt chín Nhóm 7 Báo cáo thực hành: Cơng nghệ chế biến lạnh đơng thủy sản       GVHD: Thi Thanh  Trung Thuyết minh quy trình sản xuất thịt ghẹ chín a Ngun liệu: sử dụng ngun liệu ghẹ xanh Mục đích: chọn lựa ngun liệu ghẹ có chất lượng phù hợp, kích thước  đồng đều nhau để  chế  biến ghẹ  cắt mảnh đơng lạnh block góp phần nâng  cao hiệu quả sử dụng, nâng cao giá trị kinh tế của ngun liệu Chuẩn bị: thau nước đá để bảo quản ngun liệu, rổ nhựa và khay nhựa Thao tác: ngun liệu ghẹ  sau khi mua về ta đem  ướp đá để  bảo quản,   sau đó tiến hành xác định tên của ngun liệu, phân cỡ­ phân loại và xác định  cỡ ghẹ mà ta tiến hành thực hành là bao nhiêu u cầu: ngun liệu ghẹ dùng để chế biến phải có chất lượng theo quy   định đối với từng loại sản phẩm. Khơng sử  dụng ghẹ đã hư  hỏng, bốc mùi  hơi để chế biến. Ghẹ chế biến còn sống và tươi thì sản phẩm sẽ  đạt chất   lượng cao b Rửa lần 1:  Mục đích: để loại bỏ tạp chất bẩn và một phần vi sinh vật bám trên bề  mặt ngun liệu ghẹ trong q trình đánh bắt và vận chuyển Chuẩn bị:  ­  3 thau nước và mỗi thau chứa 2/3 lượng nước đá theo dung tích  của thau, có nhiệt độ 

Ngày đăng: 12/01/2020, 00:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CÁCH PHA CHẾ CHOLORINE

  • BÀI 1: KỸ THUẬT CHẾ BIẾN TÔM HLSO VÀ PD, PUD ĐÔNG LẠNH IQF

  • 1.1. Tổng quan

    • 1.1. Một số loại tôm dùng trong chế biến hiện nay.

    • 1.2. Một số loại sản phẩm chế biến từ tôm

    • 1.3. Đặc điểm tôm thẻ chân trắng:

    • 1.4. Giới thiệu về sản phẩm tôm HLSO, PD, PUD.

    • 1.5. Tình hình xuất nhập khẩu tôm

    • 1.2. Nội dung bài thực hành

      • 1.2.1. Quy trình chế biến sản phẩm tôm HLSO đông lạnh IQF:

      • 1.2.2. Chế biến sản phẩm tôm PD, PUD:

      • 1.3. Tiêu chuẩn đánh gia sản phẩm

        • BÀI 2: KỸ THUẬT CHẾ BIẾN TÔM PTO, PTO NOBASHI, PTO XẺ BƯỚM, PTO NOBASHI TẨM BỘT ĐÔNG LẠNH

        • 2.1. Tổng quan

          • 2.1.1. Giới thiệu tổng quát về tôm.

          • 2.1.2. Đặc điểm dinh dưỡng

          • 2.1.3. Một số loại tôm dùng trong chế biến hiện nay.

          • 2.2. Nội dung bài thực hành

            • 2.1.1. Quy trình chế biến sản phẩm tôm PTO

            • Các biến đổi ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và định mức sản phẩm.

              • 2.2.2. Quy trình chế biến sản phẩm tôm PTO NOBASHI

              • 2.2.3. Chế biến sản phẩm tôm PTO Xẻ bướm

              • 2.2.3. Chế biến sản phẩm tôm PTO tẩm bột

              • Bài 3: KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MỰC ỐNG NGUYÊN CON LÀM SẠCH ĐÔNG LẠNH IQF VÀ MỰC ỐNG CẮT KHOANH ĐÔNG LẠNH IQF.

              • 3.1. Giới thiệu

                • 3.1.1. Các loài mực có giá trị kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan