Thảo luận nhóm: Công nghệ sau thu hoạch - Hãy nêu cấu tạo và sự biến đổi sinh hóa của thịt Bò sau khi giết mổThảo luận nhóm: Công nghệ sau thu hoạch - Hãy nêu cấu tạo và sự biến đổi sinh

23 99 0
Thảo luận nhóm: Công nghệ sau thu hoạch - Hãy nêu cấu tạo và sự biến đổi sinh hóa của thịt Bò sau khi giết mổThảo luận nhóm: Công nghệ sau thu hoạch - Hãy nêu cấu tạo và sự biến đổi sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thảo luận nhóm Công nghệ sau thu hoạch - Hãy nêu cấu tạo và sự biến đổi sinh hóa của thịt Bò sau khi giết mổ được nghiên cứu với các nội dung: Cấu tạo của thịt Bò, những biến đổi sinh hóa của thịt Bò sau khi giết mổ. Để nắm rõ hơn nội dung kiến thức bài thảo luận mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

NHĨM THỰC HIỆN: NHĨM 4  ĐỖ KIM THI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG VŨ THỊ NGÀ VŨ THỊ VÂN(23/9/88) VŨ THỊ UN ĐỀ BÀI:  Hãy nêu cấu tạo và  sự biến đổi sinh hóa  của thịt bò sau khi  giết mổ? 1.Cấu tạo của thịt bò Thịt bò là 1 loại nơng sản từ động vật  ­ Thịt là loại thực phẩm được hình thành bằng cách gia cơng thích  ứng các súc thịt ngun vẹn hoặc là một bộ phận súc thịt của các  loai gia súc, gia cầm   * Về phương diện sinh lý và mơ học người ta chia thịt: mơ cơ và các  biến thể của nó, mơ máu và bạch huyết, mơ thần kinh, mơ liên  kết   * Về phương diện thực phẩm người ta chia theo giá trị sử dụng: mơ  cơ, mơ mỡ, mơ liên kết,mơ sụn, mơ máu                              Loại mơ                      %                                Cơ                         57­ 62                                                                                                        Mỡ                        3­ 16                                                                                                     Liên kết                 9 ­ 12                                                           Nhưng nói chung nghiên cứu cấu tạo của thịt gia súc cũng như     thịt bò là tỷ lệ của 3 loại mơ:           +  Mơ cơ           +  Mơ mỡ           +  Mơ liên kết 1.1.Mơ cơ    ­    Mơ cơ chiếm 35%  trọng lượng bò.Mơ cơ chia làm 3 loại:  Mơ cơ vân ngang  Mơ cơ vân trơn  Mơ vơ vân tim    ­    Trong mơ cơ có khống chất Ca, Mg, P, Na, N … Ngồi ra còn  chứa một số khống vi lượng Zn, Cu, Mn, Co, I …và các VTM  như: B1, B2, B6, B12 …Các men như Protease…, hợp chất           bay hơi …                                                                1.2. Mơ mỡ       Được tạo thành từ mơ liên kết hình lưới xốp cùng với lượng lớn  tế bào mỡ       Thành phần chủ yếu của mơ mỡ là các triglyceric. Ngồi ra còn  có các phosphastid, cholesterol, este, sắc tố, một số VTM, Enzyme.  Các acid béo trong Glyceric gồm loại no và khơng no     Giá trị sinh học của mỡ được quyết định bởi thành phần và sản  lượng các acid béo khơng no như Linoleic, linolenic, arachidnic.    Mỡ bò màu vàng.Nếu thú ni vỗ béo tốt mỡ tích tụ nhiều ở giữa  các bắp cơ, nội, ngoại mạc cơ   Mơ mỡ dưới da bao giờ cũng nhiều nước, ít mỡ hơn các mơ mỡ  trong cơ thể         Mỡ bò màu vàng                                 Thành phần hóa học của mơ mỡ:    Lipid: 70 – 97% Protein: 0.5 – 7.2% Nước: 2 – 21%          Và một lượng nhỏ khoang, VTM, sắc tố 1.3. Mơ liên kết   Có tác dụng liên kết các bộ phận với nhau  Tham gia vào q trính trao đổi chất  Thực hiện vai trò bảo vệ cơ thể            2. Những biến đổi sinh hóa của thịt bò sau khi    giết mổ     Sau khi giết mổ, các tính chất cơ bản của thịt đều thay đổi. Đó là sự     phá hủy các hệ sinh học khi còn sống. Ngun nhân của sự phá hủy      này là do sự trao đổi trong các mơ chết ngừng lại. Những q trình  hóa    sinh thuận nghịch bởi enzyme chuyển thành q trình khơng thuận    nghịch.Do đó q trình tổng hợp bị đình chỉ nên hoạt động phá hủy     của enzim nổi lên hàng đầu. Cho nên sự phân hủy của mơ sau khi bị      giết chính là sự tự phân hủy. Nó là tập hợp của giai đoạn nối tiếp       như sau:        ­ Đình chỉ trao đổi chất        ­ Phá hủy các mối liên kết tạo thành các mơ         ­Phân hủy các chất phức tạp tạo thành các chát đơn giản     Người ta chia các q trình trên thành hai nhóm cơ bản:         ­ Những chuyển hóa trong hệ Protein dẫn tới sự biến đổi độ chắc  của mơ cơ         ­ Những biến đổi trong hệ các chất trích ly tạo cho thịt có mùi và  vị nhất định        * Dựa vào hình thái bên ngồi người ta chia sự biến đổi hóa sinh  của thịt thành 4 giai đoạn: • • • • Hiện tượng co giật Xác cứng Sự thành thục của thịt Hư hỏng         2.1. Hiện tượng co giật        ­ Hiện tượng co giật là sự co cơ ngồi sự chỉ đạo của thần kinh   trungương, khơng theo một trật tự nào cả. Xảy ra ngay sau khi  bò  chết             ­ Bò khoẻ mạnh hiện tượng co giật có thể kéo dài 3h ­ Bò ốm hoặc vận chuyển đến giết mổ ngay: co giật ít hoặc           khơng có.  - Bò khoẻ mạnh lượng glycogen dự trữ nhiều, ATP nhiều =>           thịt bò co giật nhiều hơn và ngược lại   Ở cơ thể sống, actomyosin hoạt động dưới sự điều khiển của hệ     ­      thần kinh trung ương. Khi bò chết, sự thay đổi về: Nhiệt độ,      pH…=> actomyosin tự do hoạt động đến khi hết ATP     2.2 Hiện tượng xác cứng  ­ Hiện tượng xác cứng xảy ra tiếp sau co giật  ­ Bắt đầu cứng từ: Đầu =>cổ => 2 chi trước => lưng => mơng => 2   chi sau  * Cơ chế: có các giả thuyết giải thích hiện tượng xác cứng sau:    ­ Sự tích tụ axit lactic và H3PO4 tạo mơi trường toan =>thay đổi       trạng thái keo trong cơ thể => Pr trương nở => co cứng     ­ Sự phân giải ATP => mất nước của tổ chức => xác cứng     ­ Sau khi chết, nhiệt độ giảm =>mỡ đơng lại => xác cứng 2.3 Sự thành thục của thịt (chín)  ­ Thịt bò sau khi giết mổ đem chế biến ngay sẽ dai     cứng, mùi vị thơm ngon ít  ­ Nếu để sau một thời gian, trong điều kiện nhiệt độ    nhất định, thịt sẽ mềm mại dễ nấu chín, mùi vị thơm    ngon hơn nhiều. Điều kiện và thời gian như vậy gọi là    giai đoạn thành thục của thịt  ­ Là q trình sinh hố phức tạp trong tổ chức cơ dưới    tác động của các men *Cơ chế: Vẫn chưa được hiểu biết đầy đủ, nhưng có thể giải  thích:     Sau khi bò chết, nguồn cung cấp O2 đến các tổ chức bị đình chỉ,ảnh     hưởng đến mọi hoạt động, trong đó có hoạt động của các men.Các     men glucozit hoạt động 1 chiều theo hướng phân giải glycogen  tạo     ra 1 lượng đáng kể a.lactic   ­Sự phân giải ATP giải phóng H3PO4 (12h sau giết mổ H3PO4     chiếm 77,7 mg%,  sau 72h là 91,5mg%)    ­ Sự tích tụ 2 axit làm thay đổi pH mơi trường, tích tụ nhiều P vơ cơ,           hợp chất  actomyosin phân giải thành actin và myosin làm thịt mềm           mại hơn       ­ Do pH toan =>Canxi tách khỏi Pr => thay đổi cấu trúc lý học của            Pr =>Pr trương lên,  collagen dễ ninh nhừ hơn và chuyển thành dạng             gelatin (glutin) dễ thối hố hơn      ­ Mơi trường này cũng làm tăng sự hình thành các chất chiết có đạm         khơng đạm => tạo mùi vị thơm ngon kích thích tiêu hố * Tốc độ và mức độ thành thục phụ thuộc nhiều yếu tố:    + Sức khoẻ bò: bò ốm yếu => tích luỹ ít glycogen và   =>pH ít  thay đổi => q trình thành thục yếu và chậm   + Độ lớn thân thịt: Thân thịt càng lớn thời gian thành thục càng  dài:     cùng điều kiện nhiệt độ 20 ­250C, thân thịt trâu bò cần 10 ­15h  để     thành thục + Nhiệt độ mơi trường: nhiệt độ càng cao, tốc độ thành thục càng mạnh                          Nhiệt độ mơi trường ( C)             Thời gian thành thục                             0                                         10 ngày                                                       1 – 4                                    2 – 3  ngày                             18                                         10 giờ                                  37                                         3 giờ                                                                                              + Hàm lượng nước: nước càng nhiều thành thục càng nhanh   Biểu hiện thịt thành thục: mặt ngồi khơ se lại, tạo lớp màng ngăn  bụi và vi khuẩn, mặt cắt hơi ướt, thịt mềm mại… 2.4. Sự hư hỏng của thịt gia súc Diễn ra 2 q trình nối tiếp nhau:          ­ Tự giải          ­ Ơi thiu a. Q trình tự giải (Autolyse) Khơng phải do VSV mà do các mem vốn có trong thịt gây nên Ngun nhân: Thịt sau giết mổ khơng treo thống mát mà xếp chồng  chất, bên thịt đã nguội khơ se, bên trong vẫn giữ nhiệt độ cao ( 28­300C)  và pH 7,2­ 7,8 nên thuận lợi cho các men proteaza và peptidaza hoạt  động mạnh một chiều theo hướng phân giải tạo các sản phẩm bay hơi  có mùi độc hại như NH3, H2S, Indol, Scatol… Thịt bò xếp chồng chất! Biểu hiện tự giải: Mùi ơi chua khó chịu, màu nâu/đỏ thẫm,  phần  sâu khối thịt có mùi ơi, nhưng khơng có VK gây thối.Thịt có  biểu hiện nhẹ.Có thể sử dụng được sau khi đã cắt bỏ phần  biến  màu. Hong thịt chỗ thống mát, tưới dung dịch a.lactic 0,8% b. Hiện tượng ơi thiu: ­ Chủ yếu do VSV gây nên có sự tham gia của các men ­Ban đầu các VSV có men phân giải hỗn hợp hoạt động phân giải  glucid tạo ra a.lactic,butyric, acetic, CO2… ­ Sau đó men mốc hấp thụ các acid này tạo ra mơi trường trung tính  nên thuận lợi cho các VSV gây thối hoạt động mạnh, phân giải protein  tạo ra các acid béo (no và khơngno), NH3, CO2, H2S, các amin độc,  phenol, crezol… Ơi rùi!   Ơi thiu: có 2 loại:  + Ơi thiu bề mặt: Quy trình bắt đầu từ mặt ngồi, thịt bở, màu nâu nhạt, có mùi NH3,bề mặt có khuẩn lạc, nấm men, nấm mốc, màu trắng,  ục hay đen + Ơi thiu bề sâu (ơi thiu lục): VSV xâm nhập vào sâu khối thịt qua ống xương,mạch quản. Thịt có màu lục do tác dụng của NH3, H2S với  Hb(H2S khử Hb,chất bị khử lại kết hợp với H2S tạo hợp chất màu  ục, mặt khác NH3 phá vỡ hồng cầu và hồ ln mơ mỡ tạo màu lục Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình ơi thiu của thịt:    ­ Tuổibò, tình trạng sức khỏe    ­ Phương pháp chọc tiết, thao tác vệ sinh trong q  trình giết mổ.  HẾ T THANK YOU EVERYBODY and GOODLUCK! ...ĐỀ BÀI:  Hãy nêu cấu tạo và sự biến đổi sinh hóa của thịt bò sau khi giết mổ? 1 .Cấu tạo của thịt bò Thịt bò là 1 loại nơng sản từ động vật  ­ Thịt là loại thực phẩm được hình thành bằng cách gia cơng thích ... Tham gia vào q trính trao đổi chất  Thực hiện vai trò bảo vệ cơ thể            2. Những biến đổi sinh hóa của thịt bò sau khi    giết mổ     Sau khi giết mổ, các tính chất cơ bản của thịt đều thay đổi.  Đó là sự. ..         ­ Những chuyển hóa trong hệ Protein dẫn tới sự biến đổi độ chắc  của mơ cơ         ­ Những biến đổi trong hệ các chất trích ly tạo cho thịt có mùi và vị nhất định        * Dựa vào hình thái bên ngồi người ta chia sự biến đổi hóa sinh

Ngày đăng: 11/01/2020, 23:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 4 ĐỖ KIM THI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG VŨ THỊ NGÀ VŨ THỊ VÂN(23/9/88) VŨ THỊ UYÊN

  • ĐỀ BÀI: Hãy nêu cấu tạo và sự biến đổi sinh hóa của thịt bò sau khi giết mổ?

  • Slide 3

  • Nhưng nói chung nghiên cứu cấu tạo của thịt gia súc cũng như thịt bò là tỷ lệ của 3 loại mô: + Mô cơ + Mô mỡ + Mô liên kết

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Mỡ bò màu vàng

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan