Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản.DOC

93 1.1K 16
Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản.

mở đầu1. Sự cần thiết của đề tàiViệt NamNhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 21/ 03/1973. Trong 30 năm qua, quan hệ kinh tế giữa hai nớc không ngừng phát triển trong đó quan hệ thơng mại ngày càng đợc tăng cờng mạnh mẽ. Đặc biệt từ khi Liên Xô và Đông Âu tan rã, Nhật Bản đã trở thành bạn hàng lớn nhất của Việt Nam, có vai trò quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam. Quá trình phát triển thơng mại giữa hai nớc có thể chia làm ba giai đoạn ; 1973 - 1986, 1987 - 1992, 1993 cho đến nay với hai bớc ngoặt quyết định vào năm 1987 và 1992. Trớc năm 1987, quan hệ thơng mại giữa hai nớc vẫn đợc duy trì nhng nói chung không ổn định và còn ở mức độ thấp. Trong giai đoạn này, buôn bán giữa hai nớc gia tăng từ năm 1973 đến năm 1978, sau đó giảm đi trong những năm 1979 - 1982. Sau đó đến năm 1986, quan hệ thơng mại giữa Việt NamNhật Bản phát triển trở lại. Từ năm 1987, Việt Nam bớc vào một giai đoạn mới với công cuộc đổi mới chuyển hớng sang nền kinh tế thị trờng và thực hiện chính sách mở cửa. Đây là bớc ngoặt lớn của Việt Nam trong phát triển kinh tế cả đối nội cũng nh cả đối ngoại. Quan hệ thơng mại giữa Việt NamNhật Bản cũng bớc vào một giai đoạn mới với hai đặc trng là sự tăng lên vững chắc về khối lợng buôn bán và sự quan tâm ngày càng cao của các nhà kinh doanh và các công ty Nhật Bản đối với thị trờng Việt Nam. Năm 1992 là năm đầu tiên giá trị buôn bán giữa hai nớc đạt trên 1 tỷ USD. Từ năm 1992 cho dến nay- những năm đầu tiên của thế kỷ thứ 21, quan hệ thơng mại giữa hai nớc liên tục có sự phát triển khả quan mặc dù có sự suy giảm trong hai năm 1998 - 1999 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á. Nguyên nhân cơ bản nhất, quan trọng nhất thúc đẩy quan hệ thơng mại giữa hai nớc phát triển ngày càng mạnh mẽ là hoàn cảnh môi trờng quốc tế và khu vực thuân lợi; công cuộc đổi mới của Việt Nam với các chính sách kinh tế đối ngoại năng động, phù hợp với xu thế phát triển thời đại và lợi ích của cả hai bên Nhật Bản - Việt Nam . Đơng nhiên, đó mới chỉ là những nguyên nhân có tính khách quan bên ngoài đối với Nhật Bản. Điều cần lu ý là về phía chủ quan Nhật Bản: sự chuyển hớng chiến lợc trong chính sách đối ngoại nói chung và chính sách kinh tế đối ngoại nói riêng của Nhật Bản đối với các nớc ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng kết hợp với các sự kiện chính trị quan trọng khác nh Mỹ huỷ bỏ chính -1- sách cấm vận thơng mại chống Việt Nam ( tháng 2/ 1994), Mỹ tuyên bố bình th-ờng quan hệ với Việt Nam( tháng 7/ 1995) và Việt Nam gia nhập ASEAN( tháng 7 / 1995) .Tuy nhiên , quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản trong những năm qua còn nhiều hạn chế nh tỷ trọng xuất nhập khẩu trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc là cha hợp lý dẫn đến Việt Nam luôn xuất siêu, cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hoá giữa hai nớc còn nhiều bất cập .Vì vậy nhiều vấn đề đặt ra cần đợc nghiên cứu nh : tại sao kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản đã tăng lên một cách nhanh chóng nhng tỷ trọng của nó trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam lại tăng giảm thất thờng? Quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản đã tơng xứng với tiềm năng vốn có của hai nớc hay cha? Việt nam cần phải làm gì để thúc đẩy và nâng cao hiệu quả của quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản.Mặc dù cho đến nay trong quan hệ thơng mại Việt - Nhật vẫn còn khó khăn, song trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá thơng mại, gần đây Nhật Bản cũng đã có một số động thái tích cực, đó là liên minh tự do thơng mại với một số quốc gia nh Singapo, Canađa, Chilê và Mêhicô và Nhật cũng đang nỗ lực xúc tiến việc thành lập khối mậu dịch tự do với ASEAN, nhằm mở rộng hơn nữa vai trò cờng quốc kinh tế ở khu vực châu á. Đây là một thay đổi lớn trong chính sách thơng mại của Nhật Bản vì cho đến tận cuối những năm 1990, Nhật Bản vẫn cứng rắn không tham gia một thoả thuận thơng mại song phơng nào mà chủ yếu chỉ dựa vào các tổ chức đa phơng nh Tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Chính vì thế, hy vọng rằng trớc những yêu cầu mới của bối cảnh toàn cầu hoá và khu vực hoá các hoạt động kinh tế, sự thay đổi chính sách thơng mại quốc tế của Nhật Bản cùng với sự kiện kỷ niệm trọng thể 30 năm ngày chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản trong năm 2003, trong tơng lai gần hai nớc sẽ ký kết hiệp định về thơng mại song phơng, khi đó quan hệ thơng mại Việt - Nhật càng có điều kiện phát triển mạnh hơn nữa. Đơng nhiên để đạt đợc sự phát triển nh vậy, về phía Việt Nam đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực thực hiện có hiệu quả cao nhất các giải pháp cơ bản về phát triển ngoại thơng Việt Nam nói chung và thơng mại Việt - Nhật nói riêng.2. Tình hình nghiên cứuở Việt Nam từ trớc đến nay các công trình của một số các tác giả nghiên cứu liên quan đến quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản là :-2- - Đỗ Đức Định, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản đang phát triển, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996.- Trần Anh Phơng, chơng 4: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản trong những năm 1990 trong cuốn sách: Quan hệ kinh tế Việt Nam- Nhật Bản trong những năm 1990 và triển vọng ( Vũ Văn Hà chủ biên ), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000.- Ngô Xuân Bình - Hồ Việt Hạnh , Chơng 2 - mục 2.4. Quan hệ kinh tế Nhật - Việt năm 2001 trong cuốn sách Nhật Bản năm đầu thế kỷ XXI , Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002. - Nguyễn Duy Dũng , Năm 2002: quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản tiếp tục phát triển ổn định , Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc á , số 1(43) 2- 2003.- Nguyễn Xuân Thiên, 20 năm quan hệ thơng mại Việt Nam Nhật Bản , Tạp chí Con số và Sự kiện số 1/1995 v.v Các công trình trên đây đã nghiên cứu về quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản trong thời gian một số năm của thế kỷ 20 . Các công trình nói trên đã nghiên cứu thực trạng quan hệ thơng mại Việt - Nhật , thuân lợi và khó khăn và có đa ra những giải pháp để giải quyết những khó khăn, bất cập đó tuy nhiên các công trình nói trên mới chỉ đáp ứng những yêu cầu của thực tiễn trong khoảng thời gian mà các tác giả nghiên cứu mà khoảng thời gian đó đã qua, mặt khác vấn đề mà các tác giả nghiên cứu chỉ là một nội dung trong công trình mà các tác giả nghiên cứu hoặc nêú có tách riêng thì mới chỉ dừng ở một bài báo, một chơng sách . nên tính khái quát là rất cao, không đi sâu nghiên cứu một cách sâu sắc, vì thế không thể giải quyết đợc một cách căn bản các vấn đề đặt ra trong quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản. Cho nên tác giả luận văn nghiên cứu vấn đề này ở một phạm vi nghiên cứu rộng hơn và sâu sắc hơn của một luận văn cao học. H-ớng tiếp cận của luận văn là nghiên cứu trực tiếp thực trạng quan hệ thơng mại Việt- Nhật trong giai đoạn hiện nay, phát hiện những vấn đề mới nảy sinh, đề xuất những giải pháp thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản phát triển hơn nữa phù hợp với những lợi ích kinh tế, chính trị của Việt NamNhật Bản. Nhng luận văn không tách rời, cô lập quan hệ thơng mại Việt Nam- Nhật Bản mà đặt trong quan hệ tác động qua lại với các vấn đề kinh tế chính trị khác nh đầu t, ODA, hoạt động chính trị và ngoại giao .3. Mục đích nghiên cứu-3- Nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả quan hệ thơng mại Việt Nam- Nhật Bản, góp phần phát triển quan hệ thơng mại giữa hai nớc ngày càng sâu sắc hơn.4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu- Đối tợng nghiên cứu : Nghiên cứu quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản và nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản.- Phạm vi nghiên cứu : Quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản có từ thế kỷ XVI - XVII nhng luận văn tập trung phân tích quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1976 đến nay.5. Phơng pháp nghiên cứu Ngoài các phơng pháp cơ bản đợc sử dụng rộng rãi trong việc nghiên cứu nh duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, trừu tợng hoá khoa học, luận văn còn sử dụng phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích và trờng hợp đặc biệt sử dụng phơng pháp phân tích so sánh, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu.6. Đóng góp mới của luận văn- Phân tích những cơ sở lý luận và thực tiễn của quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản.- Làm rõ những đặc điểm nổi bật của quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản, xu hớng vận động và phát triển.- Đề xuất những giải pháp đối với Việt Nam để thúc đẩy và nâng cao hiệu quả quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản.7. Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chơng:Chơng 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn của quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật BảnChơng 2 : Thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật BảnChơng 3 : Những giải pháp nhằm tăng cờng và nâng cao hiệu quả quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản -4- Chơng 1Cơ sở lý luận và thực tiễn của quan hệ thơng mại việt nam - nhật bản1.1. Một số lý thuyết cơ bản về thơng mại quốc tế1.1.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đốiTheo Adam Smith (1723-1790) - nhà kinh tế chính trị cổ điển Anh cho rằng Sự giàu có của một quốc gia phụ thuộc vào số hàng hoá và dịch vụ có sẵn hơn là sự phụ thuộc vào vàng . Tại sao các nớc cần phải giao dịch buôn bán với nhau? Tại sao Việt Nam (hay bất cứ một quốc gia nào khác) không bằng lòng với hàng hoá và dịch vụ sản xuất tại nớc mình?Trong cuốn sự giàu có của các quốc gia xuất bản năm 1776, Adam Smith đã nghi ngờ về chủ nghĩa trọng thơng vì cho sự phồn vinh của một nớc phụ thuộc vào châu báu mà nớc đó tích luỹ đợc. Thay vào đó, ông cho rằng sự giàu có thực sự của một nớc là tổng số hàng hoá và dịch vụ có sẵn ở nớc đó. Ông cho rằng những quốc gia khác nhau có thể sản xuất những loại hàng hoá khác nhau có hiệu quả hơn những thứ khác.Adam Smith cho rằng nếu thơng mại không bị hạn chế thì lợi ích của th-ơng mại quốc tế thu đợc do sự thực hiện nguyên tắc phân công. Ông phê phán sự phi lý của những hạn chế của lý tởng trọng thơng và chứng minh rằng mậu dịch sẽ giúp ích cả hai bên tăng gia sản - hiểu theo ý lợi tức thực sự qua việc thực thi một nguyên tắc cơ bản : nguyên tắc phân công.Theo cuốn The Wealth of Nations - Sự giàu có của một quốc gia Adam Smith cho rằng : phơng ngôn của mọi ngời chủ gia đình khôn ngoan là không bao giờ tự sản xuất những gì mà nếu đi mua sẽ đợc rẻ hơn. Ngời thợ may không khi nào hì hục đóng đôi giày mà thờng đi mua ở ngời thợ giày. Và ngời thợ giày cũng không cần loay hoay cắt may, mà nhờ anh thợ may may hộ. Ngời nông dân không tự làm lấy hai thứ trên, mà nhờ vào các tay thợ khéo. Mọi ngời dân đều có lợi khi chăm chỉ làm công việc của mình có lợi thế hơn láng giềng, và dùng một phần số sản phẩm của mình hay tiền bán đợc số sản phẩm ấy để đi mua mọi thứ cần dùng khác.-5- Những gì trong sinh hoạt cá nhân đợc coi là khôn ngoan ít khi nào lại là một điều rồ dại đối với quốc gia. Nếu một nớc ngoài có thể cung cấp một loại hàng rẻ hơn là khi ta tự sản xuất, thì tốt hơn hết nên đi mua loại hàng ấy, dành thì giờ chuyên chú vào một hoạt động khác mà ta có lợi hơn, để bán lấy tiền tiêu dùng.Theo Adam Smith, nếu quốc gia chuyên môn hoá vào những ngành sản xuất mà họ có lợi thế tuyệt đối thì cho phép họ sản xuất sản phẩm với chi phí và hiệu quả hơn các quốc gia khác.Nhờ sự chuyên môn hoá, các nớc có thế gia tăng hiệu quả do :1) Ngời lao động sẽ lành nghề hơn do họ lặp lại cùng một thao tác nhiều lần.2) Ngời lao động không phải mất thời gian chuyển từ việc sản xuất sản phẩm này sang sản xuất sản phẩm khác.3) Do làm một công việc lâu dài, ngời lao động sẽ nẩy sinh các sáng kiến, đề xuất các phơng pháp làm việc tốt hơn.Tuy nhiên, một nớc chuyên môn hoá vào những sản phẩm nào? Mặc dù Adam Smith cho rằng thị trờng chính là nơi quyết định, nhng ông vẫn nghĩ rằng lợi thế của một nớc có thể là lợi thế tự nhiên hay do nỗ lực của nớc đó. Lợi thế tự nhiên liên quan đến các điều kiện khí hậu và tự nhiên. Điều kiện tự nhiên có thể đóng vai trò quyết định trong việc sản xuất có hiệu quả rất nhiều sản phẩm nh càfê, chè, cao su, dừa ., các loại khoáng sản.Lợi thế do nỗ lực là lợi thế có đợc do sự phát triển của kỹ thuật và sự lành nghề. Ngày nay, ngời ta thờng buôn bán, trao đổi các loại hàng hoá đã đợc sản xuất công phu hơn là các nông phẩm hay tài nguyên thiên nhiên nguyên khai hoặc sơ chế.Quy trình sản xuất những loại hàng hoá này phần lớn phụ thuộc vào lợi thế do nỗ lực thờng do kỹ thuật chế biến, là khả năng sản xuất các loại sản phẩm khác nhau, khác biệt với các thứ khác. Ví dụ, Đan Mạch sản xuất đĩa bạc không phải vì nớc này có nguồn mỏ bạc dồi dào mà do họ có thể sản xuất đợc những đĩa bạc thật đặc biệt. Lợi thế về kỹ thuật chế biến là khả năng chế tạo các sản phẩm đồng nhất có hiệu quả hơn. Ví dụ, Nhật Bản là nớc phải nhập sắt và than, là hai thành phần quan trọng và cần thiết cho quá trình sản xuất thép. Nhng nhờ có đợc quy trình sản xuất thép tiên tiến nên tiết kiệm đợc nguyên liệu và lao -6- động đã làm cho các nhà sản xuất thép Nhật Bản rất thành công trong cạnh tranh trên thị trờng.Lợi thế tuyệt đối đề cập tới số lợng của một loại sản phẩm có thể đợc sản xuất ra, sử dụng cùng một nguồn lực ở hai nớc khác nhau. Một nớc đợc coi là có lợi thế tuyệt đối so với nớc kia trong việc sản xuất hàng hoá A khi cùng một nguồn lực có thể sản xuất đợc nhiều sản phẩm A ở nớc thứ nhất hơn là nớc thứ hai.Giả sử Việt Nam có lợi thế tuyệt đối so với Hàn Quốc trong một loại hàng hoá, trong khi Hàn Quốc lại có lợi thế tuyệt đối so với Việt Nam một loại hàng hóa khác. Đó là trờng hợp lợi thế tuyệt đối tơng hỗ. Mỗi nớc đều có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất một loại sản phẩm. Trong trờng hợp nh thế, tổng sản phẩm của cả hai nớc có thể tăng lên (so với nền kinh tế tự cung tự cấp) nếu mỗi nớc chuyên môn hoá sản xuất loại sản phẩm mà nớc đó có lợi thế tuyệt đối.Ví dụ sau đây đa ra tình huống giả định về sản lợng gạo và vải vóc đều tăng lên khi mỗi nớc sản xuất nhiều hơn số hàng hoá mà nớc đó có lợi thế tuyệt đối. Kết quả là sẽ có nhiều lúa gạo và vải vóc cùng một chi phí về nguồn lực.Bảng 1: L ợng lúa g ạo và vải vóc có thể đ ợc sản xuất với một đơn vị nguồn lực ở Việt Nam và Hàn Quốc.Nớc Lúa gạo (tạ) Vải vóc (m2)Việt Nam 10 6Hàn Quốc 5 10Ta có thể thấy ngay Việt Nam có lợi thế trong việc sản xuất lúa gạo, còn Hàn Quốc trong việc sản xuất vải.Bảng 2: Những thay đổi xẩy ra khi chuyển một đơn vị nguồn lực của Việt Nam sang sản xuất lúa gạo, và một đơn vị nguồn lực của Hàn Quốc sang sản xuất vải.Nớc Lúa gạo (tạ) Vải vóc (m2)Hàn Quốc -5 +10-7- Việt Nam +10 - 6Tổng số+5 + 4Do việc chuyển đổi nguồn lực đầu vào của việc sản xuất lúa gạo ở Việt Nam và vải ở Hàn Quốc, quá trình chuyên môn hoá sẽ làm tăng sản lợng cả cả hai loại hàng hoá. Ví dụ này trình bày sự thay đổi về sản lợng do chuyển một đơn vị nguồn lực từ việc sản xuất vải sang việc sản xuất gạo (Việt Nam) và từ việc sản xuất lúa gạo sang sản xuất vải (Hàn Quốc). Sản lợng trên thế giới tăng 5 tạ lúa và 4m2 vải, trên toàn thế giới sẽ có lợi ích do chuyên môn hoá. Trong trờng hợp này có nhiều sự chuyển đổi nguồn lực sang sản xuất lúa ở Việt Nam và càng có nhiều sự chuyển đổi nguồn lực sang sản xuất vải ở Hàn Quốc thì lợi ích càng lớn.Những lợi ích này của việc chuyên môn hoá sẽ khiến những lợi ích của ngoại thơng trở thành hiện thực. Việt Nam sẽ sản xuất nhiều lúa gạo và Hàn Quốc thì sản xuất nhiều vải hơn so với trớc khi hai nớc này còn ở tình trạng tự cung tự cấp. Nh vậy, Việt Nam sẽ phải sản xuất nhiều lúa gạo và ít vải hơn so với nhu cầu ngời tiêu dùng ở Việt Nam và Hàn Quốc sẽ sản xuất nhiều vải và ít lúa gạo hơn so với nhu cầu của ngời tiêu dùng ở Hàn Quốc. Nếu ngời tiêu dùng ở cả hai nớc có vải và lúa gạo theo một tỷ lệ mong muốn thì Hàn Quốc cần phải xuất khẩu vải sang Việt Nam và nhập lúa gạo từ Việt Nam.1.1.2 . Lý thuyết lợi thế so sánhLợi ích thơng mại vẫn diễn ra ở những nớc có lợi ích tuyệt đối về tất cả các sản phẩm vì các nớc này cần phải hy sinh sản lợng kém hiệu quả để sản xuất ra sản lợng có hiệu quả hơn. Hay nói cách khác những lợi ích do chuyên môn hoá và ngoại thơng mang lại phụ thuộc vào lợi thế so sánh chứ không phải lợi thế tuyệt đối.Khi mỗi nớc có lợi thế tuyệt đối so với nớc khác về một loại hàng hoá, lợi ích của ngoại thơng là rõ ràng. Nhng điều gì sẽ xẩy ra nếu một nớc có thể sản xuất có hiệu quả hơn nớc kia trong hầu hết các mặt hàng? Hoặc những nớc -8- không có lợi thế tuyệt đối nào cả, thì chỗ đứng của họ trong phân công lao động quốc tế là ở đâu? hoạt động thơng mại diễn ra nh thế nào với những nớc này?Trên thực tế đó là một câu hỏi mà David Ricardo từ hơn 170 năm trớc và chính ông đã trả lời câu hỏi đó trong các tác phẩm với tiếng của mình Những nguyên lý của kinh tế chính trị, 1817 trong tác phẩm này, David Ricardo đã đa ra một lý thuyết tổng quát chính xác hơn về cơ chế xuất hiện lợi ích trong thơng mại quốc tế. Theo David Ricardo, cơ chế xuất hiện lợi ích trong thơng mại quốc tế là :- Mỗi nớc đều có lợi khi tham gia vào phân công lao động quốc tế bởi vì ngoại thơng cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của một nớc : do chỉ chuyên môn hoá vào sản xuất một số sản phẩm nhất định và xuất khẩu hàng hoá của mình để đổi lấy hàng hoá nhập khẩu từ nớc khác.- Những nớc có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn nớc khác hoặc bị kém lợi thế tuyệt đối hơn các nớc khác trong việc sản xuất mọi sản phẩm, thì vẫn có lợi thế khi tham gia vào phân công lao động quốc tế bởi vì mỗi nớc có một lợi thế so sánh nhất định về một số mặt hàng và kém lợi thế so sánh về một số mặt hàng khác. Ví dụ sau đây minh hoạ về lợi thế so sánh giữa hai nớc Việt Nam và Hàn Quốc : Bảng 3: Năng lực sản xuất trong tr ờng h ợp lợi thế t ơng đối -9- Các giả thiếtĐơn vị nguồn lực có sẵnĐơn vị nguồn lực để sản xuất 1 tấn lúa gạoĐơn vị nguồn lực để sản xuất 1 kiện vảiSử dụng một nửa tài nguyên cho mỗi loại sản phẩm khi không có ngoại thơng VảiLúa gạo Sản xuấtKhông có ngoại thơngViệt Nam Hàn Quốc Tổng cộng Có ngoại thơng (Việt Nam sản xuất toàn bộ sản lợng lúa gạo cần thiết)Việt Nam Hàn QuốcTổng cộngCó ngoại thơng (Việt Nam sản xuất lợng vải cần thiết còn lại)Tăng sản xuất lúa gạoViệt NamHàn QuốcTổng cộng Việt Nam100345050vải12,51022,56,32026,32,52022,5Hàn Quốc100655050Lúa gạo16,68,324,924,9024,930030Dù Việt Nam có lợi thế tuyệt đối cả hai loại sản phẩm, nhng Việt Nam lại có lợi thế tơng đối trong việc sản xuất lúa gạo. Cũng một nguồn lực, Việt Nam có thể sản xuất lúa gạo gấp hai lần so với Hàn Quốc, còn về sản xuất vải thì Việt Nam lại chỉ có gấp hơn một lần.Cho dù Hàn Quốc bất lợi về sản xuất cả hai loại sản phẩm nhng Hàn Quốc vẫn có lợi thế tơng đối về vải. Do sản xuất lúa gạo của Hàn Quốc chỉ bằng 50% so với Việt Nam, còn sản xuất vải chỉ bằng 75% so với Việt Nam. -10- [...]... nhiên mức nội địa hoá Việt Nam cha cao, số công ty có tỷ lệ nội địa hoá trên 51% chỉ chiếm 21% trong khi tỷ lệ này ở ASEAN là 68% -2 7- Sự gia tăng nguồn vốn đầu t của Nhật vào Việt Nam không chỉ góp phần vào nâng cao trình độ công nghệ, tạo việc làm và thu nhập mà còn tạo ra động lực thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản Trong tơng lai, việc gia tăng vốn đầu t vào khu vực Đông Nam á, nhất là Trung... hoá Việt Nam và nền văn hoá Việt Nam lại chi phối trở lại nền sản xuất Việt Nam đặc biệt là các ngành nghề truyền thống thủ công nghiệp Việt Nam, tay nghề của ngời Việt Nam Ngời Việt Nam có đôi bàn tay vàng Chỉ căn cứ vào những tài liệu chắc chắn, vào thế kỷ IX, làng Vạn Phúc ( Hà Đông, nay thuộc Hà Tây) đã có -3 5- nghề dệt lụa và gấm Đời Trần, thế kỷ XII - XIV đã chuyên sản xuất nón Mã Lôi Đời Lý -. .. điều quan trọng hơn hết, ngoại thơng xuất hiện là một tất yếu do sự chi phối của quy luật giá trị thặng d tối đa 1.2 Những yếu tố chi phối quan hệ thơng mại Việt Nam Nhật Bản 1.2.1 Xu hớng chung của quan hệ thơng mại quốc tế * Xu hớng toàn cầu hoá kinh tế Xu hớng toàn cầu hoá kinh tế diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt là từ đầu những năm 1990 đến nay đã có tác động rất lớn đến quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Nhật. .. Những yếu tố tơng đồng và khác biệt chi phối mối quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản * Xét về phía Nhật Bản Điều kiện tự nhiên : Ngời Nhật Bản thờng gọi nớc mình là Nipơn hay Nippon tức là Xứ sở của mặt trời mọc, Đất nớc mặt trời mọc (Nhật= mặt trời, Bản=gốc) Tên nớc bắt đầu từ một truyền thuyết đầy trữ tình về anh em - vợ chồng Izanagi và Izanami Tên Nhật Bản đợc Marco Polo (nhà du lịch ngời Italia... công nghệ này Tuy vậy cùng với thời gian và cùng với trình độ công nghệ của Nhật đã đợc nâng cao đòi hỏi phải có sự sáng tạo và khoảng cách công nghệ giữa Nhật Bản và các nớc địch thủ Âu - Mỹ đợc thu hẹp dần Điều quan trọng hơn nữa là việc chỉ vay mợn kỹ thuật và công nghệ nớc ngoài, dù Nhật Bản có tài hoàn thiện những kỹ thuật và công nghệ đó thì Nhật Bản cũng chỉ là ngời đuổi bắt trình độ công nghệ cao... Nhật Bản và các bạn hàng chủ chốt khác, buộc Nhật Bản phải quốc tế hoá nền kinh tế của mình và các vấn đề xã hội khác nh dân số ngày càng già đi, phúc lợi xã hội, ô nhiễm môi trờng buộc Nhật Bản phải có những cải cách về kinh tế lẫn chính trị để Nhật Bản tiếp tục tiến lên * Xét về phía Việt Nam : -3 4- Ngời Việt Nam là con ngời Tổ quốc luận,Tổ quốc lớn hơn tất cả Từ xa xa, do bùng nổ dân số, ngời Việt. .. nh vậy, các tôn giáo khi du nhập vào Việt Nam nh Phật giáo, Nho giáo đều đợc tiếp thu dới hệ quy chiếu của tinh thần yêu nớc Một đặc trng cơ bản nữa của văn hoá Việt Nam đó là gia đình, làng xã Việt nam Nói đến gia đình Việt Nam thì phải nói đến làng xã, họ hàng, thân tộc, việc thờ cúng tổ tiên, chế độ hiếu hỉ Tất cả làm thành một tổng thể khiến cho gia đình Việt Nam rất khác gia đình của một xã hội... thị trờng hay sang khu vực nớc thứ ba khác Đối với Việt Nam, năm 2001 FDI Nhật vào Việt Nam tăng 39 dự án với tổng vốn đang ký 158,5 triệu USD, trong đó vốn đã thực hiện đạt trên 78,42 triệu USD Với mức này, Nhật Bản đã trở thành quốc gia có vốn thực hiện nhiều nhất trong các đối tác đầu t vào Việt Nam Nh vậy, sau hơn một thập kỷ đầu t tại Việt Nam, Nhật Bản đã có 332 dự án còn hiệu lực với tổng số... triển rộng rãi trên toàn thế giới sẽ lại giúp cho hợp tác kinh tế toàn cầu phát triển ngày càng sâu sắc hơn Vì thế nên, quan hệ thơng mại Việt Nam Nhật Bản ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn khi hiện nay Việt NamNhật Bản đều là thành viên chính thức của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC) Tính đến thời điểm năm 1999, APEC là một tổ chức hợp tác kinh tế khu vực có quy mô lớn nhất thế... thiệt hại không đáng có trong quan hệ buôn bán với các nớc và các khu vực khác trên thế giới Là một nớc thành viên của ASEAN, các quan hệ kinh tế của Việt Nam với Nhật Bản, do đó, vừa tuân theo những nguyên tắc chung trong hợp tác kinh tế của Hiệp hội với các nớc và các khu vực khác, vừa nằm trong bối cảnh chung và -2 1- chịu sự chi phối của các chính sách kinh tế đối ngoại của Nhật Bản và các nớc trong . quả quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản -4 - Chơng 1Cơ sở lý luận và thực tiễn của quan hệ thơng mại việt nam - nhật bản1 .1. Một số lý thuyết cơ bản. từ Nhật Bản .- Phạm vi nghiên cứu : Quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản có từ thế kỷ XVI - XVII nhng luận văn tập trung phân tích quan hệ thơng mại Việt

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:27

Hình ảnh liên quan

Bảng 4: Đầu vào và đầu ra hai sản phẩ mở hai quốc gia - Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản.DOC

Bảng 4.

Đầu vào và đầu ra hai sản phẩ mở hai quốc gia Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 5: Tổng sản phẩm quốc dân của một sốn ớc trên thế giới - Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản.DOC

Bảng 5.

Tổng sản phẩm quốc dân của một sốn ớc trên thế giới Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 6: tổng FDI của Nhật vào châ uá - Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản.DOC

Bảng 6.

tổng FDI của Nhật vào châ uá Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 7: Danh sách 5 bạn hàng lớn nhất trong xuất khẩu củaViệt Nam (1976-1990) - Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản.DOC

Bảng 7.

Danh sách 5 bạn hàng lớn nhất trong xuất khẩu củaViệt Nam (1976-1990) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 8: Danh sách 5 bạn hàng thơng mại lớn nhất củaViệt Nam  (1976-1990) - Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản.DOC

Bảng 8.

Danh sách 5 bạn hàng thơng mại lớn nhất củaViệt Nam (1976-1990) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 9: Kim ngạch xuấ t- nhập khẩu Việt- Nhật, 1973- 2003 - Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản.DOC

Bảng 9.

Kim ngạch xuấ t- nhập khẩu Việt- Nhật, 1973- 2003 Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan