buoi 2 dai so 7 ki 1

21 369 0
buoi 2 dai so 7 ki 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề 1: Số hữu tỉ Tiết 1 1.1 Tập hợp số hữu tỉ I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố các khái niệm; số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ, so sánh số hữu tỉ. - Rèn năng biểu diễn số hữu tỉ, so sánh hai phân số. II. Bài tập Bài 1; Điền hiệu , , thích hợp vào chỗ trống: -5 N -3 Z -3 Q 2 5 Z 3 5 Q N Z Q Bài 2. a,Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 2 5 2 4 6 14 8 15 , , , , , 5 10 15 35 18 35 .b, Biểu diễn số hữu tỉ 2 5 trên trục số. Bài 3: So sánh các số hữu tỉ sau. 2 7 và 4 9 13 19 và 1 100000000 22 67 và 51 152 123 245 và 234 467 III. Bài tập tự luyện: Cho a,b,n là các số nguyên và b, n > 0 a/ So sánh hai số hữu tỉ a b và 1 1 a b + + b/ So sánh a b và a n b n + + áp dụng: So sánh 2 7 và 3 8 ; 17 6 và 16 7 ; 217 18 và 218 19 --- --- Tiết 2 3 1.2 Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ I, Mục tiêu: Sau bài này học sinh đợc: - Củng cố các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Rèn năng: vận dụng các quy tắc vào việc tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x, so sánh hai biểu thức Ch ơng trình Toán 7 buổi 2 Phần Đại Số GV: Vũ Thị Nhiên 1 - Nâng cao: Tính giá trị của một dãy số. *) Tiết 2: Dạng tính giá trị của biêu thức. *) Tiết 3: Dạng tìm x, nâng cao tính giá trị của biểu thức. II.Bài tập: Dạng 1:Tính Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. 6 2 6 , 7 11 7 5 7 5 , 11 19 31 5 , 0,75 3,5 12 11 8 3 8 , 14 19 14 19 a b c d + ữ ữ ữ + + ữ ữ Bài 2: Tính nhanh. a/ 21 11 5 . . 25 9 7 b/ 5 17 5 9 . . 23 26 23 26 + c/ 3 1 29 29 5 3 ì ữ d/ 16 5 54 56 . . . 15 14 24 21 e/ 7 5 15 4 . . . 3 2 21 5 Dạng 2:Tìm x a/ x - 10 3 = 7 3 15 5 ì b/ 3 27 11 22 121 9 x + = ì c/ 8 46 1 23 24 3 xì = d/ 49 5 1 65 7 x = ì e/ 3 1 4 x = Dạng 3: Nâng cao Bài 1:Tính: Ch ơng trình Toán 7 buổi 2 Phần Đại Số GV: Vũ Thị Nhiên 2 a/ 1 1 1 1 1.2 2.3 3.4 2003.2004 + + + +K b/ 1 1 1 1 1.3 3.5 5.7 2003.2005 + + + +K Bài 2: . Tính giá trị của biểu thức 5 5 5 21 21 21 x y z A = + + biết x + y = -z III. Bài tập tự luyện Bài 1: Tính : e/ 3 14 7 5 ì f/ 35 81 9 7 ì g/ 28 68 17 14 ì h/ 35 23 46 205 ì Bài 2: Tìm x f/ 1 4 5 x + = g/ 1 2 5 x = h/ 5 1 3 81 x + = i/ 62 29 3 . : 7 9 56 x = k/ 1 1 1 : 5 5 7 x = + l/ 2 1 : 2 2 1 x a = + Bài 3: Cho A và B 2004 2005 10 1 10 1 A + = + 2005 2006 10 1 10 1 B + = + So sánh A và B. Ch ơng trình Toán 7 buổi 2 Phần Đại Số GV: Vũ Thị Nhiên 3 --- --- Tiết 4 5 1.3 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân , chia số thập phân. I. Mục tiêu: Sau bài này học sinh đợc: - Củng cố khái niệm giá trị tuyệt đối của một số thập phân. - Rèn năng: tính giá trị của biểu thức có số thập phân, dạng tìm x, so sánh hai số thập phân. - Nâng cao: tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức đại số có chứa dấu giá trị tuyệt đối. *) Tiết 4: Dạng toán: tính giá trị và tìm x. *) Tiết 5: Dạng toán: so sánh và tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất. II. Bài tập: Dạng 1: Tính a/ -4,12 0,41 b/ -15,5. 20,8 + 3,5. 9,2 15,5. 9,2 + 3,5. 20,8 c/ 6,4 + (-4,2) + (-6,4) + 4,2 + 2,5 d/ 0,245.(-0,5) + 0,125. (-0,245) Dạng 2: Tìm x Bài 1: a/ x 0,75 = 1,25 b/ 0,15.x = -1,3 c/ 3.(1,2 x) = 3,9 Bài 2; a/ |x 5| = 3 5 b/ | 1 2 x| = 7 3 4 c/ |2x + 5| = 1 Dạng 3 : So sánh Bài 1: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 3 1 2 ,0,4; ; ; 0,675;0;1 4 5 3 a .b, 5 4 3 5 0,7; ;0; ; ; 0,42; 6 13 7 8 1 1 4 ,0,25; ; 1 ; ; 125;0 3 3 9 c Dạng 4; Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất. Bài 1; Chứng minh rằng với mọi x, y Q Ch ơng trình Toán 7 buổi 2 Phần Đại Số GV: Vũ Thị Nhiên 4 ,| | | | | | ,| | | | | | a x y x y b x y x y + + Bài 2; a, Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau: | 3 | | 5 | | 2009 2 | | 2 2008 | A x x B x x = = b,Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau: |1985 | | 1987 | | 2 1945 | |1975 2 | C x x D x x = + = + III. Bài tập tự luyện Bài 1: Tính e/ {(-15,82): 0,2 + (-4,18): 0,2] : [1,47 . 0,5 (-2,53). 0,5] f/ ( ) [ ] 3,8 ( 5, 7) ( 3,8) + + + g/ [ ] [ ] ( 9,6) ( 4,5) ( 9,6) ( 1,5) + + + + + Bài 2:Tìm x a/ 1,8 - (2x 3) = 3,6 b/ |2x| - |-2,5| = |-7,5| c/ |3x|.|-3,5| = |-28| --- --- Tiết 6 8 1.4 Phép nâng lên lũy thừa I.Mục tiêu Sau tiết học học sinh đợc: - Củng cố kiến thức về lũy thừa, cách tính tích, thơng hai lũy thừa. - Rèn năng nhân hai lũy thừa, chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Biết tìm x trong các lũy thừa. Mở rộng: - Lũy thừa bậc chẵn của hai số đối nhau thì bằng nhau : (-x) 2n = x 2n - Lũy thừa bậc lẻ của hai số đối nhau thì đối nhau (-x) 2n+1 = -x 2n+1 - Nâng cao dạng tìm x trong các lũy thừa và tính tổng một cấp số có chứa lũy th *).Tiết 6: Dạng toán: Tính và so sánh *) Tiết 7: Dạng toán: Tìm x. *) Tiết 8: Dạng toán: Tìm x trong lũy thừa và tính tổng. II.Bài tập Dạng 1; Tính a/ (-2) 3 + 2 2 + (-1) 10 b/ (3 2 ) 2 2 2 (-5 2 ) 2 c/ 8 15 . 4 13 d/ 18 26 1 1 . 2 4 ữ ữ Ch ơng trình Toán 7 buổi 2 Phần Đại Số GV: Vũ Thị Nhiên 5 e/ 9 12 . 27 10 f/ ( ) 0 2 3 2 1 1 2 3. 2 .4 2 : .8 2 2 + + ữ Dạng 2: So sánh 10 50 10 20 300 200 30 20 30 10 1 1 / ; 16 2 / 0,1 ;0,3 / 2 ;3 / 2 3 4 ;3.24 a b c d ữ ữ + + e/ 27 5 ; 243 3 Dạng 3; Tìm x ( ) ( ) 3 6 4 2 3 2 2 1 1 1 / : 3 3 3 3 / . 5 5 / 2 1 25 / 1 125 / 2 2 96 / 7 2.7 345 1 / .27 3 9 x x x x x x a x b x c x d x e f g + + = ữ = ữ ữ + = = = + = = Dạng 4: Nâng cao Bài 1: Tìm các số nguyên dơng n biết : 2 / 32 2 128 / 2.16 2 4 / 9.27 3 243 /16 2 256 n n n n a b c d < < < < Bài 2: Thu gọn các tổng sau: 2 3 100 2 3 200 2 3 100 / 1 2 2 2 . 2 / 1 3 3 3 . 3 / 1 5 5 5 . 5 a A b B c C = + + + + + = + + + + + = + + + + + III. Bài tập tự luyện. Bài 1: Tính Ch ơng trình Toán 7 buổi 2 Phần Đại Số GV: Vũ Thị Nhiên 6 2 3 3 4 2 0 2 1 4 3 / 1 . 3 4 5 4 1 2 / 2 : 2 3 1 1 3 1 / . 1 3 27 4 100 g h i + ữ ữ ữ + ữ ữ ữ Bài 2:Chứng minh rằng: a/ 5 5 5 4 + 5 3 chia hết cho 7 b/ 7 6 + 7 5 7 4 chia hết cho 11 c/ 24 54 . 54 24 . 2 10 chia hết cho 72 63 d/ 12 2n+1 + 11 n+2 chia hết cho 133 e/ 3 n+2 2 n+2 + 3 n 2 n chia hết cho10 . --- --- Tiết 9 11 1.5 Tỉ lệ thức I. Mục tiêu: Sau tiết học học sinh đợc: - Ôn lại định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức . - Rèn năng chứng minh tỉ lệ thức, cách tìm các trung tỉ, ngoại tỉ, cách vận dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, biết chứng minh các tỉ lệ thức. *) Tiết 9 +10: Các bài toán liên quan đến tỉ lệ thức. *) Tiết 11: Bài toán sử dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau. II.Bài tập; Dạng 1 ; Các bài toán liên quan đến tỉ lệ thức Bài 1:Từ các số sau đây có lập đợc tỉ lệ thức hay không? Nếu lập đợc hãy viết các tỉ lệ thức có đợc. a/ 3,5 : 5,25 và 14 : 21 b/ 6,51 : 15,19 và 6 : 14 c/ -7 : 2 4 3 và 0,9 : (-0,5) d/ 2 : 6 5 và 4 3 : 5 4 e/ 1 2 2 : 3 3 và 1 1 : 0,5 2 Bài 2 :Tìm các số x, y, z biết a/ 5 4 x y = và x + y =18 b/ x : 2 = y : (-7) và x y = -9 c/ ; 4 3 4 5 x y y z = = và x + y z = 11 Bài 3; Chứng minh các tỉ lệ thức Cho a c b d = ( a,b c, d 0) chứng minh; Ch ơng trình Toán 7 buổi 2 Phần Đại Số GV: Vũ Thị Nhiên 7 ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 / . / . 2 2 / / 3 3 a b c d a a c a c a c b b d b d a b c d c b d d a c b d a c b d + + = + = + + + = + = + Bài 4 : Tìm x trong các tỉ lệ thức 1 2 3 2 / : 1 : 3 3 4 5 / 4,5 : 0,3 2,25 : 0,1 1 / 8 : 2 : 0,02 4 1 3 / 3 : 2 : 6 4 4 1 3 1 2 / : 1 : 2 4 4 7 / 6,5 : 0,5 1,25 : 0,1 1 1 / 5 :1 : 7 4 2 1 / 7 : 3: 0,03 2 a x b x c x d x e x f x g x h x = = = = = = = = Dạng 2; Bài toán sử dụng tính chất dãy các tỉ số bằng nhau. Bài 1: Tìm diện tích của hình chữ nhật. Biết rằng tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng là 2 3 và chu vi là 20m. Bài 2: Số sản phẩm của hai công nhân làm tỉ lệ với 9:10. Biết rằng ngời này làm nhiều hơn ngời kia 120 sản phẩm. Hỏi mỗi ngời làm đợc bao nhiêu sản phẩm. Bài 3;Bốn lớp 7A, 7B, 7C, 7D đi lao động trồng cây. Biết rằng số cây trồng của bốn lớp lần lợt tỉ lệ với 0,8 : 0,9 : 1 ; 1,1 và lớp 7B trồng nhiều hơn lớp 7A là 5 cây. Tính số cây mỗi lớp phải trồng. Bài 4:Một trờng THCS có 1050 học sinh. Số học sinh của bốn khối 6, 7, 8, 9 lần lợt tỉ lệ với các số 9, 8, 7, 6. Tính số học sinh mỗi khối. Hỏi mỗi đội có mấy máy, biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy. III. Bài tập tự luyện. Bài 1: Tìm x trong các tỉ lệ thức. a/ 6,4 : x = x : 0,9 b/ ( ) 1 2 0,2 :1 : 6 7 5 3 x= + Bài 2: Tìm x, y, z. Ch ơng trình Toán 7 buổi 2 Phần Đại Số GV: Vũ Thị Nhiên 8 a/ ; 2 3 4 5 x y y z = = và x + y z = 10 b/ 2 5 x y = và x.y = 10 c/ 3 7 x y = và x.y = 21 d/ 2 4 5 x y z = = và x.y.z = 80 Bài 3: Ba đội máy san đất làm ba khối lợng công việc nh nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đọi thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. --- --- Tiết 12 13 1.6 Số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn I. Mục tiêu: Sau tiết học học sinh đợc: - Rèn khả năng nhận biết số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Học sinh biết biểu diễn một số thập phân vô hạn tuần hoàn dới dạng phân số và ngợc lại. - Rèn năng tính tổng, hiệu các số thập phân vô hạn tuần hoàn, so sánh hai số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn. *) Tiết 12: Viết các phân số dới dạng phân số thập phân. *) Tiết 13: So sánh hai số thập phân và tính tổng, hiệu hai số thập phân vô hạn tuần hoàn. II. Bài tập Bài 1: Viết các phân số sau dới dạng phân số thập phân( với số thập phân vô hạn tuần hoàn viết gọn với chu trong dấu ngoặc) 7 4 3 8 5 15 ; ; ; ; ; 8 125 40 15 9 14 ; Bài 2: a/ Viết các phân số sau dới dạng số thâp phân 1 1 1 1 ; ; ; 9 99 999 9999 b/ Dựa vào phần a, hãy viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau đây dới dạng phân số 0,(6); 0,(31); 0,(234); 0,0(13); 0,12(345) Bài 3: Viết các số thập phân sau dới dạng phân số tối giản: 0,(7); 1,(21); -0,(123); 1,11(23); 1,1123 Bài 4: So sánh các số sau: a/ 0,(32); 0,3(23); 0,(3232) b/ 0, 23; 0,2(32); 0,23(23) Bài 5; Đổi các số thập phân sau thành phân số rồi tính. a/ 0,(23) + 0,0(67) b/ 0,(3) + 0,(67) c/ 0,(15). 11 d/0,1(23) 0,(32) Ch ơng trình Toán 7 buổi 2 Phần Đại Số GV: Vũ Thị Nhiên 9 III. Bài tập tự luyện. Bài 1: Tìm số hữu tỉ a sao cho x < a < y a/ x = 313,9543 ; y = 314,1726 . b/ x = -35,2475 ; y = -34,9628 . Bài 2: Tìm các phân số tối giản có mẫu khác 1 biết rằng tích của tử và mẫu bằng 420 và phân số này có thể viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn. Bài 3: Tìm các số hữu tỉ a và b biết rằng hiệu a b bằng thơng a : b và bằng hai lần tổng a + b. --- --- Tiết 14 15 1.7 Số vô tỉ I. Mục tiêu: Sau bài này học sinh đợc: - Mở rộng: khái niệm căn bậc hai. - Rèn năng tìm căn bậc hai của một số không âm, so sánh các căn bậc hai. - Mở rộng :cách chứng minh một sốsố vô tỉ. *) Tiết 14: Tìm căn bậc hai của một số. *) Tiết 15: Tìm căn bậc hai, bình phơng, so sánh hai căn bậc hai. II. Bài tập: Bài 1: Tìm căn bậc hai của các số sau a/ 25; 5 2 ; (-5) 2 ; 0,25 b/ 1; 0,01; -100; 10000 c/ 7; 0,1; 0,36 d/ 16; 1,44; 0,0121 e/ 0,04; 121; 16 2 Bài 2. Hãy tính: / 81 / 8100 / 64 / 0,64 4 / 25 49 / 100 0,09 / 121 a b c d e f g Bài 3. Điền số thích hợp vào ô trống: Ch ơng trình Toán 7 buổi 2 Phần Đại Số GV: Vũ Thị Nhiên 10 [...]... x a/ 3 (10 x) =11 1 b/ 3 (10 + x) = 11 1 c/ 3 + (10 x) = 11 1 III Bài tập tự luyện Bài 1: Tìm x: a/ 3 + (10 + x) = 11 1 3 b/ + x = -2, 25 4 c/ 2 ( 2 x 3) = 1, 56 Bài 2 Tính: 1 1 1 c / 2 + 3,5 ữ: 4 + 3 ữ+ 7, 5 7 3 6 ( 15 , 624 : 4,8 5, 25 5 ) 1, 25 .75 d/ 2 ( 0, 22 ) 2 : 0, 44 3 ,11 + 3, 23 .25 2 - Tiết 18 20 1. 9 Tổng kết I.Mục tiêu: Sau tiết học học sinh đợc: - Hệ thống lại toàn bộ lí thuyết... thức *) Tiết 18 : Thực hiện phép tính *) Tiết 19 : Tìm x và bài toán sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau *) Tiết 20 ; Chứng minh tỉ lệ thức, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất 12 Chơng trình Toán 7 buổi 2 Phần Đại Số GV: Vũ Thị Nhiên II Bài tập Bài 1: Thực hiện phép tính a / (2, 5). (7, 5).(4) 4 8 4 13 b /1 + + 0, 6 + 23 21 23 21 2 1 2 1 2 1 c / 15 20 + 4 7 3 7 3 7 3 1 3 1 3 d / 2 : ữ 1 : ữ 4... 9 3 23 1, 25 ;0; 1, (25 ); 2 ; ; 3; 4 7 a/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn b/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng Bài 3 So sánh a/ 0, (23 7) và 0 ,23 7 2 b/ 0, ( 05 ) và (0,5 )2 3 c/ và 0,(4) 4 d/ 0,(5) + 0, (2) và 0,5 + 0 ,2 Bài 4.Tính giá trị của a/ (-5,85) + ( 41, 3 + 5 + 0,85) b/ (- 87, 5) + ( 87, 5 + 3,8 2, 8) Bài 5 Tìm x a/ 3 (10 x) =11 1 b/ 3 (10 + x) = 11 1 c/ 3 + (10 x) = 11 1 III... 1 3 1 3 d / 2 : ữ 1 : ữ 4 5 4 5 3 1 1 e / 0,5 ữ: ( 3) + ữ: ( 2 ) 5 3 6 1 4 5 2 2 4 1 g / 1, 008 ữ: : 3 6 ữ .2 9 7 25 7 4 Bài 2: Tìm x: a / 0,35 0, 2 x = 4, 28 2 4 5 b /1 x + = 3 5 7 1 4 3 c/ x: = (0,5) : ữ 5 3 4 1 1 4 d / ữ + x ữ = 1 2 2 5 f / 0, 04.5 ( 0,5 ) 2 : e / x + 0, 75 = 2 f / x+ 1 4 =1 3 g / x + 0, 25 = 0 Bài 3;Theo hợp đồng tiền lãi của ba tổ... 1 0,09 0 x -4 9 16 0,09 x2 Bài 4 So sánh: a / 15 ; 20 b b / 6; 35 c / 7; (8) 2 d / 3; 10 e /15 ;3 26 III Bài tập tự luyện: Bài 1Tìm x: 2 2 x 2 > 4; x 2 < 9; x 2 25 ; x 2 16 ; ( x 1) 4; ( 1 2 x ) 0, 09 Bài 2: Chứng minh rằng a/ 15 là số vô tỉ b/ nếu số tự nhiên a không phải là số chính phơng thì a là số vô tỉ c/ Với a, b dơng a + b < a + b d/ Với a 0; b 0 a 2 > b 2 | a |>| b | - Tiết 16 - 17 . .. là 12 0 cm b/ Biết độ dài các cạnh của tam giác tỉ lệ với 3; 5; 7 Tính chu vi của tam giác biết cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là 80cm Bài 5 Ba góc của tam giác tỉ lệ với 11 ; 12 ; 13 Tính số đo các góc của tam giác Bài 6.Cho x và y là hai đại lợng tỉ lệ thuận với các cặp giá trị tơng ứng x1 , y1 , x2 , y2 1 a/ Tính x2 biết x1 = 2; y1 = ; y2 = 0, 75 7 b/ Tính x1 ; y1 biết y1 x1 = 2; x2 = 4; y2 =... Tìm giá trị nhỏ nhất của: A = |x- 20 03| + |x 1| B = | 20 08 x| + | 20 09 + x| III Bài tập tự luyện Bài 1: Tìm x 2 1 h/ x = 3 3 7 i / x2 1 = 9 Bài 2; Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 90m và tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng 4 Tính diện tích củ miếng đất 5 Bài 3 Tìm giá trị nhỏ nhất của a/ A = | 19 87 x| + | x 19 85| - - Chủ đề 2: Hàm số và đồ thị Tiết 21 22 2. 1 Đại lợng tỉ lệ thuận I Mục tiêu:... phẳng tọa độ II Bài tập Bài 1: Vẽ một hệ trục Oxy và đánh dấu vị trí của các điểm M (1, 5; 2, 5), N( -1, 5; 2, 5), P( -1, 5; -2, 5), Q (1, 5; -2, 5) Tứ giác MNPQ là hình gì ? Bài 2 Cho các điểm: A( -2; -3), B( -2; 3), C(4; 3), M (2; 6), N( -2; 2) , P (2; -2) a/ Biểu diễn các điểm đã cho trên mặt phẳng tọa độ b/ Tìm tọa độ D, Q sao cho ABCD, MNPQ là các hình vuông 17 Chơng trình Toán 7 buổi 2 Phần Đại Số GV: Vũ Thị Nhiên... hai đại lợng tỉ lệ nghịch với các cặp giá trị tơng ứng x1 , y1 , x2 , y2 a/ Tính y1 ; y2 biết x1 = 4; x2 = 3; y1 + y2 = 14 b/ Tính x1 ; y2 biết x2 = 2; 2 x1 3 y2 = 22 ; y1 = 5 Bài 4.Cho biết 56 công nhân hoàn thành một công viẹc trong 21 ngày Hỏi cần phảI tăng thêm bao nhiêu công nhân để hoàn thành công việc trong 14 ngày Biết năng suất của các công nhân là nh nhau Bài 5 Ba đội san đất làm ba khối lợng... bởi bảng sau: x -2 1 1,5 2 3 0,5 y 0,8 1 ,2 1, 6 2, 4 1, 6 0,4 a/ Vẽ đồ thị hàm số trên hệ trục tọa độ b/ Các đại lợng x và y có tỉ lệ thuận không? Biểu diễn y theo x c/ Điểm M(0; 0) có thuộc đồ thị hàm số không? Bài 2 Hàm số y = f(x) đợc cho bởi công thức y = 2 x 2 + 1 a/ Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số? A(0,5; 1, 5), B(-0,5; 1, 5), C(-3; 21 ), D(3; 19 ) b/ Tính f(0), f(4), f( -7) Bài 3 Xác định . 2: Tính nhanh. a/ 21 11 5 . . 25 9 7 b/ 5 17 5 9 . . 23 26 23 26 + c/ 3 1 29 29 5 3 ì ữ d/ 16 5 54 56 . . . 15 14 24 21 e/ 7 5 15 4 . . . 3 2 21. x = -2, 25 c/ 2. ( ) 2 3 1, 56x = Bài 2. Tính: ( ) ( ) 2 2 2 1 1 1 / 2 3,5 : 4 3 7, 5 3 6 7 15 , 624 : 4,8 5, 25 5 1, 25 .75 / 0 ,22 : 0,44 3 ,11 3, 23 .25 c d

Ngày đăng: 17/09/2013, 12:10

Hình ảnh liên quan

Bài 1: Tìm diện tích của hình chữ nhật. Biết rằng tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng là - buoi 2 dai so 7 ki 1

i.

1: Tìm diện tích của hình chữ nhật. Biết rằng tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng là Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bài 2;Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 90m và tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng - buoi 2 dai so 7 ki 1

i.

2;Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 90m và tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng Xem tại trang 14 của tài liệu.
a/ Điền vào ô trống trong bảng trên. - buoi 2 dai so 7 ki 1

a.

Điền vào ô trống trong bảng trên Xem tại trang 16 của tài liệu.
P(-1,5; -2,5), Q(1,5; -2,5). Tứ giác MNPQ là hình gì ? - buoi 2 dai so 7 ki 1

1.

5; -2,5), Q(1,5; -2,5). Tứ giác MNPQ là hình gì ? Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bài 3. Hàm số y= f(x) đợc cho bởi bảng sau: - buoi 2 dai so 7 ki 1

i.

3. Hàm số y= f(x) đợc cho bởi bảng sau: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bài 4.Một cạnh của hình chữ nhật là 2,5cm, cạnh kia là x cm.Hãy biểu diễn hàm số - buoi 2 dai so 7 ki 1

i.

4.Một cạnh của hình chữ nhật là 2,5cm, cạnh kia là x cm.Hãy biểu diễn hàm số Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan