Đề tài: Cơ sở lý thuyết về định giá doanh nghiệp liên hệ với thực tế hoạt động định giá của công ty cổ phần chứng khoán FPTS

31 63 0
Đề tài: Cơ sở lý thuyết về định giá doanh nghiệp liên hệ với thực tế hoạt động định giá của công ty cổ phần chứng khoán FPTS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Cơ sở lý thuyết về định giá doanh nghiệp liên hệ với thực tế hoạt động định giá của công ty cổ phần chứng khoán FPTS cung cấp nội dung như: Cơ sở lý thuyết, thực trạng xác định giá trị tài sản tại công ty cổ phần chứng khoán FPT.

PGS.TS Đặng Ngọc Hùng                            Kế tốn định giá doanh   nghiệp LỜI NĨI ĐẦU            Trong những năm vừa qua nên kinh tế Việt Nam có những bước phát triển đáng  kể, tốc độ tăng trưởng GDP ln đạt mức cao, nước ta cũng đã chính thức trở thành  thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO. Dẫn đến thị trường chứng khốn  bủng nổ, nhu cầu cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, nhu cầu mua bán, sát nhập,  nhu cầu định giá ngày càng tăng cao khiến nhu cầu định giá doanh nghiệp càng trở nên  cấp thiết        Có rất nhiều phương pháp để xác định giá trị doanh nghiệp, nhưng việc lựa chon  được một phương pháp phù hợp lại là cả một vấn đề. Hiểu được điều đó nhóm 10  chúng em đã quyết định thảo luận đề tài: cơ sở lý thuyết về định giá doanh nghiệp liên  hệ với thực tế hoạt động định giá của cơng ty cổ phần chứng khốn FPTS”. Từ việc  đánh xem xét việc áp dụng phương pháp định giá tại FPTS chúng ta sẽ có cái nhìn tổng  qt hơn về việc định giá tại các doanh nghiệp”       Trong q trình làm bài thảo luận do kiến thức cịn hạn chế nên bài thảo luận của  nhóm khó tránh khỏi những sai sót.Vì vậy chúng rất mong thầy góp ý để bài thảo luận  của nhóm được hồn thiện hơn     Nhóm thảo luận xin chân thành cảm ơn ! Lê Thanh Tùng  1 Phụ lục Chương 1: Cơ sở lý thuyết 1.1. Giá trị doanh nghiệp và nhu cầu xác định giá trị doanh nghiệp 1.1.1. Giá trị doanh nghiệp        Doanh nghiệp là một tổ  chức kinh tế được sự  thừa nhận về  mặt pháp luật trên   một số  tiêu chuẩn nhất định. Pháp luật Việt Nam xác định: Doanh nghiệp là tổ  chức   kinh tế  có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch  ổn định, được đăng ký kinh doanh   theo quy định của pháp luật nhăm mục đích thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả  các cơng đoạn của q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng   dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi          Về  mơ hình tổ  chức, doanh nghiệp bao gồm các loại: cơng ty trách nhiệm hữu   hạn, cơng ty cổ  phần, cơng ty hợp danh, doanh nghiệp tư  nhân, doanh nghiệp nhà  nước       Trong cơ chế thị trường, doanh nghiệp là một loại tài sản, có các nét đặc trưng:       ­  Giống như các hành hóa thơng thường khác, doanh nghiệp là đối tượng của các  giao dịch: mua bán, hợp nhất, chia nhỏ… Q trình hình thành giá cả và giá trị đối với   loại hàng hóa đặc biệt này cũng chịu sự  chi phối của các quy luật giá trị, cung cầu,   cạnh tranh…      ­ Giống như bất động sản: Mỗi doanh nghiệp là một tài sản duy nhất. Mỗi doanh   nghiệp có quy mơ và cơ cấu tài sản khác nhau, có vị trí và trụ sở kinh doanh riêng biệt   PGS.TS Đặng Ngọc Hùng                            Kế tốn định giá doanh   nghiệp và độc lập, có cơ cấu quản trị và sự tác động của mơi trường khác nhau. Khơng có 2  doanh nghiệp giống nhau hồn tồn. Việc so sánh giá trị  của doanh nghiệp này với  doanh nghiệp khác có tính chất tham chiếu      ­  Doanh nghiệp khơng đơn giản là tập hợp của những tài sản vơ tri vơ giác, giá trị  sử  dụng của chúng bị  giảm dần theo thời gian. Doanh nghiệp là tổ  chức kinh tế, là   một thực thể hoạt động, có thể hồn chỉnh và phát triển trong tương lai. Sự phát triển  của doanh nghiệp tùy thuộc vào các mối quan hệ của doanh nghiệp với mơi trường. Vì   vậy, đánh giá về doanh nghiệp nói chung và giá trị doanh nghiệp nói riêng địi hỏi phải  xem xét tất các mối quan hệ bên trong và bên ngồi – đánh giá doanh nghiệp về mặt tổ  chức      ­ Nhà đầu tư  sở  hữu doanh nghiệp vì mục tiêu lợi nhuận. Các tài sản cố  định, tài  sản lưu động, bộ  máy kinh doanh là các thức, là phương tiện để  đạt mục tiêu lợi   nhuận. Tiêu chuẩn để nhà đầu tư đánh giá hiệu quả hoạt động, quyết định bỏ vốn và   đánh giá giá trị doanh nghiệp là các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể mang lại  cho nhà đầu tư trong tương lai Và vì vậy: Giá trị doanh nghiệp là sự biểu hiện bằng tiền về các khoản thu nhập mà  doanh nghiệp mang lại cho nhà đầu tư trong q trình kinh doanh. Các phương pháp  định giá doanh nghiệp phải được xây dựng dựa trên cơ sở:         +  Đánh giá giá trị các tài sản hữu hình và yếu tố tổ chức – các mối quan hệ         +  Đánh giác các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể tạo ra cho nhà đầu tư 1.1.2. Nhu cầu xác định gía trị doanh nghiệp       Trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu đánh giá và xác định giá trị đối với loại hàng   hóa này là một địi hỏi hồn tồn tự  nhiên. Trong điều hành kinh tế  vĩ mơ cũng như  trong hoạt động quản trị  kinh doanh ln cần thiết thơng tin về  giá trị  doanh nghiệp.  Lê Thanh Tùng  3 Giá trị  doanh nghiệp là mối quan tâm của các pháp nhân và thể  nhân có lợi ích liên   quan, gắn bó trực tiếp đến giá trị doanh nghiệp được xuất phát chủ yếu từ các u cầu  quản lý và các giao dịch:        + Định giá doanh nghiệp xuất phát từ u cầu của hoạt động mua bán, sáp nhập,   hợp nhất hoặc chia nhỏ  doanh nghiệp.  Đây là loại giao dịch diễn ra có tính chất   thường xun và phổ  biến trong cơ chế thị trường, phản ánh nhu cầu về  đàu tư  trực   tiếp vào sản xuất kinh doanh, nhu cầu tài trợ cho sự tăng trưởng và phát triển bằng các  yếu tố  bên ngồi, nhằm tăng cường khả  năng tồn tại trong mơi trường tự  do cạnh  tranh. Để thực hiện các giao dịch đó, địi hỏi phải có sự đánh giá trên phạm vi rộng lớn  các yếu tố  tác động tới doanh nghiệp, trong đó giá trị  doanh nghiệp là một yếu tố  có   tính chất quyết định, là căn cứ trực tiếp để người ta thương thuyết với nhau trong tiến   trình giao dịch mua bán, sáp nhập, hợp nhất, chia nhỏ doanh nghiệp         + Giá trị doanh nghiệp là loại thơng tin quan trọng để các nhà quản trị phân tích,   đánh giá trước khi ra các quyết định về kinh doanh và tài chính có liên quan đến doanh   nghiệp được đánh giá. Nội dung cơ  bản của quản trị tài chính doanh nghiệp, xét cho   cùng là phải tăng được giá trị doanh nghiệp. Giá trị doanh nghiệp là sự phản ánh năng  lực tổng hợp, khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy, căn cứ vào đây  các nhà quản trị kinh doanh có thể  thấy dược khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp  mình và các doanh nghiệp khác. Do vậy giá trị doanh nghiệp làm một căn cứ thích hợp,   cơ sở để đưa ra cac quyết định về kinh doanh, tài chính… một cách đúng đắn       + Trong cách nhìn của các nhà đầu tư, người cung cấp, thơng tinh về giá trị doanh   nghiệp cho người ta một sự đánh giá tổng qt về uy tín kinh doanh, khả năng tài chính  và vị  thế  tín dụng để  từ  đó có cơ  sở  đươa ra các quyết định về  đầu tư, tài trợ  hoặc  tiếp tục cấp tín dụng cho doanh nghiệp       + Giá trị doanh nghiệp là loại thơng tin quan trọng trong quản lý kinh tế vĩ mơ: Giá   cả các loại chứng khốn được quyết định bởi giá trị  thực của doanh nghiệp có chứng  PGS.TS Đặng Ngọc Hùng                            Kế tốn định giá doanh   nghiệp khốn được trao đổi mua bán trên thị trường. Vì vậy trên phương diện quản lý vĩ mơ,  thơng tin về giá trị doanh nghiệp là một căn cứ quan trọng để các nhà hoạch định chính   sách, các tổ  chức, các hiệp hội kinh doanh chứng khốn đánh giá tính  ổn định của thị  trường, nhận dạng hiện tượng đàu cơ, thao túng thị trường, thâu tóm quyền kiểm sốt  doanh nghiệp… để  từ  đó có thể  đưa ra các chính sách điều tiết phù hợp. Ngồi ra,  trong q trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, xác định giá trị doanh nghiệp cịn là   một bước đi quan trọng để cải cách các doanh nghiệp nhà nước như: cổ phần hóa, sáp   nhấp, hợp nhất hay giao, bán và cho th Có thể  nói, các hoạt động quản lý và những giao dịch kinh tế  thơng thường trong cơ  chế  thị  trường đã đặt ra những u cầu cần thiết phải xác định giá trị  doanh nghiệp   Đó có thể  là những u cầu có tính chất tình huống, cũng có thể  là địi hỏi thường   nhật trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Chúng là mối quan tâm của 3 loại chủ thể:   Nhà nước, nhà đầu tư và nhà quản trị doanh nghiệp. Vì vậy định giá doanh nghiệp là   một địi hỏi tất u đối với các quốc gia muốn xây dựng và phát triển kinh tế theo cơ  chế thị trường 1.2. Các yếu tố tác động đến giá trị doanh nghiệp 1.2.1. Các yếu tố thuộc về mơi trường kinh doanh Mơi trường kinh doanh (MTKD) là yếu tố ảnh hưởng có tính khách quan về cơ bản  vượt khỏi tầm kiểm sốt của doanh nghiệp Để tồn tại và phát triển được, cũng giống  như trong khoa học tự nhiên, doanh nghiệp phải tìm cách thích nghi với mơi trường.  Mơi trường kinh doanh được chia làm 2 loại: Mơi trường kinh doanh tổng qt: gồm có mơi trường kinh tế, mơi trường  chính trị, mơi trường văn hóa – xã hội và mơi trường kỹ thuật * Mơi trường kinh tế      Doanh nghiệp bao giờ cũng tồn tại trong một bối cảnh kinh tế cụ thể. Bối cảnh  kinh tế đó được nhìn nhận thơng qua hàng loạt chỉ tiêu vĩ mơ như: tốc độ tăng trường,  chỉ số giá cả, tỷ giá ngoại tệ, tỷ suất đầu tư, các chỉ số trên thị trường chứng khốn…  Lê Thanh Tùng  5 Mặc dù mơi trường kinh tế mang tính chất như yếu tốc khách quan nhưng ảnh hưởng  của chúng tới GTDN lại là sự tác động trực tiếp     Mỗi sự thay đổi nhỏ của yếu tố này bao giờ cũng ảnh hưởng tới sự đánh giá về  doanh nghiệp: nền kinh tế ln tăng trưởng với tốc độ cao, phản ánh nhu cầu đầu tư  và tiêu dùng ngày càng lớn. Chỉ số giá chứng khốn phản ảnh đúng quan hệ cũng cầu,  đồng tiên ổn định, tỷ giá và lãi suất có tính kích thích đầu tư sẽ trở thành cơ hội tốt  cho doanh nghiệp mở rộng quy mơ SXKD. Ngược lại, sự suy thối kinh tế, giá chứng  khốn ảo, lạm phát phi mã… là biểu hiện mơi trường tồn tại của doanh nghiệp đang  bị lung lay tận gốc. Mọi sư đánh giá về doanh nghiệp, trong đó có GTDN sẽ bị đảo  lộn hồn tồn * Mơi trường chính trị       Sản xuất kinh doanh chỉ có thể ổn định và phát triển trong mơi trường có sự ổn  định về chính trị ở mức độ nhất định. Chiến tranh sắc tộc, tơn giáo, mafia và những  yếu tố trật tự an tồn xã hội khác bao giờ cũng tác động xấu tới mọi mặt đời sống xã  hội chứ khơng riêng gì Sản xuất kinh doanh Các yếu tố của mơi trường chính trị có sự gắn bó chặt chẽ, tác động trực tiếp đến  SXKD bao gồm: ­ Tính đầy đủ, đồng bộ, rõ ràng  và chi tiết của hệ thống luật pháp ­ Quan điểm tư tưởng của Nhà nước đối với SXKD thơng qua hệ thống các văn  bản pháp quy như: Quan điểm về sản xuất, đầu tư, tiêu dung… thể hiện trong  luật thuế, luật cạnh tranh, luật sở hữu trí tuệ… ­ Năng lực hành pháp của chính phủ và ý thức chấp hành pháp luật của cơng dân  và các tổ chức. Pháp luật đã ban hành nhưng khơng hiện thực, tệ nạn bn  lậu, trốn thuế, hàng giả… là biểu hiện một mơi trường chính trị gây bất lợi  cho sản xuất Có thể thấy rằng, cũng như mơi trường kinh tế, mơi trường chính trị có vai trị như  những điều kiện thiết yếu, tối thiểu để doanh nghiệp có thể hoạt động, và do vậy,  đánh giá về doanh nghiệp bao giờ cũng phải nhìn nhận trước hết từ các yếu tố này * Mơi trường văn hóa – xã hội PGS.TS Đặng Ngọc Hùng                            Kế tốn định giá doanh   nghiệp ­ Mơi trường văn hóa được đặc trưng bởi những quan niệm, hệ tư tưởng của  cộng đồng về lối sống, đạo đức…; quan niệm về “chân, thiện, mỹ”, về nhân  cách, văn minh xã hội; được thể hiện trong tập qn sinh hoạt và tiêu dùng ­ Mơi tường xã hội thể hiện ở số lượng và cơ cấu dân cư, giới tính, độ tuổi,  mật độ, sự gia tăng dân số, thu nhập bình qn đầu người và hàng loạt các  vấn đề mới nảy sinh như ơ nhiễm mơi trường, tài ngun cạn kiệt…      Sản xuất kinh doanh có mục tiêu xun suốt là lợi nhuận cũng khơng thể tách rời  mơi trường văn hóa –xã hội. Trên phương diện xã hội, doanh nghiệp ra đời là để đáp  ứng những địi hỏi ngày càng cao trong đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng.  Vì thế đánh giá về doanh nghiệp khơng thể bỏ qua những yếu tố, địi hỏi của mơi  trường văn hóa – xã hội trong hiện tại mà cịn phải dự báo được sự ảnh hưởng của  yếu tố này đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai * Mơi trường khoa học – cơng nghệ    Sự tác động của khoa học cơng nghệ đang làm thay đổi căn bản các điều kiện về  quy trình và phương thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp. Sản  phẩm sản xuất ra ngày càng đa dạng, phong phú, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao  trong đời sống vật chất và tinh thần. Hàm lượng tri thức có khuynh hướng chiếm ưu  thế tuyệt đối trong giá bán sản phẩm Trên bình diện xã hội, đó là những bước tiến nhảy vọt của nền văn minh nhân loại.  Song ở góc độ doanh nghiệp, đó khơng chỉ là cơ hội mà cịn là thách thức với sự tồn  tại của mỗi doanh nghiệp. Sự thiếu nhạy bén trong việc chiếm lĩnh những thành tựu  khoa học mới nhất có thể là ngun nhân được doanh nghiệp mau chóng đến chỗ phá  sản. Chính vì vậy khi đánh giá về doanh nghiệp, cần phải chỉ ra mức độ tác động của  mơi tường này đến sản xuất kinh doanh và khả năng thích ứng của doanh nghiệp tước  những bước phát triên mới của khoa học cơng nghệ Mơi trường đặc thù:      So với mơi trường tổng qt, mơi trường đặc thù bao gồm các yếu tố tác động đến  doanh nghiệp mang tính trực tiếp và rõ ràng hơn. Hơn nữa với các yếu tố này, doanh  nghiệp cịn có thể kiểm sốt chúng ở một mức độ nhất định. Thuộc mơi trường đặc thù  có yếu tố về khách hàng, nhà cung cấp, hãng cạnh tranh và các cơ quan nhà nước Lê Thanh Tùng  7 * Quan hệ doanh nghiệp – khách hàng: Thị trường là yếu tố quyết định đến đầu ra của sản phẩm của doanh nghiệp. Khác  hàng của doanh nghiệp có thể là các cá nhân, doanh nghiệp khác hoặc Nhà nước. Họ  có thể là khách hàng hiện tại hoặc khách hàng trong tương lai Thơng thường khác hàng sẽ chi phối hoạt động của doanh nghiệp, nhưng cũng có  những trường hợp khách hàng lại bị lệ thuộc vào khả năng cung cấp của doanh  nghiệp. Do vậy muốn đánh giá đúng khả năng phát triển, mở rộng SXKD của doanh  nghiệp, cần xác định tính chất, mức độ bền vững và uy tín của doanh nghiệp trong  quan hệ với khác hàng. Uy tín tốt của doanh nghiệp với khác hàng có được khơng  phải một sớm một chiều, do nhiều yếu tố hinh thành. Để đánh giá chúng người ta  thường kể đến: Sự trung thành và thái độ của khách hàng, số lượng và chất lượng  khách hàng, tiếng tăm và các mối quan hệ tốt, khả năng phát triển các mối quan hệ  đó. Tuy nhiên, căn cứ thuyết phục nhất cho sự đánh giá là thị phần hiện tại và tương  lai, doanh số bán ra và tốc đọ phát triển các chỉ tiêu đó qua các thời kỳ kinh doanh  khác nhau của doanh nghiệp * Quan hệ doanh nghiệp – nhà cung cấp: Doanh nghiệp thường phải trơng đợi sự cung cấp từ phía bên ngồi các loại hàng hóa,  ngun vật liệu, dịch vụ điện, nước, thơng tin, tư vấn… Tính ổn định của nguồn cung  cấp có ý nghĩa quan trọng đảm bảo cho sản xuất và tiêu thụ được thực hiện theo u  cầu mà doanh nghiệp định ra Trong quan hệ với nhà cung cấp, doanh nghiệp đóng vai trị “thượng đế”. Tuy nhiên  có thể do tính chất khan hiếm vật tư đầu vào, số lượng nhà cung cấp khơng đủ lớn  hay sự cấu kết giữ họ với nhau, do mua với số lượng nhỏ… trong nhi ều tr ường h ợp  doanh nghiệp cũng có thể bị sai khiến. Từ đó, đánh giá khả năng đáp ứng các yếu tố  đầu vào đảm bảo cho SXKD có thể ổn định phải xem xét đến: sự phong phú của  nguồn cung cấp, số lượng, chủng loại ngun liệu có thể thay thế cho nhau, khả  năng đáp ứng lâu dài của doanh nghiệp rồi mới kể đến tính kịp thời, chất lượng và  giá cả sản phẩm * Các hãng cạnh tranh      Được sự ủng hộ của Nhà nước trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế, mức độ cạnh  tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường trong và ngồi nước ngày càng trở nên  PGS.TS Đặng Ngọc Hùng                            Kế tốn định giá doanh   nghiệp quyết liệt hơn. Sự quyết liệt trong mơi trường cạnh tranh được coi là mối nguy cơ  trực tiếp đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Do đó, đánh giá năng lực cạnh tranh, ngồi  việc xem xét trên 3 tiêu chuẩn: Giá cả, chất lượng sản phẩm và dịch vụ hậu mãi cịn  phải xác định được số lượng doanh nghiệp cạnh tranh, năng lực thực tế và thế mạnh  của họ. Đồng thời phải chỉ ra những yếu tố và mầm mống có thể làm xuất hiện các  đối thủ mới, như vậy mới có thể kết luận đúng đắn về vị thế và khả năng cạnh tranh  của doanh nghiệp trên thị trường * Các cơ quan Nhà nước Trong cơ chế thị trường, về cơ bản doanh nghiệp được quyền chủ động hồn tồn đối  với SXKD. Tuy nhiên, sự hoạt động của doanh nghiệp ln phải được đặt dưới sự  kiểm tra, giám sát của các cơ quan Nhà nước như: Thuế, thanh tra, cơng đồn… Các tổ  chức này có bổn phận kiểm tra, giám sát, đảm bảo cho sự hoạt động của doanh  nghiệp khơng vượt ra khỏi những quy ước xã hội thể hiện trong các luật Doanh nghiệp có quan hệ tốt với các tổ chức Nhà nước thường là những doanh nghiệp  thực hiện tốt nghĩa vụ của mình với xã hội: nộp thuế đầy đủ, chấp hành đúng luật lao  động, quan tâm đến vấn đề mơi trường… Đó cũng thường là biểu hiện của những  doanh nghiệp có tiềm lực tài chính vững mạnh, lợi nhuận thu được khơng phải bằng  các con đường trái phép… Vì vậy, xác định sự tác động của yếu tố mơi trường đặc thù  đến SXKD của doanh nghiệp cịn cần phải xem xét chất lượng và thực trạng mối  quan hệ giữa doanh nghiệp với các cơ quan Nhà nước trong những khoảng thời gian  nhất định 1.2.2. Các yếu tố nội tại doanh nghiệp: Khi xác định giá trị doanh nghiệp, bao giờ người ta cũng quan tâm ngày đến hiện trạng  tài sản của doanh nghiệp vì 2 lý do chủ yếu: ­ Tài sản của một doanh nghiệp là biểu hiện yếu tố vật chất cần thiết, tối  thiểu đối với q trính sản xuất kinh doanh. Số lượng, chất lượng, trình độ kỹ  thuật và tính đồng bộ của các loại tài sản là yếu tố quyết định đến số lượng  và chất lượng sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra. Tức là khả năng cạnh  tranh và thu lợi nhuận của doanh nghiệp phụ thuộc một cách trực tiếp và có  tính chất quyết định vào các yếu tố này ­ Giá trị các tài sản của doanh nghiệp là một căn cứ đảm bảo rõ ràng nhất về  giá trị doanh nghiệp, vì thay cho việc dự báo các khoản thu nhập tiềm năng,  Lê Thanh Tùng  9 người sở hữu có thể bán chúng bất cứ lúc nào để nhận về một khoản thu  nhập từ những tài sản đó Từ 2 lý do này mà thực tế, khi vận dụng các phương pháp người ta thường đánh giá  cao những phương pháp có liên quan trực tiếp đến việc xác định giá trị tài sản doanh  nghiệp Vị trí kinh doanh:      Vị trí kinh doanh có ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất kinh doanh. Vị trí kinh  doanh được đặc trưng bởi các yếu tố như địa điểm, diện tích của doanh nghiệp và các  chi nhánh, yếu tố địa hình, thời tiết…     Một doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp thương mại – dịch vụ, được đặt gần các  đơ thị, nơi đơng dân cư, trung tâm bn bán lớn và đầu mối giao thơng quan trọng có  thể đem lại rất nhiều lợi thế cho doanh nghiệp. Với vị trí thuận lợi, doanh nghiệp có  thể giảm được nhiều khoản mục chi phí chủ yếu như: vận chuyển, bảo quản, lưu  kho, giao dịch… đồng thời goanh nghiệp sẽ có những thuận lợi lớn để tiếp cận và  nắm bắt nhanh chống nhu cầu, thị hiếu của thị t ường, thực hi ện t ốt các dịch vụ hậu  mãi. Tuy nhiên với vị trí đó, cũng có thể kéo theo sự gia tăng của những khoản chi phí  như th văn phịng giao dịch, lao động, các u cầu khắt khe hơn của Nhà nước như  xử lý ơ nhiễm…     Những thuận lợi và bất lợi cơ bản của yếu tố vị trí đối với sản xuất kinh doanh là  lý do chủ yếu giải thích sự chênh lệch về giá cả đất đai, giá th nhà giữa các khu  vực với nhau. Và cũng chính vì thế, khi nói về yếu tố lợi thế thương mại người ta  thường trước hết đề cập đến yếu tố vị trí. Trong thực tế, do sự khác nhau về vị trí  kinh doanh mà có sự chênh lệch rất lớn khi đánh giá về giá trị doanh nghiệp. Vì vậy,  vị trí kinh doanh cần được coi là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu khi  đưa ra phân tích, đánh giá giá trị doanh nghiệp Uy tín kinh doanh: Uy tín kinh doanh là sự đánh giá của khách hàng về sản phẩm của doanh nghiệp,  nhưng nó lại được hình thành bởi nhiều yếu tố khác nhau bên trong doanh nghiệp như:  chất lượng sản phẩm, trình độ và năng lực quản trị kinh doanh, thái độ phục vụ của  nhân viên… PGS.TS Đặng Ngọc Hùng                            Kế tốn định giá doanh   nghiệp Vn : giá trị bán lại cổ phiếu vào năm thứ n D1, D , D n  : lợi tức cổ phần dự kiến năm thứ 1, năm thứ 2, , năm thứ n Nếu D1 = D2 =  .= Dn thì:  Cho n : Tỷ số   được gọi là tỷ số giá lợi  nhuận (PER), bằng nghịch đảo của tỷ suất hiện tại  hóa (i)  PER=  PER phản ánh mối quan hệ giữa giá giao dịch cổ phiếu trên thị trường với số lợi  nhuận mà doanh nghiệp có thể đem lại cho nhà đầu tư ­ PER sẽ tăng cao khi triển vọng gia tăng lợi nhuận hàng năm của cơng ty càng cao và  mức độ rủi ro đối với lợi nhuận càng thấp ­Khi PER của cơng ty này có giá trị cao hơn so với cơng ty khác, chứng tỏ cơng ty đó  được thị trường đánh giá là có triển vọng gia tăng lợi nhuận cao hơn Phương pháp xác định Giá trị DN = Lợi nhuận thuần dự kiến x PER       Trong đó tỷ số PER của những cơng ty lớn được niêm yết thường xun trên thị  trường chứng khốn, kể cả PER trung bình của các doanh nghiệp cùng ngành có chứng  khốn được giao dịch trên thị trường này đều phải sử dụng PER của thời kỳ trước để  tính giá trị doanh nghiệp ở thời điểm hiện hành   Phương pháp này có ưu điểm  Được sử dụng khá phổ biến tại các nước đã xây dựng và phát triển được thị trường  chứng khốn do phương pháp này cho phép ước lượng nhanh chóng giá trị của doanh  nghiệp, giúp nhà đầu tư tối thiểu ra quyết định kịp thời trong hoạt động giao dịch.Bản  chất của phương pháp PER là sử dụng giá trị thị trường, có nghĩa là dùng phương pháp  so sánh trực tiếp để ước lượng giá trị doanh nghiệp. Nếu thị trường chứng khốn hoạt  động ổn định, các yếu tố đầu cơ giảm thiểu ở mức thấp nhất thì phương pháp này sẽ  trở nên rất thơng dụng Lê Thanh Tùng  17 Nhược điểm ­Mang nặng tính kinh nghiệm, khơng có cơ sở lý thuyết rõ ràng  ­Khơng giải thích được vì sao cũng là một đồng lợi nhuận nhưng thị trường sẵn sàng  trả cao/thấp hơn ở doanh nghiệp này so với doanh nghiệp khác ­ Khơng đưa ra được những cơ sở để các nhà đầu tư phân tích, đánh giá về khả năng  tăng trưởng và rủi ro tác động đến giá trị doanh nghiệp 1.4. Quy trình đánh giá giá trị doanh nghiệp        Quy trình đánh giá này được xây dựng nhằm giúp các nhà phân tích có thể hình  dung được tồn bộ nội dung cần phải làm khi đánh giá giá trị của một doanh nghiệp.  Quy trình đánh giá có thể được miêu ta qua sơ đồ sau:                Theo sơ đồ trên, các bước đi và những nội dung cơng việc chủ yếu của từng  bước cụ thể: Bước 1: Đánh giá mơi trường và năng lực nội tại của doanh nghiệp ­ Mục tiêu đánh giá: Việc đánh giá các yếu tố mơi trường và năng lực nội tại của  doanh nghiệp nhằm cung cấp thơng tin để xây dựng các giả thuyết về dịng tiền và  đánh giá độ mạo hiểm khi đầu tư vốn vào doanh nghiệp PGS.TS Đặng Ngọc Hùng                            Kế tốn định giá doanh   nghiệp ­ u cầu đánh giá: Phải chỉ ra được những cơ hội thuận lợi và những nguy cơ đe dọa  từ mơi trường kinh doanh. Đánh giá các điểm mạnh điều yếu của doanh nghiệp và các  khả năng thích ứng của doanh nghiệp trước sự tác động của yếu tố mơi trường ­ Nội dung đánh giá: Đánh giá đủ 8 yếu tố mơi trường: kinh tế, chính trị, văn hóa – xã  hội, kỹ thuật cơng nghệ, khách hàng, người cung cấp, các hãng cạnh tranh và mối  quan hệ với các cơ quan nhà nước ­ Phương pháp đánh giá: Việc đánh giá được thực hiện qua 2 bước + Thu thập thơng tin: việc thu thập được thực hiện từ nhiều nguồn khác nhau như  chính sách của nhà nước, các đơn vị khác,… + Lựa chọn phương pháp đánh giá: Phương pháp thường được dùng là phương pháp  xếp hạng cho điểm hay cịn gọi là phương pháp chun gia Bước 2: Xây dựng giả thiết về dịng tiền mong đợi và đánh giá độ mạo hiểm của đầu  tư ­ Xem xét các kế hoạch sản xuất kinh doanh, các dự án đầu tư và từ đó đưa ra các giả  thiết về sự phát sinh dịng tiền ­ Mơ hình hóa độ mạo hiểm và lựa chọn kỹ thuật xử lý rủi ro Bước 3: Đánh giá giá trị doanh nghiệp Trên cơ sở u cầu của việc sử dụng thơng tin đầu ra sau khi đánh giá doanh nghiệp  mà người ta sử dụng phương pháp đánh giá thích hợp để cho kết quả như mong muốn Lê Thanh Tùng  19 Chương II: thực trạng xác định giá trị tài sản tại  cơng ty cổ phần chứng khốn FPT 2.1. Tổng quan về cơng ty cổ phần chứng khốn FPT 2.1.1 Lịch sủ hình thành phát triển của cơng ty        CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN FPT (tên viết tắt: FPTS) – thành viên  của Tập đồn FPT ­ được cấp phép thành lập và hoạt động theo Giấy phép của Ủy ban  Chứng khốn Nhà nước cấp ngày 13/7/2007, với các nghiệp vụ kinh doanh: Mơi giới  chứng khốn; Tự doanh chứng khốn; Tư vấn đầu tư chứng khốn; Lưu ký chứng  khốn và Bảo lãnh phát hành chứng khốn Cơng ty có trụ sở đặt tại tầng 2, tịa nhà 71  Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội với vốn điều lệ là 200 tỷ đồng PGS.TS Đặng Ngọc Hùng                            Kế tốn định giá doanh   nghiệp Tầm nhìn FPTS mong muốn trở thành một định chế tài chính hùng mạnh, bằng nỗ lực xây dựng   đội ngũ cán bộ và năng lực cơng nghệ, mang lại những sản phẩm dịch vụ chất lượng   cao nhất cho khách hàng và cuộc sống đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần cho   mọi thành viên Phương châm hoạt động Chú trọng đầu tư  nâng cao trình độ  cho đội ngũ cán bộ  nhân viên, đề  cao đạo đức  nghề nghiệp,nhằm đạt được tối đa sự hài lịng và tin tưởng của khách hàng Khơng ngừng đầu tư  nghiên cứu, tận dụng mọi thế  mạnh cơng nghệ  nhằm tạo ra   những sản phẩm và dịch vụ  chất lượng cao nhất, cung cấp cho khách hàng một hệ  thống giao dịch thuận tiện và an tồn, nhanh chóng và chính xác, cơng bằng và minh  bạch Trở thành sự lựa chọn số một của các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngồi nước GIÁ TRỊ CỐT LÕI * Con người Xác định con người là sức mạnh cốt lõi, FPTS ln chú trọng xây dựng một mơi  trường làm việc chun nghiệp, năng động, mang đậm văn hóa FPT. Nhờ  những nỗ  lực trong việc xây dựng đội ngũ nhân sự, trọng dụng nhân tài, quan tâm đào tạo cán   bộ, đề cao đạo đức nghề nhiệp, hiện FPTS đã có hơn 200 cán bộ, chun gia có trình   độ  chun mơn cao, giàu kinh nghiệm làm việc   cả  môi trường trong nước và quốc  tế * Công nghệ Lê Thanh Tùng  21 Đầu tư tập trung, khai thác tối đa các  ưu thế  về  cơng nghệ, FPTS đã xây dựng thành  cơng hệ thống cơng nghệ thơng tin đạt tiêu chuẩn quốc tế Với các thiết bị hiện đại, kỹ thuật tiên tiến, hệ thống giao dịch của FPTS có thể phục   vụ  được số  lượng rất lớn khách hàng với tốc độ  cao, mọi lúc, mọi nơi tại sàn giao  dịch cũng như qua điện thoại hay internet Các phần mềm phục vụ  giao dịch chứng khốn được lựa chọn để  đáp  ứng u cầu  hiện tại và tương lai theo tiêu chuẩn quốc tế, đang được sử dụng rộng rãi tại các quốc  gia   có   thị   trường   chứng   khoán     phát   triển     Úc,   Anh,   Hồng   Kơng,   Ấn   độ,  Malaysia, Singapore, Các trang WEB của FPTS được chứng thực bởi tổ chức có uy tín trên thế giới với giao  thức bảo mật SSL, đảm bảo an tồn về dữ liệu truy cập và dữ liệu trên đường truyền Các giao dịch từ xa qua Internet, qua điện thoại được bảo mật bằng Thiết bị xác thực   người dùng ­ Token Card của Hãng RSA 2.1.2. Cơ cấu tổ chức nhân sự của cơng ty PGS.TS Đặng Ngọc Hùng                            Kế tốn định giá doanh   nghiệp Cơ cấu tổ chức của bộ náy cơng ty như sau:       Đại hội đồng cổ đơng: đại hội đồng cổ đồng là cơ quan quyền lực cao nhất  của Cơng ty, bao gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết và người được cổ  đơng ủy quyền       Hội đồng quản trị: hội đồng quản trị do đại hội đồng cổ đơng bầu ra là cơ quan  quản lý cao nhất của cơng ty , có nghĩa vụ quản trị cơng ty giữa hai kỳ đại hội Ban kiểm sốt: ban kiểm sốt do đại hội đồng cổ đơng bầu ra, có nhiệm vụ kiểm  tra tính hợp pháp hợp lệ trong hoạt động và điều hành hoạt động kinh doanh, các  báo cáo tài chính của cơng ty        Ban tổng giám đốc: ban tổng giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm, có  nhiệm vụ tổ chức điều hành và quản lý mọi hoạt động kinh doanh của cơng ty theo  Lê Thanh Tùng  23 chiến lược và kế hoạch kinh doanh hàng năm đã được đại hội đồng cổ đơng và hội  đồng quản trị thơng qua 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của cơng ty trong  những năm gần đây      Kể từ ngày thành lập và đi vào hoạt động đến nay, FPTS liên tục có mặt trong Top  10 cơng ty chứng khốn có thị phần mơi giới cổ phiếu lớn nhất tại HOSE và HNX.với  tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định và chất lượng phục vụ phục vụ tốt cụ thể:  Nhìn vào bảng thống kê ta thấy được tình hình hoạt động của FPTS trong 3 năm từ  2013 đến 2015, ta thấy tổng nguồn vốn của cơng ty tăng đều qua các năm đều đạt trên  6% một ăm, tổng tài sản và tài sản lưu động cững liên tục tăng điều này chứng tỏ quy  mơ cơng ty khơng ngừng được mở rộng qua các năm PGS.TS Đặng Ngọc Hùng                            Kế tốn định giá doanh   nghiệp Tiếp theo là kết quả kinh doanh của cơng ty, doanh thu từ năm 2013 đến 2015 tăng từ  180570 triệu đồng 2013 đến 259872 triệu đồng năm 2015, tuy nhiên tốc độ tăng của  năm 2015 bị chững lại do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới      Đồng thời các chỉ tiêu về khả năng thanh khoản, địn bẩy tài chính, chỉ tiêu về khả  năng sinh lời của cơng ty ln dương cho thấy, tình hình hoạt động của cơng ty khá  tốt, liên tục đạt mức lãi cao ngay cả trong điều kiện thì trường chứng khốn Việt Nam  đan diễn biến hết sức ảm đạm, chỉ số VN­index liên tục giảm tình hình hoạt động của  cơng ty vẫn giữ vững,      Như vậy qua 9 năm hoạt động, cơng ty đã từng bước nâng cao hình ảnh, vị thế của  mình trong lịng cơng chúng đầu tư, trở thành một trong những cơng ty chứng khốn  hàng đầu, lớn mạnh và có uy tín hàng đầu Lê Thanh Tùng  25 2.2. Phương pháp xác định giá trị của cơng ty chứng khốn FPT 2.2.1. Cơ sở của các phương pháp định giá Giá trị của doanh nghiệp được đo bằng độ lớn của của khoản thu nhập mà doanh  nghiệp có thể mang lại cho nhà đầu tư trong tương lai. Song trên quan điểm về thời  giá của tiền tệ, về chi phí cơ hội, tức là: Giá trị của một đồng tiền ở các thời điểm  khác nhau sẽ khơng giống nhau, cho nên người ta thực hiện quy đổi các khoản thu  nhập về cùng một thời điểm, đó là thời điểm hiện tại.          FPTS là doanh nghiệp lớn, chun cung cấp các dịch vụ trong ngành chứng khốn  như mơi giới chứng khốn; tự doanh chứng khốn; tư vấn đầu tư chứng khốn; lưu ký  chứng khốn và bảo lãnh phát hành chứng khốn. Có khả năng hoạch định chiến lược  chiếm lĩnh và mở rộng thị phần, thu thập, xử lý thơng tin và xây dựng một chiến lược  kinh doanh rõ ràng, cụ thể cho từng giai đoạn phát triển nhất định.  Vì vậy chúng tơi  sẽ sử dụng phương pháp định giá dựa vào hệ số PER để xác định giá trị của cơng ty.  Với cơ sở dữ liệu là báo cáo tài chính được kiểm tốn và nghị quyết cổ đơng thường  niên của cơng ty từ 2010 đến 2015 2.2.2. phương pháp định giá tại doanh nghiệp Định giá dựa vào hệ số PER (P/E)       Để có thể dùng tỷ số PER trong xác định giá trị doanh nghiệp chúng ta cần phải  kết hợp nó với với nhiều tỷ số khác ở những doanh nghiệp cùng có chứng khốn trên  thị trường và có điều kiện sản xuất kinh doanh tương tự. Chính vị vậy chúng tơi đã  chon 3 cơng ty cùng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh chứng khốn như FPTS để  phân tích đó là: Cơng ty cổ phần chứng khốn MB ( MBS) Địa chỉ: Tâng M­3­7 ­ S ̀ ố 03 Liêu Giai ­ P.Liêu Giai ­ Q.Ba Đinh ­ Tp.Hà N ̃ ̃ ̀ ội Ngành  nghề kinh    doanh  ­ Mơi giới chứng khốn ­ Tư vấn đầu tư chứng khốn ­ Bảo lãnh phát hành chứng khốn ­ Tự doanh chứng khốn PGS.TS Đặng Ngọc Hùng                            Kế tốn định giá doanh   nghiệp Cơng ty cổ phần chứng khốn Bảo Việt (BVS) Địa chỉ: Số 8 Lê Thái Tổ ­ Q.Hồn Kiếm ­ Tp.Hà Nội Ngành nghề  kinh doanh    ­ Mơi giới chứng khốn ­ Tư vấn tài chính DN và tư vấn đầu tư ­ Bảo lãnh phát hành ­ Lưu ký chứng khốn ­ Tự doanh Cơng ty cổ phần chứng khốn VNDirect ( VND)  Địa chỉ: Số 01 Nguyễn Thượng Hiền ­ P.Nguyễn Du ­ Q.Hai Bà Trưng ­ Tp.Hà Nội Ngành nghề  kinh doanh    ­ Mơi giới chứng khốn ­ Tự doanh chứng khốn ­ Bảo lãnh phát hành chứng khốn ­ Tư vấn tài chính và đầu tư chứng khốn ­ Lưu ký chứng khốn Đánh giá cơng ty FPTS bằng các so sánh với 3 doanh nghiệp Các tỷ lệ so sánh Doanh thu( triệu đồng) Lợi nhuận thuần( triệu  đơng) Khấu hao( triệu đồng)  CF(triệu đồng) Số lượng cổ phần Lê Thanh Tùng MBS BVS 390,730 VND 287,179 120,3 18 10,56 130,880 72,233,937 8,747 3,721 12,468 122,124,280  27 Trung bình 534,123   390, 669   16,651   407,320   154,998,053   doanh thu/cổ phần( đồng) lợi nhuận thuần/cổ phần  ( đồng) CF/ cổ phần ( đồng) giá cổ phần trên thị  trường ( đồng) giá/doanh thu PER giá /CF 3199.44568 3975.679742 3445.998125   71.623759 102.092721 1665.671359 1811.890718 2520.476822   2627.903978   6500 13500 1.66355284% 90.7520087 4.700900832% 8.104840086 0.52133462 0.103147922 11800   2.8578942% 2.20922896% 4.681653844 34.512834 0.028969852 0.2178175      Đồng thời ta lấy các thông tin của công ty FPTS trong giai đoạn 2011 đến 2015 ta  thu được bảng số liệu sau Bảng kết quả kinh doanh của FPTS trong 5 năm gần đây (2011­2015) Đơn vị: triệu đồng)   Doanh thu  thuần về BH và  CCDV Lợi nhuận  Khấu hao Dòng tiền thuần 2011 2013 2014 375,515 236,981 180,570 255,217 259,872 199,943 168,234 117,775 172,912 164,925 164757.8 5,201 6,035 2,614 3,519 3,886 4251 174,269 120,389 176,431 168,811 205,144 2012 2015  Trung bình Từ đây ta tiến hành tính giá trị doanh nghiệp FPTS Bảng ước tính giá trị FPTS Đơn vị: triệu đồng 261631 169008.8 PGS.TS Đặng Ngọc Hùng                            Kế tốn định giá doanh   nghiệp 261631*2.8578942%= 7477.1372 Ước tính theo doanh thu: 164757.8*34.512834= 5686258.636 Ước tính theo PER 169008.8*0.2178175=36813.0681 Ước tính theo CF Giá trị trung bình của cơng ty  FPTS 5730548.841 Vậy giá trị của cơng ty FPTS là 5730548.841 triệu đồng 2.2.3. Đánh giá việc áp dụng phương pháp xác định giá trị tài cơng ty Ưu điểm  + Ước lượng một cách tương đối và nhanh chóng về giá trị doanh nghiệp,  giúp nhà đầu tư có thể ra quyết định kịp thời   + Bản chất của phương pháp PER là sử dụng giá trị thị trường tức là sử  dụng phương pháp so sánh trực tiếp để ước lượng giá trị doanh nghiệp. vì  vậy, nếu thị trường chứng khốn hoạt động ổn định thì phương pháp này  rất thơng dụng Hạn chế + Mang nặng tính kinh nghiệm do dựa vào P/E trong q khứ + Do thu nhập (Earnings) là những số liệu kế tốn cơ bản nên nếu trong  ngành, phải lựa chọn những doanh nghiệp áp dụng các ngun tắc kế tốn  giống nhau thì mới có thể sử dụng phương pháp này để định giá cổ phiếu +Khơng thể giải thích được vì sao cũng là một đồng lợi nhuận nhưng ở  doanh nghiệp này thị trường trả giá thấp nhưng với doanh nghiệp khác thị  trường lại sẵn sàng trả giá cao hơn rất nhiều Lê Thanh Tùng  29 +  Khơng đưa ra được những cơ sở để các nhà đầu tư phân tích, đánh giá  về khả năng tăng  trưởng và rủi ro tác động tới doanh nghiệp Danh mục tài liệu tham khảo:  http://fpts.com.vn/VN/Gioi­thieu/Co­dong/Thong­tin­tai­chinh/   http://s.cafef.vn/otc/FPTS­cong­ty­co­phan­chung­khoan­fpt.chn   http://www.cophieu68.vn  TS Nguyễn Minh Hoàng (2011) Giáo trình định giá tài sản - Nhà xuất thống kê PGS.TS Đặng Ngọc Hùng                            Kế toán định giá doanh   nghiệp    Lê Thanh Tùng  31 ... Chương II:? ?thực? ?trạng xác? ?định? ?giá? ?trị tài sản tại  cơng? ?ty? ?cổ? ?phần? ?chứng? ?khốn FPT 2.1. Tổng quan? ?về? ?cơng? ?ty? ?cổ? ?phần? ?chứng? ?khốn FPT 2.1.1 Lịch sủ hình thành phát triển? ?của? ?cơng? ?ty        CƠNG? ?TY? ?CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN FPT (tên viết tắt:? ?FPTS)  – thành viên ... 2.2. Phương pháp xác? ?định? ?giá? ?trị? ?của? ?cơng? ?ty? ?chứng? ?khốn FPT 2.2.1.? ?Cơ? ?sở? ?của? ?các phương pháp? ?định? ?giá Giá trị? ?của? ?doanh? ?nghiệp? ?được đo bằng độ lớn? ?của? ?của? ?khoản thu nhập mà? ?doanh? ? nghiệp? ?có thể mang lại cho nhà đầu tư trong tương lai. Song trên quan điểm? ?về? ?thời ... Chương 1:? ?Cơ? ?sở? ?lý? ?thuyết 1.1.? ?Giá? ?trị? ?doanh? ?nghiệp? ?và nhu cầu xác? ?định? ?giá? ?trị? ?doanh? ?nghiệp 1.1.1.? ?Giá? ?trị? ?doanh? ?nghiệp       ? ?Doanh? ?nghiệp? ?là một tổ  chức kinh? ?tế? ?được sự  thừa nhận? ?về  mặt pháp luật trên

Ngày đăng: 09/01/2020, 18:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: Cơ sở lý thuyết

    • 1.1.2. Nhu cầu xác định gía trị doanh nghiệp

    • 1.2.2. Các yếu tố nội tại doanh nghiệp:

    • 1.3 Các phương pháp chủ yếu xác định giá trị doanh nghiệp

      • 1.3.1 Phương pháp giá trị tài sản thuần

      • 1.3.2 Phương pháp hiện tại hóa các nguồn tài chính trong tương lai

      • 1.3.3 Phương pháp định lượng Goodwill (lợi thế thương mại)

      • 1.3.4 Phương pháp định giá dựa trên tỷ số PER (Price Earning Ratio)

      • 1.4. Quy trình đánh giá giá trị doanh nghiệp

      • Chương II: thực trạng xác định giá trị tài sản tại công ty cổ phần chứng khoán FPT

        • 2.1. Tổng quan về công ty cổ phần chứng khoán FPT

          • 2.1.1 Lịch sủ hình thành phát triển của công ty

          • 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của công ty trong những năm gần đây

          • 2.2. Phương pháp xác định giá trị của công ty chứng khoán FPT

            • 2.2.1. Cơ sở của các phương pháp định giá

            • 2.2.2. phương pháp định giá tại doanh nghiệp

            • 2.2.3. Đánh giá việc áp dụng phương pháp xác định giá trị tài công ty

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan