Đồ án: Ứng dụng PLC S7-200 của Siemens điều khiển mô hình phân loại sản phẩm

47 221 1
Đồ án: Ứng dụng PLC S7-200 của Siemens điều khiển mô hình phân loại sản phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với kết cấu nội dung gồm 4 chương, đồ án Ứng dụng PLC S7-200 của Siemens điều khiển mô hình phân loại sản phẩm giới thiệu đến các bạn những nội dung về phân tích yêu cầu công nghệ, vẽ sơ đồ ghép nối hệ thống với PLC S7 200 - CPU 224, thiết lập lưu đồ thuật toán,... Với các bạn chuyên ngành Kỹ thuật - Công nghệ thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

BTL PLC & Khí nén                Nhóm 8                GVHD: TỐNG THỊ LÝ BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP  HÀ NỘI CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT  NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc ĐỒ ÁN HỌC PHẦN: ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH VÀ KHÍ NÉN Số:….01…… Họ Và Tên HS­SV: …………………………………Lớp: ………… TĐH1………… Khóa: ……………… 7………………………… Khoa: ……….…Điện…………… Giáo viên hướng dẫn: ……….…TỐNG THỊ LÝ NỘI DUNG Đề  tài:  Ứng dụng PLC S7­200 của Siemens điều khiển mơ hình phân loại sản phẩm  như hình sau: Mơ tả hoạt động của hệ thống: ­ Ấn nút START: + Băng tải 1 hoạt động, sản phẩm sẽ phân loại theo bốn mức dựa vào 2  cảm biến (00, 01, 10, 11) ­ Hệ thống sẽ dừng lại khi một trong các điều kiện sau xảy ra: BTL PLC & Khí nén                Nhóm 8                GVHD: TỐNG THỊ LÝ + Tổng số sản phẩm trong 3 STORAGE1, 2, 3 bằng 100 + Ấn nút dừng + Hoặc hệ thống bị lỗi PHẦN THUYẾT MINH u cầu về bố cục nội dung:  Chương 1: Phân tích u cầu cơng nghệ: ­ Tìm hiểu và tính chọn các thiết bị trên mơ hình (cấu tạo, ngun  lý, sơ đồ chân…) ­ Vẽ sơ đồ khối và sơ đồ ngun lý mạch lực ­ Xác định các tín hiệu cần điều khiển Chương 2: Vẽ sơ đồ ghép nối hệ thống với PLC S7 200 ­ CPU 224  ­ Xác định các biến cần điều khiển ­ Lập bảng địa chỉ ­ Vẽ sơ đồ đấu dây Chương 3: Thiết lập lưu đồ thuật tốn Chương 4: Viết chương trình điều khiển trên PLC S7 200 ­ CPU 224 u cầu về thời gian: Ngày giao đề: 04/05/2014 Ngày hồn thành: 07/06/2015 TRƯỞNG BỘ MƠN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN BTL PLC & Khí nén                Nhóm 8                GVHD: TỐNG THỊ LÝ CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH U CẦU CƠNG NGHỆ Tìm hiểu và tính chọn các thiết bị trên mơ hình (cấu tạo, ngun lý,  sơ đồ chân…)  Các thiết bị trên mơ hình:  + 1.1: PLC S7 200 + 1.2: 1 động cơ một chiều kéo băng tải + 1.3: 3 xi lanh đơn + 1.4: 3 van 3/2            + 1.5: 2 nút ấn: START, STOP + 1.6: 2 cảm biến quang thu phát độc lập + 1.7: 4 rơle trung gian  + 1.8: 1 cơng tắc tơ  + 1.9: băng tải 1.1. PLC S7­200 Giới thiệu chung     Các thành phần của kĩ thuật điều khiển của điện và điện tử  ngày càng đóng   một vai trò vơ cùng to lớn trong lĩnh vực tự  động hóa ngày càng cao. Trong   những năm gần đây, bên cạnh việc điều khiển bằng Relay và khởi động từ  thì  việc điều khiển có thể  lập trình được càng phát triển với hệ  thống đóng mạch   điện tử và lập trình bằng máy tính. Trong nhiều lĩnh vực các loại điều khiển cũ  đã được thay đổi bởi các bộ điều khiển có thể lập trình được. có thể gọi là các    điều khiển logic khả  trình, viết tắt trong tiếng anh là PLC ( Programmable  Logic Controller)     Sự khác biệt giữa logic khả trình (thay đổi được quy trình  hoạt động) và điều  khiển theo kết nối cứng (khơng thay đổi được quy trình hoạt động): sự  kết nối   dây khơng còn nữa thay vào đó là chương trình BTL PLC & Khí nén                Nhóm 8                GVHD: TỐNG THỊ LÝ Có thể lập trình cho PLC bằng các ngơn ngữ lập trình đơn giản đặc biệt đối với   người sử dụng khơng cần nhờ vào các ngơn ngữ lập trình khó khăn, cũng có thể  lập trình PLC được nhờ vào các liên kết logic đơn giản       Như  vậy thiết bị  PLC làm nhiệm vụ  thay thế   phần mạch điều khiển trong   khâu xử lí số  liệu. nhiệm vụ của sơ đồ  mạch điều khiển sẽ  được xác định bởi  một số hữu hạn các bước thực hiện xác định gọi là chương trình. Chương trình   này mơ tả các bước thực hiển gọi một tiến trình điều khiển tiến trình này được   lưu vào bộ  nhớ  nên được gọi là điều khiển theo lập trình nhớ  hay điều khiển   khả  trình. Trên cơ  sở  sự    khác nhau  ở khâu xử lí số  liệu có thể  biểu diễn 2 hệ  điều khiển như sau:    Khi thay đổi nhiệm vụ điều khiển thì người ta thay đổi mạch điều khiển: Lắp lại mạch thay đổi các phần tử mới ở hệ điều khiển bằng relay điện. Trong  khi đó khi thay đổi nhiệm vụ điều khiển ở hệ điều khiển logic khả trình PLC thì   người ta chỉ thay đổi chương trình  soạn thảo * Cấu tạo: BTL PLC & Khí nén                Nhóm 8                GVHD: TỐNG THỊ LÝ   Mơdule CPU 224 ­  Kích thước (W x H x D): 120,5 x 80 x 62  ­  Khối lượng: 410 g ­  Cơng suất tiêu thụ: 9 W ­  Nguồn cấp 120/220 VAC ­  Đầu vào số: 14 đầu x 24VDC ­  Đầu ra số: 10 đầu ra dạng rơle, 2A ­  Có 6 bộ đếm tốc độ cao 20 kHz ­  2 bộ tạo xung 20 kHz ­  Bộ nhớ chương trình 8 kB ­  Bộ nhớ dữ liệu 5 kB            ­  Có thể quản lí được 7 modul mở rộng vào/ra ( 256 đầu số ); 16 đầu vào   và 16 đầu ra tương tự BTL PLC & Khí nén                Nhóm 8                GVHD: TỐNG THỊ LÝ ­  Có 256 bộ định thời, 256 bộ đếm ­  1 cổng RS­485 * Ngun lý làm việc CPU điều khiển các hoạt động bên trong PLC. Bộ  xử  lý sẽ  đọc và kiểm tra  chương trình được chứa trong bộ  nhớ, sau đó sẽ  thực hiện thứ  tự  từng lệnh  trong chương trình, sẽ  đóng hay ngắt các đầu ra. Các trạng thái ngõ ra ấy được  phát tới các thiết bị  liên kết để  thực thi. Và tồn bộ  các hoạt động thực thi đó   đều phụ thuộc vào chương trình điều khiển được giữ trong bộ nhớ PLC thực chất chạy bằng mã máy với hệ  thống số nhị  phân, do đó tốc độ  qt  vòng chương trình có thể đạt đến vài phần ngàn giây, các Software dùng để lập  trình PLC tích hợp cả  phần biên dịch. Các dòng lệnh khi lập trình chúng ta đưa  từ chương trình vào thì trình biên dịch sẽ chuyển đổi sang mã máy và ghi từng bit   “0” hay bit “1” lên đúng vào vị trí có địa chỉ đã được quy ước trước trong PLC lên   PC được thực thi xảy ra ngược lại và trình biên dịch đã làm xong nhiệm vụ của   mình trước khi trả chương trình lên Monitor Hệ  thống Bus là tuyến dùng để truyền tín hiệu, hệ thống gồm nhiều đường tín  hiệu song song: ­ Address Bus: Bus địa chỉ dùng để truyền địa chỉ đến các Modul khác nhau ­ Data Bus: Bus dùng để truyền dữ liệu ­ Control Bus: Bus điều khiển dùng để truyền các tín hiệu định thì và điều khiển  đồng bộ các hoạt động trong PLC Trong PLC các số liệu được trao đổi giữa bộ vi xử lý và các modul vào ra thơng   qua Data Bus. Address Bus và Data Bus gồm 8 đường, ở cùng thời điểm cho phép  truyền 8 bit của 1 byte một cách đồng thời hay song song Nếu một modul  đầu vào nhận được địa chỉ  của nó trên Address Bus, nó sẽ  chuyển tất cả trạng thái đầu vào của nó vào Data Bus. Nếu một địa chỉ byte của   8 đầu ra xuất hiện trên Address Bus, modul đầu ra tương ứng sẽ nhận được dữ  liệu từ Data bus. Control Bus sẽ chuyển các tín hiệu điều khiển vào theo dõi chu  trình hoạt động của PLC. Các địa chỉ và số liệu được chuyển lên các Bus tương  ứng trong một thời gian hạn chế Hệ thống Bus sẽ làm nhiệm vụ trao đổi thơng tin giữa CPU, bộ nhớ và I/O. Bên  cạch đó, CPU được cung cấp một xung Clock có tần số  từ  1¸8 MHZ. Xung này  quyết định tốc độ hoạt động của PLC và cung cấp các yếu tố về địnhthời, đồng  hồ của hệ thống BTL PLC & Khí nén                Nhóm 8                GVHD: TỐNG THỊ LÝ ­ Vòng qt của chương trình: PLC thực hiện các cơng việc (bao gồm cả  chương trình điều khiển) theo chu  trình lặp. Mỗi vòng lặp được gọi là một vòng qt (scancycle). Mỗi vòng qt   được bắt đàu bằng việc chuyển dữ liệu từ các cổng vào số tới vùng bộ đệm ảo   I, tiếp theo là giai đoạn thực hiện chương trình. Trong từng vòng qt, chương   trình được thực hiện từ lệnh đầu tiên đến lệnh kết thúc của khối OB1 Sau giai đoạn thực hiện chương trình là giai đoạn chuyển các nội dung của bộ  đệm ảo Q tới các cổng ra số. Vòng qt được kết thúc bằng giai đoạn xử lý các   u cầu truyền thơng (nếu có) và kiểm tra trạng thái của CPU. Mỗi vòng qt có  thể mơ tả như sau:  Chú ý: Bộ  đệm I và Q khơng liên quan tới các cổng vào/ra tương tự  nên  các lệnh truy nhập cổng tương tự được thực hiện trực tiếp với cổng vật lý chứ  khơng thơng qua bộ đệm Thời gian cần thiết để cho PLC thực hiện được một vòng qt được gọi là  thời gian vòng qt (Scan time). Thời gian vòng qt khơng cố định, tức là khơng  phải vòng qt nào cũng được thực hiện trong một khoảng thời gian như nhau   Có vòng qt được thực hiện lâu, có vòng qt được thực hiện nhanh tuỳthuộc   vào số  lệnh trong chương trình được thực hiện, vào khối lượng dữ liệu truyền   thơng. Trong vòng qt đó. Như vậy giữa việc đọc dữ liệu từ đối tượngđể xử lý,  tính tốn và việc gửi tín hiệu điều khiển đến đối tượng có một khoảngthời gian  trễ đúng bằng thời gian vòng qt. Nói cách khác, thời gian vòng qt quyết định  tính thời gian thực của chương trình điều khiển trong PLC. Thời gian vòng qt  càng ngắn, tính thời gian thực của chương trình càng cao Nếu sử  dụng các khối chương trình đặc biệt có chế  độ  ngắt, ví dụ  khối  OB40, OB80,  Chương trình của các khối đó sẽ được thực hiện trong vòng qt   khi xuất hiện tín hiệu báo ngắt cùng chủng loại. Các khối chương trình này có  thể  thực hiện tại mọi vòng qt chứ  khơng phải bị  gò ép là phải   trong giai   đoạn thực hiện chương trình. Chẳng hạn một tín hiệu báo ngẵt xuất hiện khi   PLC đang   giai đoạn truyền thơng và kiểm tra nội bộ, PLC sẽ  tạm dừng cơng   việc truyền thơng, kiểm tra, để  thực hiện ngắt như vậy, thời gian vòng qt sẽ  càng lớn khi càng có nhiều tín hiệu ngắt xuất hiện trong vòng qt. Do đó để  BTL PLC & Khí nén                Nhóm 8                GVHD: TỐNG THỊ LÝ nâng   cao   tính   thời   gian   thực   cho   chương   trình   điều   khiển,   tuyệt   đối   không  nênviết chương trình xử  lý ngắt q dài hoặc q lạm dụng việc sử  dụng chế  độ ngắt trong chương trình điều khiển Tại thời điểm thực hiện lệnh vào/ra, thơng thường lệnh khơng làm việc  trực tiếp với cổng vào/ra mà chỉ thơng qua bộ nhớ đệm của cổng trong vùng nhớ  tham số. Việc truyền thơng giữa bộ  đêm ảo với ngoại vi trong giai đoạn 1 và 3  do hệ điều hành CPU quản lý.  Ở  một số  modul CPU, khi gặp lệnh vào/ra ngay  lập tức hệ  thống sẽ  cho dừng mọi cơng việc khác, ngay cả  chương trình xử  lý  ngắt, để thực hiện với cổng vào/ra BTL PLC & Khí nén                Nhóm 8                GVHD: TỐNG THỊ LÝ Sơ đồ đấu chân PLC 224­AC/DC/PLY BTL PLC & Khí nén                Nhóm 8                GVHD: TỐNG THỊ LÝ 1.2. Động cơ điện một chiều kéo băng tải Cấu tạo: 10         Mặt cắt dọc động cơ điện Cấu tạo: 1­ vỏ máy ( gơng từ ) 2­ cực từ chính 3­ dây quấn cực từ chính 4­ cực từ phụ 5­ dây quấn cực từ phụ 6­ dây quấn phần ứng 7­ lõi sắt phần ứng 8­ rãnh phần ứng 9­ răng phần ứng BTL PLC & Khí nén                Nhóm 8                GVHD: TỐNG THỊ LÝ BTL PLC & Khí nén                Nhóm 8                GVHD: TỐNG THỊ LÝ BTL PLC & Khí nén                Nhóm 8                GVHD: TỐNG THỊ LÝ Vẽ sơ đồ khối và sơ đồ ngun lý mạch lực ­ Sơ đồ khối: ss     Sơ đồ khối của hệ thống BTL PLC & Khí nén                Nhóm 8                GVHD: TỐNG THỊ LÝ ­ Sơ đồ ngun lý mạch động lực: +Mạch lực:                  + Mạch điều khiển: BTL PLC & Khí nén                Nhóm 8                GVHD: TỐNG THỊ LÝ   Xác định các tín hiệu cần điều khiển Các tín hiệu số (digital) đưa vào PLC nhận được từ nút ấn START,  STOP, từ cảm biến S1 (Sensor 1), S2 (Sensor 2) Điện áp: 15­30 V, điện áp định mức 24V BTL PLC & Khí nén                Nhóm 8                GVHD: TỐNG THỊ LÝ CHƯƠNG 2: VẼ SƠ ĐỒ GHÉP NỐI HỆ THỐNG VỚI PLC S7 200 ­ CPU 224 Xác định các biến cần điều khiển Động cơ điện một chiều được điều khiển từ PLC thơng qua rơle trung  gian R0, và cơng tắc tơ K Các xi lanh một chiều được điều khiển bởi các van 3/2, các van 3/2 được  điều khiển từ cuộn hút của chúng mà những cuộn hút này được điều khiển  bởi các rơ le trung gian R1, R2, R3. Các rơle trung gian được điều khiển bởi  PLC Vậy: Các biến cần điều khiển từ PLC là các rơle trung gian: R0, R1, R2,  R3 Điện áp ra: 30VDC/250VAC, định mức 24VDC/220VAC; Dòng: 2A Lập bảng địa chỉ Symbol table: STT Symbol START STOP1 S1 S2 R0 Addres s I0.0 I0.3 I0.1 I0.2 Q0.0 R1 Q0.1 R2 Q0.2 R3 Q0.3 10 11 M0 M1 M2 M0.0 M0.1 M0.2 Comment Khởi động Dừng Cảm biến 1 (Sensor 1) Cảm biến 2 (Sensor 2) Rơle trung gian R0 điều khiển công  tắc tơ K đóng cắt động cơ Rơ le trung gian R1 điều khiển  cuộn hút của xi lanh 1 Rơ le trung gian R2 điều khiển  cuộn hút của xi lanh 2 Rơ le trung gian R3 điều khiển  cuộn hút của xi lanh 3 Biến trung gian duy trì Biến trung gian điều khiển R1 Biến trung gian điều khiển R2 BTL PLC & Khí nén                Nhóm 8                GVHD: TỐNG THỊ LÝ 12 M3 M0.3 Vẽ sơ đồ đấu nối dây Biến trung gian điều khiển R3 BTL PLC & Khí nén                Nhóm 8                GVHD: TỐNG THỊ LÝ   BTL PLC & Khí nén                Nhóm 8                GVHD: TỐNG THỊ LÝ BTL PLC & Khí nén                Nhóm 8                GVHD: TỐNG THỊ LÝ Chương 4: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN TRÊN PLC – S7 200 – CPU  224 STL Network 1: A      M1:M0.1 LD     START:I0.0 AW>=   T37, 30 O      M0:M0.0 =      R1:Q0.1 AN     STOP1:I0.3 Network 6: AN     C0 LD     M0:M0.0 =      M0:M0.0 AN     S1:I0.1 Network 2: A      S2:I0.2 LD     M0:M0.0 EU =      R0:Q0.0 O      M2:M0.2 Network 3: AN     T38 LD     M0:M0.0 AN     M1:M0.1 A      S1:I0.1 AN     C0 A      S2:I0.2 AN     STOP1:I0.3 EU =      M2:M0.2 O      M1:M0.1 AN     T37 AN     C0 Network 7: AN     STOP1:I0.3 LD     M0:M0.0 =      M1:M0.1 A      M2:M0.2 Network 4: LD     M0:M0.0 TON    T38, 55 Network 8: A      M1:M0.1 LD     M0:M0.0 TON    T37, 35 A      M2:M0.2 Network 5: LD     M0:M0.0 AW>=   T37, 50 =      R2:Q0.2 BTL PLC & Khí nén                Nhóm 8                GVHD: TỐNG THỊ LÝ Network 9: LD     M0:M0.0 A      S1:I0.1 AN     S2:I0.2 EU O      M3:M0.3 AN     T39 AN     M1:M0.1 AN     M2:M0.2 AN     C0 AN     STOP1:I0.3 =      M3:M0.3 Network 10: LD     M0:M0.0 A      M3:M0.3 TON    T39, 80 Network 11: LD     M0:M0.0 A      M3:M0.3 AW>=   T39, 75 =      R3:Q0.3 Network 12: LD     R1:Q0.1 O      R2:Q0.2 O      R3:Q0.3 ED LD     START:I0.0 CTU    C0, 100 BTL PLC & Khí nén                Nhóm 8                GVHD: TỐNG THỊ LÝ LADDER BTL PLC & Khí nén                Nhóm 8                GVHD: TỐNG THỊ LÝ BTL PLC & Khí nén                Nhóm 8                GVHD: TỐNG THỊ LÝ BTL PLC & Khí nén                Nhóm 8                GVHD: TỐNG THỊ LÝ ... Chương 2: Vẽ sơ đồ ghép nối hệ thống với PLC S7 200 ­ CPU 224  ­ Xác định các biến cần điều khiển ­ Lập bảng địa chỉ ­ Vẽ sơ đồ đấu dây Chương 3: Thiết lập lưu đồ thuật tốn Chương 4: Viết chương trình điều khiển trên PLC S7 200 ­ CPU 224...  liệu có thể  biểu diễn 2 hệ  điều khiển như sau:    Khi thay đổi nhiệm vụ điều khiển thì người ta thay đổi mạch điều khiển: Lắp lại mạch thay đổi các phần tử mới ở hệ điều khiển bằng relay điện. Trong ... điện tử và lập trình bằng máy tính. Trong nhiều lĩnh vực các loại điều khiển cũ  đã được thay đổi bởi các bộ điều khiển có thể lập trình được. có thể gọi là các   điều khiển logic khả  trình, viết tắt trong tiếng anh là PLC ( Programmable 

Ngày đăng: 09/01/2020, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan