Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào Tổ chức thư­ơng mại thế giới - WTO.DOC

54 589 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào Tổ chức thư­ơng mại thế giới - WTO.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào Tổ chức thư­ơng mại thế giới - WTO

Trang 1

Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào Tổchức thơng mại thế giới - WTO

Lời cảm ơn

Với mong muốn đợc hiểu biết hơn về các khối liên kết kinh tế, đặcbiệt là tổ chức Thơng mại thế giới - WTO và trên hết là hy vọng nền kinhtế Việt Nam có thể hoà nhập vào sự phát triển chung của nền kinh tế thế

giới cho nên em đã chọn đề tài: "Những điều kiện và giải pháp chủ yếu

để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào Tổ chức thơng mại thế giới WTO".

-Trong quá trình nghiên cứu và làm đề án với sự hớng dẫn tận tình củathầy giáo PTS Nguyễn Thờng Lạng em đã hoàn thành bài viết đúng thờigian quy định

Thế nhng do vốn kiến thức cũng nh tầm hiểu biết và thời gian cònnhiều hạn chế với một đề tài lớn cho nên bài viết không tránh khỏi khiếmkhuyết

Vì vậy em mong đợc thầy giáo giúp đỡ và đóng góp ý kiến để em códịp đợc bổ sung thêm kiến thức cho bản thân và những bài viết sau đạt kếtquả cao hơn.

Em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của thầy giáo!

Hà Nội ngày

Sinh viên

Trang 2

Lời mở đầu

Nền kinh tế thế giới ngày nay đã đạt đến sự phát triển cao dới sự tácđộng ngày càng mạng của các cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiệnđại và chịu ảnh hởng không nhỏ bởi xu hớng: Khu vực hoá và toàn cầu hoá.Đây là xu hớng đặc trng của sự phát triển kinh tế thế giới hiện đại với cáckhối kinh tế khu vực nổi bật nh: AFTA, APEC, NAFTA, EU và đại diệncho xu hớng toàn cầu hoá là tổ chức hiệp định chung về thuế quan và thơngmại (GATT) sau đó đợc thay thế bằng tổ chức thơng mại thế giới (WTO).

Nền kinh tế của các nớc trên thế giới ngày càng phụ thuộc vào nhauhơn, ngày càng liên kết chặt chẽ với nhau cả về chiều dọc lẫn chiều ngang,ở tất cả các cấp độ: song phơng, đa phơng, tiểu khu vực, khu vực, liên châulục và đang hình thành một nền kinh tế thống nhất toàn cầu trên cơ sởchuyên môn hoá cao độ và phân công lao động quốc tế ngày càng sâu nhờtiến trình mở rộng không ngừng tự do hoá thơng mại dịch vụ, đầu t trênphạm vi toàn thế giới.

Sự xuất hiện của các khối kinh tế và mậu dịch trên thế giới là một tấtyếu khách quan, một nấc thang phát triển mới trong quá trình toàn cầu hoánền kinh tế Điều nàyđã đặt ra không ít vấn đề với các nớc trên thế giới nóichung và Việt Nam nói riêng.

Trên con đờng đổi mới kinh tế, Việt Nam đã nhanh chóng nắm bắt đợcxu thế phát triển khách quan này của khu vực và thế giới, chính phủ ViệtNam cũng đã xác định rõ rằng tự do hoá thơng mại là yếu tố trọng tâm củatiến trình đổi mới kinh tế Tiếp theo sự kiện Việt Nam gia nhập AFTA, vừaqua lại là thành viên mới của APEC - một cơ chế hợp tác khu vực lớn mạnhhơn, là một bớc phát triển cần thiết nhằm tranh thủ nhiều hơn, rộng hơncác mối quan hệ hợp tác quốc tế để phát triển đất nớc và cũng là bớc pháttriển logic cần thiết để Việt Nam tiến tới tham gia vào WTO - Tổ chức th-ơng mại thế giới Gia nhập vào WTO sẽ góp phần không nhỏ trong mốiquan hệ đa phơng của nền kinh tế Việt Nam Nó tạo một bàn đạp một lựcđẩy cơ bản giúp Việt Nam hoà nhập hoàn toàn vào khối chung của kinh tếtoàn cầu và có cơ hội mở cánh cửa bớc ra kinh tế thế giới và ngợc lại thếgiới cũng sẽ có thêm một hớng nhìn mở rộng và tổng quan hơn về ViệtNam.

Trong bối cảnh tổng hoà kinh tế khu vực, kinh tế toàn cầu hiện nay bấtcứ quốc gia nào muốn gia nhập vào các liên kết kinh tế quốc tế đều phải40

Trang 3

chấp nhận các quy định và nguyên tắc chung của tổ chức đó Về cơ bản sựtham gia WTO sẽ đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích nhng nói nh vậykhông có nghiã là phủ nhận những hệ quả nảy sinh khác trong vấn đề bảohộ thơng mại, sức cạnh tranh của hàng hoá, hàng rào thuế quan, nếu nhViệt Nam không lờng trớc đợc và không chuẩn bị nội lực.

Nhận thức đựơc tầm quan trọng đó, đề tài: "Những điều kiện và giải

pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào tổ chức Thơngmại thế giới - WTO" đợc chọn để nghiên cứu Ngoài lời mở đầu, kết luận,

Trang 4

Ch ơng I

Những vấn đề lý luận cơ bản về liên kết kinh tế quốc tế và đặc điểm của tổ chức thơng mại thế giới- WTO

I Những vấn đề lý luận cơ bản về liên kết kinh tế quốc tế

1 Sự hình thành liên kết kinh tế quốc tế.

Phân công lao động quốc tế ngày nay đang diễn ra với một phạm vingày càng rộng và một tốc độ ngày càng nhanh, xâm nhập vào hầu hết mọilĩnh vực của nền kinh tế mỗi quốc gia và ngày càng đi vào chiều sâu do sựphát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học và công nghệ.

Sự phát triển của phân công lao động quốc tế cùng với những thànhtựu mới của cách mạng khoa học và công nghệ đa tới sự biến đổi sâu sắc vềcơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia Đặc điểm nổi bật trong phân công laođộng quốc tế là sự xuất hiện và phát triển ngày càng nhanh các hình thứchợp tác về kinh tế, khoa học và công nghệ, cả bề rộng và bề sâu, mang nộidung toàn diện hơn và đòi hỏi sự hợp tác ở những khuôn khổ, phạm vi rộnghơn, ở cấp độ cao hơn.

Sự hợp tác về kinh tế sẽ tạo thuận lợi cho tất cả các bên trong việcphát triển nghiên cứu khoa học công nghệ về việc mở rộng thị trờng và cókhả năng nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nhờ chất lợng ngày càngcao Ngoài ra, sự liên kết về thị trờng theo khu vực còn để bảo vệ lợi íchcho mỗi bên.

Bên cạnh đó sự xuất hiện của các công ty đa quốc gia cũng đã tácđộng mạnh đến qúa trình phân công lao động quốc tế làm hình thành nêncác liên kết kinh tế quốc tế.

Những đặc điểm mới của phân công lao động quốc tế nêu trên đã đatới một bớc phát triển cao hơn của nó và tạo điều kiện thuận lợi cho việchình thành các hình thức liên kết kinh tế quốc tế.

2 Các đặc trng, vai trò và loại hình của liên kết kinh tế quốc tế.

a Khái niệm

40

Trang 5

Liên kết kinh tế quốc tế là một hình thức trong đó diễn ra quá trìnhxã hội hoá có tính chất quốc tế đối với quá trình tái sản xuất giữa các chủthể kinh tế quốc tế Đó là sự thành lập một tổ hợp kinh tế quốc tế của mộtnhóm thành viên nhằm tăng cờng, phối hợp và điều chỉnh lợi ích giữa cácbên tham gia, giảm bớt sự khác biệt và điều kiện phát triển giữa các bên vàthúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế phát triển cả bề rộng và bề sâu.

b Những đặc tr ng của Liên kết kinh tế quốc tế.

- Đó là sự gia tăng cả về số lợng và cờng độ của các mối quan hệ kinhtế quốc tế đặc biệt là quan hệ về thơng mại đầu t và tài chính tín dụng

- Liên kết kinh tế quốc tế tạo ra khuôn khổ lớn hơn về kinh tế và pháplý cho các quan hệ giữa các quốc gia.

- Hình thành cơ cấu kinh tế có tính khu vực.

- Là giải pháp trung hoà giữa xu hớng tự do hoá và bảo hộ mậu dịchtrong chính sách đối ngoại của các quốc gia.

- Dựa trên cơ sở thoả thuận của các chính phủ theo nguyên tắc có đi cólại và cân bằng lợi ích kinh tế giữa các quốc gia.

c Vai trò của liên kết kinh tế quốc tế.

- Khai thác lợi thế so sánh của mỗi bên nhằm thúc đẩy xuất khẩu mậudịch quốc tế cũng nh kích thích đầu t quốc tế.

- Tạo nên sự ổn định tơng đối và phản ứng linh hoạt trong việc pháttriển quan hệ kinh tế quốc tế giữa các thành viên.

- Tạo nên khả năng thuận lợi trong việc xích lại gần nhau hơn giữa cáckhu vực, thành viên về kinh tế, môi trờng pháp lý, tạo điều kiện phát triểnkhoa học công nghệ.

Ngoài ra liên kết kinh tế quốc tế còn có thể gây ra những tác động tiêucực với mỗi thành viên cũng nh quan hệ kinh tế quốc tế nói chung:

+ Trong nội bộ liên kết kinh tế quốc tế, các thành viên có trình độ pháttriển thấp sẽ gặp nhiều khó khăn và có thể bị phụ thuộc vào các thành viêncó nền kinh tế phát triển

Trang 6

+ Trong phạm vi toàn thế giới, các liên kết kinh tế quốc tế có thể đa tớisự phân chia thị trờng và làm giảm nhịp độ toàn cầu hoá nền kinh tế thếgiới

d Các loại hình liên kết kinh tế quốc tế.

- Khu vực mậu dịch tự do hay khu vực buôn bán tự do.Ví dụ: EFTA (Khu vực mậu dịch tự do châu âu)

-Liên minh thuế quan

VD: Cộng đồng kinh tế châu âu trớc thời kỳ 1992 EEC hoặc ECM - Thị trờng chung

VD: Khối cộng đồng kinh tế châu âu EEC từ năm 1992- Liên minh tiền tệ

VD: Các hệ thống tiền tệ Breton Woods, hệ thống tiền tệ châu âu - Liên minh kinh tế

VD: Khối đồng minh Benelux là một liên minh kinh tế giữa Bỉ - HàLan và Luých xăm bua kể từ năm 1960.

e Tác động của một trong các loại hình - liên minh thuế quan

Liên kết kinh tế quốc tế có nhiều loại hình với phạm vi và mức độ liênkết khác nhau, trong đó liên minh về thuế quan là một nội dung chủ yếucủa các liên kết kinh tế và đặc biệt trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện tạiviệc thay đổi chính sách thuế quan để gia nhập vào WTO là vô cùng quantrọng

- Liên minh thuế quan với việc tạo lập mậu dịch

Tạo lập mậu dịch là chuyển nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm từ ngờisản xuất trong nớc với chi phí cao tới ngời sản xuất của một nớc thành viêncó chi phí thấp Nói cách khác, do không có lợi thế so sánh nên từ bỏ hoặcgiảm bớt sản xuất trong nớc để tăng nhập khẩu mặt hàng đó và giá rẻ từ nớcthành viên có lợi thế hơn

40

Trang 7

Đồ thị số 1: Tạo lập mậu dịch trong liên minh thuế quan

100 160 200 250

Giả sử có hai nớc A và B SA là đờng cung mặt hàng i của nớc A DAlà đờng cầu mặt hàng i của nớc A Trớc liên kết, giá thành một đơn vị sảnphẩm i sản xuất ở B là 1 USD khi nhập khẩu vào

A chịu thuế suất là 50% giá trị nên giá trên thị trờng nội địa của Alà1,5 USD

Với mức 1,5 USD thì cung ở trong nớc là 160 và cầu có khả năngthanh toán là 200 lợng nhập khẩu là (200 - 160) = 40 Sau khi liên kết, bỏthuế quan đánh vào hàng i từ nớc B, giá thị trờng trong nớc A giảm xuốngcòn 1USD Những ngời sản xuất với chi phí cao ở nớc A phải giảm hoặcngừng sản xuất nên lợng cung SA chỉ còn 100, trong khi đó lợng cầu cókhả năng thanh toán tăng lên 250, nhu cầu nhập khẩu bằng (250 - 100) =150 Nh vậy liên kết tạo ra mậu dịch, tăng nhập khẩu vào nớc A từ nớc B.Ngời tiêu dùng ở nớc A đợc lợi vì mua đợc hàng rẻ và nhiều hơn nhng nhànớc A không thu đợc thúê và sản xuất ở A giảm sút (60) song nớc A sẽ cólợi thế về mặt hàng khác.

- Liên minh thuế quan với chuyển hớng mậu dịch:

Chuyển hớng mậu dịch là chuyển xuất xứ hàng hoá nhập khẩu từ mộtnớc không phải là thành viên của liên minh thuế quan sang một nớc làthành viên của liên minh thuế quan.

Đồ thị số 2: Chuyển hớng mậu dịch trong liên minh thuế quan

Giả dụ có nớc A, B, C Trớc khi liên Giá

L ợng

dc

40

Trang 8

kết mặt hàng i đợc sản xuất ở nớc C với giá 1 USD, ở nớc B với giá 1,2 USD Khi nhập nhập khẩu vào nớc A

chịu thuế suất 50% giá trị nên các nhà nhập khẩu của A sẽ mua hàng của C, và giá trên thị trờng nội địa ở A là 1,5USD

100 130 180 200

Với mức giá 1,5USD lợng cung trong nớc SA = 130 cầu có khả năngthanh toán DA = 180, lợng nhập khẩu từ nớc C bằng (180 - 130)= 50 Giảdụ bây giờ nớc A và B tham gia liên minh thuế quan còn C vẫn ở ngoài Nhvậy hàng của B tuy có chi phí sản xuất cao hơn nhng vì bây giờ đa vào nớcA không phải chịu thuế nên lại rẻ hơn hàng của C Bởi vậy các nhà nhậpkhẩu ở A sẽ mua hàng của B mà thôi không mua hàng từ C nữa Giá thị tr-ờng nội địa mặt hàng i ở A bây giờ là 1,2 USD Những ngời sản xuất với chiphí cao phải giảm hoặc ngừng sản xuất nên cung ở A, SA giảm xuống còn100, trong khi đó nhu cầu có khả năng thanh toán tăng lên 200, lợng hàngnhập khẩu là (200 - 100) = 100 Nhng bây giờ xuất xứ của hàng chuyển từC sang B, tức là chuyển hớng mậu dịch từ C sang B ngời sản xuất ở B vàngời tiêu dùng ở A đợc lợi, nhà nớc A không thu đợc thuế.

Khi chuyển hớng mậu dịch do hàng rào thuế quan bị loại bỏ, buôn bántăng lên hay nói cách khác chuyển hớng mậu dịch bao hàm cả tạo lập mậudịch.

Trong bài viết này chúng ta sẽ đề cập đến một loại hình đại diện chocác loại hình liên kết kinh tế quốc tế đó là tổ chức WTO Sự ra đời của nó lànhằm biến nền kinh tế thế giới này thành một thể thống nhất, bình đẳng vàtự do trong mậu dịch giữa các quốc gia cũng nh để nhằm khắc phục nhợcđiểm phát sinh từ các liên kết khu vực nh dẫn tới sự phân chia thị trờng vàcạnh tranh lẫn nhau cả về kinh tế và chính trị.

II Sự ra đời của tổ chức Thơng mại thế giới.

1 Tóm tắt lịch sử tổ chức tiền thân của tổ chức thơng mại thế giới - WTO.

1.1 GATT là gì?

Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) có tiền thân là tổ chức hiệp địnhchung về thuế quan và mậu dịch (GATT) GATT là một tổ chức đợc thành40

Trang 9

lập tạm thời sau chiến tranh thế giới thứ hai theo gơng các tổ chức đa phơngkhác tham gia vào hợp tác kinh tế quốc tế - đáng chú ý là các tổ chức của"Bretton Woods", ngân hàng thế giới (WB) và quỹ tiền tệ quốc tế (IMF).

GATT (General agreement on Tariffs and Trade) không phải là tổchức kinh tế có tôn chỉ mục đích, chơng trình hành động mà các nớc phảichấp hành Nó không nhằm mục đích hiệu lực hoá các hiệp định thơng mại.Nói các khác GATT là một hiệp định đa phơng giữa các quốc gia có nềnkinh tế thị trờng về thơng mại và thuế quan Đã trải qua nhiều thế kỷ kể từngày GATT đợc ký kết vàonăm 1947 tại Geneve trong đó đã tính đến việchình thành tổ chức thơng mại quốc tế GATT ra đời là một nỗ lực vợt bậcnhằm cứu nền thơng mại thế giới khỏi khủng hoảng trì trệ nghiêm trọng màlịch sử đã chứng kiến từ đầu thập kỷ 30 và ngời ta đã kịp nhận thấy rằng,một trong những nguyên nhân đẩy đến tình trạng trên chính là chính sáchbảo hộ thái quá mà mỗi quốc gia, vì những lợi ích riêng đã cố thi hành bấtchấp ảnh hởng tiêu cực đến thơng mại chung Những chính sách này làmméo mó cạnh tranh lành mạnh trong các nền kinh tế thị trờng, làm cho buônbán quốc tế phải tiến hành trong không khí kém an toàn và việc dự đoán xuhớng phát triển cũng nh dung lợng trao đổi hàng hoá và dịch vụ rất khókhăn Điều này tác động xấu đến nền kinh tế toàn cầu, do đó kìm hãm sựphát triển kinh tế của từng quốc gia.

Nói tóm lại, với những mục tiêu cao cả là tạo ra một môi trờng thơngmại quốc tế an toàn và rộng khắp, hiệp định chung về thuế quan và thơngmại là một nỗ lực lớn nhằm đạt đợc sự tăng trởng kinh tế và sự phát triểnkinh tế - xã hội trên phạm vi toàn cầu.

1.2 Những nguyên tắc và quy định căn bản của GATT.

GATT có những nguyên tắc và qui định căn bản mà mỗi nớc thànhviên phải có nghĩa vụ tôn trọng nh sau:

a Không phân biệt đối xử trong buôn bán quốc tế

b Bảo hộ thông qua quan thuế và không đợc phép thông qua hình thứcnào khác nh trợ cấp đầu vào, lãi suất thấp, thuế quan u đãi

c Khống chế các mức quan thuế để hạn chế các nớc thành viên tự ýnâng mức thuế quan lên cao hơn.

Trang 10

d Thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh: Bắt buộc các thành viên phải đa ranhững ứng xử công bằng, giảm bớt bảo hộ mâu dịch

đ Thủ tục trì hoãn: Các nớc có thể trì hoãn việc thực hiện nghĩa vụđối với GATT trong thời gian nhất định thông qua các biện pháp tạm thờibảo hộ các ngành trong nớc nhng phải chứng minh đợc rằng nếu không thihành bảo hộ các nhà sản xuất trong nớc thực sự tổn thất lớn, đợc áp dụngvới những nớc tạm thời bảo hộ các ngành công nghiệp yếu kém để tạo cơhội phát triển.

e Cấm các hạn chế về số lợng đặc biệt đối với nông sản, hàng dệt vàsắt thép.

g Cho phép ký kêt các thoả thuận thơng mại khu vực.

h Những điều kiện u đãi đặc biệt dành cho các nớc đang phát triển:Các nớc đang phát triển thành viên của GATT dành cho các nớc đang pháttriển những quyền lợi đặc biệt và khác nhau mà không đòi hỏi phải thihành những nguyên tắc có đi có lại.

i Giải quyết bất đồng thơng mại: Nguyên tắc này nhằm bảo đảm antoàn và công bằng trong quan hệ thơng mại Các nớc thành viên của GATTnếu cảm thấy quyền lợi của họ theo quy định của GATT đang bị vi phạmthì bớc đầu tiên để giải quyết tranh chấp là tiến hành thơng lợng Nếu thơnglợng không có kết quả thì có thể khiếu nại lên GATT Nếu trên phạm vi doGATT xác định không chịu thực thi ý kiến giải quyết thì bên thiệt hại cóquyền tiến hành các biện pháp trả đũa.

Trên đây là những nguyên tắc và quy định cơ bản của GATT thể hiệnmục tiêu cao cả của nó là tạo ra môi trờng thuận lợi cho các quan hệ mậudịch vì sự tăng trởng kinh tế tốt hơn cho tất cả các nền kinh tế Với t cách làcơ quan chịu trách nhiệm về nền thơng mại toàn cầu, các bên tham gia kýkết GATT đã dành những nỗ lực đáng kể trên nhiều phơng diện, để đạt đợcnhững nguyên tắc cơ bản và hoàn thiện nh hiện nay.

2 Các vòng đàm phán của GATT và sự ra đời của WTO.

2.1 Các vòng đàm phán th ơng mại.

Những bớc tiến vợt bậc tới tự do hoá thơng mại quốc tế đã diễn rathông qua những cuộc đàm phán về mậu dịch đa phơng hay còn gọi là"Những vòng đàm phán mâu dịch" đợc tiến hành dới sự bảo trợ của GATT.

40

Trang 11

Đặc biệt, vòng đàm phán Urugoay là vòng đàm phán cuối cùng và kéo dàinhất so với các vòng đàm phán trớc đó.

1964 -1967Geneve (vòngkenedy)

Thuế và các biện pháp chống phá giá62

1973 - 1979Geveva (VòngTokyo)

Thuế và các biện pháp phi thuế quan, cáchiệp định Khung

1986 - 1993Geveva (vòngurugoay)

Thuế, các biện pháp phi thuế quan, cácnguyên tắc dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ, giải

quyết tranh chấp, dệt và may mặc nôngnghiệp , thành lập WTO

Nguồn: Trung tâm t vấn và đào tạo Kinh tế thơng mại - ICTC

Những bớc tiến vợt bậc tới tự do hoá thơng mại quốc tế đã diễn rathông qua những cuộc đàm phán về mậu dịch đa phơng, hay còn gọi lànhững vòng đàm phán mậu dịch Mặc dù các cuộc đàm phán kéo dài liênmiên nhng cuối cùng cũng đa ra cách tiếp cận tổng thể cho các cuộc thơnglợng thơng mại, một cách tiếp cận với nhiều lợi thế qua từng vấn đề Lúcđầu vòng đàm phán cho phép các thành viên nêu quan điểm của mình trongviệc tìm kiếm và đảm bảo lợi thế Sau đó là có sự nhợng bộ để có thể bảo vệcác điều kiện chính trị trong nớc, các nhợng bộ này có thể giải quyết dễdàng hơn trong một tổng thể bao gồm các lợi ích kinh tế và chính trị hấpdẫn Tiếp theo, các thành viên là các nớc đang phát triển có cơ hội lớn hơntrong tác động và gây ảnh hởng đối với hệ thống đa phơng trong một vòngđàm phán so với trong quan hệ song phơng với các nớc phát triển Cuốicùng cải cách toàn diện trong những lĩnh vực nhạy bén của mậu dịch thếgiới có thể trở thành thực thi hơn trong bối cảnh toàn cầu - cải cách về th-ơng mại nông sản là một bằng chứng thành công của vòng đàm phánUrugoay

Phần lớn các vòng đàm phán mậu dịch ban đầu của GATT chú trọngđến quá trình liên tục giảm thuế quan Tuy nhiên kết quả của vòng đàmphán Kenedy vào giữa những năm 60 bao gồm một hiệp định của GATT về

Trang 12

chống phá giá Vòng đàm phán Tokyo giữa những năm 70 là nỗ lực nhằmmở rộng và cải thiện hệ thống này.

2.2 Vòng đàm phán urugoay - sự ra đời của WTO

Vòng đàm phán thơng mại lần thứ 8 đợc bắt đầu tại thủ đô Urugoayvào tháng 9-1986 với những quyết tâm mạnh mẽ hơn của các bên nhằm đixa hơn các vòng đàm phán trớc với những mục tiêu chủ yếu:

- Giảm nhẹ áp dụng các hàng rào phi thuế quan đối với mậu dịch.- Đảm bảo để các nớc đang phát triển tham gia nhiều hơn nữa vào cáccuộc đàm phán của GATT và đảm nhận các nghĩa vụ của GATT nhiều hơntrớc đây.

- Mở rộng phạm vi áp dụng của GATT sang cả mậu dịch nông sảndịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ.

Tại vòng đàm phán mà tính gay gắt của các cuộc thơng lợng kéo dàiđến phút cuối cùng, 7 năm sau đó các nhà lãnh đạo quốc gia đã sáng suốtbỏ phiếu tán thành những nguyên tắc mới gồm 7 vấn đề lớn.

+ Một là, mở cửa hơn nữa thị trờng của các nớc thành viên các bêntham gia ký kết cam kết giảm dần thuế quan đối với sản phẩm nôngnghiệp và công nghiệp thời hạn giảm từ 5 năm đến 10 năm kể từ tháng 7 -1995 Thuế suất trung bình đối với sản phẩm công nghiệp mà các nớc pháttriển nhập khẩu từ các nớc đang phát triển sẽ giảm khoảng 37%, thuếsuất đối với hàng nhập khẩu từ các nớc công nghiệp sẽ giảm khoảng 38%.Các nớc công nghiệp sẽ giảm thuế nhập khẩu hàng công nghiệp nói chungtừ các nớc kém phát triển nhất là 25% và sẽ tới 59% trừ hàng dệt và cá.

Kể từ năm 2000 tất cả thuế nhập công nghệ phẩm ở các nớc côngnghiệp sẽ giảm trung bình từ 6,3% xuống 3,9% Phần hàng nhập miễnthuế trong toàn bộ nhập khẩu công nghệ phẩm của các nớc công nghiệpphát triển sẽ tăng từ 20% lên 43%, đồng thời chỉ đánh thuế một thuế suấtrất thấp đối với 5% hàng nhập (so với 7% trớc kia)

+ Thứ hai, tự do hoá thơng mại nông phẩm.

Tất cả các hàng rào thuế quan đối với thơng mại phải đợc chuyển đổithành thuế quan trớc 2001, đối với các nớc phát triển thì điều này phải đ-

40

Trang 13

ợc thực hiện trớc năm 2005 Các nớc kém phát triển nhất đợc miễn thi hànhquyết định này Những thuế quan này trung bình giảm 36% đối với các nớccông nghiệp phát triển và 24% đối với các nớc đang phát triển Bên cạnh đócác nớc công nghiệp phải giảm khoảng 20% tổng quy mô trợ giúp Mứcgiảm này đối với các nớc đang phát triển là 13,3%

+ Thứ ba, tự do hoá thơng mại dịch vụ Lần đầu tiên trong lịch sửGATT, những ngành dịch vụ gồm dịch vụ du lịch, ngân hàng, bảo hiểm,xây dựng, vận tải, liên lạc viễn thông đợc đa ra xem xét rồi sau đó đề ranhững bớc tự do hoá thị trờng dịch vụ.

+ Thứ t, những thay đổi trong thơng mại hàng dệt

- Từ ngày 1-1-1995, có ít nhất 16% khối lợng nhập khẩu các sản phẩmtrong khuôn khổ MFA phải nằm dới quy định của GATT và tốc độ ápdụng đối với các quota cha đợc tự do hoá phải tăng lên 16%.

- Từ đầu năm 1998, nhập khẩu phải đợc tự do hoá thêm 17%, từ đầunăm 2002, chỉ tiêu này sẽ phải tăng thêm 18% nữa Tốc độ tăng tự do hoáđối với quota còn lại sẽ tiếp tục tuần tự thêm là 25% và 27%.

- Từ ngày 1-1-2005 các hạng mục sản phẩm còn lại tức là 49%khối ợng nhập khẩu, sẽ đợc hoà nhập vào GATT.

l-+ Thứ năm, chống bán phá giá, hiệp định chống bán phá giá đợc ơng lợng còn bao gồm nhiều luật lệ chi tiết hơn chống bán phá giá trớc kiachẳng hạn nh xác định phơng pháp cần sử dụng để quyết định phá giánhững chuẩn mực nào cần đợc tính đến khẳng định bằng chứng của tổnthất, những quy định có tính thủ tục bắt buộc đối với việc đề ra và thực hiệnđiều tra việc chống bán phá giá Một nhân tố mới quan trọng là cấm tiếp tụcnhững biện pháp chống bán phá giá thêm 5 năm nữa trừ những trờng hợpngoại lệ.

th-+ Thứ sáu, quyền sở hữu trí tuệ: Hiệp định về khía cạnh có liên quanđến thơng mại sở hữu trí tuệ (agreement on Trade-Related aspects ofIntellectual Property-TRIPs)đã đợc thông qua Về cơ bản TRIPs dựa trênnhững công ớc đa bên sẵn có nhng đợc hoàn thiện hơn nhiều Việc thựchiện đầy đủ những quy định trong TRIPs cần có thời gian dài khác nhaugiữa các nhóm nớc có trình độ phát triển khác nhau Các nớc công nghiệpphát triển đợc phép hởng thời kỳquá độ từ tháng 1/1995 đến 12/1996 Sauđó đa hẳn những luật lệ của nớc họ vào hệ thống các qui định của hiệp

Trang 14

định Đối với các nớc đang phát triển thời hạn cuối cùng là năm 2000 Đốivới các nớc kém phát triển thời hạn này là đến 2006 thậm chí trong một sốđiều kiện cụ thể có thể đợc gia hạn thêm Và cuối cùng trong trờng hợp xảyra xung đột bên bị tổn thất sẽ đợc phép áp dụng biện pháp trừng phạt "trảđũa chéo".

+Thứ bẩy, chuyển GATT thành tổ chức thơng mại thế giới (WTO)Vấn đề sau cùng trong thoả ớc chung giữa các bên đàm phán tạiurugoay là chuyển GATT, một diễn đàn thơng mại thành tổ chức thơng mạithế giới-một tổ chức chịu trách nhiệm về tất cả các vấn đề có liên quan đếnthơng mại thế giới, một tổ chức tơng tự nh ngân hàng thế giới hay quỹ tiềntệ quốc tế.

Từ ngày 1/1/1995, WTO khởi đầu hoạt động của mình với t cách là cơquan giám sát luật chơi trong mậu dịch đa phơng Khi đó WTO gồm 81 nớcvà khu vực lãnh thổ, chiếm 90% kim ngạch buôn bán thế giới Trong số 81thành viên chính thức này có 60 nớc thuộc các nớc thế giới thứ ba và 25 nớcthuộc các nớc công nghiệp, 15 nớc liên minh châu âu và 3 nớc thuộc khốiXHCN cũ Đến ngày 22/10/1997 WTO đã có 132 nớc thành viên.

III Những vấn đề cơ bản và vai trò của tổ chức WTO

1 Cơ cấu tổ chức và những quy định mới trong WTO

1.1 Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của WTOUỷ ban phát triển và th ơng mạiUỷ ban hành chính kế toán và ngân sách

Hội đồng chungCơ quan giải quyết tranh chấpTổ chức th

ơng mại quốc tế

Uỷ ban về th ơng mại hàng hoáUỷ ban về th ơng mại

dịch vụ

Uỷ ban về quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến

th ơng mạiHội đồng nội các

40

Trang 15

Với một kết cấu gọn nhẹ, chức năng trung tâm của WTO là giải quyếtthơng mại các tranh chấp thơng mại, thúc đẩy thơng mại và phát triển kinhtế sẽ đợc các nớc thành viên quan tâm tại các hội nghị cấp bộ trởng diễn rahai năm một kỳ.

Trong cơ cấu của WTO có một cơ quan cao nhất đó là hội đồng nộicác hay hội nghị cấp bộ trởng bao gồm đại diện tất cả các nớc thành viêngiải quyết mọi công việc liên quan đến hiệp định thơng mại đa biên.

Song công việc hàng ngày của WTO do một số cơ quan chức năng giảiquyết chủ yếu là hội đồng chung bao gồm tất cả các thành viên của WTO,có nhiệm vụ báo cáo cho hội nghị cấp bộ trởng Hội đồng chung đợc chiathành hai uỷ ban: Uỷ ban giải quyết tranh chấp để giám sát thủ tục giảiquyết tranh chấp và uỷ ban đánh giá chính sách thơng mại thờng xuyên củatừng nớc thành viên.

Hội đồng chung cũng phân chia trách nhiệm thành lập uỷ ban chính Hội đồng về thơng mại hàng hoá, hội đồng về thơng mại dịch vụ, hộiđồng về các vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ

Ban uỷ ban khác đợc thành lập bởi hội nghị bộ trởng có nhiệm vụ báocáo lên hội đồng chung Đó là uỷ ban về thơng mại và phát triển, giải quyếtcác vấn đề liên quan đến các nớc đang và kém phát triển Uỷ ban về cán cânthanh toán có trách nhiệm t vấn việc áp dụng các biện pháp hạn chế thơngmại để giải quyết các trở ngại về cán cân thanh toán Uỷ ban về dự đoán tàichính và hành chính sẽ giải quyết các vấn đề liên quan đến tài chính vàngân sách của WTO.

1.2 Sự khác nhau giữa WTO và GATT Những quy định mới trongWTO.

1.2.1 Sự khác nhau giữa WTO và GATT

Trang 16

Tổ chức thơng mại thế giới WTO là một thể chế pháp lý của hệ thốngthơng mại đa phơng WTO đa ra các nghĩa vụ có tính nguyên tắc để chínhphủ các nớc thiết lập khuôn khổ, các luật lệ và quy định thơng mại trong n-ớc phù hợp với nền thơng mại thế giới, là nền tảng của tiến trình phát triểncác quan hệ thơng mại giữa các nớc thông qua các cuộc thaỏ luận thơng l-ợng và phán xét có tính tập thể WTO không phải là sự mở rộng đơn giảncủa GATT, ngợc lại, hoàn toàn thay thế tổ chức tiền thân của nó và có đặcđiểm rất khác biệt.

- GATT là một loạt các quy định, hiệp định đa phơng , không có nềntảng về thể chế WTO là một tổ chức thuờng trực có ban th ký riêng.

- GATT hoạt động trên cơ sở tạm thời thậm chí sau hơn 40 năm cácchính phủ mới chọn phơng án sửa đổi thành cam kết vĩnh viễn , còn cáccam kết của WTO là đầy đủ và cố định.

- GATT các quy định của GATT đợc áp dụng cho thơng mại hànghoá , Nhng WTO còn bao hàm cả thơng mại dịch vụ và khía cạnh liên quanđến thơng mại sở hữu trí tuệ.

- GATT là một công cụ đa biên mang tính chất chọn lọc tự nhiên còncác hiệp định của WTO phần lớn là đa biên và do đó bao gồm các cam kếtcủa các nớc thành viên để trở thành thành viên đầy đủ.

- Hệ thống giải quyết các tranh chấp của WTO nhanh hơn, năng độnghơn và ít bị tắc nghẽn hơn so với GATT Việc thực hiện các phán quyết vềgiải quyết tranh chấp cũng dễ dàng đảm bảo hơn.

1.2.2 Những quy định mới của WTO.

Những nguyên tắc mới trong WTO vẫn dựa trên cơ sở những nguyêntắc của GATT nhng đợc bổ sung sửa chữa để hoàn thiện hơn Đặc biệt cómột số nguyên tắc cơ bản và đơn giản xuyên suốt nội dung các văn bảnnày

Tất cả tạo nên hệ thống thơng mại đa biên.

a Thơng mại không phân biệt đối xử

Về cơ bản nguyên tắc này vẫn giống quy định trong GATT tuy nhiêncòn bao gồm cả sự sửa đổi, bổ sung các vấn đề liên quan đến thơng mại

40

Trang 17

quyền sở hữu trí tuệ Các hiệp định WTO với những điều khoản không cósự phân biệt đối xử khác bao gồm các hiệp định các quy tắc về xuất xứ,kiểm nghiệm hàng hoá trớc khi giao hàng, về các biện pháp đầu t liên quanđến thơng mại và về áp dụng các tiêu chuẩn vệ sinh và kiểm dịch.

b Sự thâm nhập thị trờng ngày càng tăng và có thể dự đoán trớc

Sự khác biệt giữa GATT và WTO trong việc thi hành các biện pháp vềgiảm thuế quan là WTO mang tính chất bắt buộc đối với các nớc thành viênký kết cam kết thực hiện Vòng đàm phán uruguay đã đóng góp lớn vàoviệc cắt giảm thuế quan và đôi khi bằng 0 trong khi tổng số thuế thu đợctăng đáng kể.

Nguồn: Trung tâm t vấn và đào tạo Kinh tế thơng mại - ICTCc Tăng cờng cạnh tranh công bằng.

Các nguyên tắc của GATT trớc đây đợc thông qua để đặt nền tảng chochính phủ các nớc đa ra thuế bù trừ đối với hai dạng ''cạnh tranh không bìnhđẳng '' đã đợc mở rộng và giải thích trong các hiệp định của WTO Hiệpđịnh về nông nghiệp của WTO đa ra nhằm gia tăng sự công bằng thơng mạinông sản Còn về sở hữu trí tuệ, các điều kiện cạnh tranh của nó sẽ đợc cảithiện, bao gồm các ý tởng các phát minh đa ra để đẩy mạnh sự cạnh tranhcông bằng và không bị bóp méo.

1947 GATT 1962 tr ớc 1972 sau 1987 tr ớc 1994 sau

thành lập vòng Kenedy vòng Kenedy Vòng Tokyo vòng Uruguay

Biểu đồ số 1: Mức độ giảm thuế

Trang 18

d Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế

Hơn 3/4 số thành viên của WTO là các nớc đang phát triển và các nớcđang trong quá trình cải cách nền kinh tế theo hớng thị trờng

Trong xu hớng phát triển mới đã thực sự loại bỏ khái niệm cho rằng hệthống thơng mại chỉ tồn tại đối với các nớc công nghiệp hoá và nó cũng đãthay đổi sự nhấn mạnh trớc đó hòng một số hiệp định và điều khoản củaGATT về việc gạt bỏ các nớc đang phát triển Ngợc lại là việc khuyến khíchmạnh mẽ các nớc công nghiệp giúp đỡ các nớc đang phát triển thành viênnh một sự cố gắng có ý thức và cơng quyết mà không đòi hỏi sự nhợng bộnào.

e Trờng hợp mở cửa thơng mại.

Dựa trên những nguyên tắc chủ đạo của GATT, quy định của WTO vềchính sách thơng mại tự do cho phép với mọi hàng hoá và lợng hàng hoádịch vụ nguyên liệu sản xuất dịch vụ không bị hạn chế Một trong nhữngmục tiêu của WTO là ngăn cản xu thế tự bảo vệ và xoá bỏ chủ nghĩa bảohộ.

2 Vai trò của WTO.

Về căn bản nhiệm vụ của WTO hiện nay cũng giống nh những nhiệmvụ của GATT trớc đây Tuy nhiên trong điều kiện thế giới có nhiều biến đổithế giới đang đợc nhìn nhận nh là ngôi nhà chung mà tất cả dân tộc phải cótrách nhiệm bảo vệ và phát triển Trọng trách của WTO vô cùng to lớn,trong đó đặc biệt là nhiệm vụ hoà giải những bất đồng thơng mại để bảo vệthị trờng quốc tế, cũng nh là sự điều hoá giữa hai xu hớng bảo hộ mậu dịchvà tự do hoá thơng mại theo một hớng có lợi nhất không chỉ cho các nớcphát triển cũng nh các nớc đang và chậm phát triển, để từ đó tạo lập nênmột môi trờng thơng mại tự do trên toàn thế giới.

40

Trang 19

Biểu đồ số 2: Mức tăng trởng thơng mại Thế giới (%)

8% 9,5%

4%

3%

1996 1997 1998 (ớc) 1999 (dự báo)

Nguồn: Thời báo Kinh tế số 99/1998 (Huỳnh Ngọc Nhân)

1086420

Trang 20

ơng II

Sự cần thiết, cơ hội và thách thức để Việt Namgia nhập WTO

I Sự cần thiết về việc gia nhập WTO của Việt Nam

1 Quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam sau hơn 10 năm đổi mới kinh tế

Công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam trong thời gian qua đã đạt đợcnhững thành công nhất định một phần là nhờ sự hỗ trợ giúp đỡ của các tổchức kinh tế quốc tế trên thế giới Việt Nam là thành viên của quỹ tiền tệquốc tế (IMF) và ngân hàng thế giới (WB) từ năm 1976 đã và đang hợp tácchặt chẽ với các tổ chức này Việt Nam cũng nhận đợc sự giúp đỡ quý báucủa nhiều thành viên WTO tạo điều kiện thuận lợi thực hiện thành công cáckế hoạch phát triển kinh tế xã hội theo đờng lối đổi mới.

Nhờ đó Việt Nam đã thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọngkéo dài ở thập kỷ 80 Từ năm 1991 đến 1998 kinh tế liên tục phát triển vớitốc độ tơng đối cao và ổn định Tốc độ GDP bình quân thời kỳ 91 - 95 là8,2%năm và đạt mức 9,5% vào 1996; 8,8% vào 1997 Lạm phát giảm từtốc độ 3 con số vào cuối những năm 80 xuống 12,7% năm 1995 , 4,5% năm1996 và 3,6% năm 1997 , GDP theo đầu ngời cha tới 200 USD có khả năngtăng gần gấp đôi vào năm 2000

Với những kết qủa bớc đầu quan trọng kể trên Việt Nam đã từng bớctạo ra cơ sở kinh tế , khuôn khổ pháp lý và môi trờng thuận lợi để tham giavào quá trình hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu Việt Nam gia nhậpASEAN từ 1995 cùng với ASEAN tham gia diễn đàn hợp tác á - âu(ASEAM) và tháng 11/1998 đã trở thành thành viên chính thức của APEC Đó là những quyết định tiếp theo của một tiến trình căn bản đã đợc bắt đầubằng việc Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO vào đầu năm 1995 Việctham gia các tổ chức thơng mại khu vực mà các tổ chức này đều tuân thủcác nguyên tắc của WTO, cũng là bớc chuẩn bị và sự hỗ trợ quan trọng choViệt Nam đẩy nhanh quá trình gia nhập WTO.

40

Trang 21

2 Sự cần thiết phải gia nhập vào WTO

Việt Nam nhận thức rõ vai trò quan trọng của tổ chức thơng mại thếgiới đối với sự phát triển cuả kinh tế toàn cầu nói chung cũng nh sự tăng tr-ởng kinh tế của mỗi quốc gia khi tham gia các định chế của tổ chức này.Căn cứ vào những tiến trình và kết quả đạt đợc trong việc xây dựng hệthống luật pháp, điều chỉnh cơ chế chính sách và khả năng hội nhập của nềnkinh tế, sau một thời gian là quan sát viên của GATT, Việt Nam đã nộp đơnxin gia nhập WTO với mong muốn không ngừng mở rộng các mối quan hệkinh tế - thơng mại - đầu t với các thành viên mà Việt Nam đã và đang cóquan hệ Đây là một quyết định quan trọng thể hiện quyết tâm của Nhà nớcvà nhân dân ta trong việc tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, đa nền kinhtế thơng mại Việt Nam hoà chung vào dòng chảy của nền kinh tế thế giớivới những định chế đa biên.

II Thực trạng hoạt động thơng mại của Việt Nam

1 Đánh giá chung về nền kinh tế Việt Nam.

Để hoà nhập với nền kinh tế thế giới, Việt Nam chúng ta từ sau đổimới kinh tế đã có nhiều biến chuyển rõ rệt về các chính sách kinh tế nóichung cũng nh chính sách về thơng mại nói riêng.

Đó là việc xoá bỏ chế độ nhà nớc độc quyền thơng mại, thuế xuất nhậpkhẩu đợc giảm dần và đơn giản hoá các thủ tục kinh doanh xuất nhập khẩu,các hàng rào phi thuế quan giảm bớt cùng với việc khai thác mở rộng thị tr-ờng nớc ngoài bên cạnh việc huy động vốn cho đầu t phát triển Tất cảnhững thay đổi trên đều không nhằm mục đích phấn đấu gia nhập tổ chứcthơng mại thế giới tạo cơ hội mở rộng thị trờng cũng nh tạo điều kiện pháttriển kinh tế

Thực tế Việt Nam trong những năm đổi mới vừa qua cũng cho thấy vaitrò của chính sách thơng mại đối với phát triển kinh tế đất nớc, thể hiện quabiểu:

Biểu số 1: Tốc độ tăng trởng GDP, 1990 - 1997

Đơn vị:%

19901991199219931994199519961997

Trang 22

Nông lâm ng nghiệp1,54,25,14,51,35,15,04,5

Nguồn: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng 1997 - Bộ kế hoạch và đầu t.

Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng từ 2042 triệu USD (năm 1991) lên7255 triệu USD năm 1996; 8,7 tỷ USD năm 1997 Trong năm 1998 do ảnhhởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á, tốc độ tăng xuấtkhẩu của Việt Nam giảm dần qua các quý, Quý I tăng 13,6% quý II 7,3%quý III giảm xuống còn 5,2% và dự báo quý IV sẽ giảm 10 - 11% Theonghị quyết số 52/1998/NQ - UBTVQH 10 về việc điều chỉnh một số chỉtiêu kinh tế chủ yếu năm 1998: Tốc độ tăng trởng GDP từ 6 - 7%, giá trị sảnxuất công nghiệp tăng từ 10 -11%, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng từ 3% -3,5% Kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10%, tỉ lệ nhập siêu gần 19% kimngạch xuất khẩu, mức lạm phát dới 10% và bội thu ngân sách không vợtquá 4% GDP

Tuy nhiên trong lĩnh vực thơng mại còn bộc lộ những hạn chế liênquan tới chiến lợc phát triển kinh tế đó là :

- Tình trạng nhập siêu cao trong những năm gần đây Năm 1996 nhậpsiêu 3,88 tỷ USD Năm 1997 mức độ nhập siêu đã giảm nhng vẫn ở mức 2,5tỉ USD.

- Một số ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng của nớc ta đangđợc bảo hộ bằng hàng rào thuế quan rất cao so với thế giới (45% - 50%)với diện mặt hàng khá rộng.

Biểu số 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu 1991 - 1998

Trang 23

Nhật BảnĐài loanThái LanHồng KôngMalaisiaSingaporePhápMỹ

Liên Bang Nga

Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t (số liệu tính đến ngày 19/10/1998)

Sự đổi mới trong chính sách kinh tế nói chung và chính sách thơngmại nói riêng đã tạo nên những kết quả khả quan: Việt Nam đã có quan hệvới 105 quốc gia và lãnh thổ quan thuế Kim ngạch ngoại thơng từ mức4.420 triệu USD năm 1991, năm 1997 là 19.500 triệu USD Kim ngạchxuất nhập khẩu tăng đều: Năm 1991 đạt 1,65 triệu USD, năm 98 đạt 1.500triệu USD, gấp 909 lần Đến hết năm 1997 Việt Nam đã cấp 2.320 giấyphép cho các nhà đầu t nớc ngoài thuộc 61 quốc gia và vùng lãnh thổ với sốvốn pháp định là 31,2 tỷ USD.

Biểu số 4: Đầu t trực tiếp nớc ngoài 1988 - 1997

243

Trang 24

Vốn thực hiện

Tỷ lệ vốn thực hiện/ vốnđăng ký (%)

Nguồn: Bộ Kế Hoạch và Đầu t (Số liệu tính đến ngày 19-10-98)

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam đợc tiến hành từ đầu năm1988, khi Quốc Hội công bố Luật đầu t nớc ngoài Đến cuối năm 1997 đãcấp giấy phép đầu t cho 2257 Dự án với tổng vốn đầu t là 31.438 triệu USD.Tốc độ thu hút vốn đầu t không ngừng tăng, nếu nh năm 1988 - năm đầutiên thực hiện luật đầu t nớc ngoài chỉ có 37 dự án với số vốn đầu t là 366triêu USD đợc cấp giấy phép thì đến năm 1992 con số này tơng ứng là 19340

Trang 25

dự án và 2271 triệu USD và đạt mức kỷ lục 501 dự án và 9212 triệu USDvào năm 1996 tăng gấp 25 lần về vốn đầu t so với 1988 Đến năm 1997, tốcđộ thu hút vốn giảm xuống do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính tiền tệkhu vực Đông Nam á Trong số các đối tác nớc ngoài, Nies và Nhật bảnluôn là những nớc dẫn đầu về cả số lợng và vốn đầu t tại Việt Nam, trongđó Singapore là nớc đứng vị trí số một với 181 dự án và tổng số vốn là 6447triệu USD.

Để tiếp nhận đợc và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI, nớc sở tạiphải có một số điều kiện tối cần thiết nh: có đợc vốn trong nớc ở một mứcđộ nhất định, có cơ sở hạ tầng tối thiểu đảm bảo cho sự hoạt động của cácdự án FDI, có những năng lực nội tại đủ để tiếp nhận các công nghệ phùhợp của các dự án FDI Từ một nền sản xuất nhỏ vận hành theo cơ chế kếhoạch hoá tập trung-quan liêu bao cấp chuyển sang vận hành theo cơ chếthị trờng, Việt Nam đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tạo lập nhữngđiều kiện này Đây chính là một thử thách lớn của Việt Nam so với các nớckhác trong cuộc cạnh tranh thu hút FDI Tuy vậy với đờng lối đổi mới đúngđắn của Đảng, với xu hớng vận động theo chiều hớng tích cực của nền kinhtế, Việt Nam sẽ sớm có đủ điều kiện tốt để tiếp nhận các dự án FDI ở quimô lớn và hiện đại.

2 Thuế quan và các quy chế thơng mại

Những cải cách trong chính sách thơng mại của Việt Nam diễn ra songsong với quá trình đổi mới kinh tế, bắt đầu từ những nới lỏng quy chế thơngmại, xoá bỏ chế độ nhà nớc độc quyền ngoại thơng và tiến đến xây dựngcác thể chế thích hợp với một nền kinh tế thị trờng mở cửa.

Ngay sau khi gia nhập ASEAN, một nhóm công tác liên bộ về xâydựng các danh mục hàng hoá theo chơng trình cắt giảm thuế quan - CEPTđã đợc thành lập dới sự chủ trì của tổng cục thuế (Bộ Tài chính) với sự thamgia của các Bộ Thơng mại, Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp và phát triểnnông thôn, Bộ Kế hoạch và đầu t, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng, BộY tế, Bộ khoa học công nghệ và môi trờng, Tổng cục Hải quan Nhómnghiên cứu liên bộ đã có những đóng góp hết sức quan trọng để hoàn thànhcác danh mục hàng hoá, đảm bảo cho Việt Nam có thể đệ trình đúng thờihạn và đã góp phần thể hiện đợc thiện chí của Việt Nam trong quá trình hộinhập quốc tế.

Trang 26

Về thuế xuất khẩu, mức thuế cao nhất là 45% áp dụng đối với mặthàng phế liệu kim loại màu, phế liệu kim loại đen 35% Mức thuế xuất khẩuthấp nhất đối với mặt hàng nông sản Mức thuế 1% áp dụng đối với: cá cácloại, mực các loại, mủ cao su tự nhiên, 3% đối với tôm cua tơi ớp lạnh, 4%đối với dầu thô và 5% đối với đá quý.

Về thuế nhập khẩu, so sánh mục tiêu chủ yếu của chơngtrình cắt giảm thuế quan - CEPT là các nớc thành viên sẽ giảmthuế nhập khẩu đối với đa số mặt hàng nhập khẩu từ các nớcthành viên ASEAN khác xuống còn từ 0% - 5% với biểu thuế nhậpkhẩu hiện hành của Việt Nam chúng ta thấy rằng trong số 3211nhóm mặt hàng của biểu thuế nhập khẩu hiện hành, hơn nửatổng số nhóm mặt hàng đã phù hợp với mức thuế tiêu chuẩn đặtra cho chơng trình cắt giảm thuế quan điều đó có nghĩa là vềthực chất Việt Nam chỉ phải thực hiện giảm thuế cho gần 50%

của tổng số nhóm mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu Biểu số6: Cơ cấu thuế suất của biểu thuế nhập khẩu Việt Nam.

0% - 5%6% - 10%11%- 20%21% - 60%Trên 61%

Số nhómmăt hàng

Tỉ trọng(%)

Số nhómmăt hàng

Tỉ trọng(%)

Số nhómmăt hàng

Tỉ trọng(%)

Số nhómmăt hàng

Tỉ trọng(%)

Số nhómmăt hàng

Tỉ trọng(%)

Nguồn: Biểu thuế XNK - Bộ tài chính

Tuy nhiên trong cơ cấu của biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam, mứcthuế suất thấp chủ yếu áp dụng cho các mặt hàng là nguyên vật liệu đầu vàophục vụ cho sản xuất, xuất khẩu Tỉ trọng lớn của số các thuế suất trongkhoảng 0% - 5% phù hợp với điều kiện của Việt Nam trong giai đoạn khinguồn nguyên vật liệu là đầu vào mà sản xuất trong nớc cha đủ đáp ứng.Các thuế suất cao hơn phần lớn áp dụng với các mặt hàng trong nớc đã sảnxuất nhằm bảo vệ các nhà sản xuất trong nớc hoặc các mặt hàng khôngkhuyến khích nhập khẩu Các mức thuế suất trên 61% đợc áp dụng chủ yếuvới các mặt hàng xa xỉ phẩm, đồ dùng thiết bị với mục đích điều chỉnh tiêudùng và giảm hiện tợng "chảy máu" ngoại tệ mạnh trong điều kiện ViệtNam đang phải tiết kiệm ngoại tệ cho các mục tiêu chiến lợc.

Việt Nam đang tiếp tục hoàn thiện từng bớc biểu thuế nhập khẩu đểthúc đẩy nhanh hơn nữa quá trình hội nhập Cụ thể trong quyết định số834/1998/QĐ -BTC ngày 9/7/98 của Bộ trởng tài chính về danh mục sửađổi bổ sung tên và thuế suất một số mặt hàng của biểu thuế nhập khẩu Vídụ: Ô tô - giảm thuế suất từ 150% xuống còn 60% Các loại vải, quần áo

40

Trang 27

từ 35% - 50% xuống còn 10% Tuy nhiên biểu thuế nhập khẩu của ta vẫncòn nhiều nhợc điểm: Ví dụ nhiều nhóm mã hàng cha bao quát hết các hànghoá nhập khẩu, nhiều nhóm hàng đợc sử dụng chung một mức thuế suất vàgiá tính thuế khiến cho việc xác định thuế cho những hàng hoá không ghitrong bảng mã thuế quan gặp khó khăn Ví dụ: về bông trong biểu thuếquan của Việt Nam có 6 mức thuế cho 16 nhóm hàng trong khi đó ởInđônêxia có 7 mức thuế cho 603 mã hàng Nhiều mặt hàng không đựơc thểhiện trên biểu thuế khiến nhiều doanh nghiệp không thể quyết định kinhdoanh mặt hàng này vì không tính đợc lãi, lỗ mặt khác họ có thể lợi dụngnhững mặt hàng nằm trong mẫu mã có thuế suất thấp mà luồn lách trốnthuế Ngợc lại nhiều mức thuế quy định quá chi tiết, dàn trải quá rộng, mứcthuế rất khác nhau 0%, 5%, 1%, 2%, 3% 17%, 18% Nhiều mức thuế suấtđợc định căn cứ vào mục đích sử dụng chứ không theo thông lệ quốc tế làđịnh theo tính chất - ví dụ nh máy vắt sổ, máy dệt len, máy khâu Rất khóxác định hàng nhập đó sẽ đựơc dùng vào mục đích nào trong thực tiễn (quyđịnh những máy móc trên dùng trong công nghiệp đựơc hởng thuế suất 0%trong khi dùng trong gia đình lại chịu thuế tơng ứng là 20%, 30%, 50%)nên dễ bị lợi dụng để trốn thuế Thuế quan hiện hành nói chung là phù hợpvới yêu cầu đổi mới và thực trạng kinh tế nớc ta trong những năm vừa quacho nên đã phát huy đợc tác dụng tích cực của nó nh thuế xuất khẩu đãkhuyến khích xuất khẩu sản phẩm chế biến, giảm xuất khẩu sản phẩm thô.Thuế nhập khẩu là nguồn thu quan trọng của ngân sách nhà nớc, góp phầnhạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng và hàng xa xỉ, tăng nhập thiết bị máymóc và nguyên liệu cần thiết để phát triển sản xuất trong nớc phục vụ sựnghiệp CNH - HĐH đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu, tăng việc làm vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân, ngoài ra còn góp phần bảo vệ sản xuấttrong nớc, hớng dẫn tiêu dùng do đánh thuế cao vào những hàng mà trongnớc đã sản xuất đợc, giảm hoặc miễn thuế cho nguyên liệu nhập khẩu.

Tuy nhiên để thực sự đợc hoà nhập vào các liên kết kinh tế quốc tế nóichung cũng nh tổ chức thơng mại thế giới nói riêng thì những đổi mới trongchính sách thuế chỉ là một phần nhỏ đối với xu hớng tự do hoá thơng mại.Vì thế Việt Nam đã dự định tiến tới giảm thuế từ 0% - 5% đến 2003.

3 Hàng hoá xuất nhập khẩu:

Nền kinh tế Việt Nam đã bắt đầu bớc vào thời kỳ CNH hớng về xuấtkhẩu với những kết quả bứoc đầu không kém phần quan trọng đó là trongthời kỳ này chính sách thơng mại của Việt Nam nhằm vào đa dạng hoá mặthàng xuất khẩu, khai thác tiềm năng xuất khẩu những mặt hàng truyền

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:24

Hình ảnh liên quan

Liên kết kinh tế quốc tế có nhiều loại hình với phạm vi và mức độ liên kết khác nhau, trong đó liên minh về thuế quan là một nội dung chủ yếu của  các liên kết kinh tế và đặc biệt trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện tại việc  thay đổi chính sách thuế qua - Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào Tổ chức thư­ơng mại thế giới - WTO.DOC

i.

ên kết kinh tế quốc tế có nhiều loại hình với phạm vi và mức độ liên kết khác nhau, trong đó liên minh về thuế quan là một nội dung chủ yếu của các liên kết kinh tế và đặc biệt trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện tại việc thay đổi chính sách thuế qua Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng số 1: Các vòng đàm phán thơng mại GATT - Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào Tổ chức thư­ơng mại thế giới - WTO.DOC

Bảng s.

ố 1: Các vòng đàm phán thơng mại GATT Xem tại trang 13 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan