Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2019-2020 - Trung tâm Giáo dục thường xuyên Ninh Thuận

6 100 0
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2019-2020 - Trung tâm Giáo dục thường xuyên Ninh Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên và học sinh trong quá trình học giảng dạy và học tập môn Lịch sử lớp 10. Mời các bạn cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2019-2020 - Trung tâm Giáo dục thường xuyên Ninh Thuận để nắm chi tiết nội dung các bài tập.

TRUNG TÂM GDTX – HN NINH THUẬN    ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ I (2019­2020)              NHĨM LỊCH SỬ                                     MƠN LỊCH SỬ ­ KHỐI LỚP 10 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Khoảng 4 triệu năm cách ngày nay, đã diễn ra hiện tượng lịch sử nào? A. Người vượn cổ xuất hiện B. Người vượn cổ chuyển biến thành Người tối cổ.  C. Thời kỳ đồ đá cũ sơ kỳ chuyển sang đồ đá cũ trung kỳ D. Con người bước vào thời kỳ đồ đá cũ hậu kỳ Câu 2. Di cốt Người tối cổ chủ yếu được tìm thấy ở những khu vực A. Đơng Phi, Tây Á, Bắc Kinh.  B. Tây Á, Gia­va và Bắc Kinh.   C. Gia­va, Bắc Kinh, Đơng Phi.    D. Đơng Phi, Bắc Kinh, Ấn Độ.   Câu 3. Phát minh quan trọng nhất của Người tối cổ là A. chế tác cơng cụ lao động B. biết chế tác đồ gốm C. biết cách tạo ra lửa D. biết trồng trọt và chăn ni Câu 4. Người nguyên thủy gồm các chủng tộc lớn nào? A. Vàng, đen, đỏ B. Vàng, đen, trắng C. Vàng, đen D. vàng, trắng, đen, đỏ Câu 5. Công việc thường xuyên và hàng đầu của thị tộc là A. Chế tạo công cụ lao động B. Chống thú dữ C. Mở rộng địa bàn sinh sống D. Kiếm thức ăn để nuôi sống thị tộc Câu 6. Tính cộng đồng trong xã hội ngun thủy được thể hiện như thế nào? A. Khơng có phân biệt nam nữ B. Sống chung, làm chung, ăn chung C. Sống chung, làm chung D. Của chung, làm chung, ăn chung, việc chung và thậm chí ở chung Câu 7. Ngun nhân sâu xa dẫn đến tư hữu xuất hiện là do A. năng suất lao động tăng B. những người có quyền chiếm sản phẩm thừa thường xun C. có sản phẩm thừa thường xun D. sự xuất hiện cơng cụ bằng kim khí Câu 8. Nhận định ý nào sau đây là biểu hiện chính của sự xuất hiện gia đình phụ hệ trong  xã hội ngun thủy? A. Sự xuất hiện phân cơng lao động nam, nữ B. Đàn ơng làm các cơng việc nặng nhọc hơn phụ nữ C. Khả năng lao động của đàn ơng khác phụ nữ D. Đàn ơng có vai trò trụ cột và có quyền quyết định trong gia đình Câu 9. Người tối cổ còn được gọi là A. người khéo léo B. người tinh khơn C. vượn người D. người vượn Câu 10. Trong xã hội phương Đơng cổ đại, tầng lớp chiếm đa số và là lực lượng sản xuất  chủ yếu của xã hội là ai? A. Nơng dân cơng xã và nơ lệ B. Q tộc C. Nơng dân cơng xã D. Nơ lệ Câu 11. Tri thức khoa học nào ra đời sớm nhất ở Phương Đơng? A. Thiên văn học B. Chữ viết C. Lịch pháp D. Lịch pháp và thiên văn học Câu 12. Cư dân cổ đại Phương Đơng sống chủ yếu bằng nghề gì? A. Chăn ni gia súc B. Nơng nghiệp lúa nước C. Trao đổi, bn bán D. Làm nghề thủ cơng Câu 13. Loại hàng hóa quan trọng và thu lợi nhuận cao nhất ở Hy Lạp – Rơma cổ đại là A. đồ gốm tráng men B. nơ lệ C. đồ mỹ nghệ D. giày da Câu 14. Lực lượng lao động đơng đảo và chủ yếu trong xã hội Phương Tây cổ đại là A. bình dân B. nơng nơ C. nơ lệ D. chủ nơ Câu 15. Tính chất của nhà nước Hy Lạp – Rơma cổ đại là A. dân chủ chủ nơ B. chun chế cổ đại C. độc tài qn sự D. qn chủ chun chế Câu 16. Vì sao Đêrốt và Pirê là những địa danh nổi tiếng từ thời cổ đại? A. Vì là những xưởng thủ cơng lớn có tới hàng nghìn lao động B. Vì là trung tâm bn bán nơ lệ lớn nhất của thế giới cổ đại C. Vì là vùng đất tranh chấp quyết liệt giữa các thị quốc cổ đại D. Vì là đất phát tích của các quốc gia cổ đại phương Tây Câu 17. Dáng vẻ tinh tế, tươi tắn, mềm mại, gần gủi – đó là đặc điểm kiến trúc của  quốc gia nào? A. Ấn Độ B. Rơ­ma C. Ai Cập D. Hy Lạp Câu 18. Ngành kinh tế chủ yếu của cư dân cổ đại Địa Trung Hải là A. nơng nghiệp B. thủ cơng nghiệp C. nơng nghiệp và thủ cơng nghiệp D. thủ cơng nghiệp và thương nghiệp Câu 19. Người Phương Đơng cổ đại tính được một năm có A. 360 ngày B. 365 ngày C. 360 ngày và ¼ D. 365 ngày và ¼.  Câu 20. Sự khác nhau cơ bản về chữ viết của người phương Đơng so với người phương   Tây cổ đại là A. chữ viết có nhiều nét, hình vẽ B. chữ viết đơn giản, có khả năng ghép chữ linh hoạt C. bộ chữ cái 26 chữ cái D. bộ chữ cái 32 chữ cái Câu 21. Do đâu người phương Đơng phải liên kết với nhau trong các cơng xã để khai phá  đất đai và làm thủy lợi? A. Do nhu cầu sản xuất nơng nghiệp B. Do nhu cầu chống lại thiên tai C. Do nhu cầu chăn ni D. Do nhu cầu mở rộng đất canh tác.  Câu 22. Quan hệ phong kiến Trung Quốc là quan hệ bóc lột giữa hai giai cấp nào? A. Địa chủ với nơng dân lĩnh canh B. Địa chủ với nơ lệ C. Q tộc phong kiến với nơng dân cơng xã D. Hồng đế với quan lại Câu 23. Nhận định nào phản ánh đặc điểm chung của chế độ phong kiến thời Đường? A. Kinh tế phát triển tồn diện B. Bộ máy cai trị hồn chỉnh C. Đẩy mạnh xâm lược mở rộng lãnh thổ D. Chế độ phong kiến đạt đến đỉnh cao.  Câu 24. Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng thời Trung Quốc phong kiến là A. giấy, la bàn, thuốc súng, luyện kim B. la bàn, thuốc súng, luyện kim, gốm C. giấy, kỹ thuật in, la bàn, thuốc súng D. giấy, kỹ thuật in, la bàn, luyện kim Câu 25. Dưới thời Đường ở Trung Quốc, nhà nước chọn ai giữ chức Tiết độ sứ? A. Người hiền tài B. Các công thần và người thân B. Con em quý tộc và địa chủ D. Con của địa chủ.  Câu 26. Thời vương triều Đê – li, tôn giáo được ưu tiên phát triển ở Ấn Độ là A. Phật giáo B. Ấn Độ giáo C. Hồi giáo D. Ấn giáo và Hồi giáo Câu 27. Khu vực nào chịu ảnh hưởng rõ nhất của văn hóa truyền thống Ấn Độ? A. Đơng Bắc Á B. Đơng Nam Á C. Tây Á D. Trung Á.  Câu 28. Ĩc Eo là trung tâm thương mại của quốc gia cổ đại nào? A. Phù Nam B. Chân Lạp C. Mã Lai D. Lan Xang.  Câu 29. Chính sách nào của chính quyền đơ hộ khơng nhằm đồng hóa nhân dân ta?  A. Phổ biến kĩ thuật nơng nghiệp B. Bắt nhân dân ta thay đổi phong tục theo người Hán C. Đưa Nho giáo vào nước ta D. Mở lớp dạy chữ Nho.  Câu 30. Họ Khúc đã làm gì để xây dựng và củng cố chính quyền tự chủ vừa giành được? A. Xây dựng hệ thống thành lũy kiên cố B. Chế ra nhiều loại vũ khí mới, lợi hại C. Thực hiện nhiều chính sách cải cách về các mặt D. Liên kết với Champa và các nước láng giềng khác Câu 31. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngơ Quyền năm 938 có ý nghĩa là: A. Mở ra thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc B. Mở đầu cho các cuộc đấu tranh chống áp bức đơ hộ của nhân dân ta.  C. Đánh dấu thời kì phát triển của phong kiến độc lập D. Mở đầu thời kì độc lập lâu dài của đất nước ta Câu 32. Những điều kiện nào khơng phải là ngun nhân dẫn đến sự ra đời sớm của nhà  nước Văn Lang?  A. Nhu cầu bn bán với các nước láng giềng và phương Tây B. Sự phát triển của sản xuất dẫn đến sự phân hóa xã hội C. Sự hợp nhất các bộ lạc do u cầu trị thủy và phục vụ sản xuất nơng nghiệp D. Nhu cầu đồn kết chống ngoại xâm.  Câu 33. Lí do nào dẫn đến sự ra đời của Nhà nước đầu tiên ở nước ta? A. Do nhu cầu về thủy lợi, quản lí xã hội và liên kết chống ngoại xâm B. Do nhu cầu liên kết chống giặc ngoại xâm C. Do nhu cầu về thủy lợi để phát triển sản xuất nơng nghiệp D. Do sự phân hóa xã hội sâu sắc Câu 34. Nét đặc sắc về văn hóa của cư dân Việt cổ là gì? A. Sùng kính anh hùng, những người có cơng với nước B.Tín ngưỡng phồn thực C. Sùng bái tự nhiên D. Tổ chức cưới xin, ma chay.  Câu 35. Quốc hiệu của nước ta do Đinh Tiên Hồng đặt sau khi lên ngơi vua là gì? A. Đại Cồ Việt B. Đại Việt C. Vạn Xn D. Việt Nam Câu 36. Vua nào đã cho dời đơ nước ta từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thăng Long (Hà Nội)? A.Vua Đinh Tiên Hồng B. Vua Lý Thái Tổ C. Vua Trần Thái Tơng D. Vua Lê Đại Thành Câu 37. Qn đội nhà Lý ­ Trần được tuyển chọn theo chế độ nào? A. Theo chế độ ngụ binh ư nơng B. Theo chế độ ngụ nơng ư binh C. Theo tuyển chọn từ con em quan lại D. Theo chế độ tuyển chọn mộ binh sĩ Câu 38. Ai là vị vua đầu tiên mở đầu triều đại nhà Lý ? A. Lý Thánh Tơng B. Lý Thái Tổ C. Lý Nhân Tơng D. Lý Chiêu Hồng Câu 39. Quốc hiệu Đại Việt xuất hiện từ A. năm 1054 B. năm 938 C. năm 1010 D. năm 1075 Câu 40. Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV được xây dựng theo thể  chế A. qn chủ chun chế B. dân chủ đại nghị C. cộng hòa D. chun chế cổ đại Câu 41. Các vua thời Lê và Lý hằng năm hay về các địa phương để làm gì? A. Cùng nơng dân làm cơng tác thủy lợi B. Làm lễ cày ruộng tịch điền C. Kiểm tra lại việc ban cấp ruộng đất cho nơng dân D. Làm lễ cày ruộng cơng điền Câu 42. Địa danh nào trên đất nước ta thời Lý Trần trở thành một đơ thị lớn với nhiều phố  phường và chợ? A. Thăng Long (Hà Nội)    B. Hội An C. Lạch Trường D. Vân Đồn Câu 43. Ngun nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của thương nghiệp nước ta  trong các thế kỉ X – XV là do: A. Sự phát triển của nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp trong hồn cảnh đất nước độc lập,  thống nhất B. Những hoạt động tích cực của thương nhân nước ngồi tại Thăng Long C. Nhà nước cho xây dựng các bến cảng để bn bán và trao đổi hàng hóa D. Nhà nước muốn mở rộng giao lưu với thương nhân nước ngồi.  Câu 44. Nhân vật nào có cơng đầu trong ba cuộc kháng chiến chống Mơng – Ngun? A. Trần Hưng Đạo.  B. Trần Thủ Độ C. Trần Bình Trọng D. Trần Quang Khải Câu 45. Thế  kỷ  XV nước Đại Việt rơi vào ách đơ hộ  nghiệt ngã tàn bạo của qn xâm  lược nào? A. Qn xâm lược Thanh B. Qn xâm lược Minh C. Qn xâm lược Xiêm D. Qn xâm lược Tống Câu 46. Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống vào năm 1075 ­ 1077 ? A. Lê Hồn B. Lý Thường Kiệt C. Trần Hưng Đạo.  D. Lý Cơng Uẩn Câu 47. Cuộc khởi nghĩa chống qn Minh do Lê Lợi ­ Nguyễn Trãi lãnh đạo chính thức  nổ ra năm nào ? A. Năm 1417 ở Lam Sơn ­ Thanh Hóa B. Năm 1418 ở ở Chí Linh ­ Hải Dương C. Năm 1418 ở Lam Sơn ­ Thanh Hóa D. Năm 1418 ở Hương Khê ­ Hà Tĩnh Câu 48. Giáo dục thi cử của Đại Việt từ thế kỉ X – XV đặc biệt phát triển dưới triều đại  nào? A. Lê sơ B. Lý C. Trần D. Hồ Câu 49. Tơn giáo nào có vị trí đặc biệt quan trọng thời Lý – Trần? A. Phật giáo B. Nho giáo C. Đạo giáo D. Đạo Thiên Chúa.  Câu 50. Quốc Tử Giám được xây dựng dưới thời nào? A. Nhà Tiền Lê  B. Nhà Lý.  C. Nhà Trần.  D. Nhà Hồ Câu 51. Ai là tác giả của tác phẩm Bình Ngơ đại cáo? A. Lý Thường Kiệt B. Nguyễn Trãi C. Trần Quốc Tuấn D. Hồ Q Ly Câu 52. Tác phẩm văn học nào được xem là bản Tun ngơn đầu tiên của dân tộc Việt  Nam? A. Bạch Đằng giang phú B. Bình Ngơ đại cáo C. Nam quốc sơn hà D. Hịch tướng sĩ Câu 53. Người chế tạo ra súng thần cơ thế kỉ XV là ai? A. Hồ Ngun Trừng B. Hồ Q Ly C. Hồ Hán Thương D. Nguyễn Trãi Câu 54. Nhà Lê quyết định dựng bia, ghi tên Tiến sĩ vào năm nào? A. Năm 1484 B. Năm 1070 C. Năm 1494 D. Năm 1075.  Câu 55. Nghệ thuật sân khấu nào ra đời từ rất sớm và ngày càng phát triển? A. Chèo, tuồng B. Hát cải lương C. Hát quan họ D. Múa quạt Câu 56. Chiến tranh Nam – Bắc triều đưa đến kết cục gì? A. Nhà Lê thất bại C. Nhà Mạc giành và nắm chính quyền trong cả nước B. Nhà Mạc bị lật đổ D. Khơng phân thắng bại Câu 57. Thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong và phát triển chủ yếu trong các thế kỉ  XVII – XVIII là: A. Hội An B. Thanh Hà C. Thăng Long D. Bình Định Câu 58. Trận đánh nào có tính quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến chống qn Thanh  xâm lược của phong trào Tây Sơn? A. Sơng Như Nguyệt B. Chi Lăng – Xương Giang C. Ngọc Hồi – Đống Đa D. Rạch Gầm – Xồi Mút Câu 59. Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống qn Thanh (thế kỉ XVIII) giành thắng  lợi là A. Nguyễn Nhạc B. Nguyễn Huệ C. Nguyễn Lữ D. Nguyễn Ánh.  Câu 60. Năm 1804, ở nước ta diễn ra sự kiện  A. đổi tên nước là Việt Nam B. Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là Gia Long C. chữ Nơm xuất hiện D. vua Minh Mạng cải cách hành chính II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1.  a. Nêu những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Trung Quốc thời phong kiến.  b. Những yếu tố văn hóa Trung Quốc nào ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam? Cho ví dụ  minh họa Câu 2.  a. Nêu những thành tựu tiêu biểu của văn hóa truyền thống Ấn Độ.  b. Những yếu tố văn hóa truyền thống nào của Ấn Độ  có ảnh hưởng  ra bên ngồi và ảnh   hưởng đến những nơi nào ? Câu 3.  a. Nêu ngun nhân và điều kiện để tiến hành phát kiến địa lí.  b. Phát kiến địa lí (thế kỉ XV – XVI) tác động như thế nào đến Việt Nam ? Câu 4.  a. Thời Bắc thuộc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm gì để đồng hóa nhân dân  ta? b. Tại sao người Việt vẫn giữ được văn hóa và tiếng nói của mình? Câu 5.  a. Nêu các âm mưu của các triều đại phong kiến ở nước ta thời Bắc thuộc.  b. Tại sao các triều đại phong kiến phương Bắc khơng thực hiện được âm mưu đó?  Câu 6. Nhà nước và nhân dân Đại Việt đã làm gì để phát triển nơng nghiệp trong các thế  kỉ X – XV? Tác dụng của sự phát triển nơng nghiệp đối với xã hội như thế nào? Câu 7. Nêu các thành tựu văn hóa Đại Việt trong các thế kỷ X­XV. Thanh niên cần làm gì  để bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc HẾT ... A. Lý Thánh Tông B. Lý Thái Tổ C. Lý Nhân Tông D. Lý Chiêu Hoàng Câu 39. Quốc hiệu Đại Việt xuất hiện từ A. năm 10 54 B. năm 938 C. năm 10 10 D. năm 10 75 Câu 40. Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV được xây dựng theo thể ... nổ ra năm nào ? A. Năm 14 17 ở Lam Sơn ­ Thanh Hóa B. Năm 14 18 ở ở Chí Linh ­ Hải Dương C. Năm 14 18 ở Lam Sơn ­ Thanh Hóa D. Năm 14 18 ở Hương Khê ­ Hà Tĩnh Câu 48. Giáo dục thi cử của Đại Việt từ thế kỉ X – XV đặc biệt phát triển dưới triều đại ... D. Nguyễn Trãi Câu 54. Nhà Lê quyết định dựng bia, ghi tên Tiến sĩ vào năm nào? A. Năm 14 84 B. Năm 10 70 C. Năm 14 94 D. Năm 10 75.  Câu 55. Nghệ thuật sân khấu nào ra đời từ rất sớm và ngày càng phát triển?

Ngày đăng: 08/01/2020, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan