Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới.pdf

75 407 1
Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới

Lời nói đầu Thương mại ngành kinh tế quốc dân, lĩnh vực trao đổi hàng hóa thông qua mua bán thị trường Thương mại Việt Nam phát triển từ sau thời kỳ đổi (1986) đạt nhiều thành tựu to lớn phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại góp phần nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp thương mại việc lưu thông hàng hóa phục vụ tiêu dùng sản xuất Để tăng cường hội nhập quốc tế, đẩy mạnh công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặc biệt sau gia nhập AFTA vào năm 2006 phát triển thị trường hàng hóa cho doanh nghiệp thương mại nước ta yêu cầu khách quan, cấp thiết Trong viết này, em xin trình bày "Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta thời gian tới" nhằm mục đích nhận thức đắn thực trạng phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta thời gian qua từ nêu biện pháp đắn nhằm phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta thời gian tới Trong viết em xin trình bày vấn đề sau: + Những vấn đề lý luận phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại + Phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta thời gian tới + Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta thời gian tới Em xin chân thành cám ơn thầy: ThS Nguyễn Văn Tuấn PGS.TS Đặng Đình Đào đà hướng dẫn giúp đỡ em nhiều trình hoàn thành viết này! Chương Những vấn đề lý luận phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại 1.1 thị trường vai trò thị trường hàng hóa 1.1.1 Khái niệm thị trường hàng hóa Thị trường phạm trù kinh tế hàng hóa Thị trường nhiều nhà kinh tế định nghĩa khác Có người coi thị trường chợ, nơi mua bán hàng hóa Hội quản trị khoa học Hoa Kỳ coi: "thị trường tổng hợp lực lượng điều kiện, người mua người bán thực định chuyển hàng hóa dịch vụ từ người bán sang người mua" Có nhà kinh tế lại quan niệm: "thị trường lĩnh vực trao đổi mà người mua người bán cạnh tranh với để xác định giá hàng hóa dịch vụ", đơn giản hơn: thị trường tổng hợp số cộng người mua sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ Gần có nhà kinh tế lại định nghĩa: "thị trường nơi mua bán hàng hóa, trình người mua người bán thứ hàng hóa tác động qua lại để xác định giá số lượng hàng, nơi diễn hoạt động mua bán tiền thời gian không gian định" Các định nghĩa thị trường nhấn mạnh địa điểm mua bán, vai trò người mua, người bán người mua, coi người mua giữ vai trò định thị trường, người bán, người bán, người mua, hàng hóa dịch vụ, thoả thuận toán tiền hàng có thị trường, hình thành thị trường Cho dù thị trường đại, vài yếu tố mặt thị trường thị trường chịu tác động yếu tố thực trao đổi hàng hóa thông qua thị trường Vì đà nói đến thị trường phải nói đến yếu tố sau: Một là, phải có khách hàng, không thiết phải gắn với địa điểm xác định Hai là, khách hàng phải có nhu cầu chưa thỏa mÃn Đây sở thúc đẩy khách hàng mua hàng hóa dịch vụ Ba là, khách hàng phải có khả toán, tức khách hàng phải có khả trả tiền để mua hàng 1.1.2 Các yếu tố thị trường Các yếu tố thị trường gồm: cung, cầu giá thị trường Tổng hợp nhu cầu khách hàng (người mua) tạo nên cầu hàng hóa Tổng hợp nguồn cung ứng sản phẩm cho khách hàng thị trường tạo nên cung hàng hóa Sự tương tác cung cầu, tương tác người mua người mua, người bán với người bán người bán với người mua hình thành giá thị trường Giá thị trường đại lượng biến động tương tác cung cầu thị trường loại hàng hóa, địa điểm thời điểm cụ thể 1.1.3 Các quy luật thị trường * Quy luật giá trị: Đây quy luật kinh tế kinh tế hàng hóa Khi sản xuất lưu thông hàng hóa quy luật giá trị phát huy tác dụng Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất lưu thông hàng hóa phải dựa sở giá trị lao động Xà hội, cần thiết trung bình để sản xuất lưu thông hàng hóa trao đổi ngang giá Việc tính toán chi phí sản xuất lưu thông giá trị cần thiết đòi hỏi thị trường, xà hội với nguồn lực có hạn phải sản xuất nhiều cải vËt chÊt cho x· héi nhÊt, hay lµ chi phÝ cho đơn vị sản phẩm với điều kiện chất lượng sản phẩm cao Người sản xuất kinh doanh có chi phí lao động xà hội cho đơn vị sản phẩm thấp hơn, trung bình người có lợi, ngược lại người có chi phí cao trao đổi không thu giá trị đà bỏ ra, lợi nhuận phải thu hẹp sản xuất, người kinh doanh phải tiết kiệm chi phí, phải không ngừng cải tiến kỹ thuật công nghệ, đổi sản phẩm, đổi kinh doanh, dịch vụ để thỏa mÃn tốt nhu cầu khách hàng, để bán nhiều hàng hóa dịch vụ * Quy luật cung cầu Cung cầu hàng hóa dịch vụ không tồn độc lập, riêng rẽ mà thường xuyên tác động qua lại với thời gian cụ thể Trong thị trường, quan hệ cung cầu quan hệ chất, thường xuyên lắp lắp lại, tăng, giảm tạo thành quy luật thị trường Khi cung cầu gặp nhau, giá thị trường xác lập Đó giá bình quân, gọi giá bình quân nghĩa mức giá cung cầu ăn khớp với Tuy nhiên mức giá lại không đứng yên, luôn giao động trước tác động lực cung, lực cầu thị trường Khi cung lớn cầu, giá hạ xuống, ngược lại cầu lớn cung giá lại tăng lên Việc giá mức bình quân cân tạm thời, việc mức giá thay đổi thường xuyên Sự thay đổi hàng loạt nguyên nhân trực tiếp gián tiếp tác ®éng ®Õn cÇu, ®Õn cung, cịng nh­ kú väng cđa sản xuất, người kinh doanh khách hàng * Quy lt c¹nh tranh Trong nỊn kinh tÕ nhiỊu thành phần kinh tế, có nhiều người mua, người bán với lợi ích kinh tế khác việc cạnh tranh người mua người mua, người bán với người bán cạnh tranh người mua người bán tạo nên vận động thị trường trật tự thị trường Cạnh tranh kinh tế chạy đua không đích cuối cạnh tranh kinh tế thi đấu với đối thủ mà đồng thời với hai đối thủ Đối thủ thứ hai phe hệ thống thị trường đối thủ thứ hai thành viên phía với nhau.Tức cạnh tranh người mua người bán cạnh tranh người bán với nhau, lẫn tránh cạnh tranh mà phải chấp nhận cạnh tranh, đón trước cạnh tranh sẵn sàng sử dụng vũ khí cạnh tranh hữu hiệu 1.1.4 Các chức thị trường * Chức thừa nhận Doanh nghiệp thương mại mua hàng hóa để bán Hàng hóa có bán hay thông qua chức thừa nhận thị trường, khách hàng, doanh nghiệp Nếu hàng hóa bán được, tức thị trường thừa nhận, doanh nghiệp thương mại thu hồi vốn có nguồn thu trang trải chi phí có lợi nhuận Ngược lại, hàng hóa đưa bán mua, tức không thị trường thừa nhận Để thị trường thừa nhận, doanh nghiệp thương mại phải nghiên cứu nhu cầu khách hàng, hàng hóa phải phù hợp với nhu cầu khách hàng, phù hợp phù hợp số lượng, chất lượng, đồng bộ, quy cách, cỡ loại, mầu sắc, bao bì, giá cả, thời gian địa điểm thuận tiện cho khách hàng * Chức thực Chức đòi hỏi hàng hóa dịch vụ phải thực giá trị trao đổi: tiền hàng, chứng từ có giá trị khác Người bán hàng cần tiền, người mua cần hàng Sự gặp gỡ người bán người mua xác định giá hàng Hàng hóa bán tức có dịch chuyển hàng hóa từ người bán sang người mua * Chức điều tiết kích thích Qua hành vi trao đổi hàng hóa dịch vụ thị trường, thị trường điều tiết kích thích sản xuất kinh doanh phát triển ngược lại Đối với doanh nghiệp thương mại, hàng hóa dịch vụ bán hết nhanh kích thích doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động tạo nguồn hàng, thu mua hàng hóa để cung ứng ngày nhiều hàng hóa dịch vụ cho thị trường Ngược lại, hàng hóa dịch vụ không bán được, doanh nghiệp hạn chế mua, phải tìm khách hàng mới, thị trường mới, chuyển hướng kinh doanh mặt hàng khác có khả có khách hàng Chức điều tiết kích thích điều tiết gia nhập ngành rút khỏi ngành số doanh nghiệp Nó khuyến khích nhà kinh doanh giỏi điều chỉnh theo hướng đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh có lợi, mặt hàng mới, chất lượng cao, có khả bán khối lượng lớn * Chức thông tin Thông tin thị trường thông tin nguồn cung ứng hàng hóa dịch vụ, nhu cầu hàng hóa dịch vụ Đó thông tin kinh tế quan trọng nhà sản xuất, kinh doanh, người mua người bán, người cung ứng người tiêu dùng, người quản lý người nghiên cứu sáng tạo Có thể nói thông tin quan tâm toàn xà hội Thông tin thị trường thông tin kinh tế quan trọng, thông tin thị trường có định đắn sản xuất, kinh doanh, định cấp quản lý Việc nghiên cứu thị trường tìm kiếm thông tin có ý nghÜa cùc kú quan träng ®èi víi viƯc định đắn kinh doanh Nó đưa đến thành công, đưa đến thất bại xác thực thông tin sử dụng 1.1.5 Vai trò thị trường hàng hóa kinh tế quốc dân * Vị trí: Trong nỊn kinh tÕ thÞ tr­êng, thÞ tr­êng cã vÞ trí trung tâm Thị trường vừa mục tiêu người sản xuất kinh doanh vừa môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa Thị trường nơi chuyển tải hoạt động sản xuất kinh doanh Trên thị trường người mua, người bán người trung gian gặp trao đổi hàng hóa - dịch vụ Quá trình sản xuất xà hội có khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng, thị trường gồm hai khâu phân phối trao đổi Đó khâu trung gian cần thiết, cầu nối sản xuất tiêu dùng Vì có tác động nhiều mặt đến sản xuất, đến tiêu dùng xà hội * Tác dụng thị trường Một là, bảo đảm điều kiện cho sản xuất phát triển liên tục với quy mô ngày mở rộng bảo đảm hàng hóa cho người tiêu dùng phù hợp với thị hiếu (sở thích) tự lựa chọn cách đầy đủ, kịp thời, thuận lợi với dịch vụ văn minh Hai là, thúc đẩy nhu cầu, gợi mở nhu cầu, đưa đến cho người tiêu dùng sản xuất tiêu dùng cá nhân sản phÈm míi Nã kÝch thÝch s¶n xt s¶n phÈm chất lượng cao gợi mở nhu cầu hướng tới hàng hóa chất lượng cao văn minh đại Ba là, dự trữ hàng hóa phục vụ sản xuất tiêu dùng sản xuất, giảm bớt dự trữ khâu tiêu dùng, bảo đảm việc điều hòa cung cầu Bốn là, phát triển hoạt động dịch vụ phục vụ tiêu dùng sản xuất tiêu dùng cá nhân ngày phong phú, đa dạng, văn minh Giải phóng người khỏi công việc không tên gia đình, vừa nặng nề vừa thời gian Con người nhiều thời gian tự Năm là, thị trường hàng hóa dịch vụ ổn định có tác dụng to lớn để ổn định sản xuất, ổn định đời sống nhân dân 1.1.6 Phân loại thị trường hàng hóa 1.1.6.1 Căn vào công dụng hàng hóa * Thị trường hàng tư liệu sản xuất Đó sản phẩm dùng để sản xuất Thuộc hàng tư liệu sản xuất có: loại máy móc, thiết bị máy tiện, phay, bào loại nguyên vật liệu, loại nhiên liệu, loại hóa chất, loại dụng cụ, phụ tùng Người ta gọi thị trường hàng tư liệu sản xuất thị trường yếu tố đầu vào doanh nghiệp sản xuất kinh doanh * Thị trường hàng tư liệu tiêu dùng Đó sản phẩm dùng để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân người Ví dụ: lương thực, quần áo, giày dép, thuốc chữa bệnh, sản phẩm hàng tiêu dùng cho cá nhân người tiêu dùng Các sản phẩm ngày nhiều theo đà phát triển sản xuất nhu cầu đa dạng, nhiều vẻ người 1.1.6.2 Căn vào nguồn sản xuất hàng hóa * Thị trường hàng công nghiệp Thị trường hàng công nghiệp bao gồm sản phẩm hàng hóa xí nghiệp công nghiệp khai thác, chế biến sản xuất Công nghiệp khai thác tạo sản phẩm nguyên liệu Nguyên liệu trải qua một vài công đoạn chế biến thành vật liệu Công nghiệp chế biến tạo nguyên vật liệu thành sản phẩm hàng công nghiệp Đó loại hàng hóa có tính chất kỹ thuật cao, trung bình thông thường, có đặc tính cơ, lý, hóa học trạng thái khác Nhìn chung loại hàng hóa có hàm lượng kỹ thuật khác thường vật chất (không phải sinh vật) * Thị trường hàng nông nghiệp (nông, lâm, hải sản) Thị trường hàng nông nghiệp thị trường hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật (động vật thực vật) Những sản phẩm có nguồn gốc nông nghiệp sơ chế (chưa qua công nghiệp chế biến), ví dụ thóc, gạo,ngô, khoai cá, lợn, gà, vịt dạng ngủ nghỉ tươi sống muốn bảo quản lâu phải có phương tiện kỹ thuật Nói chung chúng dễ bị ảnh hưởng môi trường bên Sản phẩm có tính chất địa phương (rau, quả, củ) giá trị không cao không chế biến không đưa đến thị trường xa phương tiện vận tải thông thường 1.1.6.3 Căn vào nơi sản xuất * Hàng sản xuất nước Hàng sản xuất nước doanh nghiệp nước sản xuất Hàng sản xuất nước ngày nhiều chứng tỏ trình độ phát triển lực lượng sản xuất nước đến mức độ nhu cầu thị trường Hàng sản xuất nước phải hướng theo tiêu chuẩn quốc tế vừa để thỏa mÃn tiêu dùng nước vừa có khả xuất Không có quốc gia giới lại hoàn toàn dùng hàng nước Ngược lại sản phẩm sản xuất nước chất lượng thấp việc sử dụng nguồn lực để sản xuất hàng hóa lÃng phí đứng vững thị trường nước có hàng ngoại nhập vào Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước thực chất phát triển sản xuất hàng nước Có chủ động, tạo nhiều công ăn việc làm, đất nước phát triển có hàng hóa để trao đổi với nước * Hàng nhập ngoại Hàng nhập ngoại hàng cần thiết phải nhập từ nước nguồn hàng nước chưa sản xuất đủ kỹ thuật công nghệ, chưa thể sản xuất Nhập hàng ngoại (kể kỹ thuật, công nghệ tiên tiến) yếu tố thiếu tác nhân kích thích cho sản xuất tiến lên Trên giới ngày nay, quốc gia lại ngoại thương, xuất nhập hàng hóa Xuất nhập hàng hóa lợi dụng ưu tương đối tuyệt đối quốc gia yếu tố cho hai bên cã quan hƯ xt nhËp khÈu 1.2 Doanh nghiƯp th­¬ng mại (DNTM) 1.2.1 Khái niệm Doanh nghiệp thương mại đơn vị kinh doanh thành lập hợp pháp nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh thương mại, tổ chức lưu chuyển hàng hóa, mua hàng hóa nơi sản xuất đem bán nơi có nhu cầu nhằm thu lợi nhuận Đặc thù DNTM hoạt động lĩnh vực phân phối lưu thông, thực lưu chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng không sản xuất hàng hóa đó, mua để bán để tiêu dùng DNTM tổ chức, đơn vị kinh doanh có đủ điều kiện mà pháp luật qui định cho phép kinh doanh mặt hàng pháp luật không cấm DNTM phải có tổ chức, đảm bảo điều kiện vốn, tư cách pháp nhân chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi kinh doanh hàng hóa kinh doanh 1.2.2 Các loại hình doanh nghiệp thương mại 1.2.2.1 Căn vào tính chất mặt hàng kinh doanh * Doanh nghiệp kinh doanh chuyên môn hóa: doanh nghiệp chuyên kinh doanh mặt hàng có công dụng, trạng thái tính chất định * Các doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp: doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng có công dụng, trạng thái, tính chất khác * Các doanh nghiệp kinh doanh đa dạng hóa (hỗn hợp): doanh nghiƯp kinh doanh c¶ s¶n xt, c¶ kinh doanh hàng hóa thực hoạt động dịch vụ thương mại 1.2.2.2 Theo quy mô doanh nghiệp * Doanh nghiệp thương mại có quy mô nhỏ * Doanh nghiệp thương mại có quy mô vừa * Doanh nghiệp thương mại có quy mô lớn Để xếp loại doanh nghiệp người ta thường vào hệ thống tiêu thức khác Đối với DNTM tiêu thức để xếp loại số vốn kinh doanh, số lượng lao động, doanh số hàng hóa lưu chuyển hàng năm, phạm vi kinh doanh 1.2.2.3 Theo phân cấp quản lý * Các DNTM bộ, ngành Trung ương quản lý * Các DNTM địa phương quản lý DNTM thuộc tỉnh (thành phố), thuộc huyện, quận, thị trấn, thị xà quản lý 1.2.2.4 Theo chế độ sở hữu tư liệu sản xuất * Doanh nghiệp thương mại nhà nước: DNTM nhà nước đầu t­ hc cÊp 100% vèn kinh doanh * Doanh nghiƯp thương mại tập thể: DNTM mà vốn kinh doanh tập thể người lao động tự nguyện góp vào để kinh doanh * Các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty liên doanh * Doanh nghiệp tư nhân: tư nhân nước vµ n­íc ngoµi bá vèn kinh doanh * HƯ thèng người buôn bán nhỏ: hộ cá thể có cửa hàng, quầy hàng kinh doanh hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng nhân dân 1.2.3 Chức DNTM Chức DNTM nhiệm vụ chung gắn liền với tồn tại, phát triển DNTM tiêu thức để phân biệt DNTM với doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp xây dựng doanh nghiệp ngành khác kinh tế quốc dân Trong kinh tế thị trường DNTM có chức năng: DNTM phát nhu cầu hàng hóa, dịch vụ thị trường tìm cách để thỏa mÃn nhu cầu DNTM trở thành phận trung gian độc lập sản xuất với tiêu dùng DNTM cần nghiên cứu nhu cầu thị trường để phát hiện, tìm chủng loại hàng hóa, dịch vụ mà thị trường có nhu cầu tìm cách tạo chúng nhằm đáp ứng, thỏa mÃn nhu cầu khách hàng Chức thứ hai: DNTM phải không ngừng nâng cao trình độ thỏa mÃn nhu cầu khách hàng để nâng cao hiệu kinh doanh DNTM phải người hậu cần tốt sản xuất tiêu dùng, đem đến cho người tiêu dùng hàng hóa đủ số lượng, tốt chất lượng, đồng cấu, kịp thời 10 nước vừa ký kết (30/12/1999) Những hiệp định sở hạ tầng nâng cấp hai bên góp phần tích cực vào việc thúc đẩy buôn bán qua biên giới hai nước Thứ sáu, theo dự kiến số nhà hoạch định sách, buôn bán hai chiều Việt Nam - Trung Quốc dự kiến từ năm 2000 đến 2010 đạt mức tăng từ - 15% Nếu đạt mức mục tiêu năm 2000 đạt tỷ USD có khả đạt được, mức buôn bán đôi bên tiếp tục phát triển Thứ bảy, theo xu toàn cầu hóa khu vực hóa ngày phát triển, với việc Việt Nam trở thành thành viên khu vực buôn bán tự ASEAN, AFTA, việc Trung Quốc trở thành thành viên Tổ chức mậu dịch giới (WTO); Việt Nam Trung Quốc thành viên tổ chức hợp tác kinh tế Châu - Thái Bình Dương (APEC) Việc cảng Việt Nam (đặc biệt Hải Phòng) trở thành cửa thông biển gần khu vực Đại Tây Nam Trung Quốc, với việc khu mậu dịch tự (Đông Hưng - Móng Cái, Bằng Tường - Đồng Đăng v.v ) mức buôn bán qua biên giới Việt Trung có nhiều khả phát triển Thứ tám, việc phát triển buôn bán qua biên giới hai nước lịch sử, 50 năm qua đặc biệt 10 năm sau bình thường hóa không ngừng tăng sở để buôn bán hai bên có khả phát triển Thứ chín, buôn bán qua biên giới hai nước khó khăn trở ngại, điều kiện thuận lợi bản, với cố gắng cđa hai bªn, tin r»ng thÕ kû tíi - kỷ châu - Thái Bình Dương, tiềm buôn bán qua biên giới Việt - Trung phát triển 3.2.8.4 Thị trường Mỹ Tiếp tục củng cố mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Đây điều kiện tiên để hàng hóa Việt Nam xâm nhập vào Mỹ thị trường giới Trong điều kiện nay, trị kinh tế vấn đề tách biệt, vËy viƯc ViƯt Nam tiÕp tơc ph¸t triĨn quan hƯ với Mỹ có 61 ảnh hưởng trực tiếp rõ nét đến hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang Mỹ Hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận nhiều sâu vào thị trường Mỹ Mỹ, cần 300 USD thành lập doanh nghiệp nên việc chọn đối tác tin cậy điều quan trọng doanh nghiệp Việt Nam Trong thời gian qua, hiểu biết thiếu thông tin thị trường Mỹ, hoạt động xuất trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn, trở ngại Để thúc đẩy xuất sang Mỹ, Nhà nước phải có trách nhiệm cung cấp thông tin tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại tầm vi mô Một mặt, cần phải tổ chức nghiên cứu cách nghiêm túc thị trường Mỹ thông qua thành lập viện nghiên cứu, thực chương trình tham quan để doanh nghiƯp hai n­íc cã ®iỊu kiƯn tiÕp xóc, trao ®ỉi thông tin khả hợp tác Chính phủ cần kết hợp với công ty Mỹ Việt Kiều tổ chức hệ thống trung tâm thương mại thành phố lớn thuộc bang khác Mỹ nhằm tạo cầu nối giảm chi phí giao dịch cho công ty nước Mặt khác, Chính phủ cần phối hợp với phía Hoa Kỳ tiếp tục tổ chức tọa đàm, phổ biến sách, luật lệ thương mại Mỹ, tổ chức triển lÃm hàng hóa Việt Nam Mỹ, mở dịch vụ thông tin thương mại lập hồ sơ công ty xt nhËp khÈu cđa ViƯt Nam vµ Mü, më Websife giới thiệu hàng Việt Nam mạng Internet Cải thiện môi trường đầu tư nhằm tăng cường thu hút FDI từ Mỹ Khi dự án FDI Mỹ chủ đầu tư nước người Mỹ, có chủ đầu người Mỹ Đó người am hiểu thị trường Mỹ, luật pháp Mỹ thông lệ kinh doanh Mỹ họ đối tác xuất sang Mỹ, thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam Từ phía doanh nghiệp - Chuẩn bị tốt chiến lược mặt hàng xuất sang thị trường Mỹ Các doanh nghiệp Việt Nam cần chuẩn bị cho Hiệp định thương mại Việt - Mỹ thông qua quy chế MFN áp dụng nhanh chóng Mỗi 62 doanh nghiệp cần sớm xây dựng kế hoạch chương trình xuất vào thị tr­êng Mü NÕu tû träng xt khÈu cđa ViƯt Nam chiếm 1% thị trường nhập Mỹ kim ngạch xuất tăng lên đến 10 tỷ USD/năm Các mặt hàng giày dép, thủy sản, cà phê rau mặt hàng xuất đầy triển vọng Việt Nam Bên cạnh đó, mặt hàng công nghệ phẩm, may mặc đà vào thị trường Mỹ qua gia công vào thị trường Mỹ với kim ngạch lớn nhiều nhận MFN Mỹ mặt hàng mà Việt Nam có nhiều nguồn lực vướng phải rào cản thuế quan phi MFN Mỹ - Tích cực tìm hiểu thị trường Mỹ, thu nhập xử lý tốt thông tin để có định thâm nhập vào thị trường Mỹ Một nguyên nhân hạn chế hàng hóa Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ thiếu thông tin thiếu hiểu biết thị trường Do đó, doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất hàng hóa vào thị trường Mỹ trước hết phải tìm hiểu thị hiÕu cđa ng­êi Mü, thËm chÝ thÞ hiÕu ë tõng bang tìm hiểu môi trường pháp lý, tập quán buôn bán kiểu Mỹ để lựa chọn mặt hàng mà Việt Nam có khả sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường Mỹ số lượng, kiểu cách mẫu mà Để có thông tin hiểu biết thị trường Mỹ, doanh nghiệp phải có nhiều biện pháp khác sách báo, tham gia hội thảo, hội chợ triển lÃm, thuê chuyên gia tư vấn qua tổ chức tư vấn đặc biệt qua Internet - Nâng cao chất lượng sản phẩm tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm xuất Do Hoa kỳ thị trường có nhu cầu nhiều sản phẩm chất lượng cao, vậy, doanh nghiệp cần phải đầu tư đổi công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa Việt Nam xâm nhập vào thị trường Mỹ Mặt khác, để xây dựng hình ảnh tốt hàng hóa Việt Nam thị trường Mỹ, doanh nghiệp cần tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chn ISO, 9000, 9001,14000 Cã thĨ nãi ISO lµ giấy thông hành để doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa vào thị trường Mỹ để cạnh tranh thắng lợi đất Mỹ 63 - Tăng cường tham gia liên doanh liên kết vào hiệp hội ngành hàng để hạn chế tình trạng hàng hóa Việt Nam bị ép giá thị trường Mỹ - Nâng cao kỹ đàm phán với doanh nhân Mỹ nên mua bảo hiểm rủi ro xuất sang thị trường Mỹ Đặc điểm bật phong cách đàm phán người Mỹ thẳng vào vấn đề, bỏ qua lời lẽ rườm rà để nhanh chóng định đoạt thương vụ Vì vậy, đàm phán với doanh nhân Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam cần ý điểm sau: + Các doanh nghiệp Mỹ có phận thu thập thông tin riêng hoạt động quảng cáo trước định xâm nhập thị trường Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam phải chuẩn bị chu đáo, đầy đủ thông tin kèm theo sản phẩm tốt hÃng đàm phán với Mỹ + Doanh nghiƯp nµo ë Mü cịng cã lt s­ riêng hệ thống pháp luật họ phức tạp, chí bang lại có luật lệ riêng + Người Mỹ thích thẳng thắn, nên thương lượng phải cách khai thông vấn đề lợi nhuận + Người Mỹ làm việc giờ, đặc biệt xác hẹn, nên lý phải chậm trễ, phải tìm cách thông báo cho phía đối tác biết + Khi đàm phán nên nói tiếng Anh tốt tiếng Mỹ + Người tiêu dùng Mỹ hay kiện cáo Vì vậy, vấn đề cần quan tâm luật pháp bảo vệ người tiêu dùng Mỹ Hầu hết vụ kiện làm cho doanh nghiệp tốn nhiều triệu USD Để tránh phiền thức tốn nhà xuất nên mua bảo hiểm rủi ro xuất hàng hóa vào thị trường 3.3 Dự báo cung cầu giá số mặt hàng chủ yếu đến 2010 Việc nghiên cứu cung cầu giá mặt hàng giúp cho doanh nghiệp thương mại đề chiến lược kinh doanh đắn để đạt hiệu cao kinh doanh Quan hệ cung cầu giá mặt hàng xuất nhập chủ lực chịu chi phối nhiều yếu tố tốc độ tăng trưởng kinh tế, tốc độ tăng 64 trưởng thương mại tăng thu nhập bình quân đầu người Sau số dự báo tình hình xuất nhập biến động giá số hàng chủ yếu đến 2010 3.3.1 Hàng nông sản Trong năm gần đây, tác động khủng hoảng tài châu đà gây suy thoái kinh tế Đông Nam á, khiến nhu cầu nông sản giảm sút mạnh, đặc biệt mặt hàng lương thực thực phẩm Tuy vậy, nhu cầu tăng nhẹ số khu vực châu Mỹ La Tinh, Bắc Phi Trung Đông hạn chế phần xu hướng giảm giá Về mặt dài hạn, theo dự báo tổ chức Lương - Nông giới (FAO), năm đầu thập kỷ này, tiến khoa học kỹ thuật tiếp tục ứng dụng rộng rÃi thúc đẩy sản lượng nông nghiệp tăng, nhanh chóng đáp ứng nhu cầu, không gây sức ép làm tăng giá mặt hàng nông sản Trong thời kỳ 19942005, mức tăng sản lượng hoàn toàn phù hợp với mức tăng nhu cầu 2% năm, nhỉnh đôi chút so với 1,7%/ năm thời kỳ 1984 - 1994 Cũng theo tổ chức FAO dự đoán, mức độ tăng buôn bán hàng nông nghiệp giảm nhẹ từ 2,5% giai đoạn 1984 - 1994 xuống 2,2%, giai đoạn 1994 - 2005 xuống 2,0% giai đoạn 2006 - 2010 Tuy vậy, tình hình buôn bán nông sản giới sáng sủa nước phát triển Trung Quốc, Đông Nam á, Nam á, châu Mỹ La Tinh, Bắc Phi Trung Đông khu vực tăng trưởng mạnh mẽ Hơn nữa, thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh khiến nhu cầu tăng theo Do nước phát triển tiếp tục đóng vai trò quan trọng mức tăng trưởng nhu cầu sản phẩm nông nghiệp nước công nghiệp phát triển, mức tiêu dùng cao bÃo hòa đôi với tỷ lệ tăng dân số thấp làm giảm nhu cầu Dự báo nhu cầu nông nghiệp nước phát triển đạt 162 tû USD vµo 2005, chiÕm 49% toµn thÕ giíi so víi 113,2 tû USD vµ 43% thêi kú 1993 - 1995, vượt số 200 tỷ USD vào 2010 3.3.1.1 Mặt hàng gạo Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ, nhu cầu gạo bình quân đầu ng­êi sÏ cã xu 65 h­íng gi¶m ë mét sè nước châu có thu nhập tăng nhanh, khả cung cấp gạo chất lượng cao giảm, cầu lớn cung thị trường gạo phẩm chất cao, nên giá loại gạo tăng mạnh Dự báo nhu cầu nhập gạo Nhật Bản vào 2009 729 nghìn tấn; Hàn Quốc 205 nghìn Trái lại, nhu cầu gạo phẩm chất thấp giảm đột biến thiên tai khủng hoảng kinh tế Tuy vậy, chiều hướng cải thiện đôi chút nhu cầu gạo phẩm chất thấp cho chăn nuôi tăng lên Cũng theo dự báo Bộ Nông nghiệp Mỹ, nước xuất gạo giới Thái Lan, Việt Nam, Mỹ ấn Độ Thái Lan tiếp tục dẫn đầu, song phải nhường bớt thị phần xuất gạo cho Việt Nam Mét sè n­íc vµ khu vùc nh­ Pakitstan, Myanma; Campuchia nước Mỹ La Tinh tăng xuất gạo, trái lại Mỹ ấn Độ giảm xt khÈu g¹o, Trung Qc sÏ tiÕp tơc xt khÈu song khối lượng giảm 3.3.1.2 Mặt hàng dừa Giá mặt hàng dự đoán tăng khoảng 22% vào năm 2002 so với mức nam 2000; đến 2005 giá thực tế dừa dự đoán tăng 45% so với mức năm 2000 không thay đổi tận 2010 3.3.1.3 Mặt hàng cà phê Theo dự báo FAO, sản lượng cà phê tăng mạnh châu với tốc độ bình quân 3,34%/năm giai đoạn 1999 - 2009 Dự kiến vào năm 2005, sản lượng cà phê châu đạt 1,36 triệu khoảng 1,9 triệu vào năm 2009, tốc độ tăng sản lượng Việt Nam 8%/năm, ấn Độ 9%/năm Inđônexia 1%/năm Đồng thời FAO cho rằng, thị trường cà phê giới có xu hướng cung cao cầu, giá cà phê khó tăng lên Ngân hàng giới dự báo, giá cà phê chè khoảng 2540 USD/tấn cà phê vối khoảng 1860 USD/tấn vào năm 2009 3.3.1.4 Mặt hàng chè Mức tiêu thụ chè giới dự báo tăng khoảng 2,8%/năm, đạt 2,67 triệu vào 2005 khoảng triệu vào 2009 Nhu cầu chè nước phát triển dự báo tăng 3%/năm; tiêu thụ chè 66 ấn Độ tăng 3,2%/năm; nước Paskitan, I ran, Ai Cập tiêu thụ chè tăng tương ứng 160, 122 90 ngàn tấn/năm Tiêu thụ chè nước công nghiệp phát triển tăng khoảng 2,2%/năm, song Anh lại giảm; nhu cầu chè Mỹ tăng 1%/năm Trong nhu cầu tiêu thụ chè nước thuộc Liên Xô cũ tăng cao, 4,5%/năm 3.3.1.5 Mặt hàng gỗ Buôn bán gỗ ván toàn cầu tăng bình quân 0,96%/năm giai đoạn 1992 - 2010, đạt 29,35 triệu m3 2010 Indonexia - nước xuất gỗ ván lớn giới nay, dự báo tiếp tục tăng xuất đạt 10,2 triệu m3; Canada tăng mạnh xuất lên 4,85 triệu m3; Malaixia Mỹ giảm xuất Các nước châu Âu giảm mạnh nhập 2,86 triệu m3 sản xuất tăng; Nhật Bản giảm nhập 1,5 lần; Mỹ tăng mạnh nhập lên 7,08 triệu m3 vào 2010 Trung Quốc tăng mạnh nhập gỗ ván thay vị trí nước nhập lớn Châu Nhật Bản Theo dù b¸o cđa FAO, Trung Qc sÏ nhËp khÈu 6,37 triệu m3 vào năm 2010 3.3.2 Nhóm hàng nguyên liệu thô Theo đánh giá chung WB, IMF số tổ chức khác nhìn chung giá nguyên liệu thô có xu hướng vững lên thời kỳ 2001 - 2010 trữ lượng nguyên liệu thô, lượng giảm; phát triển ngành khoa häc vËt liƯu míi cịng ch­a t¹o nhiỊu nguyên liệu, nhiên liệu phụ gia thay Về số cụ thể sản lượng, khối lượng tốc độ tăng xuất nhập hàng năm 2010 không có, nên đưa số cụ thể giá nhóm hàng Chúng tập trung vào hai mặt hàng quan trọng mà chiÕm tû träng lín kim ng¹ch xt khÈu cđa Việt Nam than dầu mỏ 3.3.3 Nhóm hàng lượng 3.3.3.1 Mặt hàng dầu mỏ Theo dự báo Ngân hàng Thế giới (WB), nhu cầu dầu mỏ dự đoán tăng lên tới 88 triệu thùng/ngày vào năm 2010, tăng 20 triệu 67 thùng/ngày hay 1,6% so với năm 1994, so với mức tăng có triệu thùng/ngày hay 0,4% 16 năm trước Nhu cầu dầu mỏ nước thuộc Liên Xô Đông Âu cũ tăng vừa phải; với phần lại giới, nhu cầu dầu mỏ tăng 2,5%/năm Có nhiều nhân tố đóng vai trò quan trọng trì tốc độ tăng nhu cầu dầu mỏ mức vừa phải kỹ thuật Hiệu nâng cao, trợ cấp khí ga, nhiên liệu vận tải thay thế, trợ cấp hủy bỏ, vấn đề môi trường chất lượng không khí, khí thải CO Khoảng 80% nhu cầu dầu mỏ nước thành viên OECD tăng dự báo châu Nhu cầu dầu mỏ tăng chủ yếu nhu cầu nhiên liệu cho vận tải tăng Tốc độ tăng nhu cầu dầu mỏ số khu vực sau: Bắc Mỹ tăng 0,5%/năm từ 2001 - 2010, châu Âu tăng 0,5%/năm, nước OECD khu vực Thái Bình Dương tăng 1%; nước phát triển tăng khoảng 4%/năm Trung Quốc tăng 5%/năm; khu vực lại Mỹ La Tinh, Châu Phi, Trung Đông, Liên Xô cũ dự báo tăng từ 2-2,5% thời kỳ 3.3.3.2 Mặt hàng than Theo dự báo đến 2010, nhu cầu tiêu thụ than giới tăng 48% so với năm 1995, đạt tới 6,9 tỷ Trong thời kỳ này, nhu cầu tiêu thụ than có thay đổi đáng kể số khu vực: châu Âu giảm 30%; trái lại châu lực khác lại tăng lên, đặc biệt nước phát triển tăng kỷ lục 2,1 lần, đạt 6,865 tỷ vào 2030, châu dự báo khu vực tiêu thụ than lớn giới, chủ yếu than lượng cho sản xuất điện Trong vòng hai thập kỷ tới Nhật Bản phụ thuộc nhiều vào than mức tiêu thụ tăng 13%/năm từ 131 triệu năm 1996 lên 156 triệu năm 2020 Trong giai đoạn này, Nhật Bản dự kiến xây dựng thêm nhà máy điện hệ với công suất 20 - 24GW Tiêu thụ than Hàn Quốc tăng gần 55%, từ 53 triệu 1995 lên 82 triệu năm 2020 Nhu cầu tiêu thụ than Trung Quốc, ấn Độ dự báo tăng mạnh để đáp ứng nhu cầu điện phục vụ phát triển kinh tế Dự báo tới 2020, Trung Quốc xây dựng thêm nhà máy điện chạy than với công suất 220GW, ấn Độ 60GW 68 3.3.4 Hàng thủy sản Đây lµ ngµnh hµng xt khÈu mµ ViƯt Nam cã tiỊm phát triển tăng sản lượng đánh bắt nuôi trồng Ngành trì tốc độ tăng xuất cao, khoảng 22-23%/năm đà đạt kim ngạch 982 triệu USD năm 1999 đà vượt qua ngưỡng tỷ USD năm 2000 Trong thời gian từ 2001 - 2010, buôn bán thủy sản giới tiếp tục tăng lên nhu cầu thủy sản tăng nên phạm vi toàn cầu Các nước khu vực tiêu thụ thủy sản lớn đóng vai trò chi phối thị trường thủy sản giới dự báo tiếp tục Nhật Bản, Mỹ EU Một số nước tiêu thụ lớn khu vực gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore, Đài Loan, Malaixia Riêng Trung Quốc nhập bình quân tỷ USD thủy sản năm năm tới 3.3.5 Hàng dệt may giày dép Đây ngành hàng có đóng góp lớn vào kim ngạch xuất Việt Nam Ngành hàng lại tận dụng lợi lao động nhiều rẻ Việt Nam Chẳng hạn năm 1999, kim ngạch xuất hàng dệt may đạt 1,682 tỷ USD chiếm 16% tổng kim ngạch xuất khẩu; mặt hàng giày dép đạt 1,406 tỷ USD Vì nhóm ngành hàng có lợi thế, cần thúc đẩy mạnh mẽ hai ngành phát triển Các mặt hàng vòng 10 năm tới có xu hướng giảm nhẹ giá việc Trung Quốc tham gia vào WTO hưởng thuế suất ­u ®·i, ®ã xt khÈu cđa Trung Qc sÏ tăng mạnh Bên cạnh nhiều quốc gia phát triển có lợi lao động rẻ tham gia vào việc sản xuất, gia công cung ứng mặt hàng Nhu cầu mặt hàng dệt may giày da bình dân tăng tương đối nhẹ, song mặt hàng mẫu mốt, chất lượng cao tăng thu nhập bình quân đầu người tăng Và tất nhiên giá hàng cao cấp tăng cao nhằm phục vụ cho tầng líp trung l­u vµ ng­êi cã thu nhËp cao ë nước phát triển 3.3.6 Các mặt hàng đà qua chế biến Mục tiêu quan điểm phát triển cấu hàng xuất Việt Nam năm tới tăng tỷ trọng hàng chế biến xuất khẩu, giảm tỷ trọng nguyên liệu, nhiên liệu, hàng sơ chế xuất Bởi vì, giá cả, 69 mặt hàng thô, sơ chế thường hay biến động thị trường giới, thu từ xuất mặt hàng không ổn định Hơn nữa, giá mặt hàng sơ chế, chưa qua chế biến có xu hướng giảm Các mặt hàng chế biến có xu hướng tăng giá Tất nhiên, giá cao tùy thuộc vào hàm lượng vốn, công nghệ tri thức chiếm hàng hóa Do đó, giảm tỷ trọng sản phẩm thô sơ chế phải liền với đa đạng hóa mặt hàng chế biến xuất khẩu, ý xây dựng phát triĨn mét sè ngµnh hµng mµ chóng ta cã tiỊm thành ngành hàng mũi nhọn xuất điện tử linh kiện máy tính, phần mềm, thủ công mỹ nghệ, rau v.v Đây mặt hàng mà nhu cầu lớn, giá có chiều hướng tăng giai đoạn 2001 - 2010 3.3.7 Mặt hàng phân bón Giá loại hàng phân bón biến động khác năm vừa qua Giá phân bón hóa học Nitơ giảm từ mức 200 USD/tân xuống gần 60USD/tấn, phân bón phốt phát giảm 20%, phân bón kali lại tăng giá Giá phân bón Nitơ đà phục hồi tăng gần 45% vào năm 2000 so với năm 1999, nhà sản xuất châu Âu Mỹ cắt giảm sản xuất Tuy nhiên phục hồi giá mỏng manh mà ngành công nghiệp phải đối mặt với dư thừa công suất cạnh tranh xuất gay gắt Giá gạo thấp đà khiến cho cầu giảm cản trở trình phục hồi, 50% phân bón nitơ dùng để sản xuất lúa gạo Theo dự báo WB giá phân bón u-rê tăng khoảng 55% vào năm 2010 so với năm 1999, song thấp 30% mức cao năm 1996 Dự báo giá phân bón phốt phát tăng 7% vào năm 2000 Giá danh nghĩa tăng khoảng 7% vào năm 2005 giá lúa gạo giới tăng kích cầu phân bón phốt phát Vào năm 2010, giá thực tế phân bón phốt phát giảm khoảng 5% so với mức năm 2000 lực sản xuất đà bắt đầu phát huy tác dụng Giá danh nghĩa phân bón kali dự báo tăng 1% vào năm 2005 sau tương đối ổn định tận cuối thập kỷ Tuy vậy, giá thực tế 70 dự báo giảm vào năm 2010 khoảng 19% so với mức năm 2000 3.3.8 Kim loại Chỉ số giá danh nghĩa kimloại khoáng sản WB đà tăng khoảng 27% so với mức thấp hồi đầu năm 1999, sản xuất bị cắt giảm nhu cầu tăng nhanh Tuy số giá danh nghĩa tăng tập trung vào số hàng hóa giá Niken tăng gấp đôi, giá nhôm tăng 30% đồng tăng 40%, giá kim loại khác lại không tăng cung dư thừa cầu yếu Giá thiếc tăng nhẹ, giá vàng bạc không thay đổi kể từ đầu năm 1998 Giá chì giảm cầu yếu Tuy nhiên giá nhiều kim loại tăng trình phục hồi kinh tế mạnh mẽ diễn 3.3.9 Các mặt hàng có hàm lượng vốn công nghệ cao Tỷ trọng ngành công nghệ cao tổng giá trị công nghiệp chế biến giá trị xuất ngành công nghệ cao tăng Thí dụ mức tăng tỷ trọng công nghệ cao tổng giá trị công nghiÖp chÕ biÕn nÕu xÐt thêi kú 1970 - 1994 Hoa Kỳ đà tăng từ 18,2% lên 24,2%, Nhật Bản 16,4% lên 22,2%, Đức 15,3% lên 20,1% Cùng với mức tăng xuất ngành công nghiệp cao tăng nhanh Của Hoa Kỳ tăng từ 25,9% lên 37,3%, Nhật Bản từ 20,2% lên 36,7%, Đức Anh tăng từ 17,1% lên 36,2% Trong thương mại hàng hóa có xu hướng giảm xuống thương mại dịch vụ tăng nhanh Xuất thương mại dịch vụ năm 1996 đạt 1200 tỷ USD vào năm 1996, chiếm tỷ trọng 205 thương mại toàn cầu Mức tăng trưởng hàng năm thêi kú 1985 - 1996 lµ 12,5% so víi møc tăng xuất hàng hóa năm 9,5% Trong thập kỷ tới, dịch vụ viễn thông, thương mại điện tử có mức tăng trưởng cao nhờ ba yếu tố: tiến công nghệ thông tin truyền thông, cạnh tranh gay gắt cung cấp dịch vụ, tự hóa thương mại khuôn khổ Hiệp định chung Thương mại dịch vụ Theo dự báo công ty nghiên cứu thị trường Forrester Mỹ, thương mại điện tử toàn cầu năm 2001 đạt 6900 tỷ USD, đó, Hoa Kỳ chiếm nửa, Tây Âu chiếm 1600 tỷ USD khu vực châu - Thái Bình Dương chiếm 1500 tû USD 71 KÕt ln Sù chun ®ỉi nỊn kinh tế từ chế độ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước hướng theo định hướng xà hội chủ nghĩa đà tạo nên đặc trưng thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta Thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại bao gồm thị trường hàng, thị trường bán hàng có vai trò quan trọng định sống doanh nghiệp thương mại Thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta năm vừa qua đà phát triển đạt thành tựu to lớn quy mô hiệu thị trường nước thị trường nước Những thành tựu là: tăng tổng mức lưu chuyển hàng hóa, loại hình dịch vụ gắn với lưu thông hàng hóa phát triển, thị trường xuất nhập mở rộng theo hương đa phương hóa, đa dạng hóa Những thành tựu góp phần vào phát triển thương mại nước ta, tạo lực để thương mại nước ta bước vào kỷ 21 Tuy nhiên phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta năm qua có số hạn chế cần khắc phục như: khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thấp, doanh nghiệp thương mại chưa làm tốt hướng dẫn tiêu dùng tổ chức thông tin thị trường để định hướng cho sản xuất, thị trường nước phát triển bề rộng, chưa phát triển bề sâu, tình hình buôn lậu, gian lận thương mại gia tăng, khung pháp lý chưa phù hợp Để phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta thời gian tới với mục tiêu thúc đẩy thương mại Việt Nam phát triển, nâng cao hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp thương mại, tăng mức hưởng thụ người dân cần phải thực biện pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam, tổ chức mạng lưới thu mua hợp lý, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại, hạn chế rủi ro kinh doanh, hoàn thiện hệ thống pháp luật, phát triển trung tâm thương mại Nếu thực tốt biện pháp hạn chế, khắc phục mặt tồn tại, thúc đẩy phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại Việt Nam năm tới 72 Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế thương mại - PGS.TS Đặng Đình Đào - NXB Thống kê năm 2001 Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại - PGS.TS Hoàng Minh Đường - NXB Giáo dục năm 1998 Kinh tế đối ngoại - Võ Thanh Thu - NXB Thống kê Luật thương mại - NXB Chính trị quốc gia năm 1997 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Niên giám thống kê 2000 - NXB Thống kê Tạp chí Kinh tế phát triển số 51 tháng 9/2001 Tạp chí Kinh tế phát triển số 52 tháng 10/2001 Tạp chí Kinh tế phát triển số 57 năm 2002 10 Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 1/2000 11 Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới số (70) 2001 12 Tạp chí Những vấn đề Kinh tÕ thÕ giíi sè (73) 2001 13 T¹p chÝ Nghiên cứu Châu Âu số 42 tháng 6/2001 14 Tạp chí Thương mại số 11 năm 2001 15 Tạp chí Thương mại số 17 năm 2001 16 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 126/2000 17 Tạp chí thị trường giá số 10 năm 2000 18 Tạp chí Thương nghiệp - thị trường số tháng 5/2002 73 Mục lục Lời nói đầu Chương Những vấn đề lý luận phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại 1.1 thÞ tr­êng vai trò thị trường hàng hóa 1.1.1 Khái niệm thị trường hàng hãa 1.1.2 C¸c yÕu tè thÞ tr­êng 1.1.3 Các quy luật thị trường 1.1.4 C¸c chøc thị trường .4 1.1.5 Vai trò thị trường hàng hóa kinh tế quốc dân 1.1.6 Phân loại thị trường hàng hóa 1.2 Doanh nghiệp thương mại (DNTM) 1.3 thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại 13 Chương Phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp 18 thương mại nước ta thời gian qua 18 2.1 Đặc điểm thị trường hàng hóa nước ta 18 2.1.1 Những đặc trưng thị trường hàng hóa nước ta 18 2.1.2 Hệ thống doanh nghiệp thương mại nước ta 19 2.2 Những thành tựu đạt việc phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta 20 2.2.1 ThÞ tr­êng n­íc phát triển mạnh 20 2.2.2 Thị trường nước mở rộng phát triển 26 2.3 Những nguyên nhân đạt thành tựu 31 2.3.1 Sù chun ®ỉi nỊn kinh tÕ 31 2.3.2 Sù ph¸t triĨn cđa c¸c ngành sản xuất 32 2.3.3 Xóa bỏ độc quyền Nhà nước hoạt động xuất nhập hàng hóa 33 2.3.4 Quản lý Nhà nước thị trường tăng cường 34 2.3.5 Đẩy mạnh hội nhập quốc tÕ vµ khu vùc 34 2.3.6 Các doanh nghiệp thương mại nâng cao chất lượng phục vụ, chủ động tìm kiếm thị trường 35 2.4 Nh÷ng vÊn đề đặt trình phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta 35 2.4.1 Tuy tæng mức lưu chuyển nội thương ngoại thương tăng hàng hóa Việt Nam có khả cạnh tranh thấp thị trường nước 35 2.4.2 Các DNTM chưa làm tốt vai trò hướng dẫn tiêu dùng tổ chức thông tin thị trường để định h­íng cho s¶n xt 36 2.4.3 Thị trường nước phát triển bề rộng chưa phát triển bề sâu 36 2.4.4 T×nh hình buôn lậu gian lận thương mại diễn thường xuyên ngày tinh vi 37 74 2.4.5 Khung pháp lý cho hoạt động thương mại bước đầu đà thông thoáng thể chế kinh tế thị trường chưa hoàn chỉnh 37 Chương Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta thời gian tới 38 3.1 Mục tiêu phương h­íng 38 3.1.1 Thúc đẩy thương mại Việt Nam phát triển 38 3.1.2 Nâng cao hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp thương mại 38 3.1.3 Tăng xuất khẩu, giảm thiểu nhập 39 3.1.4 Phơc vơ tiªu dùng cá nhân công công nghiệp hóa, ®¹i hãa ®Êt n­íc 42 3.2 Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta thời gian tới 43 3.2.1 Nâng cao lực sản xuất hàng hóa doanh nghiệp sản xuất n­íc 43 3.2.2 Tỉ chøc m¹ng l­íi thu mua hỵp lý 43 3.2.3 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại DNTM 44 3.2.4 H¹n chÕ nguy c¬ rđi ro, tỉn thÊt kinh doanh thương mại quốc tế 44 3.2.5 Xác định loại hình kinh doanh định chiến lược thị trường doanh nghiệp thương mại bán lẻ 46 3.2.6 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách cho hoạt động thương mại 51 3.2.7 Phát triển trung tâm thương mại ë ViƯt Nam 52 3.2.8 Th©m nhËp sâu, hiệu vào thị trường nước 54 3.3 Dự báo cung cầu giá số mặt hàng chủ yếu đến 2010 64 3.3.1 Hàng nông sản 65 3.3.2 Nhóm hàng nguyên liƯu th« 67 3.3.3 Nhóm hàng lượng 67 3.3.4 Hàng thủy sản 69 3.3.5 Hµng dƯt may vµ giµy dÐp 69 3.3.6 Các mặt hàng đà qua chế biến 69 3.3.7 MỈt hàng phân bón 70 3.3.8 Kim lo¹i 71 3.3.9 C¸c mặt hàng có hàm lượng vốn công nghệ cao 71 KÕt luËn 72 Danh mục tài liệu tham khảo 73 75 ... thụ hàng hóa tốt 17 Chương Phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta thời gian qua 2.1 Đặc điểm thị trường hàng hóa nước ta 2.1.1 Những đặc trưng thị trường hàng hóa nước ta. .. hóa, tiêu thụ sản phẩm thị trường nước thị trường nước 3.2 Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta thời gian tới 3.2.1 Nâng cao lực sản xuất hàng hóa. ..Chương Những vấn đề lý luận phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại 1.1 thị trường vai trò thị trường hàng hóa 1.1.1 Khái niệm thị trường hàng hóa Thị trường phạm trù kinh tế hàng hóa

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:24

Hình ảnh liên quan

Về tình hình phát triển thương mại ở các vùng trong nước thì vùng Đông Nam Bộ có số doanh nghiệp thương mại, dịch vụ nhiều nhất với 5571 doanh nghiệp  vào  cuối  1999,  thứ  nhì  là  đồng  bằng  sông  Hồng  với  3075  doanh nghiệp - Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới.pdf

t.

ình hình phát triển thương mại ở các vùng trong nước thì vùng Đông Nam Bộ có số doanh nghiệp thương mại, dịch vụ nhiều nhất với 5571 doanh nghiệp vào cuối 1999, thứ nhì là đồng bằng sông Hồng với 3075 doanh nghiệp Xem tại trang 22 của tài liệu.
2.2.1.2. Các loại hình dịch vụ gắn liền với lưu thông hàng hóa phát triển mạnh. - Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới.pdf

2.2.1.2..

Các loại hình dịch vụ gắn liền với lưu thông hàng hóa phát triển mạnh Xem tại trang 24 của tài liệu.
Phát triển loại hình kinh doanh - Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới.pdf

h.

át triển loại hình kinh doanh Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan