Giao dịch điện tử trong thực trạng pháp luật Việt Nam Luật Hợp Đồng (1)

42 146 0
Giao dịch điện tử trong thực trạng pháp luật Việt Nam Luật Hợp Đồng (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với nhu cầu phát triển kết nối giao lưu kinh tế, hợp tác cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức, tập đoàn nhiều lĩnh vực khác nhau, nhiều quốc gia, châu lục khác đặt yêu cầu cần có phương thức giao kết hợp tác thuận tiện, dễ dàng đạt hiệu cao Chính điều hình thành nên khái niệm giao dịch thương mại giao dịch điện tử Việt Nam nằm xu chung giới Các cá nhân, tổ chức Việt Nam xem giao dịch điện tử hình thức hữu ích việc giao dịch với đối tác, thực giao kết hợp đồng… mà giao dịch phương pháp truyền thống chưa đáp ứng Nhận thấy cần thiết giao dịch điện tử hoạt động kinh doanh thương mại chủ thể thương mại, nhà nước ban hành Luật giao dịch điện tử năm 2005 thông tư, nghị định có liên quan hướng dẫn giao dịch điện tử, đáp ứng nhu cầu vân dụng giao dịch điện tử vào thực tiễn Sau đây, tiểu luận này, nhóm giới thiệu nhìn tổng quan giao dịch điện tử, giúp bạn đọc nhận thấy thực trạng rủi ro trình thực giao dịch điện tử Việt Nam, từ đề xuất giải pháp khắc phục Bài tiểu luận thực qua tìm tịi, hiểu biết thành viên nhóm Dù thực tâm huyết nhóm song tiểu luận khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận góp ý, bổ sung từ phía bạn đọc Nhóm thực xin chân thành cảm ơn ! MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Trong thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa bùng nổ cách mạng cơng nghiệp 4.0, sơng có nhiều thay đổi đáng kể Và giao dịch khơng cịn đơn giao dịch trực tiếp phải có văn giấy tờ, cịn giao dịch với tiện lợi hình thức giao dịch điện tử Chúng ta nghe đến nhiều hình thức giao dịch chí sử dụng ngày, hiểu hết giao dịch điện tử chưa?, pháp luật Việt Nam quy định giao dịch điện tử? Tại Việt Nam với phát triển internet, giao dịch nhanh chóng phát triển trở thành nhu cầu cấp bách hoạt động nhiều quan nhà nước, cá nhân, tổ chức Theo báo cáo thương mại bắt đầu năm 2005 bắt tay xây dựng vấn đề khung pháp lý cho giao dịch điện tử Việc xây dựng khung pháp lý phù hợp khơng góp phần tạo hành lang cho giao dịch điện tử phát triển mà cịn đẩy nhanh q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trong giao dịch điện tử không tránh khỏi việc phát sinh tranh chấp vướng mắc Và đơi quan giải cịn nhiều hạn chế Chính cần hiểu rõ giao dịch điện tử, vai trò quan trọng pháp luật hợp đồng giao dịch điện tử Thực trạng giao dịch điển tử nước ta để từ đề xuất biện pháp hợp lý giải vấn đề I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ Khái niệm - Giao dịch điện tử pháp luật giải thích cụ thể Khoản Điều Luật Giao dịch điện tử 2005 giao dịch điện tử giao dịch thực phương tiện điện tử - Theo Khoản Điều Luật Giao dịch điện tử 2005 giao dịch điện tử tự động giao dịch điện tử thực tự động phần thông qua hệ thống thông tin thiết lập sẵn - Theo Khoản 10 Điều Luật Giao dịch điện tử 2005 phương tiện điện tử phương tiện hoạt động dựa công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn khơng dây, quang học, điện từ công nghệ tương tự - Theo điều 11, mục 1, Luật mẫu Thương mại điện tử UNCITRAL năm 1996 có quy định: “Trong khn khổ hình thành hợp đồng, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác, chào hàng chấp nhận chào hàng phép thể phương tiện thông điệp liệu Khi thông điệp liệu sử dụng việc hình thành hợp đồng, giá trị hiệu lực thi hành hợp đồng khơng thể bị phủ nhận với lý sử dụng thông điệp liệu cho mục đích đó” - Điều 33 Luật Giao dịch điện tử Việt Nam 2005 quy định: “Hợp đồng điện tử hợp đồng thiết lập dạng thông điệp liệu theo quy định Luật này” - Theo quy định Khoản 10, Điều Luật Giao dịch điện tử 2005 thì: “Phương tiện điện tử phương tiện hoạt động dựa công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn khơng dây, quang học, điện từ công nghệ tương tự” Như ta thấy, Luật mẫu UNCITRAL không quy định cụ thể hợp đồng điện tử mà đưa nguyên tắc soạn thảo hợp đồng điện tử dựa đặc điểm đặc trưng loại hợp đồng Theo nguyên tắc chung, hợp đồng điện tử ký kết cách bên không trực tiếp gặp gỡ nhau, mà trao đổi thông tin qua lại thư từ, quy trình tạo lập hình thành hợp đồng bao gồm hai giai đoạn mang nặng tính pháp lý thủ tục, là: Giai đoạn đề nghị giao kết hợp đồng giai đoạn chấp nhận giao kết hợp đồng Tuy nhiên, Luật Giao dịch điện tử 2005 không quy định cụ thể hai giai đoạn này, mà đặt quy định người khởi tạo thông điệp liệu - Điều 16; Thời điểm, địa điểm gửi thông điệp liệu - Điều 17; Nhận thông điệp liệu - Điều 18; Thời điểm, địa điểm nhận thông điệp liệu - Điều 19; Gửi nhận tự động thông điệp liệu - Điều 20 Như vậy, Luật Giao dịch điện tử năm 2005 quy định vấn đề liên quan đến yếu tố kỹ thuật việc trao đổi giao dịch điện tử mà chưa đưa quy định mang tính thủ tục pháp lý liên quan đến giai đoạn đề nghị chấp nhận đề nghị giao dịch ký kết hợp đồng điện tử Chính điều làm phát sinh nhiều vấn đề gây khó khăn cho việc giải tranh chấp có sau Và thiếu sót hệ thống pháp luật Nguyên tắc chung Theo quy định Điều Luật Giao dịch điện tử 2005, nguyên tắc chung tiến hành giao dịch điện tử bao gồm: - Tự nguyện lựa chọn sử dụng phương tiện điện tử để thực giao dịch - Tự thỏa thuận việc lựa chọn loại công nghệ để thực giao dịch điện tử - Không loại công nghệ xem giao dịch điện tử - Bảo đảm bình đẳng an toàn giao dịch điện tử - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân, lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng - Giao dịch điện tử quan nhà nước phải tuân thủ nguyên tắc tiến hành giao dịch điện tử quan Nhà nước quy định cụ thể Điều 40 Luật Ngoài ra, pháp luật định rõ số hành vi bị nghiêm cấm giao dịch điến tử quy định cụ thể Điều Luật Giao dịch điện tử 2005: - Cản trở việc lựa chọn sử dụng giao dịch điện tử - Cản trở ngăn chặn trái phép q trình truyền, gửi, nhận thơng điệp liệu - Thay đổi, xoá, huỷ, giả mạo, chép, tiết lộ, hiển thị, di chuyển trái phép phần tồn thơng điệp liệu - Tạo phát tán chương trình phần mềm làm rối loạn, thay đổi, phá hoại hệ thống điều hành có hành vi khác nhằm phá hoại hạ tầng công nghệ giao dịch điện tử - Tạo thông điệp liệu nhằm thực hành vi trái pháp luật - Gian lận, mạo nhận, chiếm đoạt sử dụng trái phép chữ ký điện tử người khác II THÔNG TIN GIAO DỊCH Khái niệm thông điệp điện tử Thông điệp liệu thông tin tạo ra, gửi đi, nhận lưu trữ phương tiện điện tử Hình thức thể thông điệp điện tử Thông điệp liệu thể hình thức trao đổi liệu điện tử, chứng từ điện tử, thư điện tử, điện tín, điện báo, fax hình thức tương tự khác Giá trị pháp lý thông điệp liệu Hiện nay, theo quy định pháp luật Việt Nam, có ba loại hình thức giao kết hợp đồng chính, bao gồm: hình thức giao kết lời nói, văn hành vi cụ thể Đối với hình thức lại có ưu, nhược điểm khác Tuy nhiên, với hình thức văn bản, ưu điểm hình thức có giá trị pháp lý cao, thỏa thuận ghi nhận rõ ràng tạo cho bên giao dịch dễ dàng thực mục tiêu công việc Đồng thời dễ dàng phát hành vi vi phạm hợp đồng Thêm vào đó, đối tượng hợp đồng thường có giá trị cao, giao dịch hợp đồng mang tính phức tạp, mà bên thường chủ yếu lựa chọn hình thức giao dịch dân sự, kinh tế thương mại Theo quy định Điều 116 Bộ luật dân 2015 (sau BLDS 2015): “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Về hình thức giao dịch dân sự, Điều 119 BLDS 2015 khẳng định: “Giao dịch dân thể lời nói, văn hành vi cụ thể Giao dịch dân thông qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu theo quy định pháp luật giao dịch điện tử coi giao dịch văn bản” Như vậy, sở pháp lý hình thức thơng điệp liệu khẳng định cách chắn BLDS 2015 Ngoài theo quy định Khoản 15 Điều Luật Thương mại 2005 công nhận giá trị pháp lý thơng điệp liệu “ Các hình thức có giá trị tương đương văn bao gồm điện báo, telex, fax, thông điệp liệu hình thức khác theo quy định pháp luật.” Đồng thời, Luật Thương Mại 2005 đưa nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý thông điệp liệu hoạt động thương mại Cụ thể Điều 15 Luật quy định: “Trong hoạt động thương mại, thông điệp liệu đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định pháp luật thừa nhận giá trị pháp lý văn bản” Đối với thơng tin trích xuất từ trang thông tin điện tử, theo Điều 23 Luật Công nghệ Thơng tin (có hiệu lực ngày 01/01/2007) “Tổ chức, cá nhân có quyền thiết lập trang thơng tin điện tử theo quy định pháp luật chịu trách nhiệm quản lý nội dung hoạt động trang thông tin điện tử mình” Luật GDĐT 2005 quy định rõ thông tin thông điệp liệu không bị phủ nhận giá trị pháp lý thơng tin thể dạng thơng điệp liệu Chúng có giá trị văn Trong trường hợp pháp luật yêu cầu thông tin phải thể văn thơng điệp liệu xem đáp ứng yêu cầu thông tin chứa thơng điệp liệu truy cập sử dụng để tham chiếu cần thiết * Thông điệp liệu có giá trị văn bản: quy định Điều 12 Luật Giao dịch điện tử 2005 trường hợp pháp luật yêu cầu thông tin phải thể văn thơng điệp liệu xem đáp ứng yêu cầu thơng tin chứa thơng điệp liệu truy cập sử dụng để tham chiếu cần thiết * Thơng điệp liệu có giá trị gốc: Tại Điều 13 Luật Giao dịch điện tử 2005 khẳng định thông điệp liệu có giá trị gốc đáp ứng điều kiện sau: - Nội dung thông điệp liệu đảm bảo toàn vẹn kể từ khởi tạo lần dạng thơng điệp liệu hồn chỉnh Nội dung thơng điệp liệu coi toàn vẹn nội dung chưa bị thay đổi, trừ thay đổi hình thức phát sinh trình gửi, lưu trữ hiển thị thông điệp liệu - Nội dung thơng điệp liệu truy cập sử dụng dạng hoàn chỉnh cần thiết Trong giao dịch điện tử tạo giống hệt gốc cách dễ dàng Điều quan trọng nội dung liệu người khởi tạo không bị thay đổi, đảm bảo tính nguyên vẹn liệu * Thơng điệp liệu làm chứng cứ: Đặc biệt, Luật Giao dịch điện tử 2005 nhấn mạnh thơng điệp liệu làm chứng cứ, công nhận thông điệp liệu không bị phủ nhận giá trị dùng làm chứng thông điệp liệu Giá trị đánh giá thông điệp liệu thông điệp liệu dựa yếu tố, bao gồm: - Độ tin cậy cách thức khởi tạo, lưu trữ truyền gửi thông điệp liệu - Cách thức đảm bảo trì tính tồn vẹn thơng điệp liệu - Cách thức xác định người khởi tạo yếu tố phù hợp khác Gửi, nhận thông điệp 4.1 Thời điểm gửi, nhận thông điệp liệu Trong trường hợp bên tham gia giao dịch khơng có thoả thuận khác thời điểm, gửi thơng điệp liệu quy định sau: - Thời điểm gửi thông điệp liệu thời điểm thông điệp liệu nhập vào hệ thống thông tin nằm ngồi kiểm sốt người khởi tạo - Trường hợp người nhận định hệ thống thơng tin để nhận thơng điệp liệu thời điểm nhận thời điểm thông điệp liệu nhập vào hệ thống thông tin định; người nhận không định hệ thống thông tin để nhận thơng điệp liệu thời điểm nhận thông điệp liệu thời điểm thông điệp liệu nhập vào hệ thống thơng tin người nhận Người nhận thông điệp liệu người định nhận thông điệp liệu từ người khởi tạo thông điệp liệu không bao hàm người trung gian chuyển thông điệp liệu Trong trường hợp bên tham gia giao dịch khơng có thoả thuận khác việc nhận thơng điệp liệu quy định sau: a) Người nhận xem nhận thông điệp liệu thông điệp liệu nhập vào hệ thống thơng tin người định truy cập được; b) Người nhận có quyền coi thông điệp liệu nhận thông điệp liệu độc lập, trừ trường hợp thông điệp liệu thơng điệp liệu khác mà người nhận biết buộc phải biết thơng điệp liệu sao; c) Trường hợp trước gửi thông điệp liệu, người khởi tạo có yêu cầu thoả thuận với người nhận việc người nhận phải gửi cho thông báo xác nhận nhận thông điệp liệu người nhận phải thực yêu cầu thoả thuận này; d) Trường hợp trước gửi thông điệp liệu, người khởi tạo tun bố thơng điệp liệu có giá trị có thơng báo xác nhận thơng điệp liệu xem chưa gửi người khởi tạo nhận thông báo người nhận xác nhận nhận thông điệp liệu đó; đ) Trường hợp người khởi tạo gửi thơng điệp liệu mà không tuyên bố việc người nhận phải gửi thông báo xác nhận chưa nhận thơng báo xác nhận người khởi tạo thơng báo cho người nhận chưa nhận thông báo xác nhận ấn định khoảng thời gian hợp lý để người nhận gửi xác nhận; người khởi tạo không nhận thông báo xác nhận khoảng thời gian ấn định người khởi tạo có quyền xem chưa gửi thơng điệp liệu 4.2 Địa điểm gửi, nhận thơng điệp liệu Nếu bên tham gia giao dịch thỏa thuận thì: - Địa điểm gửi thơng điệp liệu trụ sở người khởi tạo người khởi tạo quan, tổ chức nơi cư trú người khởi tạo người khởi tạo cá nhân Trường hợp người khởi tạo có nhiều trụ sở địa điểm gửi thơng điệp liệu trụ sở có mối liên hệ mật thiết với giao dịch (Điều 17 Luật GDĐT 2005) - Địa điểm nhận thông điệp liệu trụ sở người nhận người nhận quan, tổ chức nơi cư trú thường xuyên người nhận người nhận cá nhân Trường hợp người nhận có nhiều trụ sở địa điểm nhận thơng điệp liệu trụ sở có mối liên hệ mật thiết với giao dịch (Điều 19 Luật GDĐT 2005) Khác với trường hợp gửi nhận văn hình thức truyền thống khác, việc gửi nhận thông điệp liệu tiến hành cách tự động quy định cụ thể Điều 20 Luật GDĐT 2005 Trong trường hợp người khởi tạo người nhận định nhiều hệ thống thông tin tự động gửi nhận thơng điệp liệu việc gửi, nhận thông điệp liệu thực theo quy định điều 16, 17, 18 19 Luật Giao dịch điện tử 2005 Trong lĩnh vực thương mại, việc hợp đồng giao kết từ tương tác hệ thống thông tin tự động cá nhân hệ thống thông tin tự động với không làm giá trị pháp lý khơng có kiểm tra hay can thiệp người hành động cụ thể III GIAO KẾT HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ Trong bối cảnh thương mại toàn cầu phát triển mạnh mẽ, giao kết hợp đồng truyền thống dần thay phương thức giao kết hợp đồng điện tử Khi giao kết thông qua hợp đồng điện tử doanh nghiệp giảm đáng kể chi phí giao dịch, thời gian giao dịch, dễ dàng việc tiếp xúc với khách hàng thị trường nước thị trường nước Xét giai đoạn hội nhập nay, Việt Nam gia nhập WTO (11/01/2007) chưa lâu nên việc giao kết thông qua hợp đồng điện tử không giúp doanh nghiệp Việt Nam vươn thị trường quốc tế mà tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận với hợp đồng có yếu tố nước ngồi Rủi ro giao kết thực hợp đồng điện tử hình thành qua giao dịch tự động wed Hợp đồng điện tử phát triển dựa bùng nổ công nghệ cao, công nghệ sử dụng giao kết hợp đồng điện tử đại, tồn đọng rủi ro kỹ thuật dẫn đễn việc tranh chấp, vi phạm hợp đồng điện tử Đồng thời khung pháp lý để điều chỉnh cho giao kết thực hợp đồng điện tử ban hành tương đối nhiều phổ quát, nhiên giao dịch điện tử lĩnh vực rộng, phát triển song song với lên cơng nghệ pháp luật có điều chỉnh bao trùm lên hết đời sống giao dịch điện tử nói chung hợp đồng điện tử nói riểng Rủi ro quan tâm giao kết thực hợp đồng điện tử rủi ro liên quan đến yếu tố kỹ thuật rủi ro liên quan đến pháp lý Khái niệm đặc điểm hợp đồng điện tử 1.1 Khái niệm Theo điều 11, mục 1, Luật mẫu Thương mại điện tử UNCITRAL năm 1996 có quy định: “Trong khn khổ hình thành hợp đồng, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác, chào hàng chấp nhận chào hàng phép thể phương tiện thông điệp liệu Khi thông điệp liệu sử dụng việc hình thành hợp đồng, giá trị hiệu lực thi hành hợp đồng khơng thể bị phủ nhận với lý sử dụng thơng điệp liệu cho mục đích đó” Điều 33 Luật giao dịch điện tử Việt Nam năm 2005 quy định: “ Hợp đồng điện tử hợp đồng thiết lập dạng thông điệp liệu theo quy định Luật này” Theo quy định Khoản 10, Điều Luật Giao dịch điện tử 2005 thì: “Phương tiện điện tử phương tiện hoạt động dựa công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn khơng dây, quang học, điện từ công nghệ tương tự” Như ta thấy, Luật mẫu UNCITRAL không quy định cụ thể hợp đồng điện tử mà đưa nguyên tắc soạn thảo hợp đồng điện tử dựa đặc điểm đặc trưng loại hợp đồng Theo nguyên tắc chung, hợp đồng điện tử ký kết cách bên không trực tiếp gặp gỡ nhau, mà trao đổi thơng tin qua lại thư từ, quy trình tạo lập hình thành hợp đồng bao gồm hai giai đoạn mang nặng tính pháp lý thủ tục, là: Giai đoạn đề nghị giao kết hợp đồng giai đoạn chấp nhận giao kết hợp đồng Tuy nhiên, Luật Giao dịch điện tử 2005 không quy định cụ thể hai giai đoạn này, mà đặt quy định người khởi tạo thông điệp liệu - Điều 16; Thời điểm, địa điểm gửi thông điệp liệu - Điều 17; Nhận thông điệp liệu - Điều 18; Thời điểm, địa điểm nhận thông điệp liệu - Điều 19; Gửi nhận tự động thông điệp liệu - Điều 20 Như vậy, Luật Giao dịch điện tử năm 2005 quy định vấn đề liên quan đến yếu tố kỹ thuật việc trao đổi giao dịch điện tử mà chưa đưa quy định mang tính thủ tục pháp lý liên quan đến giai đoạn đề nghị chấp nhận đề nghị giao dịch ký kết hợp đồng điện tử Chính điều làm phát sinh nhiều vấn đề gây khó khăn cho việc giải tranh chấp có sau Và thiếu sót hệ thống pháp luật 1.2 Đặc điểm Xét đặc điểm Hợp đồng điện tử Hợp đồng điện tử có tính phi biên giới, tính vơ hình phi vật chất, tính đại xác, ngồi tính rủi ro đặc điểm cần cân nhắc tham gia giao kết loại hợp đồng - Tính phi biên giới: Trong giao dịch điện tử có phạm vi quốc tế, kể giao dịch điện tử dân giao dịch thương mại điện tử, bên thực việc truyền thông tin liệu thơng qua mạng mang tính tồn cầu, khơng có khái niệm biên giới Một thương nhân dù đâu, địa phương khác hay phạm vi quốc tế, dù vào thời điểm giao dịch với đối tượng mà khơng có cản trở Việc xác định vị trí, địa điểm, nơi mà thương nhân tiến hành trở nên khó khăn so với hợp đồng truyền thống, chí đơi thực Điều gây nhiều vấn đề phức tạp cần xác định địa điểm giao kết hợp đồng điện tử, đặc biệt chúng giao kết với thương nhân nước - Tính vơ hình, phi vật chất: Mơi trường điện tử mơi trường số hóa, mơi trường ảo, hợp đồng điện tử mang tính vơ hình, phi vật chất, nghĩa hợp đồng tồn chứng minh lưu trữ liệu điện tử khơng sờ mó giống dạng vật chất khác Tính vơ hình phi vật chất khiến cho việc xác định gốc, chữ ký hợp đồng trớ nên khác xa so với hợp đồng giấy trắng mực đen truyền thống - Tính đại xác: Tính đại hợp đồng thể chỗ, hợp đồng điện tử ký kết dựa việc sử dụng phương tiện kỹ thuật đại, kết phát triển khoa học công nghệ Việc sử dụng cơng nghệ mang độ xác cao cho giao dịch Có giao dịch mà mà tất bước tự động hóa (ví dụ quy trình tự động để mua hàng Internet) - Tính rủi ro: Phương thức giao kết hợp đồng điện tử có rủi ro định Với phát triển đáng kinh ngạc thương mại điện tử, người ta đối mặt với rủi ro phát sinh từ việc giao kết hợp điện tử, mà nguyên nhân phát sinh rủi ro tính vơ hình, tính đại hợp đồng điện tử đem lại Trong mơi trường ảo, đơi thật khó xác định lực đối tác giao kết hợp đồng, xác định xem đon đặc hàng Internet thật giả Tính vơ hình khiến cho việc lưu trữ hợp đồng nhằm đảm bảo chứng hợp đồng trường hợp xảy tranh chấp không đơn giản Làm 3.3 Quyền nghĩa vụ tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Theo quy định Điều 31 Luật GDĐT 2005, tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử có quyền nghĩa vụ sau đây: - Thực hoạt động dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử quy định Điều 28 Luật này; - Tuân thủ quy định pháp luật tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử; - Sử dụng hệ thống thiết bị kỹ thuật, quy trình nguồn lực tin cậy để thực cơng việc mình; - Bảo đảm tính xác tồn vẹn nội dung chứng thư điện tử cấp; - Cơng khai thơng tin chứng thư điện tử cấp, gia hạn, tạm đình chỉ, phục hồi bị thu hồi; - Cung cấp phương tiện thích hợp cho phép bên chấp nhận chữ ký điện tử quan quản lý nhà nước có thẩm quyền dựa vào chứng thư điện tử để xác định xác nguồn gốc thơng điệp liệu chữ ký điện tử; - Thông báo cho bên liên quan trường hợp xảy cố ảnh hưởng đến việc chứng thực chữ ký điện tử; - Thông báo công khai thông báo cho người cấp chứng thư điện tử, cho quan quản lý có liên quan thời hạn chín mươi ngày trước tạm dừng chấm dứt hoạt động; - Lưu trữ thơng tin có liên quan đến chứng thư điện tử cấp thời hạn năm năm, kể từ chứng thư điện tử hết hiệu lực; - Các quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Điều kiện để cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử phải có đủ điều kiện sau đây: - Có đủ nhân viên kỹ thuật chuyên nghiệp nhân viên quản lý phù hợp với việc cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử; - Có đủ phương tiện thiết bị kỹ thuật phù hợp với tiêu chuẩn an ninh, an toàn quốc gia; - Đăng ký hoạt động với quan quản lý nhà nước hoạt động cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Việc đề cập đến quyền nghĩa vụ điều kiện để tổ chức chứng thực chữ ký điện tử, điều góp phần tăng tính hiệu lực cách thức chữ ký điện tử Ngoài Nhà nước công nhận giá trị pháp lý chữ ký điện tử chứng thư điện tử nước chữ ký điện tử chứng thư điện tử có độ tin cậy tương đương với độ tin cậy chữ ký điện tử chứng thư điện tử theo quy định pháp luật Việc xác định mức độ tin cậy chữ ký điện tử chứng thư điện tử nước ngồi cịn phải vào tiêu chuẩn quốc tế thừa nhận, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên yếu tố có liên quan khác V AN NINH, AN TỒN, BẢO VỆ, BẢO MẬT TRONG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, XỬ LÝ VI PHẠM An toàn, an ninh, bảo vệ, bảo mật giao dịch điện tử Chương VI Luật GDĐT 2005 quy định bảo đảm an ninh, an toàn giao dịch điện tử; bảo vệ thông điệp liệu; bảo mật thông tin giao dịch điện tử; trách nhiệm tổ chức cung cấp dịch vụ mạng; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền; quyền trách nhiệm quan Nhà nước có thẩm quyền - Điều 46 quy định: quan, tổ chức, cá nhân có quyền lựa chọn biện pháp bảo mật phù hợp với quy định pháp luật tiến hành giao dịch điện tử; không sử dụng, cung cấp tiết lộ thơng tin bí mật đời tư thông tin quan, tổ chức, cá nhân khác mà tiếp cận kiểm sốt giao dịch điện tử không đồng ý họ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác - Điều 47 quy định: Tổ chức cung cấp dịch vụ mạng có trách nhiệm phối hợp với quan hữu quan xây dựng quy chế quản lý biện pháp kỹ thuật để phòng ngừa, ngăn chặn việc sử dụng dịch vụ mạng nhằm phát tán thơng điệp liệu có nội dung khơng phù hợp với truyền thống văn hoá, đạo đức dân tộc, gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội vi phạm quy định khác pháp luật; phải chịu trách nhiệm trước pháp luật không kịp thời loại bỏ thông điệp liệu nhận thơng báo quan nhà nước có thẩm quyền Giải tranh chấp xử lý vi phạm Theo quy định Điều 50, người có hành vi vi phạm pháp luật giao dịch điện tử tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật; Cơ quan, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật giao dịch điện tử tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính, đình hoạt động, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Nhà nước khuyến khích bên giải tranh chấp phát sinh giao dịch điện tử thơng qua hồ giải Trong trường hợp bên khơng hồ giải thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải tranh chấp giao dịch điện tử thực theo quy định pháp luật (Điều 52) Theo đó, nguyên tắc giải tranh chấp ưu tiên hàng đầu chủ động hịa giải chủ thể Nếu khơng thể hịa giải vấn đề đặt cần phải có quan giải tranh chấp giao dịch mạng cần đưa nguyên tắc, quy trình, thủ tục giải cách rõ ràng minh bạch Đặc biệt quy định việc sử dụng văn điện tử hay chữ kí điện tử với tư cách chứng hoạt động tố tụng VI THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ Thực trạng 1.1 Giao dịch điện tử 1.1.1 Giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) Theo khảo sát năm 2016 Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin doanh nghiệp xuất nhập khẩu, có tới 32% doanh nghiệp thiết lập quan hệ kinh doanh với đối tác nước qua kênh trực tuyến, 11% tham gia sàn thương mại điện tử 49% có website Trong số doanh nghiệp xuất nhập tham gia khảo sát có website tỷ lệ website có tên miền 46%, có tên miền quốc tế 54%, có tên miền com net 51% Tỷ lệ website có tiếng nước ngồi 63% Các doanh nghiệp xuất nhập tích cực tham gia dịch vụ cơng trực tuyến có tới 86% doanh nghiệp áp dụng hải quan điện tử 1.1.2 Giao dịch khách hàng cá nhân Khách hàng cá nhân Việt Nam mua hàng hóa dịch vụ trực tuyến từ nước nhiều so với khách hàng cá nhân nước mua sản phẩm trực tuyến từ Việt Nam Nguyên phần uy tín,hàng nhái hàng giả tràn lan thị trường nên khách hàng cá nhân niềm tin vào hàng online Việt Nam Tuy nhiên mà trang hàng online hoạt động Việt Nam, hàng loạt website giao dịch điện tử mọc nhiều Các quỹ đầu tư tập đoàn thương mại điện tử nước ngồi tích cực mua cổ phần, bỏ tiền đầu tư cho sàn trang wed giao dịch điện tử nước Thị trường giao dịch điện tử bắt đầu trở nên sôi động nhiều tân binh Adayroi, SIdeal.vn,v.v… bắt bắt đầu tham gia đua cạnh tranh với sàn giao dịch điện tử lớn Lazada, Tiki, Sendo, Zalora…, Cạnh tranh ngày khốc liệt trang web giao dịch điện tử kinh doanh lâu năm Hotdeal.vn, muabannhanh.com, chotot.vn… tăng cường mở rộng ngành hàng, dịch vụ giao – nhận, tốn Ở TPHCM, có nhiều công ty vươn thị trường nước ngồi đường mạng, điển hình cơng ty TNHH Phát Thành Trang fataco.com.vn công ty đơn giản gồm trang tiếng Việt, trang tiếng Anh mang lại hợp đồng với khách hàng Hà Lan trị giá 100.000 USD (vào tháng 10/2005) Đến nay, tỷ lệ giao dịch qua mạng tổng doanh thu công ty ngày tăng, đối tác, bạn hàng nước ngồi ngày mở rộng Tính đến tháng 8/2007, tổng trị giá giao dịch qua mạng công ty lên tới gần 1.5 triệu USD với hợp đồng giá trị lớn kí kết với bạn hàng Hà Lan, Hồng Kơng, Ấn Độ… Về phía nhà nước quan ban ngành liên quan tháng 9/2000, Sở Thương Mại TPHCM đưa vào hoạt động trang web hàng Việt Nam xuất mạng Trang web giới thiệu khoảng 500 doanh nghiệp Việt Nam có hàng xuất (tên, địa liên lạc, sản phẩm, hình ảnh ) tiếng Anh tiếng Việt Hơn hai năm qua, thông qua hoạt động cửa trang web này, nhiều bạn hàng từ nước biết đến mặt hàng xuất công ty Việt Nam trực tiếp liên hệ, tìm hiểu, thiết lập mối quan hệ bạn hàng Nhiều hợp đồng Ngoại thương theo phương thức giao dịch điện tử kí kết thực Siêu thị điện tử lớn Việt Nam Vietnam Cybermall hoạt động năm với khoảng 500 mặt hàng Đã có khoảng 60.000 đợt đặt hàng qua siêu thị, đơn đặt hàng có khối lượng lớn giá trị lớn đơn đặt hàng từ bạn hàng nước Nhật Bản, Thái Lan, Singapore Chỉ cần truy cập vào Website theo địa “Cybermall.com.vn”, khách hàng chọn mặt hàng khác Sau điền vào đơn đặt hàng siêu thị qua E-Mail Các khách hàng nước ngoài, sau hoàn tất thủ tục, hàng giao theo thời hạn hợp đồng kí Hiện có khoảng 60 chi nhánh ngân hàng tham gia vào hệ thống chuyển tiền điện tử liên ngân hàng Đó chi nhánh ngân hàng Công Thương, Đầu Tư, Xuất nhập Hàng hải nơi Hải Phòng, Hà Nội, Đà Nẵng, Tp.HCM Cần Thơ Việc xử lý, hồn tất khoản tốn kể từ khởi tạo việc toán hồn tất việc tốn cho người thụ hưởng thực qua mạng máy tính Việt Nam hai, ba năm trở lại xuất nhiều mạng giao dịch nối Việt Nam nước Chúng ta kể đến mạng giao dịch ta Nhật Bản Tuy nhiên, sau thời gian hoạt động, việc giao dịch tỏ không hiệu khối lượng giao dịch nhỏ Tóm lại, giao dịch điện tử hoạt động Ngoại thương nước ta triển khai song thu thành tựu định Bước đầu, tỷ lệ giao dịch qua mạng chiếm khoảng 6% tổng kim ngạch XNK nước song tín hiệu khả quan cho phép hy vọng bước phát triển đột phá Giao dịch điện tử hoạt động Ngoại thương thời gian tới Những học thành công nước trước việc áp dụng Giao dịch điện tử vào hoạt động kinh doanh XNK Xét từ góc độ khác, Việt Nam nước phát triển nên số công nghệ phải chuyển giao từ nước ngồi vào, có ngành cơng nghệ thông tin Những doanh nghiệp tiếp nhận công nghệ chuyển giao doanh nghiệp lớn, có khả ứng dụng công nghệ thông doanh nghiệp sẵn có mối liên hệ với nước ngồi doanh nghiệp gia công XNK, khu chế xuất, doanh nghiệp XNK Đây thuận lợi lớn cho doanh nghiệp ngoại thương việc giảm rủi ro nghiên cứu chi phí đầu tư vào nghiên cứu Mặt khác, Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ kí kết ngày 13/7/2000 Washington làm thay đổi sách thuế; giao dịch hai nước điều hồ, chuyển giao cơng nghệ dễ dàng Như vậy, doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện tiếp cận với cơng nghệ tiên tiến giới, tiếp cận với nôi giao dịch điện tử Bên cạnh thuận lợi khách quan trên, giao dịch điện tử lĩnh vực Ngoại thương có thuận lợi đáng kể xét từ mặt chủ quan mà trước tiên phải kể đến nỗ lực phủ Chúng ta biết giao dịch điện tử phát triển gắn liền với phát triển Internet cơng nghệ phần mềm Do đó, quan tâm thúc đẩy giao dịch điện tử phát triển, phủ quan tâm đến sách phát triển cơng nghệ phần mềm Ngày 20/11/2000, phó thủ tướng Phạm Gia Khiêm kí định 128/QĐ_TTg số sách biện pháp khuyến khích đầu tư, phát triển cơng nghệ phần mềm, có nhiều ưu đãi doanh nghiệp, Miễn thuế nhập nguyên liệu phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất phần mềm mà nước chưa sản xuất Miễn thuế XNK sản phẩm phần mềm Thiết thực việc thúc đẩy phát triển giao dịch điện tử lĩnh vực Ngoại thương, năm 2002, loạt sở pháp lý thiết lập: Thứ nhất, Việt Nam cơng nhận chữ kí điện tử tốn vốn Ngày 21/3/2002, Thủ tướng phủ có định cơng nhận giá trị chữ kí điện tử dùng tốn Theo đó, tổ chức cung ứng dịch vụ toán sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ kết toán để hạch toán tốn vốn Chứng từ điện tử phải có đủ yếu tố quy định cho chứng từ kế tốn, bảo đảm tính pháp lý chứng từ kế toán phải mã hoá để đảm bảo an ninh trình xử lý truyền tin lưu trữ Quyết định quy định việc mã hoá khố mật mã cho chữ kí điện tử cơng nhận giá trị chữ kí điện tử chữ ký tay chứng từ giấy Thứ hai, khai báo hải quan qua mạng Việc khai báo hải quan qua mạng tiến hành từ tháng 6/2002 doanh nghiệp lĩnh vực hàng gia công Hiện nay, hải quan TPHCM quản lý hồ sơ XNK 1000 doanh nghiệp gia công ngành hàng khác Nhiều doanh nghiệp ngành dệt may, da giầy, điện tử Mỗi ngày, chi cục xử lý từ 600-700 tờ khai hải quan Thứ ba, hệ thống toán điện tử liên ngân hàng vào hoạt động từ cuối tháng 7/2002 Hệ thống tuyên bố hoàn thành kỹ thuật vào ngày 6/3/2002 thức hoạt động vào ngày 2/5/2002 1.1.3 Kinh doanh mạng xã hội Kinh doanh mạng xã hội xu hướng thu hút quan tâm doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa, hộ kinh doanh cá thể cá nhân lợi hiệu chi phí tính tương tác với khách hàng Khảo sát cho thấy có 34% doanh nghiệp tiến hành kinh doanh mạng xã hội, tăng 6% so với năm 2015 1.1.4 Tham gia sàn thương mại điện tử Năm 2016 có 13% doanh nghiệp tham gia khảo sát triển khai kinh doanh sàn thương mại điện tử Tỷ lệ không thay đổi so với năm 2015 Các doanh nghiệp giao dịch điện tử Công ty cổ phần VCCorp (muachung.vn, rongbay.com, enbac.com…), Công ty cổ phần Vật giá (vatgia.com), Công ty cổ phần giải pháp phần mềm Hịa Bình-Peacesoft (chodientu.vn, nganluong.vn, shipchung.vn)… tích cực mở rộng dịch vụ liên quan đến hoạt động kinh doanh trực tuyến Đây hướng phát triển, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển cách bền vững Nhiều doanh nghiệp lớn dựa tảng giao dịch điện tử có sẵn để tiếp tục gia tăng hoạt động kinh doanh trực tuyến mình, với mục đích sở hữu hệ sinh thái đa dạng với nhiều trang web thương mại điện tử, đáp ứng nhiều loại nhu cầu tiêu dùng mua hàng theo nhóm, rao vặt trực tuyến, đặt thức ăn trực tuyến… Các doanh nghiệp giao dịch điện tử nước có nhu cầu lớn dịch vụ hoàn tất đơn hàng để hoàn thiện quy trình kinh doanh chưa có nhiều đơn vị cung cấp dịch vụ Trong đó, số sàn thương mại điện tử lớn sớm triển khai dịch vụ nhằm tăng cường chất lượng dịch vụ, khép kín quy trình làm hài lịng khách hàng Ở khía cạnh khác, thị trường giao dịch điện tử thích hợp với doanh nghiệp có đủ sức tài trụ vững chạy đường dài đua khốc liệt Những doanh nghiệp nhỏ không đủ tiềm lực tài dễ bị đóng cửa nửa đường Bởi kinh doanh giao dịch điện tử phải kiên nhẫn người dùng Việt Nam làm quen với với cách thức mua sắm trực tuyến, khơng có đủ tiềm lực khó mà kiên nhẫn Năm 2015 có nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa năm 2016 xuất thêm nhiều doanh nghiệp mới, với quay lại này, nhiều thị trường giao dịch điện tử se hứa hẹn đem lại nhiều kì cọng cho Việt Nam nước khác 1.1.5 Kinh doanh tảng di động Khảo sát năm 2016 cho thấy 19% doanh nghiệp phát triển website để tương thích với tảng di động Tương tự website phiên di động, tỷ lệ doanh nghiệp có ứng dụng bán hàng thiết bị di động năm 2016 15%, giảm chút so với năm 2015 Xu chuyển qua kinh doanh tảng di động, thiết bị di động… ngày trở nên phát triển rõ rệt Cùng với thay đổi thuật toán Google, ưu tiên cho website thân thiện với thiết bị di động Số lượng người dùng sử dụng thiết bị di động ngày nhiều thếcác doanh nghiệp Lazada.vn, Sendo.vn, Zalora.vn, Tiki.vn… nắm bắt xu hướng tập trung phát triển kinh doanh tảng di động với ứng dụng di động, thiết kế web có giao diện thân thiện với điện thoại thơng minh, máy tính bảng thu hút số đơng người tiêu dùng có thói quen lướt web thiết bị di động 1.1.6 Sử dụng chữ ký điện tử hợp đồng điện tử Năm 2016 có 60% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết có sử dụng chữ ký điện tử, không thay đổi so với năm 2015, có 31% doanh nghiệp sử dụng hợp đồng điện tử Bất cập giao dịch điện tử Trong điều kiện nhiều hacker thành thạo kỹ thuật Social Engineering tới mức họ hiểu rõ việc tạo lập website giả mạo hành vi người dùng, dẫn dụ thành công người dùng vào việc đăng nhập tài khoản mật khẩu, chìa khố để vượt qua hệ thống bảo mật Kịch đơn giản cho hacker hàng loạt vụ khách hàng bị “rút ruột” tài khoản phishing Để đánh lừa, hacker xây dựng trang web giả mạo giống y hệt trang mà người dùng muốn truy cập Trên giới, để hạn chế tối đa việc hacker sử dụng kỹ thuật phishing, nhiều doanh nghiệp mua domain vệ tinh, gần liên quan đến domain để tránh việc người dùng gõ nhầm, nhìn nhầm domain họ Doanh nghiệp nước xem xét kỹ vấn đề này, doanh nghiệp Việt Nam chưa Có thể lấy trường hợp Google.com, gõ Google.com trang đích dẫn đến trang chủ Google Tương tự vậy, trang chủ Vietcombank vietcombank.com.vn, nhiên, cần dấu - domain khiến điều hướng đến trang đích bị thay đổi Ví dụ, hacker lợi dụng tên miền vietcombank.com.vn, viet-combank.com.vn… để giả lập giao diện website Vietcombank, dẫn dụ người dùng vào việc làm cho họ nhầm tưởng rằng, họ truy cập vào trang chủ Vietcombank Hiện pháp luật nước ta TMĐT không quy định bắt buộc Vietcombank áp dụng phương pháp bảo mật cách mua tên miền gần gũi với thương hiệu mình, tên miền nói trạng thái sẵn sàng để đăng ký Bất cập pháp luật giao kết hợp đồng điện tử 3.1 Giao kết hợp đồng thương mại điện tử có yếu tố nước Luật Giao dịch điện tử năm 2005 văn luật chưa có quy định cụ thể việc hợp đồng thương mại điện tử giao kết với doanh nghiệp nước ngoài, mà quy định thừa nhận chữ ký điện tử chứng thư điện tử nước (theo quy định Khoản Điều 27 Luật GDĐT 2005 Vậy làm để xác định chữ ký điện tử nước có độ tin cậy tương đương với chữ ký điện tử thông thường theo quy định pháp luật Việt Nam Hiện chưa có văn thừa nhận tiêu chuẩn quốc tế, hay điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên để xác định độ tin cậy chữ ký điện tử nước Khoản Điều 27 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 quy định: “Chính phủ quy định cụ thể việc thừa nhận chữ ký điện tử chứng thư điện tử nước ngoài” nay, sau 10 năm từ Luật Giao dịch điện tử đời chưa có văn Chính phủ quy định cụ thể vấn đề này1 Có thể thấy, bối cảnh hội nhập quốc tế tồn cầu hóa sâu rộng nay, vấn đề giao kết hợp đồng thương mại điện tử với người nước cần đặc biệt quan tâm Chính phủ khơng cần thừa nhận giá trị pháp lý chữ ký điện tử, chứng thư điện tử nước ngồi, mà cịn cần quy định chi tiết lời đề nghị, chấp nhận giao kết, hiệu lực hợp đồng chế giải tranh chấp doanh nghiệp Việt Nam với thương nhân nước 3.2 Giải tranh chấp liên quan đến giao kết hợp đồng thương mại điện tử Vấn đề giải tranh chấp xử lý vi phạm Luật Giao dịch điện tử 2005 quy định điều (từ Điều 50 đến Điều 52) đề cập đến vấn đề xử lý vi phạm pháp luật giải tranh chấp giao dịch điện tử, chưa có quy định để giải tranh chấp phát sinh liên quan đến hợp đồng điện tử nói chung hợp đồng thương mại điện tử nói riêng Điều 52 Luật Giao dịch điện tử 2005 quy định: “Nhà nước khuyến khích bên có tranh chấp giao dịch điện tử giải thơng qua hịa giải Trong trường hợp bên khơng hịa giải thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải tranh chấp giao dịch điện tử thực theo quy định pháp luật” Đây quy định đánh giá chưa cụ thể rõ ràng, gây khó khăn giải tranh chấp phát sinh liên quan đến giao dịch điện tử Thơng thường có tranh chấp phát sinh chủ thể hợp đồng, việc hai bên phải làm tiến hành thương lượng với Nếu giải tranh chấp thương lượng không đạt kết bên tiến hành hịa giải Với tham gia bên thứ ba, hai bên giải vướng mắc mà gặp gỡ trực tiếp không tháo gỡ Nếu sau thực hịa giải khơng thành cơng hai bên áp dụng thủ tục giải tranh chấp Trọng tài Tòa án Nghị định 52/2013/NĐ-CP thương mại điện tử ngày 16/05/2013 quy định phương thức giải tranh chấp lĩnh vực thương mại điện tử: “Việc giải tranh chấp phải thơng qua thương lượng bên, hịa giải, Trọng tài Tòa án theo thủ tục, quy định hành giải tranh chấp” (Khoản Điều 76) Trong đó, Luật Thương mại năm 2005 quy định cụ thể hình thức giải tranh chấp Điều 317 sau: - Thương lượng bên; - Hoà giải bên quan, tổ chức cá nhân bên thỏa thuận chọn làm trung gian hòa giải; - Giải Trọng tài Tòa án Thủ tục giải tranh chấp thương mại Trọng tài, Tòa án tiến hành theo thủ tục tố tụng Trọng tài, Tòa án pháp luật quy định Có thể thấy, liệt kê phương thức giải tranh chấp là: Thương lượng; Hòa giải; Trọng tài Tòa án, Luật Thương mại 2005 liệt kê theo trình tự ưu tiên áp dụng phương thức mà bên lựa chọn để giải tranh chấp Nghị định 52/2013//NĐ-CP liệt kê mà không quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải phương thức Kiến nghị Để tìm biện pháp giúp thương mại điện tử, giao dịch điện tử Việt Nam thực phát triển trở thành yêu cầu thiết thời đại bùng nổ công nghệ thơng tin Với khó khăn thực trạng giao dịch điện tử Việt Nam địi hỏi phải có bước thích hợp, để đảm bảo cho việc giao kết thực hợp đồng điện tử nước ta hoàn thiện Nhằm tạo sở pháp lý phù hợp cho việc ký kết thực hợp đồng điện tử với quy mô ngày nhiều mặt số lượng nay, lĩnh vực dân thương mại, quy định pháp luật giao kết thực hợp đồng điện tử cần hoàn thiện 1.1 Hoàn thiện khung pháp lý Chính phủ cần sớm ban hành Nghị định riêng hợp đồng điện tử, đó, cần có chương quy định cụ thể mặt pháp lý quy trình, thủ tục ký kết thực hợp đồng điện tử Vì 05 điều quy định Chương IV Luật Giao dịch điện tử (từ Điều 33 đến Điều 38) mang tính chất kỹ thuật việc ký kết hợp đồng điện tử Như vậy, khơng có Nghị định riêng hướng dẫn hợp đồng điện tử nói chung ký kết, thực hợp đồng điện tử nói riêng góc độ pháp lý, khơng bên tham gia ký kết hợp đồng điện tử mà quan quản lý, quan có thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng điện tử gặp nhiều khó khăn phát sinh thực tiễn Khi có Nghị định hợp đồng điện tử quy định quy trình, thủ tục ký kết hợp đồng điện tử quy văn bản, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tra cứu, đối chiếu cho đối tượng quan tâm đến Có vậy, có điều kiện loại bỏ quy định trùng lặp không cần thiết chồng chéo Bổ sung thêm quy định giao kết thực hợp đồng điện tử Luật giao dịch điện tử 2015 thừa nhận giá trị pháp lý hợp đồng điện tử việc giao kết thực hợp đồng điện tử chưa quy định chi tiết, hạn chế lẽ hợp đồng điện tử mang tính chuyen biệt cao thiết lập thơng qua thông điệp liệu, trê tảng phương tiện điện tử phát triển mạng toàn cầu Những quy định chung pháp luật hợp đồng chưa dự trù phức tạp đa dạng hợp đồng điện tử nên việc điều chỉnh đương nhiên không bao trùm hết Cho nên việc trước tiên để kích thích mơi trường thương mại điện tử phát triển, khung pháp lý giao kết hợp đồng điện tử phải đầy đủ có khả tạo môi trường kinh doanh lành mạnh đề cập từ trước, hợp địng điện tử công cụ quan trọng giao dịch điện tử Bổ sung quy định trách nhiệm cụ thể đo vi phạm hợp đồng điện tử Luật giao dịch điện tử 2005 đưa quy định trách nhiệm cảu quan nhà nước trường hợp hệ thống thông tin điện tử bị lỗi giao dịch quan nhà nước trách nhiệm hành vi vi phạm tỏ chức,cá nhân vi phạm pháp luật giao dịch điện tử ( điều 50) Tuy nhiên, theo văn hướng dẫn hành vi bao gồm: vi phạm quy định điều kiện hoạt động;vi phạm quy định quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng; vi phạm quy định sử dụng dịch vụ chữ ký số chứng thư số; vi phạm quy định giấy phép sử dụng dịch vụ chữ ký số nước chấp nhận Việt Nam;vi phạm quy định thu cước dịch vụ; vi phạm quy định an toàn an ninhtrong giao dịch điện tử sử dụng chữ ký số,chứng thư số;hành vi vi phạm bảo vệ thông tin cá nhân hoạt động thương mại điện tử Như vậy, chưa có quy định cụ thể trách nhiệm bên giao kết hợp đồng điện tử họ vi phạm hợp đồng điện tử kí kết Nếu vậy, việc vi phạm hợp đồng cá chủ thể kí kết khơng có chế tái xử lý, khiến cho chủ thể dần khơng cịn hứng thú với hợp đồng điện tử mà quay lại với hợp đồng truyền thống khiến cho thương mại điện tử không phát triển mạnh Để chữ ký điện tử trở nên phổ biến, thông dụng tạo tiền đề cho việc văn điện tử phát huy tính vượt trội thay tài liệu giấy, cần nghiên cứu khắc phục hạn chế chữ ký điện tử, đồng thời cần có thêm cơng cụ khác để khẳng định giá trị pháp lý tài liệu điện tử 1.2 Hỗ trợ đầu tư Chính phủ cần có khoản kinh phí hộ trợ người dân, doanh nghiệp quan nhà nước đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử, giao dịch qua internet 1.3 Công tác tuyên truyền tư vấn đào tạo giao dịch điện tử Tăng cường công tác tuyên truyền tư vấn đào tạo giao dịch điện tử với toàn xã hội, kịp thời giải đáp vướn mắc hiểu lầm người giao dịch điện tử Cần phổ biến rộng rãi quy định pháp luật giao dịch điện tử Khuyến khích nghiên cứu pháp luật giao dịch điện tử, hợp đồng điện tử thể giới để học hỏi đưa vào áp dụng pháp luật Việt Nam Mỗi chủ thể tham gia vào hợp đồng điện tử phải có ý thưc chủ động tìm hiểu lĩnh vực 1.4 Cổ vũ doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển hình thức giao dịch điện tử Bên cạnh cần đào tạo đội ngũ, nguồn nhân lực chuyên nghiệp giao kết hợp đồng điện tử doanh nghiệp Nguồn nhân lực yếu tố phát triển giao kết điện tử, để giao kết hợp đồng điện tử thành cơng có lợi cho Doanh nghiệp cần hiểu biết hợp đồng điện tử vấn đề pháp lý có nguồn nhân lực hiểu rõ về hình thức hợp đồng Thực tế chưa có nhiều nguồn nhân lực tài giỏi giao dịch điện tử, việc đào tạo nguồn nhân lực cho vấn đề vô cấp thiết 1.5 Nâng cao lực xét xử tranh chấp hợp đồng điện tử Nhiều thẩm phán nước ta hiểu mù mờ hợp đồng điện tử vấn đề pháp lý kỹ thuật liên quan Đa số thẩm phán nước ta có kinh nghiệm giải vụ án tranh chấp giao kết phương thức truyền thống Do ta cần phải bồi dưỡng kiến thức pháp luật giao kết hợp đồng điện tử tập huấn kỹ xét xử tranh chấp Để đưa phán cơng góp phần thực thi quy định pháp luật giao dịch điện tử 1.6 Đẩy mạnh biện pháp bảo đảm an toàn an ninh Cần phải có biện pháp bảo đảm an tồn an ninh thơng tin mạng, có chương trình chống tội phạm tin học Để cá nhân, doanh nghiệp yên tâm giao kết hợp đồng điện tử Hợp đồng điện tử chứa đựng 02 rủi ro lớn vể công nghệ thông tin rủi ro pháp lý Nếu giải 02 vấn đề trên, phát triển nguồn cán phục vụ cho 02 vấn đề lớn khắc phục hạn chế hợp đồng điện tử Phát triển nguồn nhân lực giỏi công nghệ thong tin phải song song đàu tư đồng bộ, nâng cao trang thiết bị, sở vật chất đại phần mềm ưu việt 1.7 Kết nối quy định pháp luật ký kết hợp đồng thực hợp đồng điện tử với quy định ký kết thực hợp đồng pháp luật hợp đồng Cần có quy định thể kết nối quy định pháp luật ký kết hợp đồng thực hợp đồng điện tử với quy định ký kết thực hợp đồng pháp luật hợp đồng Vì hợp đồng điện tử khác với hợp đồng thông thường cách thức tạo lập hình thành sử dụng liệu điện tử, đó, mặt pháp lý ngồi đặc thù riêng có hợp đồng điện tử, quy định liên quan đến thủ tục, quy trình ký kết, nội dung hợp đồng, hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu, trách nhiệm vi phạm hợp đồng, cách giải tranh chấp có liên quan đến việc ký kết thực hợp đồng,…về không khác biệt nhiều so với quy định pháp luật dân hợp đồng thông dụng Do đó, thay phải đặt quy định liên quan đến nội dung hợp đồng điện tử, cần có quy định kết nối pháp luật ký kết thực hợp đồng điện tử với pháp luật ký kết thực hợp đồng nói chung 1.8 Tăng cường biện pháp chống gian lận giao kết thực hợp đồng điện tử Các doanh nghiệp thường đưa điều khoản lạm dụng hợp đồng điện tử để trốn tránh trách nhiệm có tranh chấp Giai đoạn xuất nhiều vụ gian lận thương mại điện tử lừa đảo giao dịch trực tuyễn giả mạo thẻ ATM, ăn cắp mật khẩu, tài khoản Nguồn tài liệu tham khảo - Bộ luật dân 2015 - Luật Giao dịch điện tử năm 2005 - Luật Thương mại năm 2005 - Luật mẫu thương mại điện tử UNCITRAL năm 1996 - Luật Công nghệ thông tin năm 2006 - Nghị định 130/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành luật giao dịch điện tử chữ ký số chứng thực chữ ký số - Nghị định 170/2013 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 26/2007/NĐ-CP Nghị định 106/2011/NĐ-CP - Nghị định 52/2013/NĐ-CP thương mại điện tử ... định giao kết thực hợp đồng điện tử Luật giao dịch điện tử 2015 thừa nhận giá trị pháp lý hợp đồng điện tử việc giao kết thực hợp đồng điện tử chưa quy định chi tiết, hạn chế lẽ hợp đồng điện tử. .. ĐIỆN TỬ Khái niệm - Giao dịch điện tử pháp luật giải thích cụ thể Khoản Điều Luật Giao dịch điện tử 2005 giao dịch điện tử giao dịch thực phương tiện điện tử - Theo Khoản Điều Luật Giao dịch điện. .. lực hợp đồng điện tử, không quy định trường hợp hợp đồng điện tử bị coi vô hiệu, hậu pháp lý hợp đồng điện tử vô hiệu Hơn nữa, hầu hết văn luật luật liên quan đến giao dịch điện tử, hợp đồng điện

Ngày đăng: 08/01/2020, 12:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. Gửi, nhận thông điệp

    • 4.1. Thời điểm gửi, nhận thông điệp dữ liệu

    • 3.1. Sự giống nhau giữa hợp đồng điện tử và hợp đồng truyền thống

    • 2.3. Nghĩa vụ của người ký chữ ký điện tử và bên chấp nhận chữ ký điện tử

      • 2.3.1. Nghĩa vụ của người ký chữ ký điện tử

      • 2.3.2. Nghĩa vụ của bên chấp nhận chữ ký điện tử

      • 3. Dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử

        • 3.1. Hoạt động chứng thực chữ ký điện tử

        • 3.2. Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử

        • 3.3. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử

        • 4. Điều kiện để được cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan