Luận án tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu bào chế và đánh giá sinh khả dụng viên nang chứa pellet lansoprazol bao tan ở ruột

152 121 0
Luận án tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu bào chế và đánh giá sinh khả dụng viên nang chứa pellet lansoprazol bao tan ở ruột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm Bào chế được viên nang chứa pellet lansoprazol 30 mg bao tan ở ruột đáp ứng tiêu chuẩn của Dược điển Mỹ về độ hòa tan ở quy mô phòng thí nghiệm. Đề xuất được tiêu chuẩn cơ sở và đánh giá độ ổn định viên nang chứa pellet lansoprazol 30 mg bao tan ở ruột. Đánh giá được sinh khả dụng của viên nang chứa pellet lansoprazol 30 mg bao tan ở ruột so với viên đối chiếu trên động vật thực nghiệm.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                  BỘ QUỐC PHÒNG   HỌC VIỆN QUÂN Y LƯƠNG QUANG ANH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ  SINH KHẢ DỤNG VIÊN NANG CHỨA PELLET  LANSOPRAZOL BAO TAN Ở RUỘT LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC                                                    HÀ NỘI ­ 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO           BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LƯƠNG QUANG ANH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ  SINH KHẢ DỤNG VIÊN NANG CHỨA PELLET  LANSOPRAZOL BAO TAN Ở RUỘT Chun ngành :   Cơng nghệ Dược phẩm và Bào chế thuốc                                   Mã số :   9720202 LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC                                             NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Chiến 2. PGS.TS. Nguyễn Đăng Hịa HÀ NỘI ­ 2019    ĐẶT VẤN ĐỀ  Loét dạ  dày tá tràng là một bệnh lý phổ  biến trên thế  giới và Việt   Nam với tỷ  lệ  bệnh nhân mắc tương đối cao (từ  5 ­ 10 % dân số). Theo  những thống kê gần đây, khoảng 5,6 % dân số miền Bắc Việt Nam có triệu   chứng của bệnh. Bệnh thường gặp  ở tuổi thanh niên và trung niên [1]. Các  ngun nhân chính gây bệnh là yếu tố  tâm lý, rối loạn vận động cơ  quan   tiêu hố, sử  dụng một số  thuốc cũng như  thuốc lá, rượu bia và vi khuẩn   Helicobacter pylori.  Nhóm thuốc  ức chế bơm proton được sử  dụng phổ  biến để  điều trị  loét dạ  dày tá tràng, trong đó lansoprazol thường được kết hợp với các  thuốc khác trong phác đồ  điều trị  lt dạ  dày tá tràng mang lại hiệu quả  cao. Thuộc nhóm II trong hệ thống phân loại sinh dược học, lansoprazol là  dược chất ít tan nên khi dùng theo đường uống thì sinh khả  dụng bị   ảnh  hưởng     tốc   độ     độ   hoà   tan   dược   chất   từ   dạng   thuốc   Hơn   nữa,   lansoprazol rất nhạy cảm với nhiệt độ, độ   ẩm, ánh sáng, dễ  bị  phân hủy  trong mơi trường acid dịch vị  và kém bền nhất trong nhóm thuốc  ức chế  bơm proton nên gặp rất nhiều khó khăn trong q trình bào chế  cũng như  đảm bảo độ   ổn định của chế  phẩm [2]. Các nghiên cứu trên thế  giới vẫn   đang được tiến hành  để  tiếp tục nâng cao  độ   ổn định, độ  hịa tan của  lansoprazol trong các dạng bào chế  bằng nhiều phương pháp khác nhau,   đồng thời ứng dụng đa dạng các loại tá dược nhằm tối ưu mục tiêu trên.  Để  nâng cao sinh khả  dụng của thuốc thì các biệt dược lansoprazol   chủ yếu được bào chế dưới dạng nang cứng chứa pellet bao tan  ở ruột với   nhiều ưu điểm. Sau khi uống, nang cứng sẽ hồ tan vỏ và giải phóng ra các   pellet ở dạ dày. Pellet là những hạt nhỏ hình cầu nên chúng dễ dàng đi qua  mơn vị  để  xuống ruột non khá đều đặn, tại đó pellet bao tan   ruột giải  phóng dược chất để  phát huy tác dụng điều trị. Do pellet có diện tích tiếp  xúc với bề mặt hấp thu lớn nên đảm bảo cho thuốc có sinh khả  dụng cao   và  ổn định. Tuy nhiên, các doanh nghiệp trong nước vẫn chưa sản xuất   được và phải nhập khẩu pellet lansoprazol đã bao tan ở ruột để đóng nang   cứng. Điều này cho thấy việc sản xuất chế phẩm này phụ thuộc hồn tồn  vào nhà sản xuất pellet lansoprazol   nước ngồi.  Ở  Việt Nam, cho đến  nay vẫn chưa có cơng trình nào nghiên cứu tồn diện về  bào chế  và đánh  giá sinh khả dụng của viên nang chứa pellet lansoprazol bao tan ở ruột được  cơng bố.  Hiện nay, Dược điển Mỹ đã có chun luận về viên nang chứa pellet   lansoprazol 30 mg bao tan  ở ruột. Trong khi đó, u cầu chủ động về cơng  nghệ  bào chế  và sản xuất được chế  phẩm này   nước ta là cần thiết để  góp phần phát triển nền cơng nghiệp dược trong nước. Vì  vậy  đề  tài:   “Nghiên cứu bào chế  và đánh giá sinh khả  dụng viên nang chứa pellet   lansoprazol bao tan ở ruột” được tiến hành với các mục tiêu như sau: 1. Bào chế  được viên nang chứa pellet lansoprazol 30 mg bao tan    ruột đáp ứng tiêu chuẩn của Dược điển Mỹ về độ hịa tan ở quy mơ phịng   thí nghiệm 2. Đề xuất được tiêu chuẩn cơ  sở  và đánh giá độ  ổn định viên nang   chứa pellet lansoprazol 30 mg bao tan ở ruột   Đánh   giá     sinh   khả   dụng     viên   nang   chứa   pellet   lansoprazol 30 mg bao tan  ở ruột so với viên đối chiếu trên động vật thực   nghiệm CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. VÀI NÉT VỀ LANSOPRAZOL 1.1.1. Cơng thức và tính chất Lansoprazol (LPZ) là một thuốc điều trị  lt dạ  dày ­ tá tràng thuộc  nhóm  ức chế  bơm proton, về  bản chất là dẫn xuất benzimidazol có tên  khoa học:  2­[[[3­methyl­4­(2,2,2­trifluoroethoxy)­2­pyridyl]methyl]sulfinyl]­ 1H­benzimidazol. Cơng thức phân tử  là C16H14F3N3O2S, khối lượng 369,36  [3].                           Hình 1.1. Cơng thức cấu tạo của LPZ * Nguồn: theo Jain K.S. (2007) [4]  LPZ   dạng bột kết tinh trắng đến trắng hơi nâu, khơng mùi. Thực  tế   khơng   tan     nước,   khó   tan     n­hexan,   ether,   ethyl   acetat,  acetonitril,   dicloromethan,   dễ   tan     dimethylformamid,   tan     methanol, hơi tan trong ethanol. Độ tan của LPZ trong một số dung môi hữu  cơ như aceton, isopropyl alcol, n­propanol, isobutyl acetat, n­butanol tăng lên  khi nhiệt độ  tăng [5]. Nhiệt độ  nóng chảy từ  178 ­ 182ºC [6]. LPZ là một  chất lưỡng tính với pKa=  4,15 (do ngun tố  N của nhân pyridin), 8,84 và  1,33 (do nhóm N­H của nhân benzimidazol) [7] Bảng 1.1. Độ tan của LPZ trong nước và trong đệm phosphat pH 6,8 (n=3) Mơi trường Nước (250C ) Độ tan (μg/ml) (%) ± SD 34,478 ± 0,413 (18 giờ)  33,571 ± 5,46 (24 giờ) pH 6,8 (370C) 44,162 ± 8,259 (24 giờ)  43,892 ± 1,46 (32 giờ) * Nguồn: theo Pasic M. (2008) [8] Theo   Kristi   A     Vrecer   F     độ   tan     LPZ   tăng     pH   môi  trường tăng. LPZ bị  phân ly   pH 9,0 và không bị  phân ly   các pH trung  tính dưới 9,0 [9].  Thử  nghiệm của Wu C. và cộng sự  cũng cho kết luận  tương tự về độ tan của LPZ liên quan đến pH mơi trường, độ  tan của LPZ   cao nhất ở pH 9,0 là 1291,5 µg/ml, thấp nhất ở pH 3,0 và tăng dần khi thử ở  pH 5,0; 7,0; 9,0. Tuy nhiên,   pH 11,0 thì độ  tan LPZ lại giảm đi chỉ  cịn   33,5 µg/ml [10] 1.1.2. Độ ổn định của lansoprazol Các   thuốc   ức   chế   bơm   proton   (bao   gồm     LPZ)   có   cấu   trúc   benzimidazol vừa có tính acid (do hiệu ứng của nhóm sulfonyl), vừa có tính  base (do nitơ trong nhân pyridin). Cấu trúc phân tử có chứa nhân pyridin và   nhóm sulfoxyd làm cho các thuốc trong nhóm dễ bị oxy hóa, đặc biệt khi ở  pH thấp như  môi trường acid dạ  dày và cũng chịu  ảnh hưởng dưới tác   động của ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm cao LPZ rất không bền dưới tác động của độ  ẩm, nhiệt độ  và ánh sáng.  Vì vậy Dược điển My 35 quy đ ̃ ịnh bảo quản LPZ trong bao bì kín, tránh  ánh sáng và nhiệt độ cao. Đồng thời cho phép hàm ẩm đối với ngun liệu  rất thấp, dưới 0,1 % và quy định tổng tỷ lệ các tạp chất so với dược chất  khơng q 0,6 % [11]. Do đặc tính khơng ổn định với nhiệt và  ẩm ­ đây là   hai yếu tố  thường xun tác động trong q trình bào chế  các dạng thuốc   rắn nên việc bào chế  pellet LPZ rất khó đảm bảo độ   ổn định của dược   chất ngay trong q trình bào chế Trong nhóm thuốc  ức chế  bơm proton, LPZ là chất có tính  ổn định  rất thấp [2]. Dạng hỗn dịch   220C, OPZ  ổn định trong 14 ngày trong khi  LPZ chỉ   ổn định được 8 giờ.  Ở  nhiệt độ  40C thì LPZ cũng  ổn định được  trong 14 ngày trong khi của OPZ là 45 ngày [12].  Trong mơi trường nước ở 370C thì OPZ mặc dù có thời gian bán hủy  ở pH dưới 4,0 rất thấp (10 phút) nhưng ở pH 6,0 ­ 8,0 thì thời gian bán hủy  tăng lên là 18 giờ,  ở pH 11,0 thời gian bán hủy lên tới 300 ngày  [13]. Thời  gian bán hủy của PPZ là 2,8 giờ ở pH 5,0 và 220 giờ ở pH 7,8. Khảo sát độ  ổn định của OPZ, LPZ, PPZ trong các dung dịch muối  ở pH 4,0, 5,0 và 6,0  nhận   thấy   độ   ổn   định       chất       xếp   theo   thứ   tự:   đệm  phosphat  

Ngày đăng: 08/01/2020, 11:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.5.1. Thiết kế thí nghiệm

  • 2.2.5.2. Phương pháp lấy mẫu

  • 2.2.5.3. Phương pháp chiết và định lượng LPZ

  • 2.2.5.4. Phương pháp xác định một số thông số dược động học

  • 2.2.5.5. Phương pháp so sánh các thông số dược động học

  • 3.5.1. Phân tích mẫu huyết tương chó được uống viên nang chứa pellet lansoprazol bao tan ở ruột

  • 3.5.2. Phân tích và so sánh các thông số dược động học

    • 3.5.2.1. Phân tích và so sánh Cmax

    • 3.5.2.2. Phân tích và so sánh AUC0- t

    • 3.5.2.3. Phân tích và so sánh AUC0- ∞

    • 3.5.2.4. Phân tích và so sánh Tmax

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan