Năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của các Doanh nghiệp Việt Nam.DOC

38 568 2
Năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của các Doanh nghiệp Việt Nam.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của các Doanh nghiệp Việt Nam.

ỏn mụn hcLời nói đầu Nng lc cnh tranh l yu t quyt nh s phn thnh hay suy thoỏi, phỏt trin hay tt hu ca t nc. Nn kinh t Vit Nam ang trong giai on phỏt trin, nhng bc phỏt trin mi v hi nhp ca Vit Nam trong xu th ton cu húa kinh t ang din ra ngy cng sõu rng v nhanh chúng ũi hi nn kinh t phi nhanh chúng nõng cao nng lc cnh tranh. Mt khỏc, ng v Nh nc ta cng ó ch trng: m ca kinh t thc hin chin lc cụng nghip húa, hin i húa t nc hng v xut khu, coi hot ng xut khu l mc tiờu phỏt trin ca nn kinh t quc dõn. Vỡ th vic nõng cao nng lc cnh tranh trong xut khu l vn cn thit i vi cỏc doanh nghip Vit Nam. Trc tỡnh hỡnh trờn tụi ó chn ti nghiờn cu l: Nng lc cnh tranh trong xut khu ca cỏc doanh nghip Vit Nam. Vi cỏi nhỡn tng quỏt v tỡnh hỡnh xut khu cng nh nng lc cnh tranh trong xut khu ca Vit Nam trong nhng nm gn õy. T ú a ra nhng phng hng nhm nõng cao kh nng cnh tranh trong xut khu ca cỏc doanh nghip Vit Nam. cú c bi nghiờn cu ny tụi xin chõn thnh gi li cm n ti Thc s Nguyn Th Thu Hng ó giỳp tụi hon thnh ỏn !Sv:Nguyn Th Thu H_K14-QT11 ỏn mụn hcchơng Ilý luận chung về xuất khẩunăng lực cạnh tranh trong xuất khẩu I. XUT KHU.1. Khỏi nim.Xut khu hng hoỏ l vic hng hoỏ c a ra khi lónh th Vit Nam hoc a vo lnh th khu vc c bit nm trờn lónh th Vit Nam c coi l khu vc hi quan riờng theo quy nh ca phỏp lut. 2. Vai trũ ca xut khu i vi quỏ trỡnh phỏt trin kinh t Th nht xut khu to ngun vn ch yu cho nhp khu phc v cụng nghip hoỏ t nc. Vit Nam, thi k 1986-1990 ngun thu v xut khu hng hoỏ m bo trờn 75% nhu cu ngoi t cho nhp khu; Tng t thi k 1991-1995 l 66% v nm 1996-2000 l 50%(ú l thng kờ thụng qua xut khu dch v). Th hai xut khu úng gúp vo vic chuyn dch c cu kinh t thỳc y sn xut v phỏt trin. Xut khu to iu kin cho cỏc ngnh khỏc cú iu kin phỏt trin. Vớ d ngnh dt may xut khu to iu kin cho ngnh sn xut nguyờn liu nh bụng, si hay thuc nhum S phỏt trin ca ngnh cụng nghip thc phm xut khu, du thc vt chố cú th kộo theo s phỏt trin ca ngnh cụng nghip ch to thit b phc v cho nú. Sv:Nguyn Th Thu H_K14-QT12 Đề án môn họcXuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển và ổn định. Xuất khẩu tạo điều kiện cho mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công việc quản trị sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sản xuất mở rộng thị trường. Thứ ba xuất khẩu có tác dụng giải quyết công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân. Việc sản xuất, chế biến và dịch vụ hàng xuất khẩu trực tiếp thu hút hàng triệu người lao động vào làm việc và có thu nhập không thấp. Nó tác động tới sản xuất làm cho cả quy mô lẫn tốc độ sản xuất tăng lên, sự phân công lao động mới đòi hỏi lao động được sử dụng nhiều hơn, năng suất lao động cao hơn và đời sống nhân dân được cải thiện . Thứ tư xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta. Xuất khẩu và quan hệ kinh tế có tác động qua lại với nhau, hoạt động xuất khẩu có sớm hơn hoạt động kinh tế đối ngoại khác và tạo điều kiện thúc đẩy các mối quan hệ này phát triển. Ví dụ xuất khẩu và công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, mở rộng quan hệ quốc tế.Sv:Nguyễn Thị Thu Hà_K14-QT13 Đề án môn họcII. NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG XUẤT KHẨU.1. Khái niệm chung về năng lực cạnh tranh.1.1. Khái niệm.Năng lực cạnh tranh là khả năng giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh của những hàng hoá cùng loại trên cùng một thị trường tiêu thụ.Theo từ điển bách khoa Việt Nam, cạnh tranh là cuộc ganh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thỉtường, bị chi phối bởi quan hệ cung cầu, nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ sản phẩm , thị trường một cách có lợi nhất.Trong nền kinh tế thị trường, các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ vô cùng phong phú và đa dạng. Đặc biệt, trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, công nghệ ngày càng phát triển sản phẩm hàng hoá, dịch vụ ngày càng trở nên thừa, nhu cầu của con người ngày một cao hơn thì việc tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ ngày càng trở nên khó khăn hơn. Hàng hoá, dịch vụ chỉ được tiêu thụ khi nó thực sự nổi bật hơn các hàng hoá và dịch vụ khác. sự nổi bật ấy tạo nên khả năng giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh giành quyền tiêu thụ.1.2. Phân loại năng lực cạnh tranh.Trong nền kinh tế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, năng lực cạnh tranh là điều kiện sống còn để tồn tại và phát triển trên thị trường trong nước và quốc tế. Năng lực cạnh tranh có ba loại cơ bản: năng lực cạnh tranh quốc gia; năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ.Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng ta đi sâu nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong xuất khẩu.Sv:Nguyễn Thị Thu Hà_K14-QT14 Đề án môn học2. Khái niệm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong xuất khẩu.2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn.Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp. Đây là các yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp, không chỉ được tính bằng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức doanh nghiệp… một cách riêng biệt mà cần được đánh giá, so sánh với các đối thủ cạnh tranh trong hoạt động trên cùng một lĩnh vực thị trường. Trên cơ sở đó, muốn tạo nên năng lực cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập được lợi thế so sánh với đối tác của mình. Nhờ lợi thế này, doanh nghiệp có khả năng thoả mãn tốt hơn các đòi hỏi của khách hàng mục tiêu cũng như lôi kéo được khách hàng của đối tác cạnh tranh. Thực tế cho thấy, không một doanh nghiệp nào có khả năng thỏa mãn đầy đủ tất cả những yêu cầu của khách hàng. Thường thì doanh nghiệp có lợi thế về mặt này và có hạn chế về mặt khác. Vần đề cơ bản là, doanh nghiệp phải nhận biết được điều này và cố gắng phát huy tốt những điểm mạnh mà mình đang có để đáp ứng tốt nhất những đòi hỏi của khách hàng. Những điểm mạnh và điểm yếu bên trong một doanh nghiệp được biểu hiện thông qua các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp như marketing, tài chính, sản xuất, nhân sự, công nghệ, quản trị, hệ thống thông tin…2.2. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu.Sv:Nguyễn Thị Thu Hà_K14-QT15 Đề án môn họcNăng lực cạnh tranh trong xuất khẩu thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu so với đối thủ cạnh tranh trên thị trường quốc tế trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao trên thị trường quốc tế.3. Các yếu tố cấu thành nên năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu.3.1. Chất lượng sản phẩm và công nghệ.3.1.1. Chất lượng sản phẩmHiện nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về chất lượng sản phẩm. Mỗi khái niệm đều có những cơ sở khoa học nhằm giải quyết những mục tiêu, nhiệm vụ nhất định trong thực tế. Đứng trên những góc độ khác nhau và tùy theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất - kinh doanhcác doanh nghiệp có thể đưa ra những quan niệm về chất lượng xuất phát từ người sản xuất, người tiêu dùng, từ sản phẩm hay từ đòi hỏi của thị trường.• Quan niệm xuất phát từ sản phẩm: Chất lượng sản phẩm được phản ánh bởi các thuộc tính đặc trưng của sản phẩm đó. Quan niệm này đồng nghĩa chất lượng sản phẩm với số lượng các thuộc tính hữu ích của sản phẩm. Tuy nhiên, sản phẩm có thể có nhiều thuộc tính hữu ích nhưng không được người tiêu dùng đánh giá cao.• Theo quan niệm của các nhà sản xuất: Chất lượng sản phẩm là sự hoàn hảo và phù hợp của một sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, quy cách đã xác định trước. • Xuất phát từ người tiêu dùng: Chất lượng sản phẩm là sự phù hợp của sản phẩm với mục đích sử dụng của người tiêu dùng.Sv:Nguyễn Thị Thu Hà_K14-QT16 Đề án môn học• Ngày nay người ta thường nói đến chất lượng tổng hợp bao gồm: chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ sau khi bán và chi phí bỏ ra để đạt được mức chất lượng đó. Quan niệm này đặt chất lượng sản phẩm trong mối quan niệm chặt chẽ với chất lượng của dịch vụ, chất lượng các điều kiện giao hàng và hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực.Còn nhiều định nghĩa khác nhau về Chất lượng sản phẩm xét theo các quan điểm tiếp cận khác nhau. Để giúp cho hoạt động quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp được thống nhất, dễ dàng, Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa (ISO) trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000, phần thuật ngữ 9000 đã đưa ra định nghĩa: "Chất lượng sản phẩm là mức độ thỏa mãn của một tập hợp các thuộc tính đối với các yêu cầu". Yêu cầu có nghĩa là những nhu cầu hay mong đợi được nêu ra hay tiềm ẩn. Chất lượng sản phẩm không chỉ thể hiện ở đặc tính cơ lí hoá của bản thân sản phẩm mà nó còn là chất lượng của bao bì, mẫu mã, kiểu dáng và thị hiếu tiêu dùng cùa khách hàng. Trong hoạt động xuất khẩu, chất lượng sản phẩm của mặt hàng xuất khẩu rất khó xác định chính xác. Nó bị chi phối bởi các yếu tố chủ yếu sau: sự chênh lệch về khoa học công nghệ và thị hiếu tiêu dùng của khách hàng ở từng khu vực địa lí khác nhau, đúng tiêu chuẩn chất lượng quốc tế. Việc tạo ra một sản phẩm có chất lượng cao, độc đáo và phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của người tiêu dùng ở mỗi vùng địa lí khác nhau và đạt điều kiện tiêu chuẩn quốc tế có thể tạo ra một lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động xuất khẩu. 3.1.2. Công nghệ.Sv:Nguyễn Thị Thu Hà_K14-QT17 Đề án môn họcCó thể nói công nghệ là một yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất sản phẩm dịch vụ. Công nghệ là khả năng ứng dụng khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản xuất, làm cho quá trình sản xuất diễn ra nhanh chóng, hao phí ít nhân công và nguyên liệu, tạo ra các sản phẩm mới và độc đáo. Do đó, công nghệ là một yếu tố cơ bản tạo nên năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp. Trình độ ứng dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh thể hiện ở hệ thống máy móc thíêt bị công nghệ được sử dụng. Sự lạc hậu về công nghệ và kĩ thuật sẽ tạo ra chất lượng sản phẩm thấp và không ổn định, năng suất thấp. Điều ấy không chỉ hạn chế năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là các doanh nghiệpcác nước phát triển có công nghệ hiện đại, họ có chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu chi phí nhằm đầu tư nghiên cứu công nghệ kĩ thuật mới nâng cao chất lượng và năng suất lao động hay tạo ra các sản phẩm mới độc đáo, hiện đại, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Nó còn hạn chế doanh nghiệp trong việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh, hạn chế khả năng cạnh tranh bằng giá.3.2. Các nghành sản xuất và dịch vụ trợ giúp cho doanh nghiệp.Hoạt động xuất khẩu là một lĩnh vực rộng lớn và phức tạp. Nó bị chi phối bởi thị trường xuất khẩu và tập quán thương mại quốc tế. Để tiến hành hoạt động xuất khẩu phải tiến hành rất nhiều các công đoạn từ xin giấy phép xuất khẩu, đăng kí hạn ngạch, đăng kí dịch vụ thanh toán theo tập quán thương mại quốc tế hay thoả thuận giữa các bên, đến tìm hiểu thị trường, lựa chọn kênh phân phối phù hợp.Sv:Nguyễn Thị Thu Hà_K14-QT18 Đề án môn họcĐể đi từ nghiên cứu phát hiện nhu cầu thị trường đến việc đưa sản phẩm vào thị trường là cả một quá trình lâu dài. Nhưng nhu cầu của người tiêu dùng dù ở bất cứ quốc gia nào cũng luôn có sự thay đổi theo thời gian.Và thị trường dù ở bất cứ quốc gia nào cũng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, và yếu tố thời gian, dịch vụ khách hàng kèm theo, khả năng hợp tác lâu dài, sự thuận tiện trong thanh toán có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh cho bất cứ doanh nghiệp nào.Mặt khác, hoạt động xuất khẩu không chỉ hoạt động sản xuất kinh doanh của một ngành mà nó còn là sự liên doanh, liên kết giữa nhiều ngành, nhiều lĩnh vực sản xuất nhằm tận dụng lợi thế cạnh tranh trong nước để tiến hành hoạt động xuất khẩu.Hoạt động xúc tiến thương mại cũng đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động xuất khẩu. Bởi kinh doanh xuất khẩu, doanh nghiệp luôn phải đối đầu với các rào cản ra nhập thị trường mới. Đặc biệt khi các doanh nghiệp Việt Nam năng lực sản xuất còn yếu thì xúc tiến thương mại thực sự trở thành công cụ hữu ích để quảng bá hình ảnh thương hiệu Việt trên thị trường quốc tế. Điều quan trọngcác doanh nghiệp Việt Nam tiến hành hoạt động xúc tiến như thế nào cho thật hiệu quả. Các công cụ xúc tiến chủ yếu mà các doanh nghiệp có thể sử dụng là: hội chợ triển lãm, trưng bày hàng hoá dich vụ, quảng cáo thương mại,…Bên cạnh đó, việc xây dựng một hệ thống kênh phân phối cho các mặt hàng xuất khẩu trên thị trường quốc tế đang là một đòi hỏi cấp bách. Việc thiết lập một hệ thống kênh phân phối hàng hoá đến từng đại lí hoặc người tiêu dùng cuối cùng sẽ giúp các doanh nghiệp kiểm soát đước quá trình phân phối và tiêu thụ sản phẩm và có thể nắm bắt được trực tiếp những thông tin thị trường. Do Sv:Nguyễn Thị Thu Hà_K14-QT19 Đề án môn họcđó, hệ thống kênh phân phối sản phẩm cũng tạo nên năng lực cạnh tranh cho sản phẩm dịch vụ.3.3. Chất lượng và khả năng cung ứng yếu tố đầu vào.Chất lượng sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào chất lượng các yếu tố đầu vào và khả năng cung ứng các yếu tố đó.Trong thương mại quốc tế, chất lượng các yếu tố đầu vào thể hiện lợi thế cạnh tranh của một quốc gia. Lợi thế cạnh tranh này thường là lợi thế tự nhiên như nguồn nguyên liệu sẵn có, nguồn nhân công rẻ, chi phí vận chuyển, công nghệ, …Ở Việt Nam, nguồn nguyên liệu chủ yếu cho ngành xuất khẩu thường là có sẵn trong tự nhiên, các nguồn khoảng sản dồi dào, nhân công rẻ mạt, do đó giá thành sản xuất rẻ. Điều này tạo nên khả ăng cạnh tranh về giá cho sản phẩm xuất khẩu. 3.4. Vị thế của doanh nghiệp.Vị thế cạnh tranh thể hiện “ vị trí tương đối” của doanh nghiệp trên thị trường tại một thời điểm nhất định. Ngoài các chỉ tiêu quy mô vốn kinh doanh, lượng hàng tiêu thụ, doanh thu…, vị thế của doanh nghiệp thường được thể hiện rõ nhất thông qua chỉ tiêu thị phần tuyệt đối và tương đối tính theo công thức dưới đây:Thị phần tuyệt đối= (Lượng hàng hoá(hoặc doanh thu) tiêu thụ của doanh nghiệp / Tổng hàng hoá (hoặc doanh thu) trên thị trường)*100% Sv:Nguyễn Thị Thu Hà_K14-QT110 [...]... hc 28 Chơng III đánh giá năng lực cạnh tranh và phơng hớng để nâng cao năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của các doanh nghiệp việt nam I NH GI THNH TU V HN CH TRONG NNG LC CNH TRANH 1 Thnh tu Theo xp hng ca Din n Kinh t rh gii, nm 2007 Vit Nam ng th 68 trong s 131 nn kinh t c xp hng v Ch s nng lc cnh tranh tng hp v th 76 trong s 127 nn kinh t c xp hng v Ch s nng lc cnh tranh doanh nghip Cng theo din... mt doanh nghip khi tham gia th trng cng phi to ra nng lc cnh tranh phự hp Vỡ th vic nõng cao nng lc cnh tranh tr thnh nhu cu cp thit, c bit i vi cỏc doanh nghip Vit Nam khi tin hnh hot ng xut khu trong iu kin nng lc xut khu cũn yu kộm Sv:Nguyn Th Thu H_K14-QT1 ỏn mụn hc 13 chơng II Thực trạng về năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của các doanh nghiệp việt nam I KHI QUT V TèNH HèNH XUT KHU CA CC DOANH. .. ng), doanh nghip ngoi quc doanh chim 19,55% (337.155 t ng), doanh nghip cú vn u t nc ngoi chim 21,44% tng vn cỏc doanh nghip c nc (868.788 t ng) Xột riờng i vi mi doanh nghip, vn ca tng doanh nghip rt nh (nm 2004, bỡnh quõn mi doanh nghip l 23,95 t ng), trong ú s doanh nghip cú quy mụ di 0,5 t ng cú 18.790 doanh nghip (chim 26,09% tng s doanh nghip), doanh nghip cú quy mụ vn t 0,5 n 1 t ng l 12.954 doanh. .. trng quc t, qua ú phn ỏnh nng lc cnh tranh ca cỏc doanh nghip Tuy nhiờn, õy khụng phi l ch tiờu ton din vỡ khụng phn ỏnh c nng lc cnh tranh ca doanh nghip so vi cỏc doanh nghip khỏc trờn cựng mt th trng tiờu th 4 Vai trũ ca nng lc cnh tranh trong xut khu 4.1 Vai trũ ca nng lc cnh tranh trong xut khu Nng lc cnh tranh, c bit l nng lc cnh tranh trong xut khu thỳc y cỏc doanh nghip thng xuyờn ci tin k thut,... 17,99%), s doanh nghip cú vn t 1 t ng n 5 t ng l 24.737 doanh nghip (chim 34,35%), s doanh nghip cú vn t 5 n 10 t ng l 5.496 doanh nghip (chim 7,63%), s doanh nghip cú s vn t 10 n 50 t l 6.648 doanh nghip (chim 9,23%), s doanh nghip cú s vn t 50 n 200 t ng l 2.491 doanh nghip (chim 8,46%), s doanh nghip cú vn t 200 n 500 t ng l 586 doanh nghip (chim 0,81%), s doanh nghip c vn trờn 500 t ng l 310 doanh nghip... ln ca cỏc nc trong khu vc ỏnh bi Nhng khú khn trong vic tip cn cỏc ngun vn ca cỏc doanh nghip l rt ln, trong khi vn tn ng cũn nhiu trong cỏc ngun v vic huy ng vn trong dõn vo u t sn xut, kinh doanh cha c ci thin Cỏc doanh nghip Nh nc c u ói hn v vn trc ht l c cp vn ban u t ngõn sỏch, cp t xõy dng c s sn xut, kinh doanh Cũn cỏc doanh nghip ngoi Nh nc, doanh nghip cú vn u t nc ngoi ch yu da vo vn t... phn tuyt i ca doanh nghip / Th phn tuyt i ca i th cnh tranh ln nht hoc trc tip nht)*100% V th cnh tranh ging nh mt bc nh chp doanh nghip trong mụi trng cnh tranh mt thi im c th Do ú v th cnh tranh mang bn cht tnh 3.5 Ch tiờu kim ngch xut khu Kim ngch xut khu l ch tiờu quan trng ỏnh giỏ nng lc cnh tranh ca cỏc nc trong hot ng xut khu Ch tiờu kim ngch xut khu l ch tiờu tuyt i phn ỏnh doanh thu cú c... ngoi v trong s ny ch yu l cỏc doanh nghip ln, doanh nghip nh nc, doanh nghip cú hot ng xut nhp khu; Khong 42% doanh nghip tỡm hiu th trng nc ngoi khụng thng xuyờn v khong 20% doanh nghip, ch yu l cỏc doanh nghip nh v va, khụng cú cỏc hot ng tỡm hiu th trng 3 Nguyờn nhõn ca hn ch Cnh tranh khụng phi l mt vn , nng lc cnh tranh yu mi l mt vn ỏng bn Nng lc cnh tranh ca cỏc doanh nghip Viờt Nam hu ht cũn... giỏm c v cỏn b kinh doanh trong cỏc doanh nghip Vit, cn chỳ trng c bit nhng k nng: Phõn tớch kinh doanh, d oỏn v nh hng chin lc, lý thuyt v qun tr chin lc, qun tr ri ro v tớnh nhy cm trong qun lý V mt chin lc cnh tranh, cỏc DN Vit Nam cũn rt yu v liờn kt nhúm, c bit l trờn phm vi quc gia Va cnh tranh va hp tỏc, hp tỏc tng cng kh nng cnh tranh; nu cỏc DN ch thun tuý chỳ ý n mt cnh tranh m b qua mt hp... dng ngõn hng.Ngoi ra doanh nghip xut khu cũn cú th vay t qu h tr xut Sv:Nguyn Th Thu H_K14-QT1 ỏn mụn hc 24 khu ca nh nc vi ch u ói Tuy nhiờn, hu ht cỏc doanh nghip l doanh ngip va v nh, rt hn ch v ngun vn u t nờn cỏc doanh nghip gp tr ngi rt ln trong vic nõng cao nng lc sn xut v xut khu Ngoi ra cỏc doanh nghip cũn gp phi nhng khừ khn rt ln trong vic vay tớn dng m rng sn xut kinh doanh Mt khỏc, ngun . trò của năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu. 4.1. Vai trò của năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu .Năng lực cạnh tranh, đặc biệt là năng lực cạnh tranh trong. niệm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong xuất khẩu. 2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan