Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

70 480 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Ngành nghề truyền thống Việt Nam nói chung, của Hà Tây nói riêng rất đadạng và phong phú, có lịch sử hình thành và phát triển từ lâu đời, tạo ra nhiềusản phẩm phục vụ đời sống con người, đồng thời chứa đựng những giá trị vănhoá nghệ thuật dân tộc phong phú Mặc dù trải qua những trình độ phát triểnkinh tế khác nhau song các ngành nghề truyền thống ấy luôn luôn tồn tại trongcuộc sống của mọi dân tộc Việt Nam.

Hà Tây bước vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH vớinhững thuận lợi là tỉnh có vị trí kinh tế đặc biệt, liền kề với thủ đô Diện tích2.193km2, gồm 3 vùng đồng bằng, trung du và miền núi, có tài nguyên khoángsản, nhiều danh lam thắng cảnh như: Chùa Thầy, chùa Hương, dân số trên 2,4triệu người, trong đó lực lượng lao động hơn 1 triệu người ở 322 xã, phường vớitổng số 1460 thôn (làng) là tỉnh có nhiều tiềm năng về nguồn nhân lực, đất đaivà tài nguyên để phát triển ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và nhữngngành kinh tế khác.

Hà Tây cũng là đất có nhiều nghề và làng nghề thủ công cổ truyền nổi tiếngđã được giao lưu giới thiệu rộng khắp trong và ngoài nước Từ năm 1997 đếnnay, đi theo đường lối của Đảng và Nhà nước tình hình sản xuất và tiêu thụ hàngthủ công mỹ nghệ đã phát triển vượt bậc góp phần không nhỏ trong sự đi lên củangành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của tỉnh Từ đó thúc đẩy sự phát triểncủa nền kinh tế, tổng sản phẩm trong tỉnh tăng bình quân hàng năm giai đoạn1997-2001 là 7,3%.

Tuy nhiên tình hình tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ vẫn còn gặp nhiều khókhăn, đặc biệt là về thị trường tiêu thụ, cần phải có một hệ thống quản lý về tiêuthụ loại hàng hoá này Từ đó đề ra các chiến lược, sách lược để sản xuất hàngthủ công mỹ nghệ thực sự là một ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp củatỉnh, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội đi lên.

Với những khó khăn về mặt hàng thủ công mỹ nghệ như vậy, trong Luận

văn tốt nghiệp này em xin trình bày đề tài: "Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng

thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp" để góp một

phần công sức nhỏ bé của mình trong việc phát triển các mặt hàng truyền thốngvà ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của tỉnh.

Mục tiêu của Luận văn tốt nghiệp này là đưa ra tình hình tiêu thụ sản phẩm

Trang 2

hưởng đến sự phát triển của mặt hàng này để có phương hướng lựa chọn haythay đổi sao cho phù hợp với tình hình kinh tế của tỉnh cũng như phù hợp với xuthế phát triển của đất nước.

Ở đây tuy chỉ nghiên cứu một nhóm mặt hàng song nó phân bố ở toàn tỉnhhơn nữa thời gian nghiên cứu không nhiều và trình độ nhận thức cũng như kiếnthức thực tế của em còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót.Em rất mong nhận được sự hướng dẫn của các giáo viên hướng dẫn trong ngành.

Nội dung đề tài:

Lời mở đầu

Phần I: Giới thiệu chung về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây.

Phần II: Phân tích thống kê tình hình tiêu thụ hàng mỹ nghệ củatỉnh từ 1997-2001

Phần III: Các phương hướng và giải pháp

Kết luận và kiến nghị.

Trang 3

1.Khái niệm hàng thủ công mỹ nghệ

Hàng thủ công mỹ nghệ là các mặt hàng thuộc ngành nghề truyền thống,được sản xuất ra bởi các nghệ nhân và thợ thủ công, được truyền từ đời này quađời khác Các sản phẩm này thường rất tinh xảo và độc đáo.

Từ những nguyên liệu như: gỗ, vỏ trai, vỏ ốc, được những nghệ nhânkhéo léo tạo ra sản phẩm mỹ nghệ mang đậm bản sắc dân tộc Các sản phẩm mỹnghệ như: tủ thờ, tủ đứng, sập gụ, bộ bàn ghế, tất cả đều có kiểu rất cổ trên đó cónhững đường nét hoa văn mềm mại, uyển chuyển Hàng thủ công mỹ nghệ chứađựng các yếu tố văn hoá một cách đậm nét vì chúng là sản phẩm truyền thốngcủa dân tộc Mỗi dân tộc đều có một nền văn hoá riêng và có cách thể hiện riêngqua hình thái, sắc thái sản phẩm Chính điểm này đã tạo nên sự độc đáo, khácbiệt giữa các sản phẩm có cùng chất liệu ở các quốc gia khác nhau.

Nhìn chung các sản phẩm thủ công mỹ nghệ đều thể hiện mảng đời sốnghiện thực, văn hoá tinh thần với sắc màu đa dạng hoà quyện, mang tính nghệthuật đặc sắc Do đó chúng không chỉ là những vật phẩm đáp ứng nhu cầu sửdụng trong cuộc sống hàng ngày mà còn là những sản phẩm phục vụ đời sốngtinh thần đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ của các dân tộc.

Trang 4

Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ được tạo ra nhờ sự khéo léo của các thợthủ công, sản xuất bằng tay là chủ yếu nên các sản phẩm có chất lượng khôngđều, khó tiêu chuẩn hoá.

- Với sự phát triển của cuộc sống, nhu cầu về sản phẩm thủ công mỹ nghệngày càng cao Mặc dù khoa học công nghệ cho phép sản xuất ra nhiều sảnphẩm đa dạng, phong phú và đẹp nhưng các sản phẩm này thường được sản xuấthàng loạt, mang tính đồng nhất, chính xác đến từng chi tiết nên biểu cảm tínhnghệ thuật cao Bởi vậy các sản phẩm thủ công mỹ nghệ dù tinh xảo hay mộcmạc đều khẳng định được chỗ đứng trong đời sống con người.

- Ở Việt Nam, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ gần đây đang khởi sắc donhu cầu tiêu dùng trong nước và cho xuất khẩu đều tăng lên Cùng với sự mởrộng giao lưu văn hoá, kinh tế giữa các nước trên thế giới, hàng thủ công mỹnghệ của Việt Nam đã có mặt trên thị trường nhiều nước Châu Âu, Đông Á, Mỹvà Nam Mỹ Do vậy, quan tâm và có chính sách thoả đáng phát triển các ngànhnghề này, mở rộng thị trường xuất khẩu là thiết thực bảo tồn và phát triển mộttrong những di sản văn hoá quý giá của dân tộc Việt Nam ta Bên cạnh ý nghĩagóp phần truyền bá, giới thiệu văn hoá truyền thống ra thế giới, việc đẩy mạnhxuất khẩu mặt hàng này còn góp phần tạo ra một lượng lớn công ăn viẹc làm,giải quyết tình trạng dư thừa lao động, nhất là ở nông thôn trong thời gian nôngnhàn, giúp họ có thêm thu nhập góp phần xoá đói giảm nghèo.

- Đối với tỉnh Hà Tây, việc phát triển thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu hàngthủ công mỹ nghệ không chỉ mang lại lợi ích kinh tế thiết thực cho các lao độngtrong nghề mà còn có ý nghĩa kinh tế - xã hội to lớn cho tỉnh đó là giải quyếtcông ăn việc làm, tăng ngân sách tỉnh,

- Tuy nhiên với sản phẩm ngày càng nhiều, nhu cầu của khách hàng đòi hỏingày càng cao thì việc thay đổi mẫu mã, chất lượng là việc làm cực kỳ quantrọng để sản phẩm có được chỗ đứng trên thị trường.

Trang 5

2.Các hình thức tổ chức sản xuất.

2.1 Hộ gia đình.

Có 2 loại hộ gia đình sản xuất.

- Hộ chuyên làm ngành nghề tiểu thủ công nghiệp.

- Hộ gia đình kiêm nghiệp (tức là còn một nghề khác, thường là nghề nông).Hình thức này tận dụng được mọi lao động trong gia đình từ cụ già đến trẻem đều có thể làm được, để tổ chức sản xuất và quản lý cho phù hợp với trình độcủa người thợ thủ công hiện nay Nó làm cho người thợ dễ nhận ra kết quả và cóthể tính toán được hiệu quả của sản xuất hàng ngày Vì là sản phẩm của gia đìnhmình, nó ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế của gia đình nên những người thợ baogiờ cũng cố gắng để có nhiều sản phẩm và chất lượng cao Hình thức này cònhuy động được tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân (qua hình thức đi vay), tậndụng được mặt bằng sản xuất.

Tuy nhiên, sản xuất theo hộ gia đình cũng có những hạn chế của nó Mỗigia đình không đủ sức để nhận những hợp đồng lớn, không đủ mạnh để cải tiếnmẫu mã sản phẩm, không đủ vốn cho đầu tư trang thiết bị kỹ thuật hiện đại vàkhông đủ tầm nhìn để định hướng phát triển nghề nghiệp ở tầm xa hơn Lối đàotạo theo nghề truyền thống ở hình thức này cũng có giới hạn ở người học việc,không đủ kiến thức văn hoá, kỹ thuật và xã hội để tiếp cận với khoa học kỹ thuậttiên tiến, không đủ khả năng tính toán trước thị trường tiêu thụ.

Ngày nay hộ gia đình là hình thức sản xuất phát triển nhanh với số lượngđông đảo và đa dạng có xu hướng phát triển cả về chất lượng và số lượng.

2.2 Doanh nghiệp tư nhân.

Đây là một dạng hộ ngành nghề phát triển trở thành tiểu thủ, do chủ giađình có một trong những điều kiện: có tay nghề cao, có vốn, có năng lực kinhdoanh bỏ vốn mua nguyên vật liệu, thuê nhân công sản xuất tập trung hoặc làm

Trang 6

gia công phần lớn ở từng hộ gia đình, sau đó tập trung sản phẩm tìm mối hàngtiêu thụ.

2.3 Tổ hợp sản xuất

- Đây là tổ chức của 1 số hộ gia đình cùng nghề tập hợp lại, hùn vốn đểmua nguyên liệu đưa về từng hộ tự sản xuất hoặc sản xuất tập trung Sau khi kếtthúc quá trình sản xuất sản phẩm được gom về và cử người đi bán.

- Hình thức này làm tăng thêm sức mạnh cho từng thành viên để phát triểnsản xuất, phát triển khả năng kinh doanh, khắc phục được phần nào những hạnchế về vốn mà hình thức hộ gia đình gặp phải Hiện nay, hình thức này cũngđang phát triển và rất thịnh hành trong làng nghề truyền thống.

- Tuy nhiên nó cũng có giới hạn riêng đó là trong tổ sản xuất thì hộ gia đìnhvẫn là hình thức cơ bản, họ vẫn phải tự chịu trách nhiệm toàn bộ công việc sảnxuất kinh doanh của mình trước những biến động của thị trường.

2.4 Công ty trách nhiệm hữu hạn.

- Là công ty do các cổ đông góp vốn cổ phần sản xuất kinh doanh một hoặcnhiều mặt hàng tiểu thủ công nghiệp.

- Hình thức này là hạt nhân mà các vệ tinh xung quanh nó là các hình thứckhác Nó là động lực mạnh thúc đẩy làng nghề truyền thống thành các "phốlàng", tạo điều kiện cho các thị trấn, thị tứ ra đời Tuy nhiên nó có hạn chế vềvốn đối với các hộ muốn tham gia.

Trang 7

làng Bằng nguồn vốn góp và vốn vay, hợp tác xã có khả năng trang bị kỹ thuậtmới; cải tiến công nghệ.

- Nhiều nơi hợp tác xã đứng ra tổ chức đào tạo thợ, trong đó có nhiều ngườiđược cử đi học thành cán bộ kỹ thuật cao, điều mà từng hộ gia đình không thểlàm được.

- Một số hợp tác xã sử dụng quĩ chung để đãi ngộ nghệ nhân, lập phòngtruyền thống, sưu tầm tư liệu góp phần trực tiếp giữ gìn và phát triển nghềtruyền thống.

- Bên cạnh những mặt được nêu trên, hợp tác xã cũng có những nhượcđiểm của nó Chẳng hạn như vai trò của nghệ nhân, thợ giỏi vốn là người chủsản xuất của gia đình, là hạt nhân để duy trì nghề nghiệp và gìn giữ truyền thốnglại không được coi trọng trong hợp tác xã Ban quản trị hiếm khi là người giỏinghề, do đó nhiều làng nghề không giữ được các kỹ thuật truyền thống, chấtlượng sản phẩm không tương xứng với truyền thống.

- Khi chuyển sang kinh tế thị trường, mô hình HTX chỉ còn lại rất ít trongcác làng nghề Những HTX còn tồn tại được là do biết chuyển đổi phương thứchoạt động phù hợp với cơ chế mới thì hoạt động rất tốt, hiệu quả rất cao Hìnhthức HTX mới này lấy hộ sản xuất là chính, do đó hoạt động của các làng nghềtruyền thống có hiệu quả hơn Như bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào, mốihình thức tổ chức kinh doanh trong các làng nghề đều có những mặt tích cực vàhạn chế nhất định với hoạt động sản xuất kinh doanh của làng nghề.

3.Tình hình tiêu thụ sản phẩm.

Trong những năm qua cùng với sự đi lên của các làng nghề, nhiều sảnphẩm mỹ nghệ được sản xuất ra, cùng với sự mở rộng của các thị trường tiêuthụ, tình hình tiêu thụ sản phẩm mỹ nghệ của tỉnh đã phát triển đáng kể

Trang 8

Sản phẩm chủ yếu được tiêu thụ ngay địa phương và rộng hơn là các thànhphố trong nước, đặc biệt là ở Hà Nội Một số có chất lượng cao được đưa đi xuấtkhẩu sang các nước trên thế giới.

Nhìn chung thị trường trong nước cũng như xuất khẩu chưa ổn định Trongcác sản phẩm rất ít mặt hàng tạo ra được ưu thế cạnh tranh với nước ngoài Giáhàng xuất khẩu chưa cao và thu nhập do người lao động trực tiếp ở ngành nghềthu được còn thấp trong khi lưu thông hưởng tỷ lệ cao nên chưa khuyến khíchngười lao động trực tiếp sản xuất.

Từ năm 1997 đến nay giá trị sản xuất của mặt hàng thủ công mỹ nghệ ngàymột tăng qua các năm, cụ thể qua bảng sau:

Trang 9

II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC NÂNG CAO XUẤT KHẨUHÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ.

1.Các yếu tố khách quan.

Các yếu tố khách quan là các yếu tố bên ngoài cơ sở sản xuất như kháchhàng, đối thủ cạnh tranh, luật pháp, chính trị, và cơ sở không thể điều khiểnchúng theo ý của mình Cơ sở chỉ có thể cố gắng thích ứng một cách tốt nhất vớixu hướng vận động của chúng Nếu không đơn vị sản xuất không những khôngphát triển được thị trường, nâng cao vị thế của mình mà còn có thể bị mất thịphần hiện tại hoặc bị đào thải khỏi thị trường.

1.1 Khách hàng và các yếu tố thuộc về văn hoá - xã hội

- Đây là yếu tố đầu tiên và cũng là yếu tố quyết định đến khả năng tiêu thụhàng hoá nói chung và mặt hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng.

- Như ta đã biết các sản phẩm thủ công mỹ nghệ không chỉ là những sảnphẩm phục vụ cho tiêu dùng thông thường mà còn có tính nghệ thuật, đáp ứngnhu cầu thẩm mỹ của người tiêu dùng Chính vì vậy đời sống được nâng cao lênkéo theo sự tăng nhu cầu về các sản phẩm này Ở những nơi có nền kinh tế pháttriển như: Châu Âu, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, nhu cầu về hàng thủ công mỹ nghệkhá lớn.

Khả năng tiêu thụ các sản phẩm thủ công mỹ nghệ còn tăng lên nhất là khingười tiêu dùng đang có xu hướng bảo vệ thiên nhiên, gần gũi với thiên nhiênthông qua việc sử dụng các sản phẩm được làm từ chất liệu tự nhiên như các đồdùng mây, tre, cói, đang thay cho các sản phẩm từ plastic, thuỷ tinh, sợi nhântạo.

Nhu cầu nói chung về các mặt hàng này có xu hướng tăng lên, tuy nhiênkhi dự định đẩy mạnh tiêu thụ ở thị trường nào cần phải xem xét các yếu tố vănhoá - xã hội của thị trường đó.

Trang 10

Trước hết cần xem xét đến yếu tố truyền thống, tập quán sử dụng hàng hoácủa thị trường đó Chính những tập quán sử dụng này sẽ là gợi ý nên kinh doanhmặt hàng nào ở thị trường nào.

Ngoài ra cũng cần chú ý đến qui mô dân số của thị trường tiêu thụ vì nó sẽảnh hưởng đến số lượng sản phẩm có thể tiêu thụ được Thông thường quy môdân số càng lớn thì khả năng tiêu thụ càng lớn và ngược lại Khả năng tiêu thụhàng thủ công mỹ nghệ cũng phụ thuộc vào thu nhập, mức sống và địa vị xã hộicủa người tiêu dùng Tuỳ theo khả năng tài chính, vị trí xã hội của mình màngười tiêu dùng lựa chọn loại sản phẩm với chất lượng, giá cả hợp với mình.Những người có thu nhập cao, có địa vị thường chọn những sản phẩm quý, thậtđộc đáo.

Như vậy, tiềm năng để phát triển thị trường tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệlà không nhỏ tuy nhiên để khai thác được tiềm năng đó, các doanh nghiệpthương mại, doanh nghiệp sản xuất, còn phải chú ý đến nhiều khía cạnh khác.

1.2 Môi trường cạnh tranh.

- Sự cạnh tranh diễn ra với các sản phẩm công nghiệp có cùng công dụng:đó là sự cạnh tranh giữa các sản phẩm với nhau để cùng thoả mãn một mongmuốn Các sản phẩm công nghiệp do được sản xuất bằng máy móc, thiết bị sảnxuất hàng loạt nên có chất lượng đồng đều, tốt, giá thành lại rẻ, kiểm dáng cũngđa dạng Do đó cạnh tranh với sản phẩm công nghiệp, các sản phẩm thủ côngthường lấy các truyền thống để cạnh tranh với các hiện đại Hầu hết các quốc giađều có những ngành nghề thủ công truyền thống, trong đó phổ biến là nghềgốm, đan lát, dệt, đúc tạc, Tuy nhiên các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của cácquốc gia có sự khác biệt dù chúng cũng thuộc một ngành Sự khác biệt này xuấtphát từ các quan niệm nhân sinh quan, các tư tưởng, phong tục tập quán khácnhau giữa các dân tộc Vì vậy trên thị trường quốc tế sự cạnh tranh giữa các sảnphẩm thủ công mỹ nghệ đến từ các quốc gia khác nhau là sự cạnh tranh về sựđộc đáo, về văn hoá biểu hiện qua sản phẩm.

Trang 11

- Ngoài ra khi xuất khẩu sang một thị trường, sản phẩm cần phải cạnh tranhvới chính sản phẩm cùng một nước xuất sang và sản phẩm của một số nướccũng xuất sang Khi đó, sự cạnh tranh diễn ra ở cấp độ gay gắt hơn và các cơ sởsản xuất phải sử dụng các biện pháp cạnh tranh bằng chất lượng, giá cả.

Tuỳ theo số lượng đối thủ trên thị trường mà người ta xác định mức độkhốc liệt của cạnh tranh Cạnh tranh ngày càng gay gắt, khả năng chiếm lĩnhphát triển thị trường càng trở nên khó khăn Cho nên cần xác định trang tháicạnh tranh trên thị trường là cạnh tranh tuần tuý, hỗn hợp hay cạnh tranh độcquyền để xác định vị thế của mình và của các đối thủ Từ đó tính chất, độ đadạng, giá cả của sản phẩm cũng như quy mô khối lượng cung ứng ra thị trườngsẽ được quyết định.

1.3 Môi trường chính trị luật pháp, kinh tế, địa lý.

Yếu tố chính trị có ảnh hưởng ngày càng lớn đến việc xuất nhập khẩu bấtkỳ một loại hàng hoá nào Môi trường chính trị trong nước cũng như thị trườngxuất khẩu ổn định là điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp, cơ sở sản xuất tiếnhành các hoạt động kinh doanh của mình Bên cạnh đó yếu tố luật pháp cũngnhư các quy định của Chính phủ là yếu tố mà các đơn vị phải tuân theo nên nóchi phối nhiều tới khả năng mở rộng thị trường Chẳng hạn việc quy định hạnchế khai thác gỗ sẽ gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuấtkinh doanh cũng như xuất khẩu các mặt hàng làm từ gỗ, cụ thể một số sản phẩmcủa ngành thủ công mỹ nghệ.

1.4 Môi trường kinh tế.

Các yếu tố tốc độ phát triển kinh tế, tình hình lạm phát, sự ổn định tỷ giá,hệ thống thuế thuộc môi trường kinh tế là các yếu tố chủ yếu tác động đến hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất Nền kinh tế của quốc gia đótăng trưởng hay giảm sút sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân, thể hiệnở thu nhập lao động, điểm này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tiêu thụ sản

Trang 12

2.Các yếu tố chủ quan.

Đây là các yếu tố thuộc về tiềm lực của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất mà cóthể kiểm soát ở mức độ nào đó như: yếu tố tài chính (vốn đầu tư), con người (laođộng), trình độ khoa học kỹ thuật, Việc khai thác các tiềm lực này thành cônghay không phụ thuộc rất lớn vào các tiềm lực này ở thời điểm hiện tại và trongtương lai.

- Ý chí tư tưởng của Ban lãnh đạo.

Trước hết là ý tưởng sản xuất đó là mục tiêu của Ban lãnh đạo tỉnh và sựkiên định theo đuổi các mục tiêu về sản phẩm mỹ nghệ Sau đó là sự lựa chọncác thị trường tiêu thụ Khả năng kinh doanh ở mỗi thị trường có độ may rủicao, thấp khác nhau và mỗi nhà lãnh đạo có thể chấp nhận may rủi ở những mứcđộ khác nhau và điều này ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn cơ hội.

- Yếu tố tài chính: là yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến khả năng pháttriển của các mặt hàng thủ công Tuy nhiên không phải ở đâu cũng có đầy đủvốn để đầu tư Vì vậy cần tận dụng tối đa khả năng của đồng vốn, biết cách huyđộng vốn nhàn rỗi để nâng cao khả năng sử dụng vốn ở tất cả các đơn vị sảnxuất kinh doanh trong tỉnh.

Ngoài những yếu tố trên thì chất lượng của sản phẩm là yếu tố hàng đầu, vìđây là đối tượng được trực tiếp tiêu dùng Để mở rộng được thị trường củamình, các sản phẩm trước hết phải có chất lượng, kiểu dáng phù hợp với thị hiếunhu cầu của khách hàng, phải luôn không ngừng cải tiến các sản phẩm củamình, cạnh tranh với các đối thủ bằng chất lượng và sự đa dạng của sản phẩm.

Trên thị trường thế giới do số lượng người cung ứng nhiều trong khi cầu vềmặt hàng này lại có phần hạn chế nên cạnh tranh bằng giá cả diễn ra khá gaygắt Để duy trì và tiếp tục phát triển thị trường thì cơ sở sản xuất, doanh nghiệpphải tìm cách giảm các chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm hay liên kết giữacác doanh nghiệp, cơ sở để có sự cạnh tranh mạnh hơn.

Trang 13

Bên cạnh đó yếu tố con người (tiềm lực vô hình) có vai trò hết sức quantrọng Các "tiềm lực vô hình" ở đây là nói đến những người lãnh đạo, quản lýtrong cơ sở, doanh nghiệp Là con người nhạy bén, hiểu biết sâu rộng, có kinhnghiệm sẽ có những kế hoạch, lựa chọn thị trường tiêu thụ đúng đắn, và họ cũnglà những người trực tiếp tìm ra những đầu mối tiêu thụ cho sản phẩm.

III PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LÀ TẤT YẾU KHÁCHQUAN.

1.Sự cần thiết của việc phát triển thị trường xuất khẩu.

1.1 Khái niệm phát triển thị trường:

Trong cơ chế thị trường có biết bao doanh nghiệp, cơ sở có cùng hướngphục vụ một nhóm khách hàng về một số sản phẩm của mình Sản phẩm củatỉnh thường chiếm một thị phần nhất định trong thị trường tương ứng với lượngkhách hàng và thị phần này luôn luôn biến đổi Để đảm bảo cho việc phát triểnvững chắc cần quan tâm đến việc mở rộng thị trường tức là giữ được thị phần đãcó và xâm nhập, phát triển thị trường mới.

Phát triển thị trường là việc khai thác tốt thị trường hiện tại, đưa những sảnphẩm hiện tại vào tiêu thụ ở những thị trường mới và nghiên cứu, dự đoán thịtrường rồi đưa ra những sản phẩm mới đáp ứng được cả nhu cầu của cả thịtrường hiện tại lẫn thị trường tiềm năng mà doanh nghiệp, cơ sở sản xuất muốnxâm nhập.

1.2 Sự cần thiết của việc phát triển thị trường

Nền kinh tế thị trường hết sức năng động và khốc liệt Các doanh nghiệp bịcuốn trong vòng quay không ngừng của sự phát triển, nơi ở đó bất cứ một doanhnghiệp nào không theo kịp sự thay đổi của thị trường đều có thể bị đào thải Vìvậy các doanh nghiệp không thể dừng lại hay bằng lòng với thành quả hiện tại.Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, doanh nghiệp để có thể tồn tạiđược thì phải cố gắng tiết kiệm các yếu tố đầu vào, khai thác triệt để các nguồn

Trang 14

việc phát triển thị trường là một yếu tố quan trọng để đáp ứng được đòi hỏi vươnlên trong cạnh tranh.

Trong nhiều trường hợp như cạnh tranh trong nước quá gay gắt hoặc nhucầu nội địa quá nhỏ bé thì việc cung ứng các sản phẩm ra thị trường quốc tế cóthể thu được hiệu quả hơn Phát triển thị trường xuất khẩu sẽ đem lại những khảnăng khai thác lợi thế so sánh, lợi dụng các cơ hội hấp dẫn trên thị trường.

Phần thị trường có ảnh hưởng tích cực đến mức lợi nhuận, thị trường cànglớn thì khả năng tiêu thụ càng cao và lợi nhuận sẽ tăng lên Do vậy việc pháttriển thị trường sẽ tạo điều kiện nâng cao lợi nhuận cho các doanh nghiệp, cơ sởsản xuất.

Trong thực tế, tiềm năng của mỗi thị trường không phải là vô hạn ngay cảkhi qui mô dân số là rất lớn vì nhu cầu luôn thay đổi Bởi vậy sau một thời giancung ứng sản phẩm nếu doanh nghiệp không có thay đổi gì về sản phẩm, giá cả,phân phối, xúc tiến, thì thị phần của họ chắc chắn sẽ giảm xuống, cho nên pháttriển thị trường sẽ tạo ra vị thế ngày càng ổn định hơn, tạo điều kiện cho sự pháttriển lâu bền trong tương lai.

Phát triển là quy luật của mọi hiện tượng kinh tế - xã hội Chỉ có phát triểnthì doanh nghiệp mới tồn tại vững chắc, phù hợp với xu thế chung của thời đạivà phát triển thị trường chính là mục tiêu, chỉ tiêu tổng hợp phản ánh sự pháttriển của các doanh nghiệp cơ sở sản xuất.

Đối với Hà Tây, việc phát triển các làng nghề truyền thống đã tạo ra một sốlượng sản phẩm mỹ nghệ ngày càng lớn, mà thị trường tiêu thụ trong nướckhông cao và cũng không ổn định Vì vậy việc phát triển thị trường hàng thủcông mỹ nghệ của tỉnh là tất yếu khách quan và đã được UBND tỉnh rất quantâm trong những cuộc họp về phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn.

Trang 15

2.Nội dung phát triển thị trường xuất khẩu:

2.1 Phát triển thị trường theo chiều rộng:

Phát triển thị trường theo chiều rộng tức là cố gắng mở rộng phạm vi thịtrường, tạo ra được những khách hàng mới.

Xét về mặt địa lý: Phát triển thị trường theo chiều rộng chính là tăng cườngsự hiện diện của sản phẩm tại các địa bàn mới Doanh nghiệp, cơ sở sản xuấtđưa các sản phẩm của mình sang các quốc gia khác, châu lục khác để tăng thêmlượng khách hàng mới và tăng giá trị xuất khẩu.

- Xét về mặt sản phẩm Đây là hình thức tìm ra những tác dụng phụ của sảnphẩm nhằm mở rộng thêm lượng khách tiêu thụ.

- Xét về mặt khách hàng Đó là việc khuyến khích, thu hút các khách hàngmới có nhu cầu mong muốn được thoả mãn bằng những sản phẩm giống như sảnphẩm đã cung ứng Việc khách hàng mới có tiếp tục quan hệ với mình haykhông phụ thuộc rất nhiều vào mức độ thoả mãn những lô hàng đầu tiên Chonên phải tạo một ấn tượng tốt về lô sản phẩm đầu tiên này.

2.2 Phát triển theo chiều sâu.

Là việc cố gắng bán thêm những sản phẩm của mình vào thị trường hiệntại Sử dụng hường này là để nhằm nâng cao vị thế của sản phẩm trên thị trườnghiện tại trong khi tiềm năng của thị trường vẫn còn rộng lớn, nhu cầu tiêu dùngsản phẩm có thể tăng cao.

Xét dưới góc độ sản phẩm Phát triển thị trường theo chiều sâu là việc khaithác tối đa khả năng tiêu thụ sản phẩm hiện tại Tuy nhiên để tăng thị phần củamình cần phải cải tiến sản phẩm, đưa ra những sản phẩm mới dựa trên sản phẩmhiện có Việc nâng cao chất lượng hàng hoá sẽ làm tăng độ tin cậy của kháchhàng đối với sản phẩm, khi đó sẽ thu hút được khách hàng mới Việc cải tiếnkiểu dáng, thay đổi màu sắc, hình dáng sản phẩm hoặc phát triển thêm mẫu mã,kích thước sản phẩm khác nhau cũng sẽ giúp cho khách hàng có thêm cơ hội lựa

Trang 16

2.3 Đa dạng hoá thị trường xuất khẩu.

Đa dạng hoá xuất khẩu là việc cung ứng thêm những sản phẩm mới hoàntoàn khác hoặc có liên quan đến các sản phẩm hiện tại về mặt công nghệ chonhững khách hàng, mục tiêu mới.

Đa dạng hoá xuất khẩu là để tăng vị thế của doanh nghiệp, cơ sở sản xuấtvà cũng là để tăng lượng cầu hướng về sản phẩm của mình.

IV ẢNH HƯỞNG CỦA XUẤT KHẨU HÀNG MỸ NGHỆ ĐỐI VỚI SỰPHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH.

1.Hình thành loại hoạt động sản xuất có tính chất công nghệ tại nông thôn.

Bất kể hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đều nhằm mục đích lợinhuận và hoạt động sản xuất kinh doanh của các làng nghề thủ công cũng khôngnằm ngoài mục đích đó Để đạt được mục đích thì khi hoạt động sản xuất kinhdoanh các cơ sở sản xuất phải:

+ Áp dụng việc tổ chức sản xuất một cách có khoa học dựa trên sự phâncông lao động phù hợp với từng công đoạn trong cả quá trình.

+ Từng bước trang bị thiết bị mới hiện đại thay thế một phần lao động thủcông với qui trình công nghệ mới (dùng các loại máy để tạo dáng cho sảnphẩm).

Như vậy sự phát triển của các làng nghề thủ công cũng là sự phát triểncông nghiệp trên địa bàn nông thôn, làm cho nông thôn phát triển theo hướngCNH-HĐH, phù hợp với mục tiêu phát triển của Đảng và Nhà nước.

2.Giải quyết việc làm tại chỗ.

Hà Tây là một tỉnh nông nghiệp với 90,5% dân số sống ở nông thôn đồngthời cũng là tỉnh có dân số khá đông bởi vậy bình quân diện tích đất canh táctrên đầu người thấp, công việc nhà nông lại mang tính thời vụ cho nên có nhiềulao động dư thừa.

Trang 17

Việc phát triển xuất khẩu hàng mỹ nghệ sẽ có nhu cầu về sản phẩm tănglên, từ đó nhu cầu về lao động cũng tăng và thu hút được số lao động dư thừanày, tạo công ăn việc làm cho họ trong lúc nông nhàn.

Bên cạnh đó nhiều nơi còn hình thành chợ lao động, là nơi cung cấp laođộng cho đầu vào và đầu ra trong quá trình sản xuất đó là: khai thác, vận chuyểncung cấp nguyên vật liệu, vật tư, lưu thông tiêu thụ sản phẩm,

Số lao động trong nghề từ năm 1997 đến nay tăng lên như sau:

Tóm lại: Các làng nghề mỹ nghệ phát triển đóng vai trò tích cực, nổi bật

trong quá trình trấn hưng nền kinh tế, như một quá trình chính trong việc HĐH nông thôn Ở đâu có các cơ sở sản xuất thì ở đó giải quyết tốt việc làm cholao động nông nhàn và còn thu hút được lao động ở các vùng khác tới; đẩynhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trong nông thôntheo hướng tỷ trọng giá trị CN-TCN và dịch vụ tăng lên (ngành thủ công mỹnghệ nằm trong ngành CN-TCN) Biểu hiện qua bảng sau:

CNH-Bảng 3: T tr ng Giá tr s n xu t các ng nh trong các l ng ngh thỷ trọng Giá trị sản xuất các ngành trong các làng nghề thủ ọng Giá trị sản xuất các ngành trong các làng nghề thủị sản xuất các ngành trong các làng nghề thủ ản xuất các ngành trong các làng nghề thủất các ngành trong các làng nghề thủành trong các làng nghề thủành trong các làng nghề thủề thủ ủcông

Trang 18

DÞch vô

3.Tăng thu nhập cho người lao động

Thực tế cho thấy việc tăng cường xuất khẩu hàng mỹ nghệ đã làm cho kếtquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất tăng lên từ đó thunhập của lao động cũng tăng lên Việc tiêu thụ sản phẩm ngày càng được quantâm, phát triển thị trường xuất khẩu sẽ làm cho sản phẩm không bị ứ đọng, tứcđồng vốn được quay nhanh hơn sẽ là nhân tố không những làm cho giá trị sảnxuất tăng lên mà còn làm cho thị trường tiêu thụ được ổn định, đó là cơ sở để cóchiến lược lâu dài cho sản phẩm.

So với các nghề thủ công khác thì thủ công mỹ nghệ là nghề đem lại thunhập rất cao (có thời kỳ phát triển, làng nghề điêu khắc Thanh Tùng - Thanh Oai

Trang 19

thu nhập của thợ lên tới 800.000đ/tháng) Tổng thu nhập của lao động có nghềmỹ nghệ năm 1997 là 7,769 triệu/năm/lao động và năm 2001 là 9,560 triệu/năm/lao động (tổng thu nhập ở đây là tính cả thu nhập của nghề và các thu nhập khácnhư: nông nghiệp, buôn bán, dịch vụ, ).

Với thu nhập cao các làng nghề thủ công đã hình thành các trung tâm tiêuthụ sản phẩm tiêu dùng, thị trường tư liệu sản xuất và thị trường sức lao động.

4.Phát triển thị trường xuất khẩu hàng mỹ nghệ là huy động được nguồnvốn nhàn rỗi trong dân, tận dụng được mặt hàng sản xuất.

Hoạt động của các làng nghề truyền thống góp phần huy động tối đa và đẩynhanh vòng quay của vốn nhàn rỗi trong dân Vốn trong dân chủ yếu dưới hìnhthức tiền mặt, vàng bạc và đá quý Lượng vốn nhàn rỗi này rất kho huy động bởicác hình thức thu hút vốn quy mô lớn từ phía Nhà nước Tuy nhiên vấn đề nàybây giờ không ảnh hưởng nhiều bởi vì lãi suất tiền gửi cả đồng nội tệ và ngoại tệđều giảm mạnh trong thời gian qua Nhưng do hoạt động tự phát của làng nghề,mạnh ai nấy làm, ai có vốn lớn thì có thu nhập cao và hoạt động kinh doanh mởrộng hơn Bởi vậy, các cơ sở sản xuất sẵn sàng đưa hết nguồn vốn nhàn rỗi củamình vào phục vụ sản xuất khi có thuận lợi.

Mặt khác, bình quân đất thổ cư của mỗi gia đình ở nông thôn còn tương đốicao so với các làng nghề truyền thống chủ yếu mang tính gia truyền và gia đìnhdo đó có thể tận dụng được mặt bằng sản xuất nhà ở, sân, vườn, đất trống, Nhờthế vốn cố định ban đầu có thể được giảm nhẹ, thuận lợi cho phát triển.

V PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU.

1.Căn cứ vào mối quan hệ trực tiếp hay gián tiếp với khách hàng.

- Thị trường xuất khẩu trực tiếp: là thị trường mà tại đó cơ sở sản xuấ,doanh nghiệp trực tiếp tiến hành hoạt động xuất khẩu vào thị trường mà khôngphải qua các trung gian xuất nhập khẩu.

Trang 20

- Thị trường xuất khẩu gián tiếp: xuất khẩu thông qua các trung gian nhưhàng xuất khẩu trong nước đại lý, hiệp hội xuất khẩu, lúc này bên xuất phải trảmột khoản tiền cho trung gian gọi là phí uỷ thác.

Ở Hà Tây, với mặt hàng mỹ nghệ chủ yếu là xuất khẩu gián tiếp.

2.Căn cứ vào thời gian thiết lập mối quan hệ với khách hàng.

- Thị trường xuất khẩu truyền thống.- Thị trường xuất khẩu mới.

5.Căn cứ mức độ quan trọng của thị trường

- Thị trường xuất khẩu chính: là thị trường có tỷ trọng xuất khẩu chủ yếu.- Thị trường xuất khẩu phụ.

6.Căn cứ vào vị trí địa lý thị trường gồm có:

Thị trường EU, thị trường Trung Quốc, thị trường Đông Nam Á,

VI CÁC THỊ TRƯỜNG CHỦ YẾU CỦA SẢN PHẨM MỸ NGHỆ HÀ TÂY.

- Hà Tây, là một tỉnh ở Bắc Bộ, có nhiều làng nghề thủ công truyền thống,tuy nhiên sản phẩm mỹ nghệ của tỉnh không phải là đã nhiều.

- Trong mấy năm qua sản phẩm mỹ nghệ được tiêu thụ chủ yếu ở các vùnglân cận và các nước xung quanh.

Trang 21

- Hầu hết các sản phẩm mỹ nghệ được xuất khẩu qua phương thức uỷ thác,đó là các doanh nghiệp lớn ở Hà Nội là trung gian để sản phẩm của Hà Tâyđược xuất đi các nước trên thế giới.

Sau đây ta đi phân tích một số thị trường chủ yếu:

1.Thị trường trong nước

Trong những năm qua Hà Tây đã có mối quan hệ thương mại mật thiết vớimột số vùng trong nước nhằm khai thác nguồn nguyên liệu sản xuất tại các vùngvà cung cấp cho các vùng sản phẩm sản xuất trên địa bàn tỉnh, trong đó có hàngthủ công mỹ nghệ Trong giai đoạn 2001-2010 để góp phần thúc đẩy phát triểnkinh tế xã hội, Hà Tây cần triệt để khai thác thị trường các khu vực nói trên thúcđẩy mối quan hệ bạn hàng sẵn có, nâng cao năng lực sản xuất hàng thủ công mỹnghệ phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

1.1 Thị trường vùng Tây Bắc.

- Vùng Tây Bắc gồm 3 tỉnh: Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình với tổng số diệntích tự nhiên là 35.955 km2 bằng 10,86% diện tích cả nước Dân số năm 1997 là2134,6 nghìn người chiếm 2,83% dân số cả nước Dân số nông thôn chiếm 86%tổng dân số của vùng.

- Thị trường vùng Tây Bắc còn kém phát triển, sản xuất hàng hoá, nhất làsản xuất nông nghiệp chưa phát triển, sức mua của vùng thấp Hiện nay các tỉnhvùng Tây Bắc rất nghèo và chủ yếu vẫn dựa vào nguồn ngân sách của Nhà nướcnên với sản phẩm thủ công mỹ nghệ có giá cao sẽ khó tồn tại ở thị trường vùngnày trong thời gian gần.

1.2 Thị trường Hà Nội.

Nghị quyết của Bộ Chính trị ngày 21/1/1983 đã xác định vị trí, vai trò củaHà Nội.

Trang 22

"Thủ đô Hà Nội là trung tâm đầu não về chính trị, văn hoá, khoa học kỹthuật, đồng thời là trung tâm lớn về kinh tế, một trung tâm giao dịch quốc tế củacả nước".

Trên địa bàn Hà Nội có nhiều tiềm năng lớn để phát triển kinh tế - văn hoá- xã hội nói chung và phát triển thương mại nói riêng.

- Hà Nội là trung tâm thương mại - dịch vụ vùng kinh tế trọng điểm BắcBộ, đầu mối thương mại của Bắc Bộ và cả nước Hà Nội là nơi tập trung đầumối giao thông đi khắp Bắc Bộ, trong nước và quốc tế bằng cả đường ô tô, sắt,thuỷ và hàng không.

- Theo niên giám thống kê 1997 diện tích tự nhiên của Hà Nội là 927,39km2 chiếm 0,28 diện tích cả nước Dân số năm 1997 là 2397 nghìn người bằng3,18% dân số cả nước Mật độ dân số Hà Nội là 258 người/km2 gấp hơn 10 lầnmật độ dân số cả nước, bằng 3,5 lần mật độ dân số vùng Đồng bằng sông Hồng.

Hàng năm, Hà Nội phải tiếp nhận một khối lượng khách vãng lai rất lớn kểcả khách du lịch trong và ngoài nước có nhu cầu hàng hoá chất lượng cao Mặcdù mật độ dân số cao nhưng thu nhập bình quân của dân cư Hà Nội vẫn cao do ởđây có nhiều khu công nghiệp lớn, cơ hội tìm việc làm có thu nhập cao dễ hơn.Từ thu nhập cao nên sức mua sản phẩm vật chất cũng cao Do đó hàng thủ côngmỹ nghệ được tiêu thụ ở thị trường này chiếm tỷ trọng lớn Chiếm tới hơn 40%giá trị sản xuất.

- Hà Nội có khả năng khai thác thị trường của vùng và cả nước để tiêu thụhàng hoá nhập và là đầu mối thu gom, thu mua hàng thủ công mỹ nghệ từ cácđịa phương để xuất khẩu đi các nước khác.

1.3 Thị trường vùng Đông Bắc, Đồng bằng sông Hồng và các vùng khác.

Ngoài thị trường Hà Nội đầy sôi động, Hà Tây còn phải tiếp tục khai thácnhững thị trường khác, khai thác ở đây chú ý cả về kinh tế và sở thích tâm lý.Hàng thủ công mỹ nghệ có thể là sản phẩm mang đậm bản sắc của vùng Bắc Bộ

Trang 23

nên có thể tận dụng sở thích tâm lý của các vùng khác để mở rộng thị trường.Tuy nhiên nhiệm vụ hàng đầu là chú ý đến một số thành phố lớn, đó là trung tâmkinh tế xã hội của từng khu vực như: Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh,

2.Thị trường nước ngoài.

Hiện nay Việt Nam đã gia nhập ASEAN, AFTA, đã ký Hiệp định thươngmại với trên 60 nước, có Hiệp định chung và Hiệp định hàng dệt may với EU, đãký Hiệp định thương mại với Mỹ và chuẩn bị đàm phán, gia nhập tổ chứcthương mại thế giới WTO, tham gia APEC Sự hội nhập vào thị trường quốc tếvà khu vực sẽ thúc đẩy phát triển buôn bán với các nước.

2.1 Thị trường Châu á - Thái Bình Dương.

Trong đó chủ yếu là thị trường Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc,ASEAN.

- Nhật Bản là nước đất chật, người đông, tài nguyên khoáng sản rất nghèonàn, nên rất cần tài nguyên nhiên liệu Nhật Bản là một cường quốc kinh tế hàngđầu thế giới, là một trong 3 trung tâm công nghệ thế giới; quan hệ thương mạigiữa Việt Nam và Nhật Bản giữ vị trí quan trọng.

- Trung Quốc nằm ở phía Bắc Việt Nam, có nhiều cửa khẩu thông thươnggiữa 2 nước Việt Nam - Trung Quốc có quan hệ buôn bán từ lâu đời nhưng chỉphát triển mạnh trong một số năm gần đây sau khi 2 nước bình thường hoá quanhệ Hiện nay Trung Quốc là nước có nhịp độ phát triển kinh tế nhanh đứng đầuthế giới (năm 2000 là 8,1%) Với tiềm năng kinh tế mạnh, dân số đông (khoảng1,3 tỷ người năm 2001) Trung Quốc sẽ là thị trường xuất nhập khẩu hàng hoálớn đối với Việt Nam.

- Trong các nước ASEAN, Việt Nam có quan hệ thương mại với một số thịtrường chủ yếu là Thái Lan, Singapore, hai nước này đang phát triển kinh tế vớitốc độ cao, có vai trò thương cảng quốc tế, trung tâm thương mại, tài chính và

Trang 24

dịch vụ quốc tế Các nước này rất chuộng sản phẩm mang tính chất bản sắc dântộc như thủ công mỹ nghệ trình độ cao, đặc biệt là Thái Lan.

2.2 Thị trường Đông Âu.

Chủ yếu là Nga và các nước SNG là thị trường truyền thống của Việt Namvà có vai trò quyết định đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong những năm1960-1990 Hiện nay các nước này đang chuyển sang nền kinh tế thị trường Từnay trở đi khả năng kinh tế của các nước này đang có sự chuyển biến nhanh.

Với các nước này Việt Nam đang gắn xuất khẩu với việc trả nợ đồng thờităng nguồn hàng, tăng chất lượng hàng xuất khẩu để thâm nhập sâu vào chiếmlĩnh thị trường.

2.3 Thị trường Tây Âu.

Hiện nay quan hệ thương mại Âu - Á bắt đầu có sự chuyển biến về chất thểhiện ở các hướng hợp tác được hình thành qua Hội nghị thượng đỉnh 15 quốc giaChâu Âu và 10 nước Châu Á trên cơ sở nguyên tắc cơ bản về tự do hoá thươngmại của WTO.

Các thị trường Pháp, Đức, Anh đều là cơ hội để chúng ta xuất khẩu đượcmột số sản phẩm công nghiệp nhẹ Đặc biệt là thị trường Pháp đánh giá rất caosản phẩm thủ công mỹ nghệ của nước ta Trong tương lai có thể xuất khẩu sảnphẩm này từ 5-7 triệu USD/năm.

2.4 Thị trường Mỹ

- Mỹ là thị trường lớn nhất tiêu thụ các hàng thành phẩm của các nướcđang phát triển (30% hàng thành phẩm của các nước đang phát triển được tiêuthụ sang thị trường Mỹ).

- Buôn bán giữa Mỹ và Việt Nam bắt đầu phát triển kể từ khi quan hệ ngoạigiao giữa 2 nước được bình thường hoá Và nó lại càng phát triển hơn khi Hiệpđịnh thương mại giữa 2 nước đã được ký kết Trong tương lai chắc chắn kimngạch ngoại thương giữa 2 nước sẽ ngày càng phát triển.

Trang 25

(tỷ đồng) GO 10,07 22,118 38,21 77,024 91,56525TN bình quân

Trang 26

được lao động, điều này có nhiều nguyên nhân: có thể do trình độ tay nghềkhông đáp ứng được yêu cầu, tình hình tiêu thụ sản phẩm còn bị hạn chế, Dùsao đi nữa thì lao động của ngành thủ công mỹ nghệ vẫn có xu hướng tăng lêntrong thời gian qua Cụ thể từng năm được thể hiện qua bảng thống kê sau:

B ng 5:ảng 4:

Lượng tăng giảm tuyệt

- Mức độ trung bình về số lao động trong 5 năm:

- Tốc độ phát triển bình quân.

a = 0,034 lần hay 3,4%.Bi u ểu đồ 2: đồ 2: 2:

Trang 27

Lao động (ng ời)

Qua bảng 5 ta thấy tốc độ tăng lao động trong năm 2000 là cao nhất:9,612% tương ứng với tăng 1375 người Sở dĩ tốc độ năm 2000 tăng nhanh là dokết quả của đường lối phỏt triển cỏc làng nghề thủ cụng được phỏt động từ năm1996-1997.

Tuy nhiờn tốc độ này lại khụng giữ được lõu và chỉ ngay năm sau chỉ cũn2,359% Điều đú chứng tỏ việc đào tạo lao động để cú thể tham gia vào lựclượng lao động trong nghề khụng đồng bộ và khụng cú chiến lược lõu dài.

Để biểu hiện xu hướng đi lờn của số lao động ta đi lập phương trỡnh hồiquy do dóy số lao động.

Ta cú phương trỡnh hồi quy:t

aayt  0  1

y : Số lao động theo thời gian tt : Thời gian từ 1997 đến 2001

Trang 28

yt  (với t = 1,2,3,4,5).

Phương trình cho biết trung bình hàng năm số lao động tăng lên gần 558người Với xu hướng này dự đoán đến năm 2002 sẽ là:

y2002 = 13.164,5 + 557,7 x 6 = 16.510,7 tức gần 16.511 (lao động).

II PHÂN TÍCH VỀ VỐN ĐẦU TƯ (VĐT)

- Vốn là yếu tố quan trọng cho các làng nghề hoạt động trong cơ chế thịtrường, nó là nhân tố quyết định mang tính chất sống còn của các làng nghề.

- Nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh ở các làng nghề đòi hỏi ngàycàng lớn để đầu tư đổi mới công nghệ, thiết bị mới, sản xuất ra các sản phẩmchất lượng cao, hoặc dùng để mua nguyên liệu, vật liệu, Tuy nhiên thực tế chothấy nhiều làng nghề, nhất là các hộ gia đình vẫn còn gặp không ít khó khăn,còn nhiều hạn chế Vì vậy đây là công việc của những nhà tổ chức, quản lý, cầnhuy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân để có nguồn vốn dồi dào đầu tưphát triển sản xuất.

- Theo số liệu của Cục Thống kê Hà Tây về đầu tư của ngành CN-TTCNtrong tỉnh ta có một số chỉ tiêu về vốn đầu tư cho ngành thủ công mỹ nghệ nhưsau:

Trang 29

Lượng tăng tuyệt đối

liên hoàn (tỷ) 1 = VDTi - VDTi-1-21,5111,4214,874,2Tốc độ phát triển (%)ti = -205,96127,31127,94106,17Tốc độ tăng (%)ai = t1 - 100-105,9627,3127,946,17

Tốc độ tăng bình quân (%)at10036,438,837,4

Trang 31

việc duy trì và phát triển nghề trong tương lai Vì vậy ta cần phải chú ý đến cả 2loại vốn để đầu tư sao cho hợp lý, vừa có tác dụng hiện tại vừa ổn định và pháttriển được về sau.

Từ năm 1997 đến nay số vốn đầu tư cho ngành thủ công mỹ nghệ của tỉnhtăng từ 20,3 lên 72,3 tỷ tức tăng 52 tỷ hay tăng 256,16% Với mức tăng như trênthì trung bình mỗi năm vốn đầu tư tăng bình quân là 12,5 tỷ đồng.

Tuy nhiên tốc độ tăng không đều theo từng năm, tăng mạnh nhất là năm1998 (khi vừa có quyết định của Chính phủ về phát triển các làng nghề thủ côngtrong quá trình CNH-HĐH) với tốc độ tăng là 105,96% tức tăng 21,51 tỷ, khi đónăm 2000 tốc độ tăng lại chỉ có 6,17% (tăng 4,2 tỷ).

Với xu hướng như vậy vốn đầu tư cho thủ công mỹ nghệ sẽ được biểu diễntheo phương pháp hồi quy sau:

t.aayt  0  1

Lại dựa vào phương pháp bình phương nhỏ nhất ta có:yt = 12,061 + 13,029.t (với t = 1,2,3,4,5)

Phương trình cho biết cứ sau 1 năm vốn đầu tư sẽ tăng thêm 13,029 tỷ.Với xu hướng này đến năm 2002 VĐT có thể là:

y2002 = 12,061 + 13,029 x 6 = 90,235 (tỷ)

III PHÂN TÍCH VỀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT (GO)

Trong 5 năm qua tình hình tiêu thụ sản phẩm thủ công mỹ nghệ của tỉnh đãphát triển một cách vượt bậc Từ những bộ bàn ghế, tủ thờ, tủ đứng, sập gụ kiểucổ rồi đến những bộ bàn ghế giả cổ kiểu đời Minh được bán với giá khá cao (5đến 6,5 triệu đồng 1 bộ) Nếu là sản phẩm từ tay các "nghệ nhân" thì giá còn caohơn nữa, nó góp phần làm cho giá trị sản xuất từ 10,07 tỷ năm 1997 lên đến91,56525 tỷ năm 2001, tăng 81,49525 tỷ hay tăng 809,29%, đó là một kết quả

Trang 32

Hà Tây Với kết quả như vậy lao động trong nghề không những đóng góp mộtphần đáng kể vào ngân sách tỉnh mà còn tự nâng cao mức sống của mình, đếnnăm 2001 tổng thu nhập trung bình của lao động có nghề thủ công mỹ nghệ là9,560 triệu/năm.

Giá trị sản xuất của ngành thủ công mỹ nghệ của tỉnh từ 1997 đến 2001, cụthể các quý như sau:

Bảng 9:

n v : t ngĐơng trình sau: ị: tỷ đồng ỷ đồng đồ 2:

Các chỉ tiêu bình quân trong 5 năm:- Mức độ trung bình của giá trị sản xuất:

GO =

= = 47,79745 (tỷ)- Lượng tăng tuyệt đối bình quân:

 = = 20,374 (tỷ)

Trang 33

- Tốc độ phát triển bình quân:t = 4

56525,91

Trang 34

Qua bảng ta thấy tỷ trọng GO trong các quý của năm tương đối đồng đều,không có sự chênh lệch nhiều Điều đó thể hiện việc tiêu thụ sản phẩm mỹ nghệdiễn ra hầu hết trong các quý, tháng.

Trong 5 năm qua tốc độ tăng giá trị sản xuất cao nhất là năm 1998 với119,64% so với năm 1997, với giá trị tăng hơn gấp đôi quả là một kết quả rất tốt,tuy nhiên giá trị sản xuất năm 1997 chỉ có 10,07 tỷ Hiệu quả nhất phải là năm2000 với tốc độ tăng là 101,58% so với năm 1999 nhưng khi đó giá trị năm 1999đã là 38,21 tỷ đồng, lượng tăng trong năm là 38,814 tỷ, đây là năm có lượngtăng tuyệt đối cao nhất trong 5 năm qua (lượng tăng tuyệt đối bình quân trong 5năm là: 20,37 tỷ/năm).

Tuy giá trị sản xuất đồng đều ở các quý, nhưng cũng có sự chênh lệch, đểđi sâu nghiên cứu sự chênh lệch này ta dùng phương pháp biểu hiện biến độngthời vụ Trong trường hợp này ta sử dụng Bảng Bays - Ballot (B.B) để nghiêncứu.

Bảng 11: Giá trị sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ các quý cụ thể trong bảng

n v : T ngĐơng trình sau: ị: tỷ đồng ỷ đồng đồ 2:

T = Tj = Ti = 238,98725S = i x Ti = 934,85825m : Số quý trong năm

Trang 35

n : Số năm trong dãy sốy : Trung bình chungy = = = 11,9494 (tỷ)

Mô hình biểu hiện biến động của GO có dạng:

Cj : thành phần biểu hiện biến động thời vụ.Dựa vào bảng trên ta có thể tính được:

 b = ( - T )

= ( - x 238,98725 ) b = 1,3618

 a = - b = - 1,3618  a = -2,3495

j : Biến động thời vụ của các quý.

j = 1  C1 = 11,3476 - 11,9494 - 1,3618 ( 1 - ) = + 1,4409j = 2  C2 = 11,8621 - 11,9494 - 1,3618 ( 2 - ) = + 0,5936j = 3  C3 = 12,63415 - 11,9494 - 1,3618 ( 3 - ) = + 0,00385j = 4  C4 = 11,9536 - 11,9494 - 1,3618 ( 4 - ) = - 2,3985

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

Bảng 1.

Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2: - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

Bảng 2.

Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 4: - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

Bảng 4.

Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 5: - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

Bảng 5.

Xem tại trang 26 của tài liệu.
Qua bảng 5 ta thấy tốc độ tăng lao động trong năm 2000 là cao nhất: 9,612% tương ứng với tăng 1375 người - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

ua.

bảng 5 ta thấy tốc độ tăng lao động trong năm 2000 là cao nhất: 9,612% tương ứng với tăng 1375 người Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 6: - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

Bảng 6.

Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 7: Cỏc chỉ tiờu bỡnh quõn trong 5 năm - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

Bảng 7.

Cỏc chỉ tiờu bỡnh quõn trong 5 năm Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 9: - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

Bảng 9.

Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 10: - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

Bảng 10.

Xem tại trang 33 của tài liệu.
Qua bảng ta thấy tỷ trọng GO trong cỏc quý của năm tương đối đồng đều, khụng cú sự chờnh lệch nhiều - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

ua.

bảng ta thấy tỷ trọng GO trong cỏc quý của năm tương đối đồng đều, khụng cú sự chờnh lệch nhiều Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 12: - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

Bảng 12.

Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 13: - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

Bảng 13.

Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 14: - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

Bảng 14.

Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 15: - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

Bảng 15.

Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 16: - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

Bảng 16.

Xem tại trang 49 của tài liệu.
Từ số liệu bảng 16, ta cú cỏc chỉ tiờu phõn tớch: IGO =  =  =  x  x  - Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp.DOC

s.

ố liệu bảng 16, ta cú cỏc chỉ tiờu phõn tớch: IGO = = = x x Xem tại trang 50 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan