Cau hoi thang hang về môn tiêu chuẩn đào tạo giáo viên hạng II

8 92 1
Cau hoi thang hang về môn tiêu chuẩn đào tạo giáo viên hạng II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CĐề Câu hỏi 1./ -Nêu tiến trình xây dựng tổ chức thực kế hoạch GD nhà trường mà Ông/Bà biết ? Việc lập kế hoạch giáo dục thực theo bước sau: Bước Xác định xây dựng kế hoạch dạy học a) Căn pháp lý: -Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (chương trình chung/chương trình quốc gia) - Các văn pháp luật khác: Điều lệ trường THPT (tham khảo trang web https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Thong-tu-12-2011-TT-BGDDT-Dieu-le-truong-trung-hoc-coso-pho-thong-va-truong-120867.aspx ); Chỉ thị thực nhiệm vụ năm học; đạo quản lý giáo dục quản lý nhà nước năm học… b) Căn thực tiễn: - Đội ngũ, sở vật chất, thiết bị giáo dục, điều kiện khác phục vụ dạy học giáo dục; - Môi trường giáo dục: điều kiện kinh tế-xã hội; truyền thống văn hóa, giáo dục địa phương… Bước Tổ chức xây dựng kế hoạch GD nhà trường a) Thu thập, tổng hợp thông tin phục vụ xây dựng kế hoạch GD nhà trường: đội ngũ, CSVC, thiết bị giáo dục, điều kiện khác; môi trường GD…; kết thực KHGD năm học trước; nhu cầu mong muốn đối tượng bên liên quan b) Phân tích xác định mục tiêu, biện pháp (có thể dùng mơ hình SWOT phân tích) c) Tiến hành xây dựng kế hoạch GD nhà trường: Câu hỏi: Trình bày quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chun mơn, xây dựng thời khóa biểu dạy học nhà trường • Với kế hoạch GD nhà trường ban hành, Hiệu trưởng tổ chức đạo tổ/nhóm chun mơn xây dựng kế hoạch giáo dục khối lớp thuộc tổ/nhóm chun mơn Lập KHGD cấp độ tổ chun mơn theo bước chủ yếu sau : -Xác định để xây dựng KHGD: Chương trình giáo dục tồn trường; điều kiện đội ngũ tổ chuyên môn; đối tượng HS -Tìm hiểu kế hoạch GD cấp trường -Phân tích đánh giá kết thực KHGD tổ chuyên môn năm học trước; -Đánh giá thực trạng tất nội dung có liên quan đến KHGD xây dựng -Tìm hiểu nhu cầu mong muốn đối tượng bên liên quan KHGD -Xác định mục tiêu nội dung cho KHGD xây dựng -Xây dựng dự thảo KHGD -Lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo KHGD -Chỉnh sửa hồn thiện KHGD -Trình BGH ký ban hành KHGD -Thông báo cho GV tổ chuyên môn * * Xây dựng TKB dạy học: Các bước xây dựng TKB gồm có - Bước 1: Thu thập thơng tin liên quan đến xây dựng TKB - Bước 2: Dự thảo TKB - Bước 3: Tổng hợp chung thành TKB toàn trường - Bước 4: Ban hành TKB thức Câu hỏi: Cách thức lập kế hoạch đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh; sử dụng kết đánh giá HS để nâng cao chất lượng giáo dục ? Đánh giá kết học tập học sinh Đánh giá kết học tập HS xác nhận tiến thành tích học tập học sinh Từ vừa tạo động lực hoạt động dạy học, vừa có vai trò tác dụng điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học, hoạt động QLGD Lập kế hoạch tổng thể nhà trường giúp đảm bảo việc đánh giá: (1)Quản lí được; (2) Tương thích với nhiệm vụ dạy học; (3) Được sử dụng để giám sát tiến kiến thức, kĩ môn học phẩm chất, lực chung HS Việc lập kế hoạch đánh giá kết học tập HS nhà trường cần đặt kế hoạch tổng thể nhà trường - - - Nêu nội dung biện pháp quản lý hoạt động học HS ? Câu hỏi 2/ Nêu khái niệm “Chương trình” Tuy định nghĩa khái niệm Chương trình qua thời kỳ có điểm khác nhìn chung, “Chương trình giáo dục thiết kế tổng thể trình bày cách có hệ thống cho hoạt động giáo dục, đào tạo khóa học khoảng thời gian xác định thể qua yếu tố sau: 1) Mục tiêu đào tạo thể rõ kết đào tạo; 2) Nội dung cần đào tạo (các môn học) thời lượng chương trình mơn học với độ rộng sâu tương ứng với chuẩn đầu ra; 3) Quy trình phương pháp, phương tiện, công cụ dạy học phù hợp nhằm triển khai thực nội dung đào tạo quy định chương trình để đạt mục tiêu đào tạo; 4) Phương thức kiểm tra - đánh giá kết đào tạo so sánh, đối chiếu với chuẩn đầu chương trình, ngồi cần có hướng dẫn thực chương trình” Hay nới ngắn gọn theo Peter F.Oliva,“Chương trình tất xảy nhà trường, bao gồm hoạt động ngoại khoá, giảng dạy mối quan hệ cá nhân với nhau” Gatawa (1990) mơ tả bốn nhóm thành tố CTGD gồm: mục đích chuẩn chương trình; phạm vi nội dung chương trình; phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học kinh nghiệm học tập; kiểm tra, đánh giá kết giáo dục mối quan hệ tương tác chúng, đồng thời, thành tố mối quan hệ chúng xem xét bối cảnh quốc gia (xã hội, trị, sách, mơi trường…) Câu hỏi: Phân biệt chương trình tiếp cận nội dung chương trình tiếp cận lực Chương trình tiếp cận nội dung Hướng tiếp cận xuất phát từ quan điểm giáo dục trình truyền thụ kiến thức mà tất người cần biết Theo đó, chương trình tiếp cận nội dung chương trình chủ yếu mơ tả nội dung kiến thức môn học mà giáo viên phải dạy học sinh phải học để lĩnh hội Vì việc xây dựng chương trình bắt đầu lựa chọn mơn học nội dung cụ thể môn mục tiêu chuẩn đầu chương trình chủ yếu bao gồm tiêu chí mặt nội dung kiến thức môn học hoạt động giáo dục Chương trình tiếp cận lực học sinh Năng lực hiểu kết hợp cách có tổ chức kiến thức kỹ năng, thái độ, tình cảm, giá trị động cá nhân nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức tạp hoạt động bối cảnh định Chương trình tiếp cận lực chương trình hướng tới yêu cầu phát triển lực người học, theo mục tiêu chuẩn đầu chương trình quy định cụ thể thành lực chung lực chuyên biệt mà người học cần đạt sau giai đoạn học tập thể cụ thể môn học hoạt động giáo dục Câu hỏi: Hãy phân biệt loại chương trình giáo dục Tài liệu đề cập đến cách phân loại gồm: 1.3.1 Phân loại theo cách tiếp cận xây dựng chương trình 1.3.1.1 Chương trình tiếp cận nội dung 1.3.1.2 Chương trình tiếp cận lực học sinh 1.3.2 Phân loại theo chu trình phát triển chương trình 1.3.2.1 Chương trình thiết kế 1.3.2.2 Chương tŕnh thức 1.3.2.3 Chương trình thực 1.3.2.4 Chương trình hồn thành 1.3.3 Phân loại theo cấp độ quản lý 1.3.3.1 Chương trình giáo dục quốc gia 1.3.3.2 Chương trình giáo dục địa phương 1.3.3.3 Chương trình giáo dục nhà trường Câu hỏi: nhiệm vụ phát triển chương trình giáo dục việc phát triển chương trình giáo dục chủ yếu bao gồm việc hoạch định chương trình, thực chương trình, đánh giá điều chỉnh chương trình Câu hỏi: số quan điểm tiếp cận phát triển chương trình giáo dục -Cách tiếp cận theo nội dung -Cách tiếp cận theo mục tiêu -Cách tiếp cận quản lý -Cách tiếp cận hệ thống - Cách tiếp cận nhân văn - Cách tiếp cận phát triển - Các tiếp cận lực i) Câu hỏi: Trình bày nguyên tắc quy trình phát triển kế hoạch giáo dục nhà trường Nguyên tắc phát triển kế hoạch giáo dục Quán triệt đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước giáo dục • Quán triệt mục tiêu giáo dục – mục tiêu phát triển lực người học • Đảm bảo tính khoa học tính sư phạm • Đảm bảo bình đẳng quyền lợi học tập • Đáp ứng yêu cầu phát triển đối tượng học sinh Mềm dẻo, đáp ứng đa dạng người học • Đảm bảo tính thống (giữa nội dung, phương pháp giáo dục, đánh giá, mục tiêu giáo dục; ….) • Đảm bảo tính khả thi • Đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững : Chú ý tới phát triển lực học tập suốt đời; lực sáng tạo; lực đáp ứng, thích nghi xã hội biến đổi khơng ngừng; lực chung sống; … CĐề Câu hỏi: Nêu tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng giáo viên THPT hạng II? Yêu cầu lực giáo viên kỉ 21 a) Những vấn đề cốt lõi giáo viên kỉ XXI * Những lực cần có giáo viên THPT kỉ 21 bao gồm: 1/ Nhóm lực phát triển giá trị thân NL phát triển phẩm chất đạo đức nhà giáo NL tự học PT chuyên môn nghiệp vụ NL giao tiếp, truyền đạt gây thiện cảm NL giải vấn đề 2/ Nhóm lực dạy học- giáo dục NL tìm hiểu đối tượng dạy học, giáo dục NL xây dựng MT dạy học, giáo dục XD kế hoach dạy học, giáo dục NL đánh giá hoạt động dạy học, giáo dục 3/ Nhóm lực xây dựng mối quan hệ xã hội NL phát triển quan hệ với HS gia đình HS NL phát triển qhe với đồng nghiệp NL phát triển quan hệ với cộng đồng XH b) Đạo đức nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II Tiêu chuẩn chung đạo đức nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thơng: Có ý thức trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; gương mẫu trước học sinh ii) Thương yêu, đối xử công tôn trọng nhân cách học sinh; bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp iii) Các tiêu chuẩn đạo đức khác giáo viên quy định Luật Giáo dục Luật Viên chức Ngồi ra, có nhiều văn đạo cấp tăng cường đạo đức nhà giáo Chỉ thị 05-CT/TW Bộ Chính trị khóa XII “Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” ngày 15/5/2016; Chỉ thị 3031/CT-BGDĐT ngày 26/8/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ trọng tâm Giáo dục mầm non, phổ thông thường xuyên; Chỉ thị số 8077/CT-BGDĐT ngày 21/12/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo tập trung kiểm tra, chấn chỉnh vi phạm đạo đức nhà giáo Quy định đạo đức nhà giáo (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) trọng nhiệm vụ đánh giá, rà soát, xếp lại đội ngũ nhà giáo, nâng cao trình độ chun mơn, lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp, giúp đỡ kịp thời GV, CBQLGD nhân viên vượt qua khó khăn sống công tác; đảm bảo nhà trường, quan quản lý giáo dục khơng có GV, CBQLGD nhân viên vi phạm đạo đức nhà giáo, vi phạm quy chế chun mơn nghiệp vụ Trình bày tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên THPT hạng II? Về nhiệm vụ, nhiệm vụ giáo viên trung học phổ thông hạng III, giáo viên trung học phổ thơng hạng II phải thực nhiệm vụ sau: i) Làm báo cáo viên dạy minh họa cáo lớp bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông dạy thử nghiệm mơ hình, phương pháp mới; ii) Hướng dẫn sinh viên thực hành sư phạm phân công; iii) Vận dụng hiệu sáng kiến kinh nghiệm, tham gia đánh giá hướng dẫn đồng nghiệp viết sáng kiến kinh nghiệm, sản phẩm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cấp trường trở lên; iv) Tham gia hướng dẫn đánh giá sản phẩn nghiên cứu khoa học kỹ thuật học sinh trung học phổ thông từ cấp trường trở lên; v) Chủ trì nội dung bồi dưỡng, sinh hoạt chuyên đề tổ chuyên môn; vi) Tham gia công tác k/tra chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trung học phổ thông cấp trường trở lên; vii) Tham gia ban giám khảo hội thi giáo viên trung học phổ thông dạy giỏi giáo viên trung học phổ thông chủ nhiệm giỏi cấp trường trở lên; viii) Tham gia đề chấm thi học sinh giỏi trung học phổ thông từ cấp trường trở lên; ix) Tham gia tổ chức, đánh giá hội thi học sinh trung học phổ thông từ cấp trường trở lên Về trình độ đào tạo, bồi dưỡng, để bổ nhiệm vào hạng II, giáo viên THPT cần đáp ứng tiêu chuẩn sau: i) Có tốt nghiệp đại học sư phạm trở lên có tốt nghiệp đại học chuyên ngành phù hợp với mơn giảng dạy trở lên có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giáo viên trung học phổ thơng; ii) Có trình độ ngoại ngữ bậc theo quy định Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam chứng tiếng dân tộc vị trí việc làm yêu cầu tiếng dân tộc; Đối với giáo viên dạy ngoại ngữ trình độ ngoại ngữ thứ hai phải đạt bậc theo quy định Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam; iii) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng năm 2014 Bộ Thông tin Truyền thông quy định Chuẩn kỹ sử dụng cơng nghệ thơng tin; iv) Có chứng bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông hạng II Để đáp ứng nhiệm vụ theo yêu cầu chức danh nghề nghiệp hạng II, yêu cầu giáo viên THPT hạng III, giáo viên THPT hạng II phải đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ bao gồm: i) Nắm vững chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục trung học phổ thông; ii) Thực tốt, kế hoạch, chương trình giáo dục trung học phổ thơng; ii) Vận dụng linh hoạt hướng dẫn đồng nghiệp vận dụng kiến thức giáo dục học tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh trung học phổ thông; iv) Vận dụng tốt kiến thức kinh tế, văn hóa, xã hội tư vấn hướng nghiệp, phân luồng học sinh trung học phổ thông; v) Tích cực phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao hiệu giáo dục học sinh trung học phổ thơng; vi) Có khả vận dụng hiệu quả, đánh giá hướng dẫn đồng nghiệp viết sáng kiến kinh nghiệm, sản phẩm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cấp trường trở lên; vii) Có khả hướng dẫn, đánh giá sản phẩm nghiên cứu khoa học kỹ thuật học sinh trung học phổ thông từ cấp trường trở lên; viii) Được công nhận chiến sĩ thi đua cấp sở giáo viên trung học phổ thông dạy giỏi, giáo viên trung học phổ thông chủ nhiệm giỏi cấp trường trở lên; ix) Viên chức thăng hạng từ chức danh giáo viên trung học phổ thông hạng III lên chức danh giáo viên trung học phổ thông hạng II phải có thời gian giữ chức danh giáo viên trung học phổ thông hạng III tương đương từ đủ 06 (sáu) năm trở lên, thời gian gần giữ chức danh giáo viên trung học phổ thông hạng III tối thiểu từ đủ 01 (một) năm trở lên CĐề Câu 1: Hãy cho biết thành tố đặc trưng daỵhoc phát triển lực học sinh (về mực tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện/ hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá)? Như việc dạy học định hướng phát triển lực thể thành tố trình dạy học sau: - Về mục tiêu dạy học: Mục tiêu kiến thức: yêu cầu mức độ nhận biết, tái kiến thức cần có mức độ cao vận dụng kiến thức tình huống, nhiệm vụ gắn với thực tế Với mục tiêu kĩ cần yêu cầu HS đạt mức độ phát triển kĩ thực hoạt động đa dạng Các mục tiêu đạt thông qua hoạt động nhà trường - Về phương pháp dạy học: Ngồi cách dạy học thuyết trình cung cấp kiến thức cần tổ chức hoạt động dạy học thông qua trải nghiệm, giải nhiệm vụ thực tiễn Như thông thường, qua hoạt động học tập, HS hình thành phát triển khơng phải loại lực mà hình thành đồng thời nhiều lực nhiều lực thành tố mà ta không cần (và không thể) tách biệt thành tố trình dạy học - Về nội dung dạy học: Cần xây dựng hoạt động, chủ đề, nhiệm vụ đa dạng gắn với thực tiễn - Về kiểm tra đánh giá: Về chất đánh giá lực phải thông qua đánh giá khả vận dụng kiến thức kĩ thực nhiệm vụ HS loại tình phức tạp khác nhau.Trên sở này, nhà nghiên cứu nhiều quốc gia khác đề chuẩn lực giáo dục có khác hình thức, tương đồng nội hàm Trong chuẩn lực có nhóm lực chung Nhóm lực chung xây dựng dựa yêu cầu kinh tế xã hội nước Trên sở lực chung, nhà lí luận dạy học mơn cụ thể hóa thành lực chuyên biệt Tuy nhiên không dừng lực chuyên biệt, tác giả cụ thể hóa thành lực thành phần, lực thành phần cụ thể hóa thành thành tố liên quan đến kiến thức, kĩ năng… để định hướng trình dạy học, kiểm tra đánh giá GV Câu 3: Khái niệm phân loại dạy học tích hợp? Thực tiễn trường phổ thơng vận dụng kiểu/mức độ tích hợp nào? Cho ví dụ cụ thể môn học anh/chị giảng dạy? Hãy đánh giá khó khăn thuận lợi dạy học tích hợp liên môn phổ thông? Câu :Anh (chị) cho biết phẩm chất lực cần hình thành học sinh Chương trình giáo dục phổ thơng 1.1.2 Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực a) Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm b) Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi sau: - Những lực chung tất mơn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; - Những lực chun mơn hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mỹ, lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng góp phần phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt (năng khiếu) học sinh dục phổ thông mới? Câu 2:Anh (chị) cho biết số phương pháp, kỹ thuật dạy học có ưu hướng phát triển lực trường phổ thông? Ở môn học anh (chị) phụ trách thường hay áp dụng Phương pháp kỹ thuật nào? MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC -Dạy học theo dự án - Dạy học theo hợp đồng -phương pháp đặt giải vấn đề - Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp đóng vai Một số kỹ thuật dạy học tích cực Ch Đề Quan niệm “chất lượng mức độ đáp ứng mục tiêu” giáo dục THPT hiểu nào? Từ quan niệm “Chất lượng mức độ đáp ứng mục tiêu”, hiểu “Chất lượng giáo dục mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục” Ở đây, mục tiêu giáo dục hiểu cách toàn diện, bao gồm triết lý giáo dục, định hướng, mục đích hệ thống giáo dục sứ mạng, nhiệm vụ cụ thể sở giáo dục Nó thể đòi hỏi xã hội người - nguồn nhân lực mà giáo dục có nhiệm vụ phải đào tạo • Các thành tố tạo nên CLGD - kết “đầu ra” (sự phát triển trẻ thể chất, trí tuệ, nhân cách, vv ) - chất lượng “đầu vào” (các điều kiện bảo đảm chất lượng) - trình giáo dục (quản lý tổ chức hoạt động giáo dục) - yếu tố bối cảnh Mục tiêu chất lượng cấp học THPT nào? Từ quan niệm: “Chất lượng giáo dục mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục”, hiểu “Chất lượng giáo dục THPT mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục trung học”; “Chất lượng trường THPT mức độ đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục trung học quy định theo Luật Giáo dục trường THPT” Theo Luật Giáo dục (2005) thì: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” “Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động” Như vậy, xã hội đặt yêu cầu chất lượng giáo dục THPT đòi hỏi ngành giáo dục phải đáp ứng mục tiêu Một trường cơng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng mà trường đáp ứng yêu cầu xã hội Quan điểm “Chất lượng giáo dục mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục” đặt nhiệm vụ nhà trường phải xác định sứ mạng cho Mỗi nhà trường vùng miền có sứ mạng khác nhau, mục tiêu nhà trường khác Nhà trường cần phải xác định sứ mạng mục tiêu cho mình; sứ mạng mục tiêu phải phù hợp, đáp ứng yêu cầu xã hội điều kiện kinh tế - xã hội địa phương Để thực sứ mạng mình, vai trò công tác đảm bảo chất lượng quan trọng Đảm bảo chất lượng hoạt động thân nhà trường, hướng tới việc bảo đảm chế, quy trình trình xếp hợp lý để đạt chất lượng Nói đến đảm bảo chất lượng thực chất nói về cơng tác quản lý Vì thế, vai trò cơng tác quản lý có ý nghĩa định đến chất lượng nhà trường 2.Các sách đảm bảo chất lượng trường THPT 2.1 Quản lý đồng điệu kiện bảo đảm chất lượng giáo dục 2.2 Chú trọng việc công khai chất lượng giáo dục nhà trường 2.3 Thực cải tiến chất lượng liên tục Câu hỏi: Trong tiến trình đổi tồn diện GDĐT, theo ơng (bà), cần đổi biện pháp kiểm soát đảm bảo chất lượng giáo dục nào? Các biện pháp kiểm soát nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT 3.1 Các mơ hình quản lý chất lượng 3.1.1 Kiểm soát chất lượng( Thanh tra- phát hiện) 3.1.2.Bảo đảm chất lượng (Kiểm định ISO- phòng ngừa) 3.1.3 Quản lí chất lượng tổng thể (Kiểm định ISO- cải thiện liên tục) 3.2 Các công cụ quản lý chất lượng giáo dục 3.2.1 Thanh tra giáo dục 3.2.2 Đánh giá chất lượng giáo dục a) Đánh giá học sinh b) Đánh giá cán quản lý đánh giá giáo viên Quy trình đánh giá, tính điểm xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn tiến hành theo bước cụ thể sau: - Bước Giáo viên tự đánh giá, xếp loại - Bước Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại - Bước Hiệu trưởng đánh giá, xếp loại c) Đánh giá chất lượng sở giáo dục Câu hỏi: Quy trình, chu kỳ, điều kiện thực kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT nào? Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục Việt Nam triển khai thống tất cấp học, bậc học (trong có giáo dục THPT) gồm bước sau: + Tự đánh giá nhà trường + Đăng ký đánh giá nhà trường + Đánh giá nhà trường + Công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp giấy chứng nhận chất lượng giáo dục Chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT năm, tính từ ngày ký định cấp giấy chứng nhận chất lượng giáo dục Điều kiện thực kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT là: + Có đủ khối lớp học + Có khố học sinh hồn thành chương trình giáo dục THPT để lấy văn bằng, chứng thuộc hệ thống giáo dục quốc dân -Trường THPT đánh giá công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục theo ba cấp độ: + Cấp độ 1: Trường THPT có 60% tiêu chí đạt yêu cầu + Cấp độ 2: Trường THPT có từ 70% đến 85% tiêu chí đạt u cầu, phải đạt tiêu chí bắt buộc + Cấp độ 3: Trường THPT có 85% tiêu chí đạt u cầu, phải đạt tiêu chí bắt buộc Trường THPT đạt cấp độ cấp độ 2, sau hai năm học thực tự đánh giá đăng ký đánh giá để đạt cấp độ cao Thanh tra kiểm tra giống khác nào? Vai trò tra, kiểm tra quản lý giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục tình hình nay? Hoạt động kiểm tra trường ông (bà) thời gian qua thực nào? CĐề Câu hỏi: Hãy nêu khái niệm Tổ chuyên môn Tổ chuyên môn phận cấu thành trong máy tổ chức, quản lý trường Phổ thông Tổ chuyên môn bao gồm giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục Mỗi tổ có thành viên Tổ chun mơn có tổ trưởng, có từ thành viên trở lên có tổ phó - Câu hỏi: Hãy nêu Chức tổ chuyên môn: Giúp Hiệu trưởng điều hành hoạt động nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến dạy học; - Trực tiếp quản lý giáo viên tổ theo nhiệm vụ quy định - Tổ chuyên môn đầu mối để Hiệu trưởng quản lý nhiều mặt, chủ yếu hoạt động chuyên môn, tức hoạt động dạy học trường Câu hỏi: nhiệm vụ tổ chuyên môn: - Hỗ trợ giáo viên, học sinh tham gia nghiên cứu khoa học, tổng kết, áp dụng sáng kiến - kinh nghiệm, tự làm thiết bị dạy học, sáng tạo kỹ thuật - Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán tổ, nhóm chun mơn làm nòng cốt cho hoạt động chuyên môn nhà trường; - Tổ chức việc bồi dưỡng phát triển lực chuyên môn, nghiệp vụ thành viên tổ - Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên Câu hỏi: Hãy nêu Khái niệm sinh hoạt tổ chuyên môn.Nhằm cập nhật thông báo, văn đạo, đồng thời bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, giúp giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh Câu hỏi: Hãy trình bày nội dung công việc tổ trưởng chuyên mơn (KẾ - TƠ – ĐẠO – KIỂM) - Xây dựng kế hoạch - Tổ chức, triển khai việc thực kế hoạch - Chỉ đạo thực kế hoạch - Đánh giá việc thực điều chỉnh kế hoạch => KẾ - TỔ - ĐẠO – KIỂM Câu hỏi: Nêu kỹ sinh hoạt chuyên môn Theo Thầy/ Cô kỹ quan trọng Thầy/Cơ Trình bày cách tổ chức kỹ mà Thầy/ Cô cho quan trọng Thầy/ Cô Kỹ sinh hoạt chuyên môn cách tổ chức? 1.1 Kỹ lập kế hoạch sinh hoạt chun mơn tổ/nhóm chun mơn (Tổ trưởng – tham khảo tài liệu) 1.2 Kỹ xây dựng kế hoạch cá nhân tổ viên 1.3 Nguyên tắc sinh hoạt chun mơn - Ngun tắc 1: Từ bỏ thói quen quan sát đánh giá người dạy - Nguyên tắc 2: Nội dung trao đổi tập trung vào hoạt động HS - Nguyên tắc 3: Lắng nghe, tôn trọng khác biệt việc suy ngẫm học - Nguyên tắc 4: Mỗi thành viên tổ / nhóm chun mơn đề có ý kiến riêng - Ngun tắc 5: Tuyệt đối không xếp loại dạy minh hoạ nghiên cứu học 1.3 Kỹ trao đổi, chia sẻ sinh hoạt chuyên môn - Người dự quan sát việc học học sinh, đưa ý kiến cách suy nghĩ, cách học, giải vấn đề học sinh - Khi thảo luận, nội dung trao đổi cần tập trung vào việc nhận xét hoạt động học tập học sinh: Hoạt động hiệu quả? Hoạt động chưa hiệu quả? Câu hỏi hay? Tính đáng lưu ý? HS nào, nhóm hoạt động hiệu quả, lý do? HS chưa tập trung ý vào việc học, sao? - Khi suy ngẫm chia sẻ, cần đảm bảo có ý kiến riêng; ý kiến phải cụ thể, tỉ mỉ; lắng nghe tôn trọng ý kiến nhau; không xếp loại dạy; khơng phê bình, trích GV HS - Mọi người phải lắng nghe tôn trọng ý kiến thỏa luận ... trình 1. 3.2 .1 Chương trình thiết kế 1. 3.2.2 Chương tŕnh thức 1. 3.2.3 Chương trình thực 1. 3.2.4 Chương trình hồn thành 1. 3.3 Phân loại theo cấp độ quản lý 1. 3.3 .1 Chương trình giáo dục quốc gia 1. 3.3.2... cập đến cách phân loại gồm: 1. 3 .1 Phân loại theo cách tiếp cận xây dựng chương trình 1. 3 .1. 1 Chương trình tiếp cận nội dung 1. 3 .1. 2 Chương trình tiếp cận lực học sinh 1. 3.2 Phân loại theo chu trình... Minh” ngày 15 /5/2 016 ; Chỉ thị 30 31/ CT-BGDĐT ngày 26/8/2 016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ trọng tâm Giáo dục mầm non, phổ thông thường xuyên; Chỉ thị số 8077/CT-BGDĐT ngày 21/ 12/2007 Bộ

Ngày đăng: 07/01/2020, 20:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan