Bản tóm tắt LV DẠY HỌC PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 THPT THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN HOÁ

19 103 1
Bản tóm tắt LV DẠY HỌC PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 THPT THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN HOÁ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy học phân hóa cũng góp phần thực hiện yêu cầu đào tạo và phân công lao động xã hội theo nguyên tắc mỗi thành viên sẽ đóng góp có hiệu quả nhất đối với những việc đã chọn hoặc được giao trên cơ sở đã được chuẩn bị tốt theo định hướng từ nhà trường, đây thực chất là đáp ứng yêu cầu phân luồng lao động của xã hội mà nhà trường phải thực hiện. Lí do 2. Ý nghĩa của dạy học phân hóa Dạy học phân hóa căn cứ vào quy luật phát triển nhận thức và hình thành các đặc điểm bộc lộ thiên hướng, sở trường và hứng thú đối với những lĩnh vực kiến thức, kỹ năng nhất định. Dạy học phân hoá như là một hướng đổi mới PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS được hiểu là quá trình GV tổ chức và hướng dẫn các hoạt động học tập. Bao gồm: Huy động mọi khả năng của từng HS để tự HS tìm tòi, khám phá ra những nội dung mới của bài học. Phân hoá HS theo trình độ nhận thức, giao nhiệm vụ phù hợp với từng nhóm HS tạo điều kiện và phương tiện hoạt động để HS tự phát hiện ra các tình huống có vấn đề; tự mình hoặc cùng các bạn trong nhóm, trong lớp lập kế hoạch hợp lý nhất để giải quyết vấn đề. Dạy học phân hóa xuất phát từ sự biện chứng của thống nhất và phân hóa, từ yêu cầu đảm bảo thực hiện mục tiêu cùng cho toàn thể học sinh, đồng thời khuyến khích phát triển tối đa những khả năng của cá nhân. Trong dạy học phân hóa, người thầy giáo cần tính tới những đặc điểm của cá nhân học sinh, chú ý tới từng đối tượng hay từng loại đối tượng về trình độ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo đã đạt, về khả năng tiếp thu, nhu cầu luyện tập, sở thích hứng thú và khuynh hướng nghề nghiệp … để tích cực hóa hoạt động của học sinh trong học tập. Một khả năng dạy học phân hóa thường dùng là phân hóa nội tại, tức là dạy học phân hóa trong nội bộ một lớp học thống nhất, chưa sử dụng hình thức tổ chức phân hóa bên ngoài như nhóm ngoại khóa, giáo trình tự chọn, lớp chuyên, phân ban … Lí do 3. Dạy học phân hóa phù hợp với nội dung dạy học về Phương trình – Hệ phương trình lớp 10 vì sự phong phú và đa mức độ của dạng toán này. Lí do 4. Đề tài này không trùng lặp với những đề tài nghiên cứu đã công bố. Từ những lí do trên, đề tài được chọn là: Dạy học Phương trình – Hệ phương trình lớp 10 THPT theo phương pháp phân hóa.

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài + Nhu cầu dạy học phân hóa: Mục tiêu giáo dục Trung học phổ thông quy định Luật Giáo dục Việt Nam năm 2005 ghi: "Giáo dục Trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục Trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động" Như dạy học nhằm phát huy tiềm cá nhân đặt luật Việt Nam Theo đó, dạy học phân hóa trở thành nguyên tắc sư phạm Ngun tắc đòi hỏi phải tính đến khác biệt học sinh đặc điểm tâm - sinh lý, sở trường, nguyện vọng, hứng thú, điều kiện sống v.v để đạt hiệu cá nhân Dạy học phân hóa góp phần thực yêu cầu đào tạo phân công lao động xã hội theo nguyên tắc thành viên đóng góp có hiệu việc chọn giao sở chuẩn bị tốt theo định hướng từ nhà trường, thực chất đáp ứng yêu cầu phân luồng lao động xã hội mà nhà trường phải thực + Ý nghĩa dạy học phân hóa Dạy học phân hóa vào quy luật phát triển nhận thức hình thành đặc điểm bộc lộ thiên hướng, sở trường hứng thú lĩnh vực kiến thức, kỹ định Dạy học phân hoá hướng đổi PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS hiểu trình GV tổ chức hướng dẫn hoạt động học tập Bao gồm: Huy động khả HS để tự HS tìm tòi, khám phá nội dung học Phân hố HS theo trình độ nhận thức, giao nhiệm vụ phù hợp với nhóm HS tạo điều kiện phương tiện hoạt động để HS tự phát tình có vấn đề; tự bạn nhóm, lớp lập kế hoạch hợp lý để giải vấn đề 2 Một khả dạy học phân hóa thường dùng phân hóa nội tại, tức dạy học phân hóa nội lớp học thống nhất, chưa sử dụng hình thức tổ chức phân hóa bên ngồi nhóm ngoại khóa, giáo trình tự chọn, lớp chun, phân ban … + Dạy học phân hóa phù hợp với nội dung dạy học Phương trình – Hệ phương trình lớp 10 phong phú đa mức độ dạng tốn Từ lí trên, đề tài chọn là: Dạy học Phương trình – Hệ phương trình lớp 10 THPT theo phương pháp phân hóa Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề xuất cách thức dạy học Phương trình – Hệ phương trình lớp 10 THPT theo phương pháp phân hóa, nhằm đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học nội dung trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận dạy học phân hóa; - Khảo sat thực trạng dạy học nội dung Phương trình – Hệ phương trình lớp 10 THPT; - Đề xuất cách thức dạy học Phương trình – Hệ phương trình lớp 10 THPT theo phương pháp phân hóa, nhằm đổi PPDH nâng cao chất lượng dạy học - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu cách thức dạy học Phương trình – Hệ phương trình lớp 10 THPT theo PPDH phân hóa Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng cách thức dạy học Phương trình – Hệ phương trình lớp 10 THPT theo phương pháp phân hóa, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nội dung trường THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy Phương trình – Hệ phương trình lớp 10 THPT theo phương pháp phân hóa - Khách thể nghiên cứu: Chương trình, Sách giáo khoa, sách giáo viên Đại số 10 - Phạm vi nghiên cứu: PPDH phân hóa; Phương trình – Hệ phương trình lớp 10 THPT 3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Lí luận PPDH phân hóa trường THPT - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát thực trạng dạy học nội dung Phương trình – Hệ phương trình lớp 10 THPT tỉnh Phú Thọ; - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm số tiết Phương trình – Hệ phương trình lớp 10 theo cách thức đề xuất luận văn Đóng góp luận văn - Về mặt lí luận: Luận văn góp phần làm sáng tỏ PPDH phân hóa thông qua dạy học nội dung cụ thể Phương trình – Hệ phương trình lớp 10 THPT - Về mặt thực tiễn: Luận văn đề xuất cách thức dạy học Phương trình – Hệ phương trình lớp 10 THPT theo PPDH phân hóa, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học phân hóa Chương 2: Biện pháp dạy học Phương trình – Hệ phương trình lớp 10 theo phương pháp phân hóa Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC PHÂN HÓA 1.1 Dạy học phân hóa nước ngồi 1.1.1 Quan niệm dạy học phân hóa nước ngồi Ở nước ngồi, quan niệm dạy học phân hóa biết đến thuật ngữ “Differentiated Instruction”, nghĩa dạy dỗ khác biệt, hay dạy học phân hóa, dạy học phân biệt Thuật ngữ sử dụng nhiều quốc gia, đặc biệt Hoa Kỳ Dạy học khác biệt có nghĩa cách giảng dạy để đáp ứng nhu cầu cá nhân Cho dù giáo viên phân biệt nội dung, quy trình, sản phẩm mơi trường học tập, việc sử dụng đánh giá liên tục nhóm linh hoạt làm cho cách tiếp cận thành công Để giúp học sinh phát huy tiềm mình, giáo viên nên vận dụng phương pháp giảng dạy khác biệt Phương pháp phù hợp với phong cách học tập học sinh: sẵn sàng quan tâm Với phương pháp giáo viên giảng dạy nội dung cấp độ khác nhau, dựa sẵn sàng học sinh, thông qua nhiều cách: nhóm linh hoạt, trung tâm học tập hay nghiên cứu độc lập Theo Hall, Strangman Meyer (2003): Dạy học phân hóa kiểu dạy học giáo viên tăng cường học tập học sinh cách hướng dẫn đánh giá phù hợp đặc điểm học sinh Phương pháp cho phép tất học sinh tiếp cận chương trình giảng dạy lớp học, cách tiếp cận, nhiệm vụ học tập khác nhau, kết học tập khác Ví dụ 1.1 Với phương trình , giáo viên yêu cầu học sinh tìm lời giải; em khơng giải nhờ hỗ trợ từ thầy: “cố gắng tìm nghiệm nghĩ xem liệu có nghiệm khác hay khơng?”; em giải phương trình tìm thêm lời giải khác Như thầy giao cho học sinh nhệm vụ khác nhau, cách tiếp cận phương trình khác dĩ nhiên kết từ học sinh khác 1.1.2 Thực dạy học phân hóa nước Theo Tomlinson C A (1999), để thực dạy học phân hóa, giáo viên nên làm ba việc sau: (i) Sử dụng đánh giá chẩn đoán để xác định sẵn sàng học sinh Những đánh giá thức khơng thức Giáo viên đưa kiểm tra trước, hỏi học sinh kiến thức tảng họ sử dụng bảng KWL Bảng yêu cầu học sinh xác định họ biết (know) , họ muốn biết (want) họ học (learn) (ii) Xác định mục tiêu cần đạt đối tượng học sinh Điều thực trình lập kế hoạch Giáo viên yêu cầu học sinh nói với họ sở thích cụ thể họ có chủ đề cụ thể sau giáo viên cố gắng kết hợp điều vào học cho họ (iii) Xác định phong cách học tập, sở thích học sinh mơi trường học tập Giáo viên nhận thơng tin phong cách học sinh cách hỏi học sinh cách học tốt cách quan sát hoạt động học sinh; Xác định sở thích mơi trường xem học sinh có làm việc tốt nhóm lớn hay nhỏ hay không yếu tố môi trường góp phần ức chế việc học học sinh 1.2 Dạy học phân hóa nước 1.2.1 Quan niệm dạy học phân hóa Theo Nguyễn bá Kim (2017): Dạy học phân hóa hình thức dạy học phù hợp với lực nhận thức tâm sinh lý học sinh nhằm tận dụng phát triển lực riêng vốn có em 1.2.2 Các hình thức phân hóa Có hình thức dạy học phân hóa sau: - Phân hóa theo hứng thú học tập học sinh Chẳng hạn, có phương pháp (PP) giải hệ phương trình bậc hai ẩn: PP thế, PP cộng đại số, PP đồ thị, PP sử dụng máy tính cầm tay, PP giải định thức Có thể học sinh có hứng thú với một vài cách Nếu sử dụng kĩ thuật nhóm “mảnh ghép”, trước tạo nhóm mảnh ghép, cần có nhóm “chuyên gia” gồm học sinh có hứng thú sở trường PP hội ý với trước tỏa vào nhóm ghép (Kĩ thuật chúng tơi trình bày rõ biện pháp chương 2); Phân hóa theo trình độ nhận thức học sinh Minh họa rõ nét cho cách phân hóa hệ thống tập phân hóa (xem biện pháp chương 2); Phân hóa theo học lực học sinh (xem biện pháp kĩ thuật khăn trải bàn biện pháp chương 2); Phân hóa theo nhu cầu học tập học sinh (xem phương pháp KWL biện pháp chương 2) 1.3 Khảo sát thực trạng dạy học phương trình trường phổ thơng 1.3.1 Nội dung chương trình, mục tiêu, yêu cầu cần đạt dạy học phương trình – hệ phương trình lớp 10 THPT Theo Tài liệu dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ Đại số 10, chương gồm 1.3.2 Khảo sát phân hóa kết học tập phương trình – hệ phương trình học sinh số trường THPT tỉnh Phú Thọ Dựa theo chuẩn kiến thức kĩ dạy học Phương trình Đại số 10 nêu mục trên, đề khảo sát phân hóa kết học tập phương trình – hệ phương trình học sinh hai trường THPT tỉnh Phú Thọ Đó trường THPT Việt Trì trường THPT Kỹ Thuật Việt Trì Đề khảo sát chia làm cấp độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng bản, vận dụng nâng cao, thang điẻm 10 để thuận lợi cho việc đánh giá phân hóa lực nhận thức học sinh 7 Chương BIỆN PHÁP DẠY HỌC PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH Ở LỚP 10 THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN HÓA 2.1 Biện pháp Cụ thể hóa mức độ yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ để thực phân hóa nội học Một học đạt kết tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Về chất, học có kết hợp học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); phát huy lực em Tổ chức học vừa thực tốt mục tiêu dạy học HS, vừa khuyến khích phát triển tối đa tối ưu khả cá nhân Để làm điều GV phải cụ thể hóa mức độ yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ để thực phân hóa nội học Ví dụ 1.1 Sau trang bị cho học sinh đại cương phương trình, khái niệm phương trình tương đương phương trình hệ quả, luyện tập thứ trang 57 SGK, giáo viên phân hóa nội sau: + Với đối tượng học sinh học lực mơn Tốn từ trung bình trở nên, giáo viên sử dụng phiếu học tập 1A sau: PHIẾU HỌC TẬP 1A Bài Cho hai phương tnnh: 3x = (1) 2x = (2) Cộng hai vễ (1) (2) ta phương trình………………… (3) a) Phương trình (3) có tương đương với (1), với (2) hay khơng? b) Phương trình (3) có phương trình hệ (1), (2) hay khơng? Bài Cho hai phương tnnh: 4x = (4) va 3x = (5) Nhân hai vễ (4) (5) ta phương trình………………… (6) a) Phương trình (6) có tương đương với (4), với (5) hay khơng? b) Phương trình (6) có phương trình hệ (4), (5) hay không? Câu hỏi: Từ hai tốn trên, rút câu nhận xét khái quát phương trình kết việc cộng, trừ, nhân hai hai phương trình cho trước? + Với học sinh học lực mơn Tốn trung bình trở xuống, giáo viên phải cụ thể hóa u cầu hai tốn phiếu học tập 1B phù hợp với nhận thức em PHIẾU HỌC TẬP 1B Bài Cho hai phương tnnh: 3x = (1) 2x = (2) Cộng hai vễ (1) (2) ta phương trình………………… (3) a) Viết nghiệm ba phương trình: Phương trình (1) có nghiệm x = … Phương trình (2) có nghiệm x = … Phương trình (3) có nghiệm x = … b) Các tập nghiệm ba phương trình có trùng khơng? c) Thế hai phương trình tương đương? Phương trình (3) có tương đương với (1), với (2) hay khơng? d) Khi phương trình (b) hệ phương trình (a) ? Phương trình (3) có phương trình hệ (1), (2) hay khơng? Bài Cho hai phương tnnh: 4x = (4) va 3x = (5) Nhân hai vễ (4) (5) ta phương trình………………… (6) a) Viết nghiệm ba phương trình: Phương trình (4) có nghiệm x = … Phương trình (5) có nghiệm x = … Phương trình (6) có nghiệm x = … b) Phương trình (6) có tương đương với (4), với (5) hay khơng? b) Phương trình (6) có phương trình hệ (4), (5) hay không? Câu hỏi: Từ hai tốn trên, rút câu nhận xét khái quát phương trình kết việc cộng, trừ, nhân hai hai phương trình cho trước? Chú ý: Trong phiếu học tập 1B, bước làm để có câu trả lời cho tốn phân tích cụ thể, phù hợp với học sinh có học lực trung bình trở xuống Các hoạt động phiều 1B giúp em cách suy nghĩ để trả lời câu hỏi: Phương trình có tương đương, có hệ phương trình hay khơng? Với em có học lữ trung bình trở nên việc làm khơng cần thiết em nắm vấn đề Ví dụ 1.2 Phân hóa mức độ yêu cầu dạy học tập giải phương trình bậc nhất, bậc hai Yêu cầu dạy học giải phương trình bậc nhất, bậc hai, phân chia theo ba mức độ cao dần sau: Mức độ (yêu cầu tối thiểu): Thành thạo cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai với hệ số số số nguyên Mức độ (yêu cầu nâng cao): Thành thạo cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai với hệ số số số số thập phân hệ số số vô tỷ (căn bậc hai số); Mức độ (yêu cầu nâng cao): Thành thạo cách giải biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai chứa tham số Tương ứng với ba mức độ trên, giáo viên đưa hệ thống tập nhằm rèn luyện cho học sinh nâng cao yêu cầu, chẳng hạn sau: Câu (hệ số nguyên): Giải phương trình: a) – 2x = – 5x b) x + 2x + 3x – 19 = 3x + c) 7x − 16− x + 2x = d) x2 – 49x – 50 = Câu (hệ số thập phân vô tỷ) Giải phương trình: e) x2 –x + 0,1875 = 10 f) x2 – 0,5x + 0,06 = h) (2- )x2 + x – – = Câu (hệ số chữ) Giaỉ biện luận phương trình sau: g) (m + 1)x – = m k) mx – + m = x m) (a + 1)x2 – x + 2a = Chú ý: Ba luyện tập gồm 10 câu, tương ứng với thang điểm 10 Học sinh làm theo thứ tự câu ý câu, thêm câu them điểm Qua em tự đánh giá lực có xu hướng phấn đấu làm nhiều cảng tốt 2.2 Biện pháp Sử dụng nhóm học linh hoạt Dạy học phân hóa thực tất chức điều hành q trình dạy học, dạy học phân hóa chức củng cố luyện tập có nhiều thuận lợi hơn, chức phân hóa học lực học sinh thể rõ dễ thực Chúng tơi quan tâm tới hai loại nhóm phương pháp học hợp tác Loại thứ nhóm nhau, có số lượng học sinh yếu kem, trung bình giỏi loại ần tương đương Cách thuận lợi cho việc thi đua nhóm, bạn giỏi nhóm có trách nhiệm giúp đỡ bạn yếu đạt chuẩn kiến thức, kĩ Loại nhóm nhằm tạo điều kiện để em giúp đỡ lẫn nhau, đạt yêu cầu nâng cao dẫn cấp độ Loại thứ hai phân thành ba nhóm khơng nhau: Nhóm HSYK , nhóm HS trung bình, nhóm HS giỏi Chia nhóm theo cách có thuận lợi học sinh nhóm tương đương học lực thi đua xảy bạn nhóm với nhau, bạn cố gắng vươn lên mình; giáo viên giành quan tâm vào vài học sinh đặc biệt nhóm hoạc hướng dẫn chung cho nhóm Theo chúng tơi việc tạo nhóm học tập cần linh hoạt, khơng nên cứng nhắc hoạt động theo kiểu nhóm học tập Ví dụ 2.1 Cùng dạng tốn thực tế sử dạng hệ phương trình chia lớp thành 11 nhóm khác với nội dung bập từ dễ đến khó, sau: Bài dành cho nhóm học sinh YK: Tìm hai cạnh mảnh vườn hình chữ nhât biết chu vi 94,4 diện tích 494,55m2 Bài dành cho nhóm học sinhTB khá: Một cửa hàng bán lẻ mang 1500000 đồng đến ngân hàng đổi 1450 đồng tiền xu loại 2000đ,1000đ,500đ Biết số tiền xu loại 1000đ hai lần hiệu số tiền xu loại 500đ với số tiền xu loại 2000đ Hỏi loại có tiền xu Bài dành cho nhóm học sinh giỏi: Một người thợ khí nhận hợp đồng làm hàng rào sắt, cần cắt sắt dài 7,4 m thành 1000 đoạn có chiều dài 0,7 m 2000 đoạn có chiều dài 0,5 m Hãy ước tính cần sắt 7,4 m để cắt đủ số lượng theo yêu cầu 2.3 Biện pháp Vận dụng phương pháp KWL giúp cho học sinh làm quen với phương pháp tự đọc giáo viên hiểu rõ kiến thức có mong muốn học sinh trước vào học Phương pháp KWL nhằm mục đích: - Tìm hiểu kiến thức có sẵn học sinh đọc - Đặt mục tiêu cho hoạt động đọc - Giúp học sinh tự giám sát trình đọc hiểu em - Cho phép học sinh đánh giá trình đọc hiểu em - Tạo hội cho học sinh diễn tả ý tưởng em vượt ngồi khn khổ đọc Có khơng học sinh khơng biết biết (K) liên quan đến đọc, khơng biết muốn biết (W) gì, nên giáo viên cần có bảng gợi ý điều Ví dụ 3.1 Trước vào chương “Phương trình hệ phương trình”, giáo viên yêu cầu em đọc trước “Đại cương phương trình” tham khảo vấn đề sau: (1) Thế phương trình? (2) Nghiệm phương trình gì? 12 (3) Hãy kể số điều kiện xác định phương trình phương trình có ẩn mẫu số, phương trình có chứa ẩn thức bậc chẵn? Lấy ví dụ minh họa cho trường hợp (4) Hai phương trình tương đương nào? Cách chứng minh hai phương trình tương đương? (5) Cho hai phương trình (a) (b) Khi ta nói phương trình (b) hệ phương trình (a)? (6) Cho hai phương trình (a) (b) Cộng/ trừ/ nhân tưng hai phương trình ta phương trình (c), Phương trình (c) có tương đượng với hai phương trình (a), (b) hay khơng? Phương trình (c) có phương trình hệ hai phương trình (a), (b) hay khơng? Chú ý: Có thể lấy ví dụ cụ thể để thấy rõ câu trả lời cho câu hỏi (7) Khi ta chuyển biểu thức phương trình từ vế sang vế đổi dấu ta có phương trình tương đương với phương trình ban đầu hay khơng? Lấy ví dụ minh họa (8) Khi phương trình có ẩn mẫu số, ta quy đồng mẫu số chung cân tử số bỏ mẫu số chung có phương trình tương đương với phương trình ban đầu hay khơng? Phương trình có phương trình hệ phương trình ban đầu hay khơng? Lấy ví dụ minh họa (9) Khi bình phương hai phương trình có phương trình tương đương với phương trình ban đầu hay khơng? Phương trình có phương trình hệ phương trình ban đầu hay khơng? Lấy ví dụ minh họa (10) Vấn đề khác? Từ vấn đề giáo viên yêu cầu học sinh điền vào bảng sau: Những điều biết Những điều muốn biết Những điều học (know) (want) (learn) Với học sinh trung bình trở lên, vấn đề từ (1) đến (3) vấn đề em biết Còn vấn đề từ (4) đến (10) em biết sơ chưa biết, nội dung học Tùy theo học sinh, em tự đánh giá thân 13 biết chưa biết có nhu cầu muón biết đến đâu Việc giải đáp vấn đề chưa biết đè cập Đây phương pháp hjc tập ý nhiều đến tính cá nhân, phù hợp với phương pháp dạy hjc phân hóa Theo cách có hai lợi ích: Một rèn luyện cho học sinh phương pháp tự đọc (một hoạt động phương pháp tự học) có hướng dẫn; Hai giảng lớp trở thành buổi thảo luận chung lớp thảo luận theo nhóm nhỏ Những bạn biết trao đổi lại điều hiểu biết cho bạn chưa biết Buổi học kết thức thành viên lớp/ nhóm ghi tất điều học vài cột ba bảng Chú ý: Để hỗ trợ cho hoạt động này, giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để nắm bắt tạo hội để học sinh tự đánh giá hiểu biết thân 2.4 Biện pháp Vận dụng số kĩ thuật dạy học phù họp với dạy học phân hóa 2.4.1 Vận dụng kĩ thuật “khăn trải bàn”để học sinh phải suy nghĩ (cá nhân hóa) chia sẻ suy nghĩ cho bạn bàn phía khác (hợp tác/ xã hội hóa) Kĩ thuật “khăn trải bàn” kĩ thuật dạy học có đặc điểm sau: - Hoạt động theo nhóm (4 người/ nhóm) (có thể nhiều người hơn) - Một/vài người ngồi vào phía bàn (ứng với ơ, hình vẽ trên) - Tại nghiên cứu câu hỏi (hoặc chủ đề ) viết vào câu trả lời ý kiến (về chủ đề ) - Mỗi làm việc độc lập khoảng vài phút - Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời - Viết ý kiến chung nhóm vào khăn trải bàn Ví dụ 2.4.1 Vận dụng kĩ thuật khăn trải bàn để suy nghĩ, trao đổi số vấn đề xung quanh việc giải phương trình hệ phương trình Trong giải phương trình hệ phương trình có số học sinh khơng biết 14 phép biến đổi phương trình hệ phương trình hay sai; dẫn đến cần thiết phải có trao đổi, thảo luận vấn đề Phù hợp với nhu cầu kĩ thuật khăn trải bàn, sau: Bước Giáo viên chia học sinh lớp thành nhóm phát cho nhóm tờ giấy A0 Trên giấy A0 chia thành phần, gồm phần phần xung quanh Phần xung quanh chia theo số thành viên nhóm (ví dụ nhóm người) Vấn đề đặt sau: (1) Có thể cộng nhân hai phương trình để phương trình tương đương, thay hai phương trình hay khơng? (2) Cộng hay nhân hai vế phương trình với biểu thức có phương trình tương đương với phương trình ban đầu hay khơng? (3) Có thể cộng hai phương trình hệ phương trình để phương trình tương đương để thay hai phương trình hay khơng? Mối quan hệ phương trình hệ phương trình cho nào? (4) Tương tự vấn đề (3), nhân hai phương trình hệ phương trình để phương trình tương đương để thay hai phương trình hay khơng? Mối quan hệ phương trình hệ phương trình cho nào? (5) Trong trình giải phương trình hệ phương trình, ta dùng phương pháp có hay khơng? Nghiệm có phương pháp có nghiệm phương trình hệ phương trình ban đầu hay khơng? Q trình bộc lộ khả năng, trình độ cá nhân hay nhóm Nhận thức họ điều chỉnh khâu Chú ý lấy ví dụ minh họa cho ý kiến; viết ý kiến giấy để trình bày ý kiến cho mạch lạc Bước Các ý kiến trao đổi trở thành ý kién chung bàn 2.4.2 Vận dụng kĩ thuật “mảnh ghép”để phát huy sở thích, sở trường học sinh lớp, tạo sức mạnh cho tập thể 15 Kỹ thuật “các mảnh ghép” kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác, kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực nâng cao vai trò cá nhân q trình hợp tác Cách tiến hành qua bước Bước 1: Thành lập nhóm “chuyên gia” – nghiên cứu chuyên sâu vấn đề/ nhiệm vụ: Lớp học chia thành nhóm (khoảng từ 3- người); nhóm giao nhiệm vụ với nội dung học tập khác Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ nhiệm vụ/ câu hỏi/ chủ đề Trong trường hợp cần thiết thảo luận để thành viên nhóm hoàn thành tốt nhiệm vụ giao trở thành chuyên gia lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vòng Bước 2: Thành lập nhóm “mảnh ghép”: Mỗi nhóm “chun gia” tách để hình thành nhóm mới, gọi nhóm mảnh ghép Mỗi nhóm mảnh ghép có khoảng từ – người (bao gồm – người từ nhóm – từ nhóm – người từ nhóm v.v…) Các nhiệm vụ bước thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với Khi thành viên nhóm hiểu tất nội dung bước nhiệm vụ giao cho nhóm để giải (nhiệm vụ phải gắn liền với kiến thức thu bước 1) Các nhóm thực nhiệm vụ trình bày chia sẻ kết Ví dụ 4.2.2 Thực kỹ thuật nhóm “mảnh ghép” luyện tập giải hệ phương trình bậc hai ẩn (hoặc ba ẩn) ìï ax + by = c Ta biết hệ hai phương trình bậc hai ẩn có dạng ïíï ïỵ a' x + b' y = c' Với hệ có cách giải sau : Cách Sử dụng máy tính cầm tay (MTCT) Cách : Sử dụng phương pháp Cách Sử dụng phương pháp cộng đại số (khử ẩn) 16 Cách Giải định thức Cách Giải đồ thị Trong lớp học có phân hóa “tương đối” sau: Với học sinh u thích có sở trường cách họ trở thành “chuyên gia” cách Kĩ thuật “mảnh ghép” phát huy lợi cộng tất lợi lại cho ta hiểu biết đồng cho lớp Các bước tiến hành sau: Bước 1: Tạo nhóm “chuyên gia” sở tự nguyện, nhóm chuyên cách giải nêu Chẳng hạn lớp có 40 học sinh chia thành nhóm chuyên gia, nhóm học sinh Mỗi nhóm vừa phải giải thành thạo hệ phương trình theo cách phải giảng giải lại cho người khác Chẳng hạn nhóm chuyên gia cách giải MTCT phải biết hướng dẫn thao tác bấm máy (thậm chí phải ghi giấy cách hướng dẫn đó); nhóm chuyên gia cách cộng đại số phải biết hướng dẫn cách khử ẩn nào? Các bạn nhóm chuyên gia phải trao đổi dự kiến câu hỏi câu trả lời, thắc mắc xảy ra… Có thể thơng qua hệ có hệ số số hệ có hệ số chữ Chẳng hạn hai hệ sau: 3x + y = 11 (II) 5x − y = −10  mx + y = − m   2x+(m − 1) y = m (I)  Bước 2: Chia nhóm “mảnh ghép”: Với lớp 40 học sinh chia thành nhóm mảnh ghép, nhóm 10 học sinh, cách lấy nhóm chuyên gia bạn Trong nhóm mảnh ghép, bạn phải giảng giải cho cách giải cho người nhóm hiểu cách giải hệ hai phương trình bậc hai ẩn Áp dụng giải hệ hai phương trình sau:  3x − y = (III)  (IV) 5x − y = 3 (a+1)x − y = a +   x+(a − 1) y = Bước 3: Kiểm tra, đánh giá kết tiết học Giải hệ phương trình sau 17  4x+( − 1) y = (V)  (VI) ( + 1)x + y = (a+2)x + y = 3a +   x+(a + 4) y = 18 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp dạy học phân hóa nội dung phương trình hệ phương trình đề xuất chương Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm là: Thiết kế giáo án thực nghiệm với nội dụng vận dụng quan điểm phân hóa dạy học Thiết kế kiểm tra học sinh đánh giá kết học tập học sinh sau thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm sư phạm bao gồm dạy học thực nghiệm đánh giá kết học sinh sau thực nghiệm 3.2 Tổ chức thực nghiệm nội dung thực nghiệm sư phạm Địa điểm tổ chức thực nghiệm sư phạm: Trường THPT Kỹ Thuật Việtk Trì tỉnh Phú Thọ Đối tượng thực nghiệm: Lớp TNSP 10A1 có 40 HS cô Tạ Thị Tuyết Mai giảng dạy lớp ĐC 10A3 có 41 HS thầy Lê Quốc Vinh giảng dạy Qua tìm hiểu kết hai lớp học, Chúng chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng có học lực tốn gần Giáo viên giảng dạy có tuổi đời, tuổi nghề xấp xỉ Phương pháp thực nghiệm: Biên soạn giáo án cho giáo viên tham gia dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng dạy theo phương pháp thường dạy Sau học sinh hai lớp tham gia thực nghiệm cho hai lớp kiểm tra đề 45 phút Nội dung thực nghiệm sư phạm: Chúng tiến hành, thực soạn giáo án để thực nghiệm lớp thực nghiệm 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Đánh giá định lượng đánh giá định tính 19 KẾT LUẬN Luận văn có số kết sau: 1) Dạy học theo hướng phân hóa định hướng đổi phương pháp dạy học Theo cách học học sinh học tập cách tích cực, sáng tạo, chủ động, tự giác hơn, phù hợp với lực tâm sinh lí học sinh Thực tiễn cho thấy việc vận dụng phương pháp dạy học có khó khăn định.Tuy nhiên, chịu khó suy nghĩ ta thiết kế tình dạy học mơn tốn trường THPT theo phương pháp dạy học Kết luận văn phần minh chứng cho điều 2) Chúng tơi đề xuất biện pháp phương pháp dạy học phân hóa nội dung phương trình hệ phương trình lớp 10 THPT sau: Biện pháp Cụ thể hóa mức độ yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ để thực phân hóa nội học Biện pháp Sử dụng nhóm học linh hoạt Biện pháp Vận dụng phương pháp KWL giúp cho học sinh làm quen với phương pháp tự đọc giáo viên hiểu rõ kiến thức có mong muốn học sinh trước vào học Biện pháp Vận dụng số kĩ thuật dạy học phù họp với dạy học phân hóa Cụ thể + Vận dụng kĩ thuật “khăn trải bàn”để học sinh phải suy nghĩ (cá nhân hóa) chia sẻ suy nghĩ cho bạn bàn phía khác (hợp tác/ xã hội hóa); + Vận dụng kĩ thuật “mảnh ghép”để phát huy sở thích, sở trường học sinh lớp, tạo sức mạnh cho tập thể 3) Kết thực nghiệm sư phạm với hai giáo án bước đầu cho thấy tín hiệu tốt, tính khả thi, tính hiệu tốt đề tài Những kết cho phép đến kết luận: Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận ... thức dạy học Phương trình – Hệ phương trình lớp 10 THPT theo PPDH phân hóa Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng cách thức dạy học Phương trình – Hệ phương trình lớp 10 THPT theo phương pháp phân. .. THPT theo phương pháp phân hóa Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề xuất cách thức dạy học Phương trình – Hệ phương trình lớp 10 THPT theo phương pháp phân hóa, nhằm đổi phương pháp dạy học. .. + Dạy học phân hóa phù hợp với nội dung dạy học Phương trình – Hệ phương trình lớp 10 phong phú đa mức độ dạng tốn Từ lí trên, đề tài chọn là: Dạy học Phương trình – Hệ phương trình lớp 10 THPT

Ngày đăng: 06/01/2020, 22:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 2

  • BIỆN PHÁP DẠY HỌC PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH Ở LỚP 10 THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN HÓA

  • 2.4. Biện pháp 4. Vận dụng một số kĩ thuật dạy học phù họp với dạy học phân hóa

  • Biện pháp 4. Vận dụng một số kĩ thuật dạy học phù họp với dạy học phân hóa. Cụ thể

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan