Rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán (2017)

61 259 1
Rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== ĐÀO THỊ HỒNG NHUNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO TRẺ – TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TỐN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN VĂN ĐỆ HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài tơi gặp khơng khó khăn nhờ cố gắng thân đặc biệt nhờ giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo với động viên, cổ vũ bạn bè, người thân giúp tơi hồn thành đề tài Qua cho gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Giáo dục Mầm non, cô thư viện tạo điều kiện cho nghiên cứu đề tài Đặc biệt, cho bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Nguyễn Văn Đệ, người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu toàn thể giáo viên trường mầm non Đại Thinh – Mê Linh – Hà Nội tận tình cộng tác tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài Mặc dù cố gắng hết sức, song lần thực nghiên cứu đề tài khoa học nên chắn khơng khỏi thiếu sót, mong q thầy tồn thể bạn nhận xét, đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Kính chúc thầy cô sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Một lần xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2017 Sinh viên Đào Thị Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các liệu thu thập khóa luận trung thực, rõ ràng, chưa cơng bố chương trình nghiên cứu nào, sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà nội, ngày 18 tháng năm 2017 Sinh viên Đào Thị Hồng Nhung DANH MỤC VIẾT TẮT GQVĐ : Giải vấn đề KNGQVĐ : Kĩ giải vấn đề LQVT : Làm quen với toán MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN 1.1 Cơ sở lí luận việc rèn luyện kĩ giải vấn đề cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Bản chất trình giải vấn đề trẻ – tuổi 1.1.3 Hoạt động cho trẻ làm quen với toán trường mầm non với việc rèn luyện kĩ giải vấn đề cho trẻ – tuổi 10 1.1.4 Đặc điểm kĩ giải vấn đề trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán 16 1.2 Cơ sở thực tiễn việc rèn luyện kĩ giải vấn đề cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán 19 1.2.1 Những điều kiện thuận lợi việc rèn luyện kĩ giải vấn đề cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với toánở trường mầm non Đại Thịnh 20 1.2.2 Những khó khăn việc rèn luyện kĩ giải vấn đề cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán trường mầm non Đại Thịnh 21 Kết luận chương 24 Chương 2: XÂY DỰNG BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO TRẺ – TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TỐN 25 2.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp rèn luyện kĩ giải vấn đề cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động làm quen với tốn 25 2.1.1 Xây dựng biện pháp rèn luyện KNGQVĐ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động LQVT phải đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non 25 2.1.2 Xây dựng biện pháp phải dựa vào chất trình giải vấn đề phù hợp đặc điểm tâm sinh lí trẻ 25 2.1.3 Xây dựng biện pháp phải gắn với hoạt động trải nghiệm thân trẻ sống thực trẻ 27 2.2 Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ giải vấn đề cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán 27 2.2.1 Biện pháp 1: Thiết kế môi trường giáo dục làm nảy sinh vấn đề 27 2.2.2 Biện pháp 2: Sử dụng câu hỏi gợi ý giải vấn đề 30 2.2.3 Biện pháp 3: Sử dụng trò chơi học tập củng cố kĩ giải vấn đề 33 Kết luận chương 38 KẾT LUẬN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam sống thời kì xã hội hóa với phát triển khơng ngừng kinh tế, khoa học kĩ thuật, cơng nghệ… tồn giới Xã hội phát triển đòi hỏi người phải động, sáng tạo chủ động hoạt động, tự nắm lấy hội mới, tích cực giải vấn đề nhằm tạo bước phát triển vượt bậc cho kinh tế, văn hóa – xã hội đất nước Do đó, việc trang bị cho trẻ kĩ sống cần thiết trở thành nhu cầu cấp thiết xã hội, có kĩ giải vấn đề (KNGQVĐ), đặc biệt lứa tuổi mầm non Trong hoạt động trường mầm non, hoạt động cho trẻ làm quen với toán (LQVT) chiếm ưu lớn việc rèn luyện kĩ giải vấn đề cho thân đứa trẻ Các hoạt động toán học làm nảy sinh nhiều vấn đề đòi hỏi trẻ cần tự giải Toán học giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, mối quan hệ số lượng, kích thước, hình dạng, vị trí khơng gian đồ vật với Qua hoạt động làm quen với tốn, trẻ dần có kinh nghiệm giới xung quanh, có nhu cầu hiểu biết tính chất, đặc điểm vật hình dạng, kích thước, màu sắc, số lượng, vị trí xếp chúng khơng gian… Từ đó, hình thành nên vấn đề mà cần thân trẻ tự giải quyết, chẳng hạn đồ vật lăn đồ vật khơng, đồ vật để đặt trồng lên được, đồ vật khơng… Mọi kiến thức trẻ tiếp thu giới xung quanh liên quan đến biểu tượng tốn học Do đó, hoạt động làm quen với toán hoạt động thích hợp để rèn luyện kĩ giải vấn đề cho trẻ mầm non đối tượng mà trẻ chưa biết cách sử dụng chưa sử dụng để trẻ tm cách sử dụng gặp tình phù hợp * Lưu ý sử dụng biện pháp: 38 + Môi trường chuẩn bị phải an toàn trẻ + Các vật liệu dễ làm, dễ tìm kiếm tiết kiệm + Giáo viên có khả tìm tòi, sáng tạo việc làm nảy sinh vấn đề môi trường hoạt động trẻ * Ví dụ: Trong hoạt động góc (góc xây dựng), theo kế hoạch ngày giáo viên trẻ xây dựng ngơi nhà, giáo viên bố trí mơi trường làm nảy sinh vấn đề theo bước sau: + Bước 1: Dự kiến hoạt động LQVT trẻ diễn như: Trẻ phải tự lựa chọn viên gạch, hình khối (hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, ) để xây nhà, tường rào xung quanh nhà, trang trí xung quanh nhà loại ăn có kích thước khác + Bước 2: Suy nghĩ vấn đề xảy ra: - Trẻ khó khăn việc xây nhà khơng có đủ hình khối - Trong trang trí sân vườn, trẻ khó khăn việc xếp loại vào vị trí cho phù hợp + Bước 3: Bố trí mơi trường làm nảy sinh vấn đề - Giáo viên để hình khối góc bán hàng, tnh trẻ phải sang góc bán hàng để mua mặt hàng cần, dùng viên gạch để xây nhà Bên cạnh đó, giáo viên để nút trai, viên sỏi để trẻ dùng làm vật liệu xây dựng thay cho khối (xây dựng hàng rào) - Giáo viên để loại có kích thước khác để trang trí cho sân vườn Trẻ phải lựa chọn nhỏ để trang trí phía trước ngơi nhà, cao trang trí phía sau, trẻ phải lựa chọn số lượng cho phù hợp với khoảng trống vườn 39 2.2.2 Biện pháp 2: Sử dụng câu hỏi gợi ý giải vấn đề * Mục đích: Sử dụng câu hỏi gợi ý giao nhiệm vụ cho trẻ, giúp trẻ tích cực phát vấn đề cần giải hỗ trợ trẻ gặp khó khăn việc giải tnh có vấn đề * Ý nghĩa: Trong hoạt động trẻ nói chung hoạt động làm quen với tốn nói riêng, có nhiều vấn đề mà kinh nghiệm vốn hiểu biết riêng trẻ, trẻ chưa thể phát Vì vậy, vai trò giáo viên lúc định hướng hỗ trợ cho trẻ việc nhận biết vấn đề, gợi ý để trẻ tm cách giải vấn đề Việc sử dụng câu hỏi gợi ý giao nhiệm vụ cho trẻ giúp trẻ dễ dàng phát vấn đề tìm biện pháp giải vấn đề cách nhanh chóng, sáng tạo, giúp trẻ tự tn hoạt động * Cách tến hành: + Bước 1: Xây dựng nhiệm vụ giải vấn đề phù hợp với khả trẻ Căn vào khả nhận thức, vốn kinh nghiệm hiểu biết trẻ biểu tượng toán mà giáo viên xây dựng nhiệm vụ phù hợp với khả giải vấn đề trẻ + Bước 2: Dự kiến khó khăn mà trẻ gặp phải GQVĐ Dựa vào kinh nghiệm thân khả nhận thức trẻ, giáo viên dự đốn tình khó khăn mà trẻ khơng tìm cách giải Từ giáo viên đưa giải pháp hướng dẫn trẻ giải khó khăn + Bước 3: Xây dựng câu hỏi gợi ý, giúp trẻ phát giải vấn đề 40 Từ nhiệm vụ xây dựng bước 1, giáo viên cần dự kiến câu hỏi gợi ý để giúp trẻ phát giải tốt vấn đề mà với vốn kinh nghiệm trẻ khó phát khó khăn việc tm giải pháp phù hợp + Bước 4: Sử dụng câu hỏi gợi ý cách phù hợp Giáo viên tích cực cho trẻ tìm hiểu vấn đề sử dụng câu hỏi gợi ý dự kiến từ trước, tùy thuộc vào khả nhận thức cá nhân trẻ mà giáo viên đưa câu hỏi gợi ý mức độ khác nhau, phù hợp với cá nhân trẻ, giúp trẻ giải vấn đề cách hiệu * Lưu ý sử dụng biện pháp: + Câu hỏi cô phải dạng mở, để trẻ suy nghĩ nhiều hướng giải vấn đề khác Tránh câu hỏi gợi ý hướng đến việc hướng dẫn trẻ tỉ mỉ hay giải vấn đề cho trẻ trẻ chưa tích cực tư tìm hiểu cách giải + Câu hỏi cô phải ngắn gọn, dễ hiểu, ngôn ngữ sáng, phù hợp với trẻ + Câu hỏi phải hướng vào trọng tâm vấn đề để trẻ dễ hình dung + Giáo viên cần khuyến khích trẻ tự đặt câu hỏi tìm câu trả lời, khơng trả lời hỏi giáo + Tránh lạm dụng câu hỏi, lời gợi ý, dẫn đến tnh trạng trẻ có thói quen phụ thuộc, ỷ lại, thụ động, chờ giúp đỡ người lớn * Ví dụ: + Bước 1: Xây dựng nhiệm vụ giải vấn đề phù hợp khả trẻ Nhiệm vụ cô đưa cho trẻ hoạt động góc (góc xây dựng), cho trẻ xây dựng ngơi nhà bé, xung quanh có hàng rào loại 41 ăn Nhưng hôm hàng rào khối (vuông, chữ nhật, tam giác, ) góc xây dựng cất chỗ khác + Bước 2:Dự đốn khó khăn trẻ gặp phải: - Trẻ gặp khó khăn khơng có khối để xây nhà khơng có hàng rào để xây tường rào - Trẻ gặp khó khăn việc bố trí trồng ăn cho phù hợp với không gian + Bước 3: Xây dựng hệ thống câu hỏi gợi ý: Trong trường hợp này, giáo viên gợi ý trẻ số câu hỏi sau: - Con có ý tưởng để xây nhà nào? - Con xây nhà nguyên vật liệu gì? - Khơng có khối làm để xây nhà? - Thế nhà cần xây nhà mà khơng có gạch, bố mẹ làm nào? - Con xây tường rào vật liệu gì? - Ngồi việc xây nhà tường rào khối bạn có ý tưởng khác khơng? (dùng sỏi, hay sử dụng nút trai làm hàng rào ) - Con trang trí cho ngơi nhà khu vườn nào? - Để khu vườn nhìn rộng hơn, thống trồng hàng cao đâu, thấp đâu? Tùy vào khả nhận thức trẻ, mà giáo viên đưa câu hỏi phù hợp với khả cá nhân trẻ, để đảm bảo trẻ cần phải động não, tch cực suy nghĩ Từ phát triển khả tư kĩ giải vấn đề cho trẻ + Bước 4: Sử dụng câu hỏi cách phù hợp Giáo viên chia hệ thống câu hỏi mức độ khác Với trẻ nhận thức tốt, giáo viên trước hết cần quan sát xem trẻ giải vấn đề nào, thấy trẻ khó khăn giáo viên cần đưa gợi ý nhỏ trẻ tìm cách giải Với ví dụ trên, giáo viên đưa câu hỏi gợi ý sau: - Con tìm kiếm nguyện vật liệu để xây nhà? - Con xây tường rào nào? - Chúng trang trí khu vườn nào? Đa số trẻ nhận thức tốt cần có gợi ý nhỏ, trẻ tự tm giải pháp giải vấn đề, có trẻ có khả giải vấn đề cách sáng tạo Đối với trẻ có khả nhận thức hơn, giáo viên cần đưa gợi ý cụ thể hơn, giúp trẻ tìm cách giải Nếu cô không đưa gợi ý kịp thời, trẻ nản trí, có ý định bỏ cuộc, chuyển sang hoạt động khác Như vậy, thấy, câu hỏi gợi ý cô giáo vô cần thiết để giúp trẻ rèn luyện kĩ giải vấn đề Nói cách khác, biện pháp sử dụng câu hỏi gợi ý giải vấn đề biện pháp hiệu cần xử dụng thường xuyên trình rèn luyện kĩ giải vấn đề cho trẻ mầm non 2.2.3 Biện pháp 3: Sử dụng trò chơi học tập củng cố kĩ giải vấn đề * Mục đích: Thiết kế trò chơi học tập có tnh có vấn đề, trẻ tham gia vào trò chơi tham gia vào hoạt động giải vấn đề, hình thức vui chơi thoải mái Từ giúp trẻ rèn luyện kĩ giải vấn đề cách hiệu * Ý nghĩa: Hoạt động chủ đạo trẻ mầm non hoạt động vui chơi, tham gia vào hoạt động vui chơi cách tốt để rèn luyện kĩ cho trẻ, đặc biệt kĩ giải vấn đề Việc sử dụng trò chơi học tập để rèn luyện kĩ giải vấn đề cho trẻ không phù hợp với đặc điểm tâm lí, sinh lí, hứng thú, nhu cầu trẻ mà giúp rèn luyện kĩ trẻ cách tự nhiên hiệu Trong trò chơi, trẻ tham gia chơi bạn, hội để rèn luyện cho trẻ kĩ hợp tác chơi Đồng thời, trẻ hợp tác với bạn để tìm hướng giải vấn đề đặt cách nhanh chóng sáng tạo * Cách tến hành: + Bước 1: Lựa chọn trò chơi học tập Giáo viên tự thiết kế trò chơi học tập tìm hiểu, sưu tầm từ tài liệu khác trò chơi học tập phù hợp với khả nhận thức trẻ biểu tượng toán học Nhiệm vụ chơi trẻ trò chơi trẻ giải vấn đề + Bước 2: Chuẩn bị đồ dùng lên kế hoạch cho trẻ chơi Giáo viên chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ, phương tiện cần thiết để phục vụ trò chơi trẻ Lên kế hoạch tổ chức trò chơi (Thời gian, địa điểm, số lượng trẻ chơi, ) + Bước 3: Tổ chức cho trẻ chơi - Giáo viên giới thiệu cho trẻ tên trò chơi, cách chơi, luật chơi để trẻ nắm rõ - Giao nhiệm vụ chơi cho trẻ - Tổ chức cho trẻ chơi thử, chơi thật - Giáo viên người theo sát trẻ hoạt động chơi, kịp thời có định hướng giúp trẻ gặp khó khăn, điều chỉnh, sửa chữa lỗi sai trẻ trình chơi + Bước 4: Kiểm tra kết quả, đánh giá hoạt động chơi (giải vấn đề) trẻ Sau chơi, giáo viên lớp kiểm tra kết trẻ làm Trong hoạt động này, giáo viên cần tch cực cho trẻ tự đánh giá kết hoạt động bạn, giúp trẻ rèn luyện khả tự đánh giá kết giải vấn đề, từ trẻ tự rút kinh nghiệm học kiến thức cho riêng * Lưu ý sử dụng biện pháp: - Giáo viên cần thiết kế, sưu tầm trò chơi học tập hình thành biểu tượng tốn phù hợp với khả nhận thức trẻ - Các trò chơi phải góp phần thực mục tiêu rèn luyện kĩ giải vấn đề cho trẻ - Giáo viên ln theo sát trẻ suốt q trình chơi, hỗ trợ trẻ gặp khó khăn để trẻ hồn thành nhiệm vụ chơi * Ví dụ: + Bước 1: Sưu tầm trò chơi: Trò chơi “đi săn hình” + Bước 2: Chuẩn bị đồ dùng lên kế hoạch tổ chức trò chơi: - Chuẩn bị: Các đồ vật có dạng hình vng, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhậtđể vị trí khác lớp học; rổ đựng đồ chơi cho đội (2 rổ); nhạc hát “tập đếm” - Thời gian, địa điểm: Trong lớp học, hoạt động chiều - Số lượng trẻ chơi: Cả lớp tham gia + Bước 3: Tổ chức cho trẻ chơi Giáo viên giới thiệu cho trẻ: - Tên trò chơi: trò chơi “đi săn hình” - Nhiệm vụ chơi: Mỗi đội tìm đồ vật có hình dạng giống đội bạn miêu tả (hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật, hình tròn) sau mang để vào rổ đội - Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành hai đội, đơi đứng thành vòng tròn để thảo luận, đội lắng nghe đội bạn miêu tả đặc điểm hình dạng đồ vật tm đồ vật theo yêu cầu Thời gian chơi nhạc “tập đếm” Hết thời gian, đội săn nhiều hình theo yêu cầu đội chiến thắng - Luật chơi: Bạn tìm đồ vật khơng với u cầu đội bạn đồ vật khơng tnh - Cho trẻ chơi thử - Cho trẻ chơi thật + Bước 4: Kiểm tra kết đánh giá hoạt động chơi (giải vấn đề) trẻ Giáo viên trẻ đếm số lượng đồ vật mà hai đội săn được, xem đội nhiều Cho trẻ tự nhận xét xem có đồ vật khơng tnh khơng, sao? Cho trẻ nhận xét xem đội đội chiến thắng Hoạt động tự đánh giá kết thực vấn đề hoạt động quan trọng, trẻ tự đánh giá kết GQVĐ xem giải xong vấn đề Bên cạnh đó, giáo viên phải ln có hình thức khen thường động viên phù hợp để trẻ tích cực tham gia vào hoạt động => Quá trình rèn luyện kĩ GQVĐ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động LQVT việc rèn luyện cho trẻ khả phát vấn đề hoạt động làm quen với tốn thơng qua việc thiết kế mơi trường giáo dục làm nảy sinh vấn đề Giúp trẻ tìm giải pháp giải vấn đề cách sáng tạo thông qua việc sử dụng hệ thống câu hỏi gợi ý giải vấn đề Đồng thời kĩ giải vấn đề trẻ hệ thống kĩ nhỏ, cần luyện tập thường xuyên, liên tục, nhằm củng cố kĩ nhiều hình thức khác Sử dụng trò chơi học tập để luyện tập kĩ giải vấn đề giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động giải vấn đề cách tự nguyện Giáo viên cần kết hợp biện pháp rèn luyện kĩ GQVĐ cho trẻ để đạt hiệu cao Bởi biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, biện pháp cần có hỗ trợ biện pháp khác điều kiện hỗ trợ biện pháp khác Môi trường giáo dục tạo tnh có vấn đề, cần có câu hỏi gợi ý giáo viên để trẻ nhận vấn đề giải vấn đề, đồng thời sử dụng câu hỏi gợi ý cần phải có sẵn tình có vấn đề Vì vậy, kết hợp phương pháp giáo dục vô cần thiết để giáo viên rèn luyện cách hiệu kĩ giải vấn đề cho trẻ Kết luận chương Qua trình nghiên cứu lí luận thực tiễn, khóa luận xây dựng số biện pháp rèn luyện KNGQVĐ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán Các biện pháp xây dựng dựa nguyên tắc: - Xây dựng biện pháp rèn luyện KNGQVĐ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động LQVT phải đáp ứng mục têu giáo dục mầm non - Xây dựng biện pháp rèn luyện KNGQVĐ cho trẻ phải dựa vào chất trình GQVĐ phù hợp đặc điểm tâm sinh lí trẻ - Xây dựng biện pháp phải gắn với hoạt động trải nghiệm thân trẻ sống thực trẻ Dựa vào sở khoa học nói trên, khóa luận xây dựng số biện pháp rèn luyện KNGQVĐ cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động làm quen với tốn sau: Biện pháp 1: Thiết kế môi trường giáo dục Biện pháp 2: Sử dụng câu hỏi gợi ý giải vấn đề Biện pháp 3: Sử dụng trò chơi học tập Các biện pháp phải sử dụng cách đồng bộ, linh hoạt phải có phối hợp chặt chẽ với nhằm nâng cao hiệu việc hình thành KNGQVĐ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động LQVT KẾT LUẬN Việc rèn luyện kĩ giải vấn đề cho trẻ mầm non vấn đề cấp thiết ngành giáo dục toàn xã hội Đặc biệt độ tuổi – tuổi, giai đoạn dễ hình thành trẻ kĩ nói chung kĩ giải vấn đề nói riêng Và hoạt động làm quen với toán hoạt động chiếm nhiều ưu giúp trẻ rèn luyện kĩ giải vấn đề ngày linh hoạt Trong q trình nghiên cứu, khóa luận giải nhiệm vụ sau: + Khóa luận nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc rèn luyện KNGQVĐ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với tốn Trong làm rõ khái niệm, làm rõ chất trình giải vấn đề trẻ, ưu hoạt động làm quen với toán việc rèn luyện kĩ giải vấn đề cho trẻ – tuổi + Khóa luận tìm hiểu rõ thực trạng việc rèn luyện kĩ cho trẻ trường mầm non Đại Thịnh – Mê Linh –Hà Nội + Từ sở trên, khóa luận đưa số biện pháp rèn luyện kĩ giải vấn đề cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán giúp trẻ rèn luyện nâng cao kĩ giải vấn đề mình, dần phát triển tồn diện nhân cách trẻ, tạo tảng tốt để trẻ tự tn bước vào sống DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (chủ biên), Giáo dục học mầm non (tập 1), NXB Đại học Sư phạm, (2006) Đào Thanh Âm (chủ biên), Giáo dục học mầm non (tập 2), NXB Đại học sư phạm, (2007) Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục mầm non, NXB giáo dục Việt Nam, (2009) Nguyễn Thị Hương Giang, Bé làm quen với toán (Dành cho trẻ – tuổi), NXB Đại học Sư phạm, (2015) Khoa học – xã hội – nhân văn, Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thơng tn, (2009) Lỗ Kiệt, Trò chơi giúp trẻ lớn khôn thông minh (4 – tuổi) – Làm quen với toán học, NXB Phụ nữ, (2014) Đỗ Thị Minh Liên, Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ Mầm non, NXB Đại học Sư phạm, (2008) Lê Thị Thanh Nga, Phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non làm quen biểu tượng toán ban đầu, NXB giáo dục Việt Nam, (2006) Đinh Thị Nhung, Tốn phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo, 1, NXB ĐHQG Hà Nội, (2006) 10 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm, (2006) 11 Thư viện trực tuyến violet: violet.vn ... VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN 1.1 Cơ sở lí luận việc rèn luyện kĩ giải vấn đề cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động làm quen với. .. trình giải vấn đề trẻ – tuổi 1.1.3 Hoạt động cho trẻ làm quen với toán trường mầm non với việc rèn luyện kĩ giải vấn đề cho trẻ – tuổi 10 1.1 .4 Đặc điểm kĩ giải vấn đề trẻ – tuổi thông qua. .. luận việc rèn luyện kĩ giải vấn đề cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với tốn +Tìm hiểu thực trạng việc rèn luyện kĩ giải vấn đề cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán + Xây

Ngày đăng: 06/01/2020, 12:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan