Xuất khẩu lao động việt nam thờ kì đổi mới 1986 2015 (2017)

111 119 0
Xuất khẩu lao động việt nam thờ kì đổi mới 1986 2015 (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== LÊ THU HẰNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI 1986-2015 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THÙY LINH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Thùy Linh, giảng viên khoa Lịch Sử trường Đại học sư phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn, bảo để em hồn thành tốt khóa luận Xin chân trọng cảm ơn thầy, ngồi khoa Lịch Sử trường Đại học sư phạm Hà Nội bảo, giúp đỡ em q trình làm khóa luận đặc biệt tận tình giảng dạy, hướng dẫn em học tập suốt bốn năm học trường Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, tất người thân, bạn bè bên chia sẻ, động viên tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Lê Thu Hằng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung khóa luận kết nghiên cứu riêng em hướng dẫn Th.S Nguyễn Thùy Linh Những nội dung không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Em xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cá nhân khóa luận Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Lê Thu Hằng DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ NĐ-CP Nghị định phủ XKLĐ Xuất lao động BLĐTB-XH Bộ Lao động thương binh xã hội QĐ Quyết định NHNN Ngân hàng Nhà nước CTCT Chính trị TW Trung ương CHDC Cộng hòa dân chủ HĐBT Hội đồng trưởng VNĐ Việt Nam đồng TTLT Thông tư liên tịch ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM Diễn đàn hợp tác Á- Âu APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu ÁThái Bình Dương DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Biểu đồ Hình 1.1: Các hình thức xuất lao động 28 Bảng Bảng1.1 Số lao động làm việc Liên Xô, CHDC Đức, Tiệp Khắc từ năm 1986 đến 1990 30 Bảng 1.2 : Số lượng lao động xuất Việt Nam giai đoạn 1986-199041 Bảng 1.3 Thể số lượng lao động xuất Việt Nam giai đoạn 19912015 42 Bảng 1.4: Cơ cấu lao động theo ngành nghề 43 Bảng 1.5: Số lượng người lao động phân theo nước vùng lãnh thổ tiếp nhận 44 Bảng 1.6 Số tiền người lao động gửi giai đoạn 1991-2000 48 Bảng 1.7 Số tiền người lao động gửi giai đoạn 2001-2015 49 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu vấn đề 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài NỘI DUNG Chương 1: Những nhân tố tác động đến xuất lao động Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015 1.1 Khái quát hoạt động xuất lao động trước năm 1986 1.2 Bối cảnh quốc tế Việt Nam từ năm 1986 đến 2015 1.2.1 Bối cảnh quốc tế từ năm 1986 đến năm 2015 1.2.2 Bối cảnh Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015 11 1.3 Chủ trương Đảng sách nhà nước xuất lao động 17 Tiểu kết chương 24 Chương 2: Hoạt động xuất lao động Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015 25 2.1 Các hình thức xuất lao động 25 2.2 Thị trường lao động 29 2.2.1.Thời kì từ năm 1986 đến năm 1991 29 2.2.2.Thời kì từ năm 1991 đến năm 2015 31 2.2.2.1 Thị trường Malaysia 32 2.2.2.2 Thị trường Đài Loan 34 2.2.2.3 Thị trường Nhật Bản 36 2.2.2.4 Thị trường Hàn Quốc 37 2.2.2.5 Thị trường Trung Đông 38 2.2.2.6 Thị trường Châu Phi 39 2.3 Số lượng người xuất lao động 40 2.3.1 Thời kỳ từ 1986 đến 1991 41 2.3.2 Thời kỳ từ 1991 đến 2015 41 2.3.2.1.Cơ cấu lao động theo ngành nghề 43 2.3.2.2.Cơ cấu lao động phân theo nước vùng lãnh thổ tiếp nhận 44 2.3.2.3.Cơ cấu lao động phân theo giới tính 47 2.3.2.4.Cơ cấu lao động theo vùng miền, theo địa phương 47 2.4 Kim ngạch xuất lao động 48 2.5 Tác động xuất lao động đến kinh tế-chính trị-xã hội Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015 50 2.5.1 Về kinh tế 51 2.5.2 Về trị 53 2.5.3 Về xã hội 54 2.6 Một số vấn đề tồn 56 Tiểu kết chương 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thứ nhất, 30 năm đầu tiến hành đổi toàn diện đất nước (1986 - 2015), kinh tế đối ngoại Việt Nam trở thành đầu tàu inh tế với phát triển ngành, l nh vực có liên quan, xuất hẩu lao động phận Xuất lao động hình thức đặc thù xuất nói chung, cụ thể hàng hóa đem xuất sức lao động người, hách mua người nước ngồi Các nước giới, kể nước phát triển nước phát triển tham gia vào hoạt động xuất lao động Các nước phát triển xuất lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật tay nghề cao Các nước phát triển xuất lao động số lượng lớn, trình độ tay nghề thấp nhằm giải việc làm, cải thiện điều kiện sống cho gia đình người lao động Xuất lao động đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Ch nh vậy, nghiên cứu l nh vực xuất lao động góp phần làm sáng r công đổi 30 năm qua xuất lao động đạt nhiều kết quả, tồn nhiều hạn chế Những hạn chế phản ánh bất cập chế quản l , điều hành inh tế Nhà nước, trình độ tay nghề lao động Việt Nam yếu m Tuy vậy, học d thành công hay chưa thành công vô c ng qu giá cho bước phát triển Thấy hạn chế sở tiền đề để hắc phục nó, vậy, xuất lao động 30 năm đổi toàn diện đất nước bước đầu tiên, đặt móng vững cho phát triển giai đoạn sau Th ba, tìm hiểu xuất lao động Việt Nam thời đổi (từ năm 1986 đến 2015) vấn đề phù hợp với khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp Đồng thời đặt tảng để tơi nghiên cứu cấp độ cao hơn, phục vụ trình học tập, nghiên cứu, giảng dạy lịch sử vai trò người giáo viên tương lai Xuất phát từ lí nên chọn vấn đề "Xuất l o động việt nam thờ kì đổi 1986-2015" đề tài nghiên cứu cho khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề -Cuốn “ Xuất l o động Việt Nam thờ đổi hội nhập” 2003 củ S.Lưu Văn Hưng.Nêu lên tình hình xuất lao động Việt Nam thông qua số: số lượng người lao động, ngành nghề, thị trường, thu nhập., nêu hó hăn thuận lợi khẳng định xuất lao động chiến lược giải việc làm, số lượng lao động tham gia xuất lao động ngày tăng -Cơng trình nghiên cứu TS Trần Thị Thu năm 2006 “ Nâng cao hiệu quản lý xuất l o động doanh nghiệp đ ều kiện n y” Cơng trình nghiên cứu TS làm r hái niệm cần thiết nâng cao hiệu quản lý xuất lao động doanh nghiệp xuất lao động nước ta, đánh giá hiệu quản lý xuất lao động doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý xuất lao động doanh nghiệp xuất lao động đến năm 2010 - Đề tài “ ực trạng xuất l o động nước t g đoạn n y” tác giả Phạm Thị Hường( năm 2009) đề cập đến vấn đề xuất lao động nay, yếu tố tác động đến nhu cầu xuất lao động người lao động chế ch nh sách, đặc điểm nhóm, giới tính, tuổi, thu nhập người lao động,… - Luận án tiến s inh tế tác giả Nguyễn Tiến Dũng “ P át tr ển xuất l o động Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế” năm 2010 Tác giả tập trung nghiên cứu tình hình xuất lao động số nước thực trạng xuất lao động nước ta từ 1991 đến 2010 đồng thời nêu lên hiệu kinh tế-xã hội mà hoạt động xuất lao động mang lại - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh Hương ( 2010)- trường Đại học Ngoại Thương, “ N ững thách th c ội giải pháp việc đẩy mạnh xuất s c l o động Việt Nam sang thị trường C âu Á” Khóa luận nêu thực trạng xuất lao động nước ta giai đoạn 2001-2010 số lượng người xuất khẩu, cấu ngành nghề xuất Trình bày hoạt động xuất lao động nước ta sang nước Châu Á đồng thời nêu lên giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất lao động sang thị trường Ngoài có viết tạp chí, trang Web điện tử để tác giả tham khảo hoàn thành khóa luận Như thấy nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề xuất lao động, tiểu luận, cơng trình nghiên cứu, viết đưa thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam giai đoạn gần số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất lao động Tuy nội dung nghiên cứu khác nhau, hình thức nghiên cứu hác tác giả cơng trình đề cập đến nội dung, l nh vực riêng biệt Việc nghiên cứu xuất lao động gần 30 đổi từ 1986-2015 chưa có cơng trình đề cập đến, việc hệ thống hóa cơng trình trước, tác động xuất lao động đến tình hình kinh tế- trị-xã hội Việt Nam thời ì đổi chỗ trống lớn cần b đắp Vì khóa luận chúng tơi đặt bước đầu giải vấn đề nói họ, gia đình có thêm thu nhập Từ đóng góp vào quỹ vốn phát triển gia đình Có gia đình d ng nguồn thu để đầu tư vào sản xuất đầu tư vào cải tạo đất, giống lúa, điều kiện chăm sóc làm tăng suất sản xuất nơng nghiệp…đầu tư đổi mơ hình kinh tế, áp dụng nhiều mơ hình kinh tế góp phần cải thiện vật chất tinh thần Về vật chất: Nâng cao điều kiện sinh hoạt ăn, mặc, ở, học hành đầy đủ, xây dựng nhà cửa…Về kinh tế: hòa nhập với văn hóa đại, tếp cận phương tiện thông tin đại chúng thông qua tivi…Với thay đổi đáng ể kinh tế Việt Nam, đặc biệt tình hình kinh tế nơng thơn ngày rút ngắn khoảng cách tụt hậu kinh tế Việt Nam với nước khu vực giới Hiện nguồn thu nhập hàng tháng người tham gia xuất lao động gửi phát huy tốt vai trò Đảng Nhà nước ta ngày tăng cường sách hỗ trợ tạo điều kiện cho nhà nông nghiệp, để phát huy hiệu nguồn thu nhập từ nước ngồi gửi 2.6 Một số vấn đề tồn Thứ nh t hạn chế nguồn lao động xu t khẩu,mặc d thời ì đổi mới, l nh vực xuất hẩu lao động Việt Nam đạt nhiều ết đáng ể, nhiên tăng lên số lượng, chất lượng người lao động làm việc nước nhiều bất cập Đó là, ngoại ngữ trình độ tay nghề người lao động thấp, chưa đào tạo, nên người lao động Việt nam chủ yếu lao động chân tay, nặng nhọc, mức tiền lương chưa cao Một số thị trường đòi hỏi chất lượng người lao động cao nước châu Âu, M , phận t lao động Việt Nam đáp ứng yêu cầu Thị trường xuất hẩu lao động Việt Nam chủ yếu thị trường truyền thống Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Thêm vào đó, người lao động Việt Nam hạn chế tác phong công nghiệp tay nghề thấp, hiểu biết pháp luật lao động sơ sài nên hơng thiếu tượng lao động Việt Nam nước bỏ trốn hỏi doanh nghiệp hợp đồng để làm cho tư nhân Điều ảnh hưởng hông nhỏ tới uy t n doanh nghiệp xuất hẩu lao động nước thân người lao động, đồng thời thị trường xuất hẩu lao động e dè hạn chế tuyển dụng lao động Việt Nam Nguy thị trường lao động điều hó tránh hỏi Thứ hai hạn chế từ thị trường xu t lao động, thời gian qua thị trường xuất phát triển chưa ổn định phụ thuộc nhiều vào biến động thị trường lao động nước Thị trường xuất lao động hạn hẹp đặc biệt thị trường có thu nhập cao, việc mở rộng thị trường tềm gặp phải nhiều hó hăn có chiều hướng chững lại Công tác thông tn dự báo thị trường nhiều hạn chế Thời gian qua, Nhà nước chưa có chiến lược phát triển thị trường khai thông tàm v mô Để phát triển thị trường doanh nghiệp xuất lao động phải tự thân vận động, quan hệ với đối tác, môi giới tìm kiếm hợp đồng đơn hàng Thời gian qua, trọng áp dụng nhiều ch nh sách để mở rộng thị trường nhiên kết chưa mong muốn Thời gian qua thị trường dao động 40 quốc gia vùng lãnh thổ thực tế tập trung số thị trường như: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia…với 90% số lượng đưa hàng năm Thứ ba hạn chế từ quản lý nhà nước chưa theo ịp đòi hỏi thực tế Hiện thiếu máy quản l đồng bộ, hiệu nhằm bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp bên xuất lao động Nhà nước tham gia vào thị trường lao động quốc tế Bộ máy quản lý xuất lao động có trọng đầu tư sở vật chất người đến hiệu công tác xuất lao động chưa cao Công tác kiểm tra, tra chưa thường xuyên, việc xử lý sai phạm doanh nghiệp người lao động chưa nghiêm hắc, thiếu phối hợp quan chức số địa phương, hiệu ban đạo xuất lao động chưa cao, công tác thẩm định doanh nghiệp quản lý hoạt động tuyển chọn lao động chưa chặt chẽ nên dẫn đến tượng lợi dụng để lừa đảo người lao động Một số nơi áp dụng nhiều thủ tục hành phiền hà, gây hó hăn cho người lao động Thứ tư quản lý lao động làm việc nước ngồi nhiều hạn chế Trong nhiều trường hợp người lao động tự ý bỏ hợp đồng, trốn sống bất hợp pháp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín chung Việt Nam Tình trạng lao động phải nước trước hạn xảy phổ biến dẫn đến việc doanh nghiệp nguồn thu phí dịch vụ, tăng chi ph để giải vấn đề phát sinh làm giảm đáng ể hiệu dịch vụ xuất lao động doanh nghiệp Tuy nhiên, công tác quản lý lỏng lẻo, chưa thực tác động đến người lao động Hiện với 41 quốc gia vùng lãnh thổ có mặt lao động Việt Nam nhiên thành lập Ban quản l lao động Đài Loan với cán bộ, Malaysia cán bộ, Nhật Bản cán bộ, Hàn Quốc cán cán ngoại giao chuyên trách lao động Cộng hòa Czech, Cata, UAE, Libya Số lượng ban quản l lao động so với nhu cầu thực tế đòi hỏi Thứ năm hạn chế từ doanh nghiệp xu t lao động, đội ngũ yếu hạn chế Thời gian qua trọng phát triển số lượng mà thiếu quan tâm chất lượng, chưa thực quan tâm đến quyền lợi người lao động nước Công tác đào tọa nghề, dạy ngoại ngữ, giáo dục định hướng cho người lao động doanh nghiệp chưa chủ động, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường Tiểu kết chương 2: Tóm lại gần 30 năm đưa người lao động làm việc nước nước ta giải nhiều việc làm cho người lao động góp phần cải thiện đời sống cho nhân dân Chương nêu lên thực trạng xuất lao động nước ta giai đoạn 1986-2015 từ sâu phân tích tnh hình xuất lao động giai đoạn cụ thể Phân t ch hình thức xuất khẩu, số lượng người xuất khẩu, cấu lao động phân theo thị trường, giới tnh, trình độ vùng miền Nhấn mạnh đến thị trường trọng điểm, chủ yếu nước khu vực Châu Á Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc…Đồng thời trình bày tác động xuất lao động từ 1986-2015 đến tnh hình kinh tế-chính trị-xã hội người lao động, doanh nghiệp xuất khẩu, Nhà nước tồn xã Chương trình bày tòn xuất lao động thời gian qua Đó hạn chế nguồn lao động, thị trường lao động, doanh nghiệp xuất cách thức quản lý Nhà nước.Có thể nói 30 năm qua xuất lao động l nh vực mang lại lợi nhuận kinh tế tương đối cao cho doanh nghiệp xuất lao động nguồn ngoại tệ mang lại cho đất nước góp phần vào công phát triển kinh tế KẾT LUẬN Qua hai chương đề tài, tm hiểu l nh vực xuất lao động Việt Nam gần 30 năm đổi (1986 - 2015) vấn đề có liên quan, là: Trước chuyển biến tnh hình giới, đặc biệt cách mạng hoa học thuật trình tồn cầu hóa inh tế, c ng với u cấu cấp thiết inh tế nước, Đảng Nhà nước có chủ trương ch nh sách để chuyển inh tế Việt Nam từ chế ế hoạch hóa quan liêu bao cấp sang inh tế thị trường định hướng xã hội chủ ngh a Trong phát triển inh tế chung đó, l nh xuất lao động phận quan tâm, trọng đầu tư Từ năm 1986 đến 2015, xuất lao động Việt Nam có chuyển biến mạnh : Thứ thị trường xuất lao động mở rộng, thời ì đầu thị trường dừng lại nước xã hội chủ ngh a nhỏ hẹp, sau năm 1990 c ng với ch nh sách đổi mới, mở cửa Nhà nước thị trường lao động khởi sắc Bên cạnh thị trường truyền thống dần tiếp cận với thị trường mới, thị trường tiềm có thu nhập cao Thị trường mở rộng với 40 quốc gia vùng lãnh thổ giới, người dân ngày có nhiều hội để tham gia vào hoạt động xuất lao động Thứ hai hình thức xuất lao động đa dạng, phù hợp với tình hình đất nước xu người lao động Thứ ba số lượng người xuất tăng nhanh qua năm, nhiên có biến động theo thời kì cụ thể phụ thuộc vào tình hình chung giới Cơ cấu xuất lao động chia cụ thể: cấu xuất theo nước vùng lãnh thổ tiếp nhận, cấu xuất lao động theo ngành nghề, cấu xuất lao động theo giới t nh cấu xuất lao động theo địa phương Thứ tư xuất lao động đầu tàu kinh tế đất nước, đóng góp vào phát triển chung đất nước, đem nguồn ngoại tệ lớn hàng năm Góp phần thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Đồng thời khai thác mạnh nguồn lao động Việt Nam, nâng cao chất lượng nguồn lao động Thứ năm hoạt động xuất lao động tác động lớn đến tình hình kinh tế, trị, xã hội Xuất lao động mang lại hiệu cho người lao động, doanh nghiệp thực xuất lao động Nhà nước Đem nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, cải thiện đời sống người lao động, nâng cao tay nghề chất lượng nguồn lao động, giảm thiểu đáng ể tệ nạn xã hội Nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế tăng cường giao lưu văn hóa với nước khu vực giới Thứ sáu, số vấn đề tồn là: Chất lượng nguồn lao động chưa đáp ứng nhu cầu nước tiếp nhận lao động, hạn chế việc quản l người lao động Nhà nước doanh nghiệp xuất lao động Thị trường xuất lao động có nhiều biến động, thị trường thu nhập cao chưa khai thác Việc làm giải việc làm mối quan tâm lớn quốc gia Việc giải việc làm cho có khoa học đạt hiệu kinh tế xã hội câu hỏi không đặt quan chức tất người Ngày xu hội nhập hoạt động xuất lao động Nhà nước ta quan tâm, tạo thị trường lao động nhộn nhịp Hoạt động qua gần 30 năm phát triển nước ta thu thành tựu đáng ể, góp phần vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do vậy, nhằm tạo phát triển mạnh mẽ hoạt động xuất lao động cần thiết phải có giải pháp cụ thể cho mặt cụ thể để ngày hoàn thiện, cho kết hoạt động ngày cao, góp phần đẩy nhanh phát triển đất nước để tiến gần với phát triển vũ bão quốc gia giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo tổng kết triển khai nghị định 81/2003 NĐ-CP CP XKLĐ chuyên gia, Hà Nội, tháng 12/2003 Báo cáo tổng kết triển khai nghị định 81/2003 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII vấn đề XKLĐ, Hà Nội (1996) Nguyễn Thị Hồng Bích (2007), Xu t lao động số nước Đông Nam Á, Nxb Đại học quốc gia Bộ LĐ-TB&XH (15/12/2008), Báo cáo hội nghị việc làm xuất lao động Bộ LĐ-TB&XH (2009), Xu hướng việc làm Việt Nam dự báo lao động việc làm năm Bộ LĐ-TB&XH(2010), Báo cáo tổng kết 10 năm hợp tác lao động với nước Chỉ thị số 41 CT/TW ngày 22-9-1998 Bộ trị XKLĐ Cục quản l lao động nước, Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2005, 2006,2007,2008,2009 Cục quản l lao động nước, Bộ LĐ-TB&XH, Các tư liệu xu t lao động từ năm 1990 - 2015 10.Cục quản lý lao động nước Bộ LĐ-TB&XH(2005), Một số thị trường lao động nước 11 Nguyễn Tiến Dũng (2009), Phát triển xu t lao động Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, luận án tiến s inh tế 12 Đặng Đình Đào (2005), V n đề xu t lao động nước ta, Tạp chí cộng sản số 10 13.Đảng cộng sản Việt Nam(2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Nguyễn Quang Hồng (2009), Xu t lao động bối cảnh khủng hoảng kinh tế số giải pháp, Tạp ch lao động xã hội số 36 15.Lưu Văn Hưng (2009), Một số v n đề phát triển thị trường xu t lao động Việt Nam, Tạp ch lao động nước 16.Lưu Văn Hưng (2009), Xu t lao động Việt Nam thời đổi hội nhập, Nxb Đại học quốc gia 17.Nguyễn Thùy Linh (2016), Kinh tế đối ngoại Việt Nam 1986 - 2015, Luận văn thạc s lịch sử 18.Hồng Kim Ngọc (2009), Tổng quan sách có liên quan đến XKLĐ thời gian qua, Nxb Đại học quốc gia 19.Đinh Trung Thành (10/2009), Toàn cầu hóa hội thách thức lao động Việt Nam ,Tạp chí Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương số 286 20 Nguyễn Lương Trào (1994), Mở rộng nâng cao hiệu việc đưa lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, Nxb Đại học quốc gia 21 Nguyễn Lương Trào(2009), Tác động tồn cầu hóa đến thị trường lao động ngồi nước, Tạp ch lao động số 357 22 Phạm Thị Khanh (1/2010), Phát triển thị trường xu t lao động Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia 23 Phạm Qúy Thọ (2005), Thực trạng giải pháp phát triển thị trường lao động Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 24 Bùi Sỹ Tuấn (2007) , Tăng cường quản lý nhà nước để ổn định phát triển hoạt động đưa lao động làm việc nước ngoài, Nxb Chính trị quốc gia 25.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII(1996), Nxb thật, Hà Nội 26 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII IX (1996-2001), Nxb thật, Hà Nội 27 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X(2006), Nxb thật, Hà Nội Tài liệu Internet 27 http://www.vietnamnet.vn ( Báo Việt Namnet) 28 http://www.vneconomy.com.vn ( Thời báo kinh tế Việt Nam) 29 http://dolab.gov.vn/ ( Cục quản l lao động nước) 30 www.dankinhte.vn31 baocongthuong.com.vn – Nâng cao hiệu xuất lao động 32.htp://www.molisa.gov.vn( Bộ Lao động thương binh Xã hội) 33 Departmment of Administration for Foreign Employ Labour Force) 34.htp://vi.rfi.fr/viet-nam/20151224-viet-nam-lam-phat-nam-2015-thapky- luc-nhung-se-tang-manh-nam-toi 35.htp://vneconomy.vn/20120109035719291P0C6/12-nam-kieu-hoi-veviet- nam-tang-8-lan.htm 36.htp://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/thu-nhap-binh-quannguoi- viet-nam-2015-hon-45-trieu-dong-3333776.html ... tác động đến xuất lao động Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015 Chương 2: Hoạt động xuất lao động Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG... xuất lao động doanh nghiệp xuất lao động nước ta, đánh giá hiệu quản lý xuất lao động doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý xuất lao động doanh nghiệp xuất lao. .. nh vực xuất lao động Việt Nam từ 1986- 2015 3.2 Nhiệm vụ nghiên c u - Phân tích nhân tố chủ quan hách quan tác động đến chuyển biến xuất lao động Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015 Việt Nam hai

Ngày đăng: 06/01/2020, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan