Mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua truyện ngụ ngôn (2017)

85 207 0
Mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua truyện ngụ ngôn (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ HƯỚNG DƯƠNG MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THÔNG QUA TRUYỆN NGỤ NGƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Phương pháp phát triển ngôn ngữ HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Giáo dục tiểu học khoa Giáo dục mầm non giúp đỡ em nhiều trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Vũ Thị Tuyết – người tận tình hướng dẫn, bảo em suốt q trình học tập, nghiên cứu giúp em hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 05 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Hướng Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở tâm lí 1.2 Cơ sở sinh lí học 1.3 Cơ sở ngôn ngữ 1.3.1 Từ phân loại từ 1.3.1.1 Khái niệm từ 1.3.1.2 Phân loại từ 10 1.3.2 Đặc điểm vốn từ trẻ mầm non 14 1.3.2.1 Vốn từ xét mặt số lượng 15 1.3.2.2 Vốn từ xét mặt cấu từ loại 16 1.3.2.3 Khả hiểu nghĩa từ trẻ mẫu giáo 17 1.3.2.4 Đặc trưng lĩnh hội vốn từ trẻ mẫu giáo 18 1.4 Văn học giáo dục trẻ mầm non 18 1.5 Khái quát truyện ngụ ngôn 22 1.5.1 Khái niệm truyện ngụ ngôn 22 1.5.2 Thế giới nhân vật truyện ngụ ngôn 22 1.5.2.1 Nhân vật vật 22 1.5.2.2 Nhân vật người 24 1.5.3 Ngôn ngữ nhân vật 25 1.5.4 Truyện ngụ ngôn việc giáo dục trẻ mầm non 26 1.5.5 Vai trò truyện ngụ ngơn việc mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 29 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THÔNG QUA TRUYỆN NGỤ NGÔN 32 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua truyện ngụ ngôn 32 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 32 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tích cực trẻ 35 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với vốn sống kinh nghiệm trẻ 36 2.2 Các biện pháp mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua truyện ngụ ngôn 38 2.2.1 Biện pháp đọc kể chuyện cho trẻ nghe 38 2.2.2 Biện pháp đàm thoại kết hợp giảng giải nội dung 41 2.2.3 Biện pháp giải nghĩa từ 43 2.2.4 Biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan (tranh ảnh, băng đĩa, video,…) 46 2.2.5 Biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học 48 Tiểu kết chương 49 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhìn vào lịch sử phát triển lồi người có hai động lực lớn để người phát triển từ loài người nguyên thủy, phân biệt người với vật lao động đồng thời với lao động ngôn ngữ Sở dĩ ngơn ngữ có vai trò quan trọng ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người với người phương tiện, công cụ để tư Cũng lĩnh vực phát triển khác, ngơn ngữ có giai đoạn phát triển với đặc trưng khác lứa tuổi mầm non coi giai đoạn vàng để phát triển ngôn ngữ Bởi vậy, phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ quan trọng giáo dục mầm non Ngôn ngữ công cụ để giúp trẻ giao tiếp, học tập vui chơi, phương tiện giáo dục toàn diện đạo đức, tư duy, nhận thức chuẩn mực hành vi văn hóa… Ngơn ngữ phương tiện giúp trẻ lĩnh hội kiến thức sơ đẳng trường mầm non trước trẻ bước vào bậc tiểu học Phát triển vốn từ nhiệm vụ quan trọng lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Trong ngôn ngữ, từ đơn vị trung tâm, vật liệu để tạo ý, tạo lời tạo câu Để tiếp nhận, giao tiếp, bộc lộ suy nghĩ, thể ý tưởng cách hiệu trẻ phải có vốn từ chuẩn mực, phong phú Văn học đóng vai trò quan trọng phát triển ngôn ngữ trẻ Trong kho tàng văn học Việt Nam, truyện ngụ ngơn chiếm số lượng lại giữ vai trò quan trọng Truyện ngụ ngơn truyện kể có tính chất sự, dùng cách ẩn dụ để thuyết minh cho chủ đề luân lý, triết lý, quan niệm nhân sinh hay nhận xét thưc tế xã hội Bên cạnh đó,ngơn ngữ truyện ngụ ngôn sử dụng gần gũi, ngắn gọn, xúc tích, mang tính thực, thẳng vào nội dung Vì vậy, câu chuyện ngụ ngơn giúp trẻ biết rõ nguồn gốc vật, tượng xung quanh, mang lại cho trẻ nhìn tồn diện giới xung quanh Trong chương trình giáo dục mầm non nay, truyện ngụ ngơn chưa đưa nhiều vào chương trình giảng dạy Vì lý nêu trên, chọn đề tài “ Mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua truyện ngụ ngôn” với mong muốn góp phần mở rộng vốn từ cho trẻ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trẻ em ln dành quan tâm gia đình, nhà trường xã hội Những vấn đề trẻ em nhà nghiên cứu khoa học quan tâm Trong chương trình giáo dục mầm non, mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ chiếm vị trí vơ quan trọng Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nhiều khía cạnh khác Trong “ Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” NXB Đại học sư phạm, 2004, tác giả Nguyễn Xuân Khoa nói phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo chi tiết cụ thể Trong đó, tác giả đưa biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mầm non, bao gồm vấn đề phát triển vốn từ cho trẻ Tiếp theo “ Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, tác giả Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức nói lên tầm quan trọng ngơn ngữ việc giáo dục tồn diện cho trẻ nêu sơ lược nội dung, phương pháp, biện pháp để luyện âm, phát triển vốn từ, dạy trẻ nói ngữ pháp, phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ sách “ Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nơi, năm 2005 Trong “Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non”, 2005, tác giả Nguyễn Ánh Tuyết trình bày phát triển vốn từ trẻ Tạp chí Giáo dục mầm non có nhiều viết cách tổ chức, quản lý, sáng kiến kinh nghiệm giáo viên quản lí ngành mầm non Trong tạp chí Giáo dục mầm non số 1/2006, tác giả Đinh Thị Uyên có dịch tìm hiểu chương trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non Hàn Quốc Đây góc nhìn mở cho giáo dục mầm non Khóa luận tốt nghiệp đại học “Mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn qua tập thơ Góc sân khoảng trời nhà thơ Trần Đăng Khoa”, 2016, sinh viên Hoàng Phương Thanh đề cập đến số biện pháp mở rộng vốn từ cho trẻ Và khóa luận tốt nghiệp đại học “Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi”, 2016, sinh viên Bùi Thị Diệu Linh có nêu số đặc điểm vốn từ trẻ biện pháp để phát triển vốn từ cho trẻ em Như vậy, có nhiều tác giả, luận văn tốt nghiệp nghiên cứu sâu vốn từ vựng trẻ mầm non, phương pháp để mở rộng vốn từ cho trẻ Tuy nhiên, thời điểm chưa có cơng trình khoa học sâu vào đề tài “Mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua truyện ngụ ngôn” Với đề tài nghiên cứu này, tìm hướng riêng, dựa tìm hiểu thân Mục đích nghiên cứu Chúng nghiên cứu đề tài với mục đích tìm biện pháp mở rộng vốn từ cho trẻ thông qua truyện ngụ ngôn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Việc mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua truyện ngụ ngôn - Đề tài nghiên cứu việc mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua số truyện ngụ ngơn chương trình dạy học cho trẻ mẫu giáo nhỡ Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận đề tài, vai trò, tác dụng truyện ngụ ngơn việc mở rộng vốn từ cho trẻ - Tìm biện pháp mở rộng vốn từ trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua truyện ngụ ngôn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp thống kê phân loại - Phương pháp miêu tả - Phương pháp so sánh đối chiếu Cấu trúc đề tài Chương 1: Cở sở lý luận Chương : Mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua truyện ngụ ngôn NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở tâm lí Quan điểm tâm lí học vật biện chứng cho người trở thành người không chế di truyền sinh học mà chế lĩnh hội văn hóa Bằng hoạt động, tác động văn hóa xã hội người hình thành, phát triển hồn thiện Tâm lí người mang tính quy luật chuyển đoạn tiến trình phát triển Sự phát triển ngôn ngữ trẻ em lứa tuổi mầm non khơng nằm ngồi quy luật tâm lí người Ngôn ngữ tượng tự nhiên, trẻ em lĩnh hội ngôn ngữ thông qua giao tiếp hoạt động qua chế di truyền ứng với giai đoạn lứa tuổi lại có đặc trưng khác Đứng góc độ tâm lí học, nhà ngơn ngữ thấy rằng: Việc tiếp thu ngơn ngữ có nhiều điểm khác so với tiếp thu kiến thức lĩnh vực khác Ngôn ngữ hình thành sớm, từ giai đoạn hài nhi hình thành tiền đề lĩnh hội ngôn ngữ Nhu cầu giao tiếp với người lớn ngày tăng làm xuất nhu cầu nói trẻ Trẻ khơng có ý thức ngơn ngữ cách bắt chước có tính chất năng, trẻ học cách nói người xung quanh Sự phát triển trẻ mầm non non nớt, chưa hồn thiện Hoạt động học tập đòi hỏi căng thẳng trí tuệ thể lực, đòi hỏi ý có chủ định kéo dài, đòi hỏi hoạt động nhiều mặt trẻ Trẻ mầm non, ý không chủ định phát triển, ý có chủ định xuất hạn chế Đặc điểm trí nhớ trẻ mầm non tính trực quan hình tượng, tính khơng chủ định nhờ tác động cách tự nhiên ấn tượng hấp dẫn bên ngồi Trí nhớ trực quan phát triển mạnh - Câu hỏi học giáo dục - Câu hỏi liên hệ với thực tiễn sống Ví dụ: Khi đọc xong câu chuyện: Thỏ rùa, đưa hệ thống câu hỏi chuẩn bị từ trước để trẻ trả lời trò chuyện để giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện, bên cạnh giới thiệu từ ngữ giải thích từ khó, có trẻ tiếp thu ghi nhớ từ ngữ truyện Hệ thống câu hỏi là: Câu chuyện có nhân vật nào? (thỏ rùa) Trong câu chuyện thi thỏ lại thua cuộc? (Vì tính kiêu căng, tự đại) Vì rùa chậm chạp lại thắng thỏ? (Rùa kiên trì, nỗ lực) Đồng thời giải thích từ “kiêu căng” cho trẻ hiểu thái độ tự xem người nên hay xem thường người khác… Bên cạnh đó, q trình đàm thoại nên kết hợp với giảng giải phát chi tiết mà trẻ chưa hiểu chưa rõ để kịp thời điều chỉnh nhận thức trẻ Tuy nhiên, trẻ trả lời sai, cô không nên nhận xét cách “thẳng thắn” quá, làm trẻ cảm thấy “mất hứng” chí xấu hổ với bạn bè Cơ khéo léo phân tch, động viên trẻ suy nghĩ thêm Thực tế cho thấy, trẻ không thờ với thái độ trước câu trả lời chúng Cơ giáo nên động viên, khuyến khích, đặc biệt phải tỏ thái độ tôn trọng, tn tưởng trẻ Như tạo nên kích hoạt cảm xúc tư trẻ Giá trị việc đàm thoại nâng cao hứng thú trẻ trình tiếp xúc với văn học 2.2.3 Biện pháp giải nghĩa từ Trong câu chuyện bên cạnh từ ngữ quen thuộc mà trẻ thường xuyên sử dụng tiếp xúc có nhiều từ ngữ mới, lạ khó, trẻ làm quen chưa hiểu nghĩa từ ngữ Chính thế, việc mở rộng vốn từ cho trẻ không đơn việc giáo viên cung cấp từ ngữ cho trẻ mà quan trọng việc giáo viên giúp trẻ hiểu nghĩa từ ngữ Có trẻ hiểu, nhớ sử dụng từ ngữ đó, từ vốn từ ngữ mới thật trở thành vốn trẻ từ Để giúp trẻ hiểu nghĩa từ, trước hết giáo viên phải hiểu nghĩa từ biết giải nghĩa từ phù hợp với mục đích, nội dung học, phù hợp với khả nhận thức trẻ Giáo viên sử dụng số biện pháp sau để trẻ hiểu nghĩa từ: a Giải nghĩa từ định nghĩa Giải nghĩa định nghĩa cách giáo viên sử dụng vốn từ hiểu biết trẻ từ trẻ biết để giải nghĩa từ mà trẻ chưa biết, từ cung cấp đầy đủ nét nghĩa từ Sử dụng biện pháp để giúp trẻ hiểu từ câu chuyện, cô dùng lời nói để định nghĩa từ Vì đòi hỏi giáo viên phải giải thích rõ ràng, dễ hiểu, xác, khơng sử dụng từ, câu mà trẻ không hiểu không hiểu hết nghĩa Giáo viên đưa định nghĩa phải phù hợp với nội dung thơ, phù hợp với khả nhận thức, tư duy, ngôn ngữ trẻ Khi sử dụng biện pháp này, trẻ chưa hiểu nghĩa từ khả tư trẻ hạn chế, biện pháp giúp trẻ bước đầu tếp cận với định nghĩa, khái niệm có tính khoa học, tính khái quát cao qua giải thích dùng lời để giải nghĩa, từ trẻ dần hiểu nghĩa từ Biện pháp giúp cho vốn từ trẻ mở rộng cách hiệu quả, ngồi nâng cao trình độ tư duy, phát huy tính tích cực trẻ Ví dụ: để giải nghĩa từ “chậm chạp” truyện Thỏ Rùa Cơ giải thích cho trẻ hiểu: “chậm chạp” hoạt động có tốc độ, nhịp điệu mức bình thường lê bước chậm chạp b Giải nghĩa trực quan Giải nghĩa trực quan biện pháp đưa vật thật, tranh ảnh, mơ hình, … để giải nghĩa từ Những hình ảnh cảm tnh, biểu tượng trẻ giới xung quanh tổ hợp cần thiết cho q trình dạy học Ví dụ: Khi cho trẻ làm quen với câu chuyện Cáo, Sói Chó săn, có nhiều vật, để giúp trẻ phân biệt nhân vật giáo viên sử dụng tranh ảnh để giúp trẻ hiểu - Cô đưa tranh Cáo cho trẻ quan sát, sau vào tranh nói “đây cáo” - Tương tự, đưa tranh có sói chó săn, vào tranh nói “đây sói”, “đây chó săn” Trực quan chiếm vị trí quan trọng việc giải nghĩa từ cho trẻ mầm non giúp trẻ hiểu nghĩa từ cách dễ dàng Cách giải nghĩa đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ tranh ảnh, mơ hình, đồ dùng đẹp mắt, sinh động để giúp trẻ hứng thú, dễ tếp thu ghi nhớ từ ngữ lâu c Đặt từ vào ngữ cảnh Đặt từ vào ngữ cảnh biện pháp giúp trẻ hiểu từ cách đưa từ vào ngữ cảnh cụ thể, quen thuộc, gần gũi trẻ Ngữ cảnh có chứa từ cần giải thích, tnh giao tiếp cụ thể Trẻ dựa vào vốn từ có mình, nhờ vào kết hợp ngơn ngữ, nhờ hồn cảnh ngơn ngữ, nhờ mối liên tưởng định nhờ mối quan hệ với từ khác câu mà trẻ hiểu nghĩa từ Giáo viên khơng giải thích lòng vòng, phức tạp hay dùng văn cảnh để giải thích Ví dụ: Để giải nghĩa từ “mừng rỡ” truyện Con gà trống kiêu ngạo Giáo viên đưa câu: “con chó mừng rỡ ngốy tít thấy chủ về” 2.2.4 Biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan (tranh ảnh, băng đĩa, video,…) Đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ thời kì hình thành phát triển ngôn ngữ với bước phát triển mặt ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Do đó, việc tri giác âm từ, phát âm từ trẻ phát triển mạnh hoàn chỉnh dần, theo phát triển khả nhận thức trẻ vật tượng mà từ ngữ biểu thị hoàn thiện máy phát âm Mặt khác, lứa tuổi trẻ có số lượng từ định Số lượng từ trẻ tăng dần theo lứa tuổi trẻ Muốn cho trẻ lĩnh hội từ ngữ phải gắn liền với việc trình bày vật thể trước mắt để quan sát, nghe, mà từ ngữ vào trí não trẻ lúc thông qua chế tập trung, lặp lặp lại nhiều lần thính giác ý thức trẻ Trẻ mầm non học từ bắt buộc câu hỏi: “từ có nghĩa gì?”, mà câu hỏi: “cái gọi gì?”, việc học từ khơng thể tách rời vật thể Đặc biệt giai đoạn đầu, nhiều trẻ nhiều từ vật thể Điều phản ánh đặc điểm tư trực quan trẻ mầm non Sử dụng phương tiện trực quan việc dạy truyện ngụ ngôn trường mầm non phương pháp đặc biệt quan trọng có hiệu quả, phù hợp với tư trực quan hình tượng trẻ Vừa nghe giáo đọc diễn cảm câu chuyện, vừa tiếp xúc với biểu tượng trực quan, trẻ hình thành biểu tượng mới, qua đó, khả tri giác trẻ phát triển, tiền đề để thúc đẩy tư phát triển Việc sử dụng trực quan gợi trẻ xúc cảm tình cảm thẩm mĩ, giúp trẻ biết rung động trước vẻ đẹp hình tượng nghệ thuật thể tác phẩm, giúp trẻ hiểu tác phẩm nhanh Các nhà tâm lí học cho lĩnh hội tri thức học sinh nói chung, trẻ mầm non nói riêng, tri thức trừu tượng trực quan có ý nghĩa Dạy học trực quan tốt cho việc phát triển tư trừu tượng trẻ Sử dụng đồ dùng trực quan mô lại vật tượng tranh vẽ, rối, mơ hình, sa bàn,… Loại trực quan phong phú đa dạng, dễ kiếm, dễ bảo quản dùng lâu vật thật Nên sử dụng đồ dùng tự tạo trẻ kết hợp làm Những đồ dùng làm tận dụng từ nguồn nguyên liệu có sẵn phế liệu chất liệu có sẵn thiên nhiên,… Tuy nhiên không nên quan niệm tiết kiệm cách thô thiển đề cao vốn tự tạo mà khơng ý đến hình thức tính sát thực sản phẩm Những đồ dùng trực quan đem để giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện ngụ ngôn khơng đơn vật vơ tri vô giác mà thực cô giáo thổi hồn vào đó, trở thành người bạn trẻ thơ Các phương tện nghe nhìn đại đĩa hình, máy chiếu, máy tính,… Loại phương tiện đại nơi nào, trường có khơng phải giáo viên biết cách sử dụng, mặt khác cô giáo cần ý để không làm trẻ bị tập trung vào nội dung câu chuyện ngụ ngơn Những kí hiệu quy ước: loại trực quan cần phải nhắc đến việc đọc diễn cảm chuyện cho trẻ nghe, ngôn ngữ, nét mặt cử chỉ, điệu giáo viên Hơn loại trực quan nào, giáo “trực quan” sống động nhất, gần gũi trẻ Khả rung cảm, hiểu biết tác phẩm cô bộc lộ qua ngôn ngữ, qua ánh mắt, nét mặt, điệu bộ… qua làm sống dậy hình tượng câu chuyện, thu hút ý giúp cho trẻ cảm nhận nội dung câu chuyện cách sâu sắc Nếu giọng đọc cô rời rạc, thiếu diễn cảm, gương mặt cô thờ ơ, không bộc lộ cảm xúc dù loại trực quan sử dụng có phong phú đến đâu, đại đến đâu khó gây hấp dẫn trẻ Nhìn chung, sử dụng trực quan trình hướng dẫn trẻ làm quen với truyện ngụ ngôn gợi cho trẻ xúc cảm nghệ thuật sâu sắc, từ trẻ tiếp thu vốn từ ngữ giàu hình tượng ghi nhớ câu chuyện nhanh Logic muốn phát triển ngôn ngữ, hiểu ngôn ngữ, nắm nội dung câu chuyện trẻ biểu tượng ban đầu vật tượng nói đến câu chuyện quan trọng Như vậy, trực quan cung cấp cho trẻ kiến thức xác, bền vững mà giúp trẻ kiểm tra lại tính đắn nội dung câu chuyện hình thành não trẻ Dù trực quan vật thật hay hình ảnh chúng trực quan giúp trẻ hoạt động hứng thú hơn, tăng cường ý hơn, mà trẻ nắm tác phẩm cách sâu sắc Sử dụng biện pháp giáo viên cần ý lựa chọn sử dụng đồ dùng trực quan lúc, chỗ Đồ dùng trực quan phải đẹp, hấp dẫn, sinh động phù hợp với nội dung câu chuyện, vốn từ ngữ mà cô muốn cung cấp cho trẻ 2.2.5 Biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Trong thời đại công nghệ thông tin việc đưa cơng nghệ thơng tin vào dạy học ngày trở nên phổ biến rộng rãi Biện pháp tạo môi trường dạy học tương tác cao, sinh động, hứng thú đạt hiệu cao Hình ảnh nhân vật ngộ nghĩnh, sống động, với hiệu ứng âm vui tai thu hút trẻ đến với học cách tự nhiên dễ dàng Để trình phát triển vốn từ trẻ đạt hiệu tốt giáo viên dụng cơng nghệ thơng tin học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, cho dù thơ hay truyện Trước đây, công nghệ thông tn chưa sử dụng cách rộng rãi phổ biến giáo viên thường sử dụng tranh minh họa làm đồ dùng hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Muốn đạt kết cao giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dạy học thật kĩ càng, đồ dùng phải đẹp, hấp dẫn thu hút tập trung ý trẻ Song với hình thức đổi nay, thời đại cơng nghệ thơng tin phát triển việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng mang lại hiệu cao, giáo viên sử dụng phần mềm powerpoint, violet, flash, … Ví dụ: Khi trẻ làm quen với câu chuyện Chú gà trống dũng cảm sử dụng phần mềm plash để dựng hoạt cảnh gà trống dũng cảm đầy oai phong vác lưỡi hái vai Tuy nhiên, sử dụng biện pháp giáo viên cần ý phải liên tục cập nhật, đổi mới, nâng cao kiến thức kĩ để sử dụng thành thạo phần mềm, sử dụng lúc, chỗ, mục đích để tránh việc lạm dụng cơng nghệ thơng tin giảng dạy Tiểu kết chương Từ sở lí luận, q trình tm hiểu đơi nét truyện ngụ ngơn, vai trò truyện ngụ ngơn việc giáo dục trẻ mẫu giáo nhỡ nhận thấy truyện ngụ ngôn cung cấp vốn từ ngữ phong phú loại động vật, loại thực vật, tượng tự nhiên người với vốn kiến thức đa dạng phong phú với lứa tuổi, đặc điểm nhận thức trẻ Qua trẻ vừa tiếp thu vốn kiến thức bổ ích, quý báu, vừa tích lũy phát triển vốn từ ngữ đặc biệt danh từ, động từ tính từ Nhận thấy truyện ngụ ngơn có khả mở rộng vốn từ cho trẻ nên sau tm hiểu truyện ngụ ngôn tiến hành nghiên cứu đề xuất biện pháp: Biện pháp đàm thoại kết hợp giảng giải nội dung, biện pháp đọc kể truyện cho trẻ nghe, biện pháp giải nghĩa từ, biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan, biện pháp sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học nhằm mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ cách hiệu KẾT LUẬN Việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ có vai trò quan trọng cơng tác chăm sóc giáo dục nhằm phát triển toàn diện cho trẻ, sở giao tếp lĩnh hội tri thức trẻ em hoạt động trường mầm non cấp học sau Vốn từ móng để phát triển ngơn ngữ Để trẻ hòa nhập với người xung quanh cần phải có vốn từ phong phú, nhờ có vốn từ mà ngơn ngữ mạch lạc trẻ phát triển Vì vậy, việc phát triển vốn từ cho trẻ quan trọng cần quan tâm nhiều Những người làm công tác giáo dục trường mầm non cần nắm vững nhiệm vụ, nội dung, hình thức đặc biệt biện pháp dạy trẻ nói, phát triển vốn từ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Với đề tài Mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua truyện ngụ ngôn, đề xuất biện pháp mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua truyện ngụ ngôn Chúng hi vọng biện pháp nâng cao hiệu việc mở rộng vốn từ cho trẻ mầm non TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục học mầm non, tập 1, NXB Đại học Sư phạm Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục học mầm non, tập 2, NXB Đại học Sư phạm Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục học mầm non, tập 3, NXB Đại học Sư phạm Nhiều tác giả (2015), 100 truyện ngụ ngôn hay nhất, NXB Văn Học Nhiều tác giả (2014), Truyện ngụ ngơn đặc sắc, NXB Dân Trí Nguyễn Xuân Khoa (2003), Tiếng Việt (Tập 2), NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Xuân Khoa (2003), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm Lã Thị Bắc Lý (2013), Giáo trình Văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Lã Thị Bắc Lý – Lê Thị Ánh Tuyết (2009), Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học, NXB Giáo dục 10 Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức (2005), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đinh Hồng Thái (2012), Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em, NXB Đại học Sư phạm 12 Đinh Hồng Thái (2012), Giáo trình phát triển ngơn ngữ tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm 13 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (chủ biên) (2006), Tâm lí học lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm 14 Lê Thanh Vân (2009), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm 15 Một số trang web: luanvan.net, doko.vn, … ... pháp mở rộng vốn từ cho trẻ thông qua truyện ngụ ngôn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Việc mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua truyện ngụ ngôn - Đề tài nghiên cứu việc mở rộng vốn từ cho. .. 2: CÁC BIỆN PHÁP MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THÔNG QUA TRUYỆN NGỤ NGÔN 32 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua truyện ngụ ngôn 32... trên, chọn đề tài “ Mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua truyện ngụ ngôn với mong muốn góp phần mở rộng vốn từ cho trẻ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trẻ em ln dành quan tâm gia đình, nhà

Ngày đăng: 06/01/2020, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan