Ảnh hưởng của đào tạo khởi nghiệp trong các trường đại học đến ý định khởi nghiệp –tình huống nghiên cứu tại đại học đà nẵng

29 203 0
Ảnh hưởng của đào tạo khởi nghiệp trong các trường đại học đến ý định khởi nghiệp –tình huống nghiên cứu tại đại học đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÓM TẮT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÀO TẠO KHỞI NGHIỆP TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP – TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU TẠI ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Mã số: T2019-04-42 Chủ nhiệm đề tài: THS NGUYỄN SƠN TÙNG Đơn vị chủ trì: Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, tháng 12 năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÓM TẮT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÀO TẠO KHỞI NGHIỆP TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP – TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU TẠI ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Mã số: T2019-04-42 Xác nhận Trường (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Đà Nẵng, tháng 12 năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả thực Tất số liệu trích dẫn cơng trình nghiên cứu có nguồn gốc xác rõ ràng DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Chủ nhiêm đề tài: ThS Nguyễn Sơn Tùng Thành viên đề tài: TS Lê Thị Minh Hằng Thư ký đề tài : ThS Trương Đình Quốc Bảo MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh AMOS Phân tích cấu trúc mơ Analysis of Moment Structures ATT Thái độ khởi nghiệp Attitude toward entrepreneurship AVE Average variance extracted BEL Phương sai trích Chuẩn mực niềm tin xã hội CFA Phân tích nhân tố khẳng định Confirmatory Factor Analysis CFI Chỉ số thích hợp so sánh Comparative fit index CR Độ tin cậy tổng hợp Đào tạo khởi nghiệp Composite Reliability Phân tích nhân tố khám phá Giám sát khởi nghiệp toàn cầu Exploratory Factor Analysis Chỉ số Goodness-of-fit Goodness-of-fit index Học sinh – sinh viên Students INT Ý định khởi kinh doanh Entrepreneurial Intentions KMO Chỉ số Kaiser-Meyer-Olkin Sự kỳ vọng thân Kaiser-Meyer-Olkin Perceived desirability RMSEA Khai trung bình số gần bình phương Root Mean Square Errors of Approximation SEE Sự kiện doanh nhân Shapero Nhận thức lực thân tính khả thi Shapero Entrepreneurial Event Mơ hình cấu trúc tuyến tính Hồn cảnh gia đình Structural Equation Modeling Family circumstances SPSS Phần mềm phân tích thống kê Statistical Package for the Social Sciences THCS Trung học sở Secondary school EDU EFA GEM GFI HSSV PER SEF SEM SIT Social norm Entrepreneurship education Global Entrepreneurship Monitor Perceived self-efficacy and feasibility THPT Trung học phổ thông High school TLI Chỉ số Tucker-Lewis Tucker-Lewis index TPB Thuyết hành vi dự định Theory of Planned Behavior TRA Thuyết hành động hợp lý Theory of Reasoned Action TPR Thuyết nhận thức rủi ro Theory of Perceived Risk VCCI Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Vietnam Chamber of Commerce and Industry DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng 3.1 Tên bảng Trang 30 4.1 Bảng tổng hợp danh sách biến số đo lường Kết thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 4.2 Kết đánh giá EFA 43 4.2 Regression Weights: (Group number - Default model) 47 4.3 Kết kiểm định mối quan hệ khái niệm mơ hình nghiên cứu 4.4 Kết phân tích khác biệt theo nhóm 40 49 51 DANH MỤC HÌNH Số hiệu bảng Tên hình Trang 1.1 Mơ hình lý thuyết hành động hợp lý TRA - Ajzen & Fishbein (1980) 12 1.2 Mơ hình lý thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior) – Ajzen (1991) 13 2.1 Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp Shapero-Krueger (2000) 21 2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 27 4.1 Kết CFA (chuẩn hóa) mơ hình đo lường tới hạn 46 4.2 Kết SEM mơ hình nghiên cứu (chuẩn hóa) 49 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Ảnh hưởng đào tạo khởi nghiệp trường đại học đến ý định khởi nghiệp –tình nghiên cứu đại học Đà Nẵng - Mã số: T2019-04-42 - Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Sơn Tùng - Tổ chức chủ trì: Khoa Quản trị Kinh doanh - Thời gian thực hiện: từ 01 / 2019 đến 12 / 2019 Mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu nhằm phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên theo học trường thuộc Đại học Đà nẵng, xác định vai trị chương trình/khóa học đào tạo khởi nghiệp trường đại học việc thúc đẩy tinh thần khởi kinh doanh sinh viên Tính sáng tạo: Hiện nay, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp ngày trọng Tuy ý định khởi nghiệp chủ đề hoàn toàn chủ đề nóng xã hội cộng đồng nghiên cứu năm trở lại Các xu hướng nghiên cứu ý định khởi nghiệp tập trung vào chủ đề khác như, kỳ vọng thân (Krueger & cộng sự, 2000); thái độ khởi nghiệp (Ajzen, 1991; Krueger & cộng sự, 2000; Linan & Chen, 2006); hồn cảnh gia đình (Schmitt-Rodermund, 2004; Linan & Chen, 2006; Prodan & Drnovsek, 2010; Hsu cộng sự, 2016) Đây lĩnh vực nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam dành quan tâm như: Hoàng Thị Phương Thảo Bùi Thị Thanh Chi (2013), Nguyễn Quốc Nghi cộng (2016) Các tác giả thực nghiên cứu thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp Tuy nhiên nghiên cứu đề cập hạn chế đến vai trò mức độ ảnh hưởng đào tạo khởi nghiệp đến ý định khởi nghiệp Với tầm quan trọng khởi nghiệp thực trạng tồn đào tạo khởi nghiệp Việt Nam, việc nghiên cứu lĩnh vực điều cần thiết Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu chứng minh việc tham gia chương trình/ khóa học đào tạo khởi nghiệp giúp sinh viên gia tăng thái độ tích cực hoạt động khởi nghiệp nhận thấy lợi ích mặt tài xã hội để từ gia tăng ý định khởi nghiệp nắm bắt hội kinh doanh Kết nghiên cứu đóng góp ý nghĩa khoa học vào việc kiểm định đề xuất nghiên cứu trước (Barringer cộng sự, 2005; Henry cộng sự, 2005; Fayolle cộng sự, 2006; Packham cộng sự, 2010; Mueller, 2011; Liñán cộng sự, 2011; Barba-Sánchez & Atienza-Sahuquillo, 2018) Ngoài nghiên cứu cịn khơng có mối liên kết nhân tố chuẩn mực niềm tin ý định khởi nghiệp sinh viên Ozaralli cộng (2016) Thổ Nhĩ Kỳ, chuẩn mực xã hội có mối liên hệ yếu đến dự định khởi nghiệp Có thể có nhân tố văn hóa xã hội khác ảnh hưởng tới dự định khởi nghiệp thay cho quan điểm gia đình, họ hàng bạn bè Nhóm tác giả cho sinh viên Việt Nam độc lập việc định đường nghiệp so với khứ trước hội việc làm hạn chế Sinh viên ngày dễ dàng tìm thấy hỗ trợ để thành lập điều hành kinh doanh riêng thơng qua hoạt động triển khai Chính phủ tổ chức khởi nghiệp Sản phẩm: 01 báo đăng tạp chí nước Báo cáo phân tích ảnh hưởng đào tạo khởi nghiệp đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường thuộc Đại học Đà Nẵng Phương thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu: Các báo cáo, chuyên đề đề tài chuyển giao cho Khoa Quản trị Kinh doanh - Trường Đại học kinh tế làm tài liệu tham khảo giảng dạy nghiên cứu Đà Nẵng, Ngày Đơn vị chủ trì (ký, họ tên) tháng năm Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: The influence of entrepreneurship education in universities to the entreprenuerial intensions – case in Danang University Code number: T2019-04-42 Coordinator: MBA Nguyen Son Tung Implementing institution: The Faculty of Business Administration Duration: from 01 / 2019 to 12 / 2019 Objective(s): The purpose of this study is to analyze factors influencing the entrepreneurial intention of students attending at University of Danang, as well as to identify the role of entrepreneurship training programs/courses at the universities in promoting the entrepreneurial spirit of students Creativeness and innovativeness: In resent, many studies focus on factors influencing entrepreneurial intention Although entrepreneurial intention is not a completely new topic, but it has been continuously a hot topic in social and research community Studies in entrepreneurial intention focus on different topics such as, Perceived desirability (Krueger et al., 2000); attitude towards entrepreneurship (Ajzen, 1991; Krueger et al., 2000; Linan & Chen, 2006); Family circumstances (Schmitt-Rodermund, 2004; Linan & Chen, 2006; Prodan & Drnovsek, 2010; Hsu et al., 2016) This is also an interest area study of many Vietnamese researchers such as Hoang Thi Phuong Thao and Bui Thi Thanh Chi (2013), Nguyen Quoc Nghi et al (2016) These researchers have done empirical research on factors influencing entrepreneurial intention However, these studies still address the limited role and degree of the impact of entrepreneurship education on entrepreneurial intention Given the importance of entrepreneurship and the existing realities of entrepreneurship education in Vietnam, research in this topic is essential Research results: The results demonstrate that attending entrepreneurship training programs / courses helps students increase a positive attitude toward entrepreneurship, perceive the financial and social benefits as well as increase the intention to start a business when seizing business opportunities The results of this study contributed scientific significance to the testing hypothesis of previous studies (Barringer et al., 2005; Henry et al., 2005; Fayolle et al, 2006; Packham et al., 2010; Mueller, 2011; Liñán et al, 2011; BarbaSánchez & Atienza-Sahuquillo, 2018) In addition, the results show that there is no link between social norm and entrepreneurial intention in students Ozaralli et al (2016) point out that in Turkey, social norms are the weakest link to start-up planning There may be other social and cultural factors influencing entrepreneurial intention instead of family, relatives or friends The authors believe that Vietnamese students are more independent in deciding their career paths than in the past when job opportunities were limited Students nowaday can easily find supports to establish and run their own businesses through activities carried out by the Government and entrepreneurial organizations Products: 01 article published in domestic journal The report analyzes the influence of entrepreneurship education in universities to the entreprenuerial intensions – case in Danang University Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of research results: The reports and seminars of the topic will be transferred to the Faculty of Business Administration University of Economics as a reference in teaching and research sources PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với quốc gia, tiềm phát triển phụ thuộc vào hệ thống doanh nghiệp đồng thời phụ thuộc vào hoạt động khởi kinh doanh (gọi tắt khởi nghiệp) Các doanh nghiệp khởi nghiệp tạo động lực cho kinh tế với hướng mới, cách làm sáng tạo Khởi nghiệp có vai trị quan trọng phát triển kinh tế tạo công ăn việc làm cho người lao động (Moica cộng sự, 2012) Tại Việt Nam, tính đến thời điểm nay, số lượng doanh nghiệp Việt Nam hoạt động nước đạt tới số 714.755 doanh nghiệp mức đóng góp doanh nghiệp mới, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ từ khu vực tư nhân chiếm gần 50% GDP thu hút khoảng 90% lao động Việt Nam (Lê Quang, 2018; Tổng cục thống kê, 2019) Một nhân tố tiên hình thành nên số lượng doanh nghiệp tinh thần khởi kinh doanh (entrepreneurship spirit) Vì vậy, việc xây dựng tinh thần khởi kinh doanh (gọi tắt tinh thần khởi nghiệp) việc thừa nhận đóng góp giới doanh nhân điều cần thiết, thời kì hội nhập Trong đó, hệ thống giáo dục Việt Nam cịn bị ảnh hưởng tư tưởng nho giáo (Nguyễn Hiền Lương, 2015) nên việc khơi dậy tinh thần khởi nghiệp lứa tuổi học sinh, sinh viên (HSSV) chưa thực trọng Phần lớn học sinh theo học cấp trung học phổ thơng (THPT) Việt Nam chưa có nhiều hội tham gia chương trình hướng nghiệp nhà trường tổ chức (Phùng Đình Dụng, 2014) Về lĩnh vực kinh tế, thực tế giáo viên hướng nghiệp chưa lồng ghép đủ thông tin nghề nghiệp, chưa trang bị nguyên lý kinh tế học, chưa hướng dẫn cách tiếp cận thực tiễn kinh doanh Vì thế, phần lớn học sinh tốt nghiệp chương trình THPT, chí khơng sinh viên bậc đại học sau tốt nghiệp chưa có đầy đủ ý niệm việc lập thân, lập nghiệp Điều có phải rào cản cho q trình hình thành tinh thần khởi nghiệp đời sống đại đất nước? Chính phủ Việt Nam nhận định khởi nghiệp chìa khóa quan trọng để tăng trưởng kinh tế, việc thúc đẩy giới trẻ khởi nghiệp coi sách hàng đầu Vào tháng 10 năm 2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1665/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” Theo đó, trường THPT, đại học, cao đẳng, trung cấp cần xây dựng chuyên đề khởi nghiệp để đưa vào chương trình đào tạo nhằm giúp HSSV nâng cao nhận thức kỹ khởi nghiệp Với mục tiêu trở thành quốc gia khởi nghiệp, việc thúc đẩy hoạt khởi nghiệp đặc biệt ý năm gần Có thể nhìn nhận tầm quan trọng hoạt động khởi nghiệp trình tăng trưởng kinh tế ngày trọng đề cao phạm vi tồn giới Vì việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi kinh doanh (entrepreneurial intentions) cá nhân việc cần thiết Các nhân tố ảnh hưởng đến khởi kinh doanh (gọi tắt ý định khởi nghiệp) khác nhau, tùy thuộc vào động lực cá nhân (Devece cộng sự, 2016; Kirkwood, 2009; Verheul cộng sự, 2006), khác theo quốc gia (Crecente-Romero cộng sự, 2016) chí tùy thuộc vào giới tính cá nhân khởi nghiệp (Minniti Bygrave, 2001) Hiện nay, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp ngày trọng Tuy ý định khởi nghiệp chủ đề hồn tồn chủ đề nóng xã hội cộng đồng nghiên cứu năm trở lại Các xu hướng nghiên cứu ý định khởi nghiệp tập trung vào chủ đề khác như, kỳ vọng thân (Krueger & cộng sự, 2000); thái độ khởi nghiệp (Ajzen, 1991; Krueger & cộng sự, 2000; Linan & Chen, 2006); hoàn cảnh gia đình (Schmitt-Rodermund, 2004; Linan & Chen, 2006; Prodan & Drnovsek, 2010; Hsu cộng sự, 2016) Đây lĩnh vực nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam dành quan tâm như: Hoàng Thị Phương Thảo Bùi Thị Thanh Chi (2013), Nguyễn Quốc Nghi cộng (2016) Các tác giả thực nghiên cứu thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp Nổi bật số đó, nghiên cứu nhóm tác giả Nguyễn Quang Thu cộng (2017) yếu tố gắn kết khởi nghiệp đóng vai trị trung gian việc thúc đẩy ý định khởi nghiệp thành hành vi khởi nghiệp Tuy nhiên nghiên cứu đề cập hạn chế đến vai trò mức độ ảnh hưởng đào tạo 10 để thành lập doanh nghiệp phụ thuộc vào thay đổi quan trọng sống cá nhân thái độ cá nhân việc khởi nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy, ý định khởi nghiệp xuất cá nhân phát hội mà họ thấy có khả thi họ mong muốn nắm lấy hội Để ý định biến thành hành động thành lập doanh nghiệp cần có chất xúc tác, thay đổi sống người Sự thay đổi dạng tiêu cực việc, bất mãn cơng việc tại… dạng tích cực tìm đối tác tốt hoặc, có hỗ trợ tài Tuy nhiên thay đổi có dẫn tới hành động khởi nghiệp hay khơng lại phụ thuộc vào cảm nhận mong muốn khởi nghiệp cảm nhận tính khả thi cá nhân 1.5 Các nghiên cứu có liên quan ý định khởi nghiệp 1.5.1 Nghiên cứu học giả nước Các nghiên cứu khởi nghiệp nước không nhiều, đặc biệt nghiên cứu ý định khởi nghiệp sinh viên Tuy nhiên có vài nghiên cứu đáng lưu ý, đó, Lê Quân (2007), với “Nghiên cứu trình định khởi nghiệp doanh nhân trẻ Việt Nam”, vai trị yếu tố gia đình, bạn bè, nhà trường quan trọng với trình hình thành phát triển tư doanh nhân trẻ Còn theo nghiên cứu khảo sát sinh viên Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ, Phan Anh Tú Giang Thị Cẩm Tiên (2015) tìm thấy có nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên bao gồm: (1) thái độ tự hiệu quả, (2) giáo dục thời khởi nghiệp, (3) nguồn vốn, (4) quy chuẩn chủ quan (5) nhận thức kiểm soát hành vi Nghiên cứu Phan Anh Tú Giang Thị Cẩm Tiên (2015) cho thấy có khác biệt nhóm tính cách khác nhóm khảo sát doanh nhân, nhân viên sinh viên Kết cho thấy “nhiệt tình”, “tư cởi mở”, “trách nhiệm”, “chân thành” tính cách mà người khởi nghiệp trẻ cần có Ngơ Thị Thanh Tiên Cao Quốc Việt (2016) đề xuất tách khái niệm “đánh giá chương trình học” liên quan đến nội dung đánh giá người học kiến thức kỹ mà họ nhận thơng qua q trình học môn học Khái niệm đúc kết từ nội dung liên quan đến sách trường đại học, phịng chức bầu khơng khí trường đại học đề cập nghiên cứu Schwarz cộng (2009) Nghiên cứu Ngô Thị Thanh Tiên Cao Quốc Việt (2016) đề xuất nên kiểm định mơ hình bối cảnh Việt nam, mục đích để sinh viên Việt nam (trường kỹ thuật trường kinh doanh) đánh giá xem chương trình học có khuyến khích ý định khởi nghiệp họ hay khơng, có mức độ có chứng thống kê cho mối quan hệ chương trình giáo dục ý định khởi nghiệp sinh viên không? 1.5.2 Nghiên cứu học giả nước Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp nhiều tác giả thực có nhiều hướng tiếp cận khác tùy thuộc vào cách phân loại khác Một số nghiên cứu tập trung vào nhu cầu lực cá nhân kỹ chun mơn, kinh nghiệm, truyền thống gia đình (Ang & Hong, 2000; Alsos & cộng sự, 2011); nhân tố liên quan đến văn hóa xã hội (Prodan & Drnovsek, 2010; Zampetakis, 2008; Sasu Sasu, 2015), dựa vào lý thuyết hành vi dự định (Ajzen, 1991) Một những mơ hình lý thuyết thường xun sử dụng để kiểm tra mức độ ý định khởi nghiệp cá nhân lý thuyết hành vi dự định Ajzen (1991) Sự kiện doanh nhân Shapero (Shapero Entrepreneurial Event – SEE) Shapero Sokol (1982) Mơ hình lý thuyết hành vi dự định Ajzen (1991) tác giả giới áp dụng để nghiên cứu phân tích hành vi người công ty sử dụng để nghiên cứu hành vi tiêu dùng khách hàng Trong đó, mơ hình Shapero Sokol (1982) thường sử dụng để nghiên cứu phân tích mục đích liên quan đến khởi 15 nghiệp Trong nghiên cứu Krueger cộng (2000), nhóm tác giả nhận thấy hai mơ hình có tính đồng với nhà nghiên cứu sử dụng để phân tích hiểu hành vi khởi nghiệp cá nhân Cũng từ hai mơ hình lý thuyết này, Krueger cộng (2000) đề xuất mơ hình hiệu để tìm hiểu hành vi ý định khởi nghiệp cá nhân Tuy nhiên giống nhiều nghiên cứu nước, nghiên cứu nước đề cập hạn chế đến vai trò mức độ ảnh hưởng đào tạo khởi nghiệp đến ý định khởi nghiệp Với tầm quan trọng khởi nghiệp thực trạng tồn đào tạo khởi nghiệp Việt Nam, việc nghiên cứu lĩnh vực điều cần thiết 1.6 Tóm tắt chương Chương tổng kết lý thuyết khởi nghiệp ý định khởi nghiệp nghiên cứu ngồi nước Qua đó, nghiên cứu tìm thấy điểm thiếu sót nghiên cứu để xác định vấn đề cần nghiên cứu Chương lập luận hình thành giải thuyết xây dựng mơ hình nghiên cứu CHƯƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu Sau tổng quan lý thuyết, nhóm tác giả phân loại nhóm nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp Chương khái quát khái niệm liên quan, phát triển giả thuyết xây dựng mơ hình lý thuyết nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp mức độ ảnh hưởng đào tạo khởi nghiệp đến ý định khởi nghiệp Với mục đích này, chương trình bày khái niệm kỳ vọng thân, thái độ khởi nghiệp, nhận thức lực thân tính khả thi, chuẩn mực niềm tin, hồn cảnh gia đình, đào tạo khởi nghiệp Ngồi ra, chương cịn giải thích, phân tích mối quan hệ trực tiếp gián tiếp nhân tố đến ý định khởi nghiệp đề xuất mơ hình lý thuyết nghiên cứu 2.2 Sự kỳ vọng thân - Perceived desirability Kỳ vọng thân kỳ vọng cá nhân khả họ thực hành vi (Krueger & cộng sự, 2000) Đây biến tâm lý thể khả năng, mong muốn, khao khát cá nhân trình phát triển dự án kinh doanh, thành lập doanh nghiệp hay đưa định cho vấn đề trình khởi nghiệp Theo Krueger (1993), kỳ vọng thân phản ánh mức độ mà cá nhân coi trọng hành vi khởi nghiệp (entrepreneurial behavior) tìm nhận thấy hấp dẫn triển vọng trở thành doanh nhân Sự kỳ vọng thân thường nhìn nhận thái độ cá nhân hoạt động thành lập doanh nghiệp thái độ cá nhân niềm tin xã hội Shapero Sokol (1982) định nghĩa kỳ vọng thân mức độ mong muốn nhận thức tinh thần khởi nghiệp mà cá nhân thấy hấp dẫn khả khởi nghiệp, thể thái độ kinh doanh tích cực Vì giả thuyết H1 đưa ra: H1: Kỳ vọng thân có tác động tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên 2.3 Thái độ khởi nghiệp - Attitude toward entrepreneurship Nhiều nghiên cứu cho thấy thái độ cá nhân có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Krueger cộng (2000), cho thái độ mô tả đánh giá cách có hệ thống tích cực tiêu cực đến đối tượng cụ thể Nó thể cách đánh giá người đối tượng so sánh với đối tượng khác dựa suy nghĩ (nhận thức), niềm tin cảm xúc cá nhân vật Thái độ khởi nghiệp tính tích cực hay động lực sẵn sàng tham gia hoạt động khởi nghiệp bao gồm khóa học thành lập doanh nghiệp có hội (Ajzen, 1991; Krueger & cộng sự, 2000; Linan & Chen, 2006) Linan & Chen (2006) giải thích thái đội khởi nghiệp không dừng lại việc thể thể cảm nhận hành vi (tơi thích hành vi này, làm thấy tốt), mà nhân tố thái 16 độ hướng cá nhân đến việc xem xét định (hành vi có lợi hơn) Cá nhân có thái độ tích cực với việc khởi nghiệp thường hứng thú với hoạt động kinh doanh dễ dàng nhận thấy nắm bắt hội để thành lập doanh nghiệp trở thành doanh nhân Biến yếu tố xem nhân tố thúc đẩy ý định khởi nghiệp hay xa làm tăng tâm thực hành động khởi nghiệp tương lai triển khai dự án khởi nghiệp thành lập doanh nghiệp Krueger & cộng sự, 2000; Autio & cộng sự, 2001) Vì giả thuyết H2 đưa ra: H2: Thái độ khởi nghiệp có tác động tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên 2.4 Nhận thức lực thân tính khả thi - Perceived self-efficacy and feasibility Nhận thức lực thân tính khả thi nhận thức cá nhân kiểm soát hành vi, khả thực hành vi dựa vào kinh nghiệm quan niệm cá nhân (Ajzen, 1991; Krueger & cộng sự, 2000) Nhân tố thể niềm tin cá nhân khả thực hành vi (Ajzen, 2002) Autio & cộng (2001) đề cập nhận thức lực thân tính khả thi khả xử lý tình huống, khả thực thành cơng hoạt động khởi nghiệp nắm bắt hội để phát triển ý tưởng Đối với hoạt động khởi nghiệp nhận thức lực thân liên quan đến việc cá nhân nhận thức việc tạo lập, trì, phát triển doanh nghiệp (Krueger & cộng sự, 2000; Autio & cộng sự, 2000) Các tác giả nhận cá nhân có nhận thức lạc quan lực thân thường có cảm nhận tốt khả thực hoạt động khởi nghiệp.Vì giả thuyết H3 đưa ra: H3: Nhận thức lực thân tính khả thi có tác động tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên 2.5 Đào tạo khởi nghiệp - Entrepreneurship education Các nhà nghiên cứu lĩnh vực đề cập chương trình đào tạo khởi nghiệp khơng quan trọng việc nâng cao ý định khởi nghiệp, hình thành kiến thức kỹ khởi nghiệp sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh mà sinh viên thuộc ngành kỹ thuật (Autio cộng sự, 2001) Những nghiên cứu quan điểm cá nhân tham gia chương trình/khóa học đào đạo khởi nghiệp nhận thấy tích cực kỹ năng, bí thái độ người học việc khởi nghiệp (Barringer cộng sự, 2005; Fayolle cộng sự, 2006; Packham cộng sự, 2010; Mueller, 2011; Liñán cộng sự, 2011) Cũng nghiên cứu mình, Liđán cộng (2011) đề xuất trường trung học sở nên tổ chức hoạt động ngoại khóa trị chơi có liên quan đến kinh doanh nhằm tăng khả khởi nghiệp cá nhân Đồng tình với quan điểm đó, nghiên cứu thực nghiệm thực Hà Lan sở giáo dục đầu tư chương trình giáo dục khởi nghiệp cho trẻ em độ tuổi 11 – 12 dễ dàng tăng khả hình thành kiến thức kỹ khởi nghiệp từ sớm (Huber cộng sự, 2014) Cũng nghiên cứu Hà Lan, từ so sánh hai mẫu đối tượng, bên tham gia vào khóa đào tạo khởi nghiệp bên khơng tham gia vào khóa học nào, kết cho thấy có tương tác mạnh mẽ tham gia / khơng tham gia vào chương trình đào tạo khởi nghiệp ý định khởi doanh nghiệp Thật sự, sở giáo dục đóng vai trị quan trọng việc phát triển tảng ban đầu lực kinh doanh sau thể rõ hình thức tự triển khai hoạt động kinh doanh (Barba-Sánchez Atienza-Sahuquillo, 2018) Các sở giáo dục (trường THPT, cao đẳng, đại học,v.v) có chương trình đào tạo khởi nghiệp quản lý doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng việc phát triển ý định khởi nghiệp tác động đến việc hình thành suy nghĩ quan điểm sống sau sinh viên (Barba-Sánchez AtienzaSahuquillo, 2018) Vì giả thuyết H4 đưa ra: H4: Hoạt động đào tạo khởi nghiệp có tác động tích cực đến (a) kỳ vọng thân sinh viên, (b) thái độ khởi nghiệp sinh viên, (c) nhận thức lực thân sinh viên 2.6 Chuẩn mực niềm tin xã hội – Social norm 17 Chuẩn mực niềm tin xã hội (gọi tắt chuẩn mực niềm tin) ảnh hưởng cá nhân xung quanh gia đình, bạn bè, đồng nghiệp văn hóa xã hội đến niềm tin cá nhân việc định thực hành vi (Ajzen, 1991; Krueger & cộng sự, 2000; Linan & Chen, 2006) Đối với hoạt động khởi nghiệp nhân tố ảnh hưởng thúc đẩy cản trở tâm khởi nghiệp cá nhân Ngoài ra, văn hóa quốc gia tính cách cá nhân hay giới tính đóng vai trị quan trọng việc tạo lập doanh nghiệp khác biệt văn hóa quốc gia, giới tính, gia đình dẫn đến việc thành lập quản lý doanh nghiệp theo cách khác (Sasu Sasu, 2015) Giới tính coi trở ngại quan trọng vấn đề khởi nghiệp nữ giới quan tâm đến tinh thần doanh nhân nam giới khả nhận thức họ lĩnh vực thấp hơn, họ trở nên miễn cưỡng đối mặt với rủi ro thường khơng chấp nhận hành vi có tính rủi ro cao (Vishal & Bhawe, 2007; Verheul cộng sự, 2012) Vì giả thuyết H5 đưa ra: H5: Chuẩn mực niềm tin có tác động tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên 2.7 Hoàn cảnh gia đình - Family circumstances Một số nhóm tác giả tập hợp biến số nhân học xã hội khác liên quan đến tinh thần doanh nhân là: mối quan hệ cá nhân (Linan & Chen, 2006; Prodan & Drnovsek, 2010); phong cách dạy dỗ cha mẹ (Schmitt-Rodermund, 2004); nhận thức mong muốn tinh thần doanh nhân (Zampetakis, 2008) Sasu Sasu (2015) mong muốn trở thành doanh nhân, sống thường ngày doanh nhân nhân tố quan trọng tác giả cha mẹ sở hữu doanh nghiệp nhỏ bậc phụ huynh có xu hướng trở thành người cố vấn suốt trình đứa họ hình thành phát triển sở kinh doanh Sasu Sasu (2015) cho thấy động lực khởi nghiệp góp phần vào gia tăng phúc lợi cộng đồng, chăm sóc thịnh vượng tài gia đình Ngồi việc tiếp cận vốn rõ ràng trở ngại điển hình giai đoạn đầu công ty khởi nghiệp (Perera cộng sự, 2011) Các nguồn tín dụng phi thức, với lãi suất cao, đóng góp lớn phần vốn giúp cho doanh nghiệp khởi nghiệp giai đoạn nước phát triển, nơi tỷ lệ vốn lao động thường thấp nhỏ (Perera cộng sự, 2011) Perera cộng (2011) cho hỗ trợ từ gia đình tác động tích cực đến niềm tin cá nhân trình khởi nghiệp Vì giả thuyết H6 đưa ra: H6: Hồn cảnh gia đình có tác động tích cực đến chuẩn mực niềm tin xã hội ý định khởi nghiệp sinh viên 2.8 Mơ hình nghiên cứu Sau tiến hành lược khảo tài liệu ngồi nước, nhóm tác giả đưa giả thuyết dựa nghiên cứu trước đặt biệt giả thuyết đề xuất dựa mơ hình lý thuyết hành vi dự định Ajzen (2002), mơ hình ý định khởi nghiệp Krueger cộng (2000), mơ hình ý định khởi nghiệp Linan Chen (2006) Mơ hình nghiên cứu đề xuất xây dựng nhằm xác định ảnh hưởng chương trình/ khóa học đào tạo khởi nghiệp đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường thuộc Đại học Đà Nẵng thông qua tác động đào tạo khởi nghiệp nhân tố “sự kỳ vọng thân”, “thái độ việc khởi nghiệp”, “nhận thức lực thân” Cũng đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đặc điểm gia đình đến ý định khởi nghiệp thông qua tác động nhân tố đến nhân tố chuẩn mực niềm tin (hình 2.2) H4a Đào tạo khởi nghiệp H4b H4c Kỳ vọng thân H1 Thái độ khởi nghiệp Nhận thức lực thân H2 H3 H5 Ý định khởi nghiệp 18 Đặc điểm gia đình H6 Chuẩn mực niềm tin Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 2.9 Tóm tắt chương Chương tập trung vào việc hiểu giải thích mối quan hệ trực tiếp nhân tố kỳ vọng thân, thái độ khởi nghiệp, nhận thức lực thân, chuẩn mực niềm tin đến ý định khởi nghiệp Ngồi chương cịn giải thích mối quan hệ gián tiếp đào tạo khởi nghiệp ý định khởi nghiệp đặc điểm gia đình ý định khởi nghiệp Từ tảng lý thuyết, chương khẳng định tồn mối quan hệ nhân tố đào tạo khởi nghiệp ý định khởi nghiệp Vì vậy, nghiên cứu đề xuất mơ hình lý thuyết mối quan hệ đào tạo khởi nghiệp ý định khởi nghiệp CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu Chương trình bày sở lý thuyết để phát triển mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Mục tiêu chương trình bày cụ thể tiến trình nghiên cứu, thang đo biến số mơ hình Chương gồm phần chính: (1) Quy trình nghiên cứu; (2) thang đo lường khái niệm nghiên cứu Ngoài mẫu nghiên cứu mô tả chương đồng thời phương pháp sử dụng 3.2 Quy trình nghiên cứu Nghiên cứu dựa tiến trình phát triển thang đo Churchill (1979) Tuy nhiên phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA (confirmatory factor analysis) nhóm tác giả sử dụng để đánh giá giá trị thang đo thay cho phương pháp truyền thống MTMM (multitrait-multimethod) Churchill đề nghị phương pháp MTMM phải thực nhiều nghiên cứu với phương pháp khác Như tốn nhiều thời gian chi phí Bước 1: Định nghĩa “khái niệm” (concept) Đây giai đoạn tiến trình phát triển thang đo, nhà nghiên cứu phải đọc lý thuyết nghiên cứu có trước để hiểu rõ lĩnh vực nghiên cứu, chất tìm biến số nghiên cứu Bước 2: Xây dựng tập biến quan sát (đo lường) Đề tài phát triển tập biến đo lường khái niệm dựa vào nghiên cứu có trước Trong khái niệm nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp thang đo ứng dụng từ khái niệm thang nhóm tác giả Ajzen (1991, 2002); Krueger cộng (2000); Autio & cộng (2001); Hsu cộng (2016); Barba-Sánchez Atienza-Sahuquillo (2018) Sau xác định báo khái niệm đo lường mơ hình nghiên cứu Chúng sử dụng phương pháp dịch hai chiều để dịch thang đo nghiên cứu Đầu tiên báo tiếng Anh dịch sang Tiếng Việt nhà nghiên cứu Sau bảng tiếng Việt chuyên gia ngôn ngữ dịch ngược trở lại tiếng Anh Kết trình bày chi tiết 38 báo thành phần mơ hình nghiên cứu 19 Bước & 4: Thu thập liệu mẫu đánh giá sơ Một bảng câu hỏi phát thảo tiến hành khảo sát quy mô mẫu nhỏ (n=30) để đánh giá lần cuối trước tiến hành khảo sát thức Mục đích bước nghiên cứu để có số thơng tin đầu vào có giá trị, kiểm tra tính xác nội dung từ ngữ câu hỏi, để đo lường thời gian hồn thành trung bình khảo sát Bước 5: Thiết kế phiếu điều tra thu thập liệu thức Dựa thang đo phát triển,bảng câu hỏi thiết kế dựa mơ hình tác giả Ajzen (1991, 2002); Krueger cộng (2000); Autio & cộng (2001); Hsu cộng (2016); Barba-Sánchez Atienza-Sahuquillo (2018) Bước 6,7& 8: Tinh lọc hiệu lực hóa thang đo Phân tích định lượng thực nhằm tinh lọc đo lường kiểm định tính hiệu lực thang đo đề nghị mời Churchill (1979) Tiến trình tinh lọc thang đo bao gồm: (1) phân tích nhân tố khám phá, (2) phân tích độ tin cậy Alpha Crobach, (3) phân tích nhân tố chứng thực, (4) tính độ tin cậy tổng hợp, (5) phân tích tính hiệu lực hội tụ (6) hiệu lực phân biệt 3.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) Phương pháp phân tích nhân tố khám phá kỹ thuật sử dụng nhằm thu nhỏ tóm tắt liệu (nhóm tất biến số thành số nhaantoos), thực phần mềm SPSS 3.2.2 Phân tích Cronbach Alpha Việc đo lường đề xuất tính gắn kết nội tập hợp báo (items) cung cấp số Cronbach alpha liên quan đến giả định mô hình nghiên cứu Chỉ số Cronbach alpha dùng để đánh giá chất lượng công cụ đo lường thực phần mềm SPSS 22.0 Chỉ số thể mối liên hệ báo đo lường khái niệm, đơn giản dự báo tỉ lệ phần trăm phương sai có tính hệ thống hay đồng tập hợp số kiểm định 3.2.3 Phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory Factor Analysis) Phân tích CFA sử dụng để kiểm định cấu trúc nhân tố theo mơ hình thang đo đề xuất để cải thiện đặc điểm đo lường thang đo (Anderson & Gerbing, 1988), Thông qua việc sử dụng ma trận đồng phương sai Phân tích thực phần mềm AMOS 18 Tất biến số ẩn đưa vào cho nhân tố cho phép tương tác với tự không theo trật tự quan hệ nhân Ý nghĩa trọng số đường dẫn (Path weight) biến ẩn (hay báo) phải kiểm định mức nhỏ 0.05 Tất báo có trọng số chuẩn hóa lớn 0.5 lại (Hair cộng sự, 2009) 3.2.5 Phân tích tính hiệu lực hội tụ phân biệt Tính hiệu lực khái niệm phải đánh giá dựa phân tích hiệu lực hội tụ hiệu lực phân biệt (Churchill, 1979) Hiệu lực hội tụ số cho phép đo lường tương quan báo thuộc tiêu thức (dimension) Hiệu lực phân biệt liên quan đến mức độ mà tiêu thức đo lường khái niệm khác biệt có ý nghĩa 3.3 Tóm tắt chương Chương trình bày quy trình nghiên cứu phác thảo thang đo khái niệm mơ hình nghiên cứu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Giới thiệu Mục tiêu chương kiểm định đo mô hình nghiên cứu giả thuyết đề xuất mơ hình lý thuyết trình bày chương Nội dung chương gồm ba phần chính: (1) thiết kế nghiên cứu thức; (2) kiểm định phù hợp mơ hình đo lường hệ số Cronbach alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA; (3) kiểm định mơ hình lý thuyết mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM 4.2 Thiết kế nghiên cứu thức 4.2.1 Mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu chọn theo phương pháp thuận tiện Đối tượng khảo sát nghiên cứu sinh viên theo học trường thành viên thuộc Đại học Đà Nẵng 4.2.2 Phương pháp điều tra Mhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra phiếu khảo sát gửi qua email 4.2.3 Mơ tả đặc điểm mẫu khảo sát Nhóm nghiên cứu gửi liên kết bảng khảo sát thông qua Google survey đến sinh viên Mẫu khảo sát thu thập từ tháng 05/2019 đến tháng 08/2019 Kích thước mẫu thực tế thu n = 365 sau loại bỏ mẫu không đủ liệu số lượng thực tế sử dụng để phân tích n = 352 Kết cho thấy, 352 phản hồi, tỷ lệ nam chiến 39.2% 60.8% nữ Bên cạnh đó, đa số sinh viên tham gia trả lời đào tạo theo chương trình đại học với tỷ lệ cao 98% Đồng thời, 352 sinh viên tham gia trả lời có 188 sinh viên (chiếm 53.4%) đào tạo ngành liên quan đến kinh doanh, 73 sinh viên (chiếm 20.7%) đào tạo ngành kinh tế khác ngành liên quan đến kinh doanh, 91 sinh viên (chiếm 25.9%) đào tạo ngành kinh tế Ngoài ra, có 201 sinh viên (chiếm 57.1%) tham gia chương trình/ học phần đào tạo khởi nghiệp 151 sinh viên (chiến 42.9%) chưa tham gia chương trình/ học phần Như vậy, thơng tin nhân học sinh viên tham gia trả lời bảng câu hỏi phù hợp cho nghiên cứu 21 4.3 Đánh giá sơ thang đo Cronbach’s alpha EFA Như trình bày chương 2, nghiên cứu có thang đo sử dụng cho khái niệm mơ hình nghiên cứu, gồm: (1) Kỳ vọng thân; (2) Chương trình đào tạo; (3) Hồn cảnh gia đình; (4) Thái độ với việc khởi nghiệp; (5) Chuẩn mực niềm tin; (6) Nhận thức lực thân; (7) Ý định khởi nghiệp Với liệu thu thập từ nghiên cứu thức, thang đo khái niệm cần đánh giá sơ thông qua hệ số Cronbach’s alpha phân tích nhân tố khám phá EFA 4.3.1 Đánh giá sơ thang đo Cronbach’s alpha Độ tin cậy thang đo đánh giá phương pháp quán nội qua hệ số Cronbach’s Alpha Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước phân tích nhân tố EFA để loại biến khơng phù hợp biến rác tạo yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ, 2014) Kết kiểm định Cronbach’s alpha cho khái niệm mơ hình nghiên cứu thể phụ lục Kết kiểm định thực qua lần, riêng thang đo hoàn cảnh gia đình nhận thức lực thân kiểm định lần Trong lần kiểm tra thứ nhất, thang đo hồn cảnh gia đình loại biến quan sát (SIT2 “Mục đích khởi nghiệp tơi muốn cải thiên sống tại”) biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng < 0.3 Thang đo nhận thức lực thân loại biến quan sát (SEF & 6) biến tương quan lúc với thang đo khác mức chênh lệch giá trị hệ số tương quan nhỏ 0,3 (Nguyễn Đình Thọ, 2014) Cụ thể biến quan sát SEF tương quan lúc với thang đo khái niệm nhận thức lực thân ý định khởi nghiệp Biến quan sát SEF tương quan lúc với thang đo khái niệm kỳ vọng thân ý định khởi nghiệp Vì biến quan sát loại bỏ khơng đảm bảo tính phân biệt Biến quan sát SEF có giá trị hệ số tương quan biến tổng > 0.3 nhiên giá trị hệ số tương quan biến tổng nhỏ (3.89) Vì nhóm tác giả định loại biến quan sát Kết kiểm định Cronbach’s alpha cho thấy, khái niệm mơ hình nghiên cứu có độ tin cậy cao hệ số α > 0.8, riêng thang đo hồn cảnh gia đình có hệ số α tiệm cận 0.7 Vì vậy, kết luận thang đo điều đảm bảo độ tin cậy 4.3.2 Đánh giá sơ thang đo EFA Kết EFA cho thang đo trình bày bảng 3.2 Kết phân tích cho thấy hệ số KMO = 0.895 > 0.5: phân tích nhân tố thích hợp với liệu nghiên cứu Kết kiểm định Barlett’s 6110 với mức ý nghĩa sig = 000 < 0.05, (bác bỏ giả thuyết : biến quan sát khơng có tương quan với tổng thể) liệu hồn tồn thích hợp để dùng phân tích nhân tố; thể mức ý nghĩa cao Kết có nhân tố trích với tổng phương sai trích 55.097% > 50%, nên phần chung thang đo đóng góp vào khái niệm cao phần riêng sai số Điều chứng tỏ thang giải thích tốt khái niệm - Nhân tố “hồn cảnh gia đình” với báo cịn lại báo, báo bị loại hệ số tương quan với nhân tố thấp báo tương quan với nhân tố “nhận thức lực thân”; Nhân tố “nhận thức lực thân” với 10 báo lại báo nhận báo từ nhân tố “hoàn cảnh gia đình”; Kết phân tích nhân tố khám phá cho thấy báo cịn lại có hệ số tương quan cao với nhân tố mơ hình đề xuất 4.4 Kiểm định thang đo phân tích nhân tố khẳng định (CFA) Phân tích nhân tố khẳng định CFA giúp đo lường tính đơn hướng giá trị hội tụ Trong đó, đo lường tính đơn hướng để đảm bảo mức độ phù hợp mơ hình với liệu thị trường 22 4.4.1 Kết CFA cho mơ hình tới hạn Dựa vào kết phần phân tích trên, mơ hình nghiên cứu có khái niệm, gồm: : (1) Kỳ vọng thân; (2) Chương trình đào tạo; (3) Hồn cảnh gia đình; (4) Thái độ với việc khởi nghiệp; (5) Chuẩn mực niềm tin xã hội; (6) Nhận thức lực thân; (7) Ý định khởi nghiệp Nghiên cứu tiếp tục kiểm định giá trị phân biệt tất khái niệm thành phần mơ hình nghiên cứu việc khái niệm tự liên kết với xem chúng có thật có giá trị phân biệt với khơng, mơ hình gọi mơ hình tới hạn Kết CFA cho thấy mơ hình có 472 bậc tự do, Chi-square = 1105.576 (p = 000), CMIN/df = 2.342 < Các số GFI, TLI, CFI là: 0.839; 0.875; 0.888 tiện cận 0.9, RSMEA = 0.62 < 0.8 Do đó, nghiên cứu khẳng định mơ hình đáp ứng tốt với liệu thị trường Bên cạnh đó, trọng số (chuẩn hóa) > 0.5 ý nghĩa thống kê (p = 0.000) (bảng 3.2) nên thang đo đạt giá trị hội tụ Trong q trình phân tích CFA lần 1, nhóm tác giả loại biến quan sát SIT5 nhóm nhân tố nhận thức lực thân biến quan sát ảnh hưởng đến độ đáp ứng mơ hình 4.4.2 Kết luận kiểm định thang đo CFA Nghiên cứu kiểm định phù hợp thang đo mơ hình nghiên cứu đề xuất chương thơng qua phân tích CFA Kết cho thấy thang đo khái niệm gồm: (1) Kỳ vọng thân; (2) Chương trình đào tạo; (3) Hồn cảnh gia đình; (4) Thái độ với việc khởi nghiệp; (5) Chuẩn mực niềm tin xã hội; (6) Nhận thức lực thân; (7) Ý định khởi nghiệp phù hợp với liệu thị trường 4.5 Kiểm định mơ hình lý thuyết giả thuyết nghiên cứu SEM 4.5.1 Kiểm định mơ hình lý thuyết Kết phân tích nhân tố khẳng định CFA khái niệm mơ hình lý thuyết đánh giá cho kết phù hợp Kết dó chí sở để nghiên cứu tiếp tục thực kiểm định mơ hình lý thuyết thức với giả thuyết cho khái niệm mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) Kết SEM mơ hình lý thuyết cho thấy mơ hình nghiên cứu đề xuất đạt độ tương thích với liệu thị trường thông qua số: Chi-square = 1347.348 (p= 0.000); CMIN/df = 2.778, GFI = 0.811 , TLI = 0.835, CFI = 0.848 RMSEA = 0.071 4.5.2 Kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu Trên sở giả thuyết trình bày chương 2, nghiên cứu xây dựng giả thuyết mơ hình nghiên cứu Tất mối tương quan giả thuyết mơ hình nghiên cứu chứng minh kiểm định mơ hình SEM Kết cho thấy giả thuyết H1, H2, H3, H4a,b,c, H6 mối quan hệ khái nhiệm đề mơ hình nghiên cứu ủng hộ với mức ý nghĩa thống kê p < 0.05 Tuy nhiên, kết ước lượng yếu tố kỳ vọng thân có tác động dương đến ý định khởi nghiệp sinh viên mức độ tác động thấp (hệ số estimate = 0.156) Đồng thời, kết giả thuyết chuẩn mực niềm tin tác động trực tiếp đến ý định khởi nghiệp sinh viên (H5) bị bác bỏ (P-value = 0.850 > 0.05) Kết nghiên cứu cho thấy có nhân tố tác động trực tiếp đến ý định khởi nghiệp sinh viên Trong đó, tác động mạnh đến ý định khởi nghiệp thái độ việc khởi nghiệp (trọng số chuẩn hóa 0.68), tiếp đến nhận thức lực thân (trọng số chuẩn hóa 0.30), cuối kỳ vọng thân (trọng số chuẩn hóa 0.12) Bên cạnh đó, kết nghiên cứu khẳng định chương trình đào tạo khởi nghiệp tác động trực tiếp đến nhân tố bao gồm: (1) kỳ vọng thân; (2) Nhận thức lực thân; Và (3) thái độ với việc khởi nghiệp với trọng số chuẩn hóa 0.52, 0.46, 23 0.30 Đồng thời, nghiên cứu khẳng định hồn cảnh gia đình tác động dương trực tiếp đến chuẩn mực niềm tin (trọng số chuẩn hóa 0.76) Ngồi ra, theo kết phân tích, nhóm nam giới có ý định khởi nghiệp mạnh nữ giới Kết phân tích ủng hộ nghiên cứu Gupta Bhawe (2007) hay nhóm nghiên cứu Verheul cộng (2012) Gupta Bhawe (2007) giới tính coi trở ngại quan trọng vấn đề khởi nghiệp nữ giới quan tâm đến tinh thần doanh nhân nam giới khả nhận thức họ lĩnh vực thấp hơn, họ trở nên miễn cưỡng đối mặt với rủi ro thường khơng chấp nhận hành vi có tính rủi ro cao (Verheul cộng sự, 2012) Kết phân tích cho thấy sau tham gia khóa học/ chương trình đào tạo khởi nghiệp, sinh viên gia tăng ý định khởi nghiệp khoảng thời gian tới Điều cho thấy nội dung khóa học/ chương trình đào tạo khởi nghiệp phần giúp gia tăng ý định khởi nghiệp sinh viên Tuy nhiên lại khơng có khác biệt ý định khởi nghiệp trình năm đại học 4.6 Tóm tắt chương Chương trình bày kết kiểm định thang đo mơ hình nghiên cứu Tất thang đo phù hợp với liệu thị trường, đạt tính đơn hướng, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt độ tin cậy thang đo Kết kiểm định cho thấy nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp kỳ vọng thân, thái độ việc khởi nghiệp nhận thức lực thân tính khả thi Ngồi kết cho thấy nhân tố niềm tin khơng có tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên nhiều nghiên cứu trước công bố Đặc biệt, kết nghiên cứu rằng nhân tố đào tạo khởi nghiệp ảnh hưởng gián tiếp đến ý định khởi nghiệp thơng qua tác động tích cực đến nhân tố CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CỦA NGHIÊN CỨU 5.1 Giới thiệu Với kết phân tích chương 4, mục tiêu chương tóm tắt kết nghiên cứu bàn luận kết nghiên cứu Nội dung chương gồm phần: (1) tóm tắt kết nghiên cứu; (2) hàm ý nghiên cứu mặt lý thuyết ứng dụng; (3) hạn chế nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu 5.2 Kết nghiên cứu Kết kiểm định mơ hình đo lường cho thấy khái niệm mơ hình đạt giá trị độ tin cậy cao Kết nghiên cứu cho thấy nhân tố tác động trực tiếp đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường thuộc Đại học Đà Nẵng, bao gồm: (1) Kỳ vọng thân việc khởi nghiệp; (2) Nhận thức lực thân; Và (3) thái độ với việc khởi nghiệp Với kết này, nghiên cứu gia tăng độ tin cậy nghiên cứu trước (Krueger cộng sự, 2000; Linan & Chen, 2006; Autio cộng sự, 2001) đồng thời bổ sung kết khoa học chứng minh nhân tố đào tạo khởi nghiệp ảnh hưởng gián tiếp đến ý định khởi nghiệp thơng qua tác động tích cực đến nhân tố Điều hiểu sinh viên sau tham gia chương trình/ khóa học đào tạo khởi nghiệp khơng có ý định khởi nghiệp Tuy nhiên, thơng qua chương trình/ khóa học đào tạo khởi nghiệp này, sinh viên nắm bắt kiến thức kinh doanh, nâng cao kỹ kinh doanh gia tăng độ nhạy cảm nhận biết hội kinh doanh Từ nắm bắt hội kinh doanh sinh viên biết tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ cần thiết để đến định thành lập doanh nghiệp Ngoài ra, kết nghiên cứu chứng minh việc tham gia chương trình/ khóa học đào tạo khởi nghiệp giúp sinh viên gia tăng thái độ tích cực hoạt động khởi nghiệp nhận thấy lợi ích mặt tài xã hội để từ 24 gia tăng ý định khởi nghiệp nắm bắt hội kinh doanh Kết nghiên cứu đóng góp ý nghĩa khoa học vào việc kiểm định đề xuất nghiên cứu trước (Barringer cộng sự, 2005; Henry cộng sự, 2005; Fayolle cộng sự, 2006; Packham cộng sự, 2010; Mueller, 2011; Liñán cộng sự, 2011; Barba-Sánchez & Atienza-Sahuquillo, 2018) Ngồi nghiên cứu cịn khơng có mối liên kết nhân tố chuẩn mực niềm tin ý định khởi nghiệp sinh viên Ozaralli cộng (2016) Thổ Nhĩ Kỳ, chuẩn mực xã hội có mối liên hệ yếu đến dự định khởi nghiệp Có thể có nhân tố văn hóa xã hội khác ảnh hưởng tới dự định khởi nghiệp thay cho quan điểm gia đình, họ hàng bạn bè Nhóm tác giả cho sinh viên Việt Nam độc lập việc định đường nghiệp so với khứ trước hội việc làm hạn chế Sinh viên ngày dễ dàng tìm thấy hỗ trợ để thành lập điều hành kinh doanh riêng thông qua hoạt động triển khai Chính phủ tổ chức khởi nghiệp Kết cho thấy khác biệt giới tính ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Điều thấy qua khác biệt kỳ vọng thân Nam giới coi trọng nghiệp kinh doanh nhiều phương tiện để đạt giàu có mong muốn có cơng việc đầy thách thức Những phát giải thích khn mẫu giới tính nam giới (Eagly & Carli, 2003) giúp hình thành sở thích nghề nghiệp coi tinh thần kinh doanh phương tiện để đạt thành công tương lai Những khác biệt giúp hiểu rõ khác biệt giới thái độ cá nhân tinh thần kinh doanh và, mở rộng ý định khởi nghiệp 5.3 Hàm ý nghiên cứu đề xuất Khởi nghiệp định không đơn giản sinh viên học trường Từ ý định đến định khởi nghiệp khoảng cách khơng nhỏ, địi hỏi nhiều nỗ lực thân để vượt qua Đối với nữ giới, định khởi nghiệp thường trở nên khó khăn họ phải cân nhắc đến nhiều yếu tố chi phối so với nam giới Kết nghiên cứu cho thấy, cần có thêm nỗ lực hỗ trợ từ phía nhà trường xã hội để thúc đẩy ý định khởi nghiệp sinh viên Để hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp, trường đại học cần thực đào tạo khởi nghiệp giáo dục tinh thần kinh doanh cho tất đối tượng sinh viên với mục tiêu nâng cao nhận thức tự làm chủ tinh thần kinh doanh sinh viên, lựa chọn nghề nghiệp, cung cấp kỹ kiến thức kinh doanh cụ thể cho việc bắt đầu tạo lập cơng ty Ngồi trường đại học có khóa học đào tạo khởi nghiệp (bao gồm khóa học khởi kinh doanh) nên sử dụng phương pháp giảng dạy tiếp cận thực tiễn bao gồm tham gia doanh nghiệp doanh nhân đưa dự án cụ thể vào giảng dạy Việc có phối hợp tham gia doanh nghiệp giúp sinh viên nhìn nhận hiểu vấn đề lý thuyết thông qua hoạt động thực tiễn sinh động Ngồi ra, thơng qua q trình làm việc trực tiếp với doanh nhân thành công, sinh viên gia tăng thái độ hoạt động khởi nghiệp Các trường đại học nghiên cứu thành lập trung tâm hỗ trợ, tư vấn khởi nghiệp Trung tâm việc giúp cho sinh viên hình thành phát triển ý định khởi nghiệp cịn hỗ trợ kết nối ý tưởng, dự án sinh viên đến với cộng đồng doanh nghiệp địa phương nhằm mục đích hỗ trợ sinh viên trình tìm kiếm kết nối nguồn lực cần thiết để phát triển ý tưởng, dự án sinh viên thành sản phẩm hoàn thiện đưa vào thị trường Những hoạt động cần mở rộng để trường đại học thực đóng vai trị thành phần quan trọng hệ sinh thái khởi nghiệp dành cho sinh viên Ngồi học phần chương trình khóa nhà trường, trường đại học nên đa dạng hóa hình thức giáo dục khởi nghiệp thơng qua hoạt động hợp tác với doanh nghiệp hay thi khởi nghiệp, dự án khởi nghiệp Những hoạt động cần mở rộng để trường thực đóng vai trị thành phần quan trọng hệ sinh thái khởi nghiệp dành cho sinh viên Bên cạnh đó, sinh viên có ý định khởi nghiệp, gia đình, bạn bè cần ủng hộ đưa lời khun hợp lý, khơng nên tạo áp lực gị bó sinh viên, tránh làm cho thân sinh viên bị trầm cảm hay tự kỷ, suy nghĩ tiêu cực đến mức độ không dám khởi nghiệp Quan trọng thân sinh viên cần tự chủ động trang bị cho kiến thức kinh doanh để khởi nghiệp có khả phát triển hoạt động kinh doanh lâu dài không dừng lại dự án khởi nghiệp ban đầu 25 Về mặt sách nhà nước, nhóm tác giả đề xuất vài kiến nghị Thứ nhất, phủ nên đơn giản hóa quy trình thủ tục hành việc thành lập doanh nghiệp, tạo điều kiện thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp Thứ hai, Luật phá sản cần có điều chỉnh định để giảm thiểu rủi ro cho đối tượng liên quan doanh nghiệp đối mặt với nguy phá sản Cụ thể, Chính phủ nên bổ sung quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho đối tượng chủ nợ có bảo đảm số chủ thể đặc biệt ngân hàng, tổ chức tín dụng Điều đảm bảo quyền lợi cho tất đối tượng chủ nợ, từ đó, nâng cao sẵn sàng cung cấp vốn cho doanh nghiệp hoạt động Hơn nữa, để giảm tối đa rủi ro phá sản, đối tượng chủ nợ bổ sung quyền bảo lãnh cho doanh nghiệp doanh nghiệp nên có quyền lựa chọn giải phá sản, đặc biệt việc phục hồi khả kinh doanh sản xuất Ngoài ra, Chính phủ xem xét điều chỉnh điều khoản chủ doanh nghiệp hay hợp tác xã bị tuyến bố phá sản Theo luật hành, đối tượng không phép thành lập, quản lý doanh nghiệp hay hợp tác xã thời hạn năm kể từ ngày doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản, tạo nên rào cản định cho trình giải thủ tục phá sản cho hoạt động khởi nghiệp Đây điều chỉnh cần thiết để cá nhân tiếp tục thành lập doanh nghiệp kinh doanh tương lai gần Chính phủ sở giáo dục nên nâng cao quan niệm tích cực xã hội khởi nghiệp khát khao làm chủ doanh nghiệp Chính phủ nâng cao tinh thần khởi nghiệp việc sử dụng truyền thông đại chúng, phương tiện truyền thông mạng xã hội với cấp quốc gia để khai thác câu chuyện thất bại doanh nhân thành đạt ngày khai thác vẻ ngồi hào nhống Ở Singapore, chiến dịch “Hành động Cộng đồng Khởi nghiệp” (AEC) thực vào tháng năm 2013 nỗ lực quốc gia để xây dựng Singapore thành quốc gia khởi nghiệp AEC hợp tác với khối công tư nhân để nâng cao môi trường chun nghiệp cho khởi nghiệp, ni dưỡng văn hóa tư kinh doanh thông qua giáo dục truyền thông, tạo điều kiện học tập, giao lưu doanh nghiệp khởi nghiệp thông qua vườn ươm doanh nghiệp Phổ biến thông tin tác động tích cực doanh nghiệp khởi nghiệp nói chung, doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo nói riêng, đến kinh tế xã hội Trong giai đoạn tới, thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp niên biện pháp quan trọng hiệu để thực đồng thời mục tiêu đẩy mạnh phát triển kinh tế đồng thời thực mục tiêu xã hội khác Dưới góc độ sách quốc gia, xây dựng Việt Nam thành Quốc gia Khởi nghiệp mục tiêu quan trọng định hướng phát triển đất nước giai đoạn Để thực tốt điều cần phải đảm bảo việc xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp, với nhân tố bao gồm Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Hiệp hội nghề nghiệp Những nhân tố cần hoạt động phối hợp nhịp nhàng để tạo giá trị hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp khởi nghiệp Thanh niên lực lượng tiên phong xã hội phải hun đúc thường xuyên tinh thần khởi nghiệp, khát khao khởi nghiệp, sáng tạo để làm giàu đáng cho gia đình xã hội, xây dựng Việt Nam thành quốc gia giàu mạnh văn minh 5.4 Hạn chế hướng nghiên cứu Có số giới hạn nghiên cứu để hồn thiện nghiên cứu tương lai Giới hạn thứ thời gian đề tài nên nhóm nghiên cứu khơng thể tiếp cận cụ thể chương trình đào tạo khởi nghiệp trường đại học chương trình đào tạo khởi nghiệp ngắn hạn (workshop) vườn ươm khởi nghiệp địa bàn thành phố thực Ngoài ra, đa phần chương trình đào tạo khởi nghiệp học phần khóa học ngắn hạn (4 tháng cho học phần khởi kinh doanh đến tuần cho khóa học ngắn hạn khởi nghiệp) Những nghiên cứu tương lai xem xét thiết kế nghiên cứu để phân tích mối quan hệ nhân đào tạo khởi nghiệp, yếu tố động lực cá nhân ý định khởi nghiệp Ngoài ra, nghiên cứu không xem xét yếu tố hỗ trợ khác q trình đào tạo khởi nghiệp ví dụ mơi trường, sách hỗ trợ sở đào tạo hay sách nhà nước Do đó, nghiên cứu tương lai nên kiểm soát yếu tố xem liệu với ảnh hưởng việc có khơng yếu tố hỗ trợ trình đào tạo khởi nghiệp ảnh hưởng đến đến ý định khởi nghiệp 26 Giới hạn khác nghiên cứu thời gian hạn chế, mẫu nghiên cứu thu thập thực chưa đủ lớn để đưa kết phân tích tối ưu Như vậy, kết nghiên cứu xác nghiên cứu tương lai lựa chọn liệu lớn mở rộng phạm vi nghiên cứu đối tượng sinh viên THCS THPT Mặc dù nghiên cứu nhóm tác giả số nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Tuy nhiên, nhân tố chưa đủ Vì nội dung chương trình đào tạo hay người giáo viên giảng dạy chương trình/ khóa học có kinh nghiệm thực tế khởi nghiệp nhân tố ảnh hưởng mà mơ hình nghiên cứu chưa đề cập đến 5.4 Tóm tắt chương Chương tổng kết phát nghiên cứu đồng thời đóng góp nghiên cứu mặt học thuật thực tiễn Đồng thời, chương trình bày đề xuất hàm ý sách cho sở đào tạo Cuối cùng, chương nêu rõ hạn chế trình thực nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu 27 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÓM TẮT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÀO TẠO KHỞI NGHIỆP TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP... hình nghiên cứu (chuẩn hóa) 49 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Ảnh hưởng đào tạo khởi nghiệp trường đại học đến ý định khởi nghiệp. .. hình nghiên cứu đề xuất xây dựng nhằm xác định ảnh hưởng chương trình/ khóa học đào tạo khởi nghiệp đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường thuộc Đại học Đà Nẵng thông qua tác động đào tạo khởi nghiệp

Ngày đăng: 06/01/2020, 07:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

  • THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa của nghiên cứu

    • 6. Kết cấu của nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

      • 1.1. Giới thiệu

      • 1.2. “Khởi sự kinh doanh” – Entrepreneurship

      • 1.3. “Ý định khởi sự kinh doanh” - Entrepreneurial Intentions

      • 1.4. Lý thuyết về ý định hành vi

        • 1.4.1. Lý thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action)

        • 1.4.2. Lý thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behavior)

        • 1.4.3. Lý thuyết nhận thức rủi ro TPR (Theory of Perceived Risk)

        • 1.4.4. Sự kiện doanh nhân Shapero (Shapero Entrepreneurial Event – SEE)

        • 1.5. Các nghiên cứu có liên quan về ý định khởi nghiệp

          • 1.5.1. Nghiên cứu của các học giả trong nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan