Đánh giá hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II do lùi xươnghàm dưới có sử dụng khí cụ chức năng cố định forsus

55 54 0
Đánh giá hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II do lùi xươnghàm dưới có sử dụng khí cụ chức năng cố định forsus

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự di chuyển chỉnh nha kết việc tác dụng lực lên thơng qua khí cụ gắn vào Điều trị chỉnh nha tác dụng lực lên từ loại khí cụ chỉnh nha khác Răng cấu trúc nâng đỡ xung quanh đáp ứng với lực thông qua phản ứng sinh hóa phức tạp mà kết tạo di chuyển xương hàm [13] Để đạt đáp ứng sinh học mong muốn, cần phải tác dụng xác lực kích thích với học phù hợp Từ lâu, nhà khoa học cố gắng nghiên cứu lĩnh vực áp dụng thành công điều trị chỉnh nha Nền tảng điều trị chỉnh nha nằm áp dụng lâm sàng khái niệm sinh học Cơ học môn học mô tả ảnh hưởng lực lên vật thể; sinh học coi ngành khoa học học mối tương quan với hệ thống sinh học [25] Thời gian điều trị chỉnh nha thường kéo dài tính theo đơn vị hàng năm, trung bình khoảng năm lâu Người ta cho thời gian kéo dài cần thời gian để chỉnh sửa tác dụng phụ (di chuyển không mong muốn) xảy q trình điều trị Điều trị khơng hiệu thời gian kéo dài dự tính bắt nguồn từ áp dụng kĩ thuật không xác nha sĩ từ hợp tác bệnh nhân [13], [354] Nắm bắt nguyên lí sinh học yếu tố ảnh hưởng đến sinh học làm phát huy yếu tố có lợi hạn chế yếu tố bất lợi cho di chuyển răng, rút ngắn thời gian điều trị, giảm bớt tác dụng không mong muốn Bên cạnh đó, hệ thống sinh học điều trị chỉnh nha phức tạp biến đổi, việc áp dụng lực khơng phù hợp làm giảm biến đổi đáp ứng điều trị Do vậy, hiểu biết nguyên lí học chi phối lực cần thiết cho việc kiểm sốt điều trị chỉnh nha Chính vậy, nhằm mục đích hiểu sâu chế di chuyển răng, nguyên lý sinh học yếu tố ảnh hưởng đến chúng điều trị chỉnh nha, thực chuyên đề với hai nội dung sau: Các kiểu di chuyển răng, cCơ chế sinh học yếu tố ảnh hưởng di chuyển nắn chỉnh nắn chỉnh Nnguyên lý học khí cụ gắn chặt kiểm soát di chuyển Cơ chế sinh học yếu tố ảnh hưởng di chuyển nắn chỉnh NỘI DUNG Các kiểu di chuyển răng, chế sinh học yếu tố ảnh hưởng di chuyển nắn chỉnh I- Các kiểu di chuyển nắn chỉnh nguyên lý học khí cụ gắn chặt kiểm sốt di chuyển răng:NÊN CHO SINH CƠ HỌC GẮN VỚI DI CHUYỂN RĂNG CỊN KIỂM SỐT CHO SANG MỤC SAU HOẶC ĐỂ RIÊNG PHẦN SINH CƠ HỌC THÌ Ở NGAY SAU PHẦN CÁC KHÁI NIỆM VẬT LÍ Các kiểu di chuyển nắn chỉnh răng: 1.11 Các khái niệm vật lý áp dụng nắn chỉnh răng:PHẦN NỲ TÁCH RA LÀM PHẦN RIÊNG, KHÔNG ĐỂ TRONG PHẦN CÁC KIỂU DI CHUYỂN RĂNG 1.1.11 Trung tâm cản: Tất vật thể có trọng tâm gọi trung tâm cản Đây điểm mà lực đặt làm chuyển động tịnh tiến mà khơng xoay, có nghĩa trọng tâm vật “điểm cân bằng” Hình 1-1: Trung tâm cản [3TLTK54] A Trọng tâm vật tự B Trung tâm cản nhìn từ C Trung tâm cản nhìn từ mặt nhai D Trung tâm cản nhìn từ mặt gần Một với hệ thống nha chu nâng đỡ xung quanh khơng phải vật thể bị giữ lại mô nha chu Trung tâm cản tương tự trọng tâm vật thể không tự tương đương với “điểm cân bằng” Đối với riêng răng, nhóm răng, tồn cung răng, hay xương hàm có trung tâm cản riêng chúng Hình 1-2: Trung tâm cản nhóm hàm [13] Trung tâm cản phụ thuộc vào độ dài hình thể chân răng, số lượng chân răng, độ cao mào xương ổ (Hình 1-3) Vị trí xác trung tâm cản xác định không đơn giản Tuy nhiên, nghiên cứu phân tích xác định trung tâm cản chân với độ cao xương ổ bình thường khoảng 1/4 tới 1/3 khoảng cách từ đường nối men-xi măng tới chóp chân [41], [52] Trung tâm cản xương mặt (chính khối xương hàm trên), tồn cung răng, hay nhóm ước lượng [13] Những nghiên cứu phân tích thử nghiệm cho thấy trung tâm cản xương hàm so với phần ổ mắt nó, phía xa chân cửa bên di chuyển làm lún trước hàm [41] Hình 1-3: Vị trí trung tâm cản phụ thuộc vào chiều cao xương ổ [25] B Vị trí trung tâm cản xương ổ C Vị trí trung tâm cản chân ngắn Dù vị trí xác nó, việc nhận biết khái niệm trung tâm cản (hay nhóm răng) lựa chọn sử dụng khí cụ chỉnh nha quan trọng Mối quan hệ hệ thống lực tác động lên trung tâm cản định kiểu di chuyển 1.1.1.2 Lực hợp lực: Sự tác động lực nguyên nhân gây di chuyển Lực đại lượng tác dụng lên vật thể Đơn vị Newton hay g x mm/s [64] Gam thường dùng thay cho Newton chỉnh nha lâm sàng [25] Lực chỉnh nha tạo nhiều cách khác biến dạng dây, hoạt động lò xo chun phương pháp thường áp dụng Hình 1.4: Vectơ lực tổng hợp [25] Gộp nhiều vectơ với thực qua phép cộng vectơ (Hình 1-4) Tổng hay nhiều vectơ gọi vectơ tổng Ngược lại, vectơ phân tích thành nhiều thành phần Phân tích lực theo ba thành phần dọc theo trục x, y, z hữu ích việc cộng vectơ Trên lâm sàng, phân tích thành phần nằm ngang, đứng dọc đứng ngang lực giúp hiểu rõ hướng di chuyển Hình 1.5: Vectơ thành phần [25] 1.1.1.3 Mơ men lực: Lực chỉnh nha hay đặt thân Do đó, lực tác dụng thường khơng qua trung tâm cản Lực không qua trung tâm cản không đơn gây di chuyển tịnh tiến, mô men lực gây chuyển động xoay Mô men lực xu hướng làm xoay vật lực Nó xác định cách nhân độ lớn lực với khoảng cách vuông góc tính từ trung tâm cản đến giá lực Hình 1.6: Mơ men lực Lực khơng qua trung tâm cản tạo chuyển động xoay hình bên [25] Hướng mô men lực theo đường vòng từ trung tâm cản đến điểm đặt lực Đơn vị đo gam-mm (Newton-mm) Người ta thường nhận tầm quan trọng mơ men lực chỉnh nha lâm sàng thực cần hiểu biết để phát triển thiết kế khí cụ cho hiệu cao [25] Một phương pháp khác để đạt chuyển động xoay thông qua mô men đôi Một cặp gồm hai lực song song với độ lớn theo hai hướng ngược cách khoảng cách (tức giá chúng khác nhau) Độ lớn cặp tính cách nhân độ lớn lực với khoảng cách chúng; đơn vị g-mm Hướng xoay xác định hướng lực quanh trung tâm cản điểm đầu lực đối diện Cặp lực gây chuyển động xoay đơn quanh trung tâm cản tác dụng cặp lực đâu vật thể Hình1-7: Moment cặp lực Một cặp lực sinh chuyển động xoay đơn quanh trung tâm cản [77] Hình1-8: Ví dụ cặp lực lâm sàng [77] A Khi dây đặt vào góc mắc cài B Khi dây chữ nhật đặt vào rãnh mắc cài Cặp lực thường coi tác động mô men chỉnh nha Torque từ đồng nghĩa với mô men (cả mô men lực cặp lực) Độ uốn dây hay góc nghiêng rãnh mắc cài thiết kế sẵn phương pháp sử dụng để sinh mơ men, tức hình dạng dây mắc cài, chúng thành phần tạo chuyển động xoay hệ thống lực khí cụ [25] 1.1.1.4 Hệ thống lực tương đương Sự xuất lực hay cặp lực (mô men, torque) thường xảy mắc cài Dây, chun lò xo gắn với nhờ mắc cài Một cách hữu ích để tiên đoán kiểu di chuyển sử dụng khí cụ xác định hệ thống lực tương đương trung tâm cản Sự tương đương khái niệm mô tả hay xác định hệ thống thay có độ lớn lực mô men với lực mô men điểm đặt chúng, thường mắc cài Phép phân tích tìm hệ thống lực trung tâm cản mà tương đương với hệ thống lực sử dụng Hệ thống lực trung tâm cản phản ánh xác kiểu di chuyển Một hệ thống lực đặt trung tâm cản làm chuyển tịnh tiến (không xoay), cặp lực lại gây chuyển động xoay [13] Hình 1-9: Hệ thống lực tương đương trung tâm cản [77] A Hệ thống lực mắc cài B Hệ thống lực trung tâm cản mô tả kiểu di chuyển mong muốn Xác định hệ thống lực tương đương trung tâm cản đơn giản (Hình 1-9) Đầu tiên vectơ lực đặt lại vào trung tâm cản Mức độ di chuyển tịnh tiến vectơ lực không phục thuộc vào vị trí vật thể; đơn giản ta đặt lại vectơ vào trung tâm cản, giữ ngun độ lớn hướng Tính mơ men lực mơ tả trên; lực mắc cài sinh mô men lực, mô men với độ lớn lực nhân với khoảng cách từ điểm đặt đến trung tâm cản Độ lớn hướng cặp lực không phụ thuộc vào vị trí chúng Cặp lực coi vectơ tự do, ảnh hưởng chúng lên vật thể khơng phụ thuộc vào vị trí, chúng tạo chuyển động xoay quanh trung tâm cản vật thể Do đó, mơ men lực mơ men tác động vào đặt trung 10 tâm cản Cuối cùng, mô men lực mô men tác động cộng gộp để định mô men hệ thống Hệ thống lực mơ tả di chuyển theo tính tốn Bằng cách xác định hệ thống lực tương đương, rõ ràng di chuyển theo ý muốn tính tốn định sẵn u cầu phải nhận biết lực mô men tác động 1.2 Các kiểu di chuyển nắn chỉnh Sự di chuyển phân loại thành loại bản: Nghiêng răng, tịnh tiến, di chuyển chân xoay Mỗi loại di chuyển kết việc áp dụng lực mô men khác (xét độ lớn, hướng hay điểm đặt) Mối quan hệ hệ thống lực tác dụng kiểu di chuyển mơ tả tỉ lệ mơ men/lực Tỉ lệ mô men/lực lực mô men tác dụng xác định kiểu di chuyển hay trung tâm xoay [25], [86], [77] Sự di chuyển xảy phụ thuộc vào tỉ lệ mơ men/lực tình trạng mơ nha chu: chân ngắn hay giảm độ cao xương ổ làm thay đổi kiểu di chuyển dựa tỉ lệ mô men/lực 10 Dorow C, Krstin N, Sander F.G (2002) Experiments to determine the material properties of the periodontal ligament J Orofac Orthop, 63, 94-104 11 Driel W.D, Leeuwen E.J, Von J.W el at (2000) Time dependent mechanical behavior of the periodontal ligament Proc Inst Mech Eng, 214, 497-504 12 Tanne K, Nagataki T, Inoue Y et al (1991) Patterns of initial tooth displacements associated with various root lengths and alveolar bone heights Am J Orthod Dentofacial Orthop, 100, 66-71 13 Yoshida N, Josk P.G, Koga Y et al (2001) Experimental evaluation of initial tooth displacement, center of resistance, and center of rotation under the influence of an orthodontic force Am J Orthod Dentofacial Orthop, 120, 190-197 14 Tanne K, Yoshida S, Kawata T et al (1998) An evaluation of the biomechanic response of the tooth and periodontium to orthodontic forces in adolescent and adult subjects Br J Orthod, 25, 109-115 15 Tanne K, Inoue Y, Sakuda M (1995) Biomechanic behavior of the periodontium before and after orthodontic tooth movement Angle Orthod, 65, 123-128 16 Kyomen S, Tanne K (1997) Influences of aging changes in proliferative rate of PDL cells during experimental tooth movement in rats Angle Orthod, 67, 67-72 17 Ren Y, Mantha J.C, Hof M.A et al (2003) Age effect on orthodontic tooth movement in rats J Dent Res, 82, 38-42 18 King G.J, Archer L, Zhou D (1998) Later orthodontic appliance reactivation stimulates immediate appearance of osteoclasts and linear tooth movement Am J Orthod Dentofacial Orthop, 114, 692-677 19 Iwasaki L.R, Haack J.E, Nickel J.C et al (2000) Human tooth movement in response to continuous stress of slow magnitude Am J Orthod Dentofacial Orthop, 117, 175-183 20 Leeuwen E.J, Maltha J.C, Kuijpers A.M (1999) Tooth movement with light continuous and discontinuous forces in beagle dogs Eur J Oral Sci, 107, 468-474 21 Melsen B, Agerbaek N, Markenstam G (1989) Intrusion of incisors in adult patients with marginal bone loss Am J Orthod, 96(3), 232-41 22 Verna C, Dalstra M, Melsen B (2000) The rate and type of orthodontic tooth movement is influenced by bone turnover in a rat model Eur J Orthod, 22(4), 343-52 23 Burstone C.J (1989) The biophysics of bone remodeling during orthodontics-optimal force considerations The biology of tooth movement Boca Raton, Fla: CRC Press, 321-334 24 Schwarz A.M (1982) Tissue changes incident to orthodontic tooth movement Int J Orthod, 18, 331-352 25 Oppenheim A (1992) A human tissue response to orthodontic intervention of short and long duration Am J Orthod Oral Surg, 28, 363-301 26 Proffit W.R (2007) Contemporary Orthodontics St Louis, Calif: MosbyYear Book Inc, 296-325 27 Storey E, Smith R (1952) Force in orthodontics and its relation to tooth movement Aust Dent J, 56, 11-18 28 Reitan K (1967) Clinical and histologic observations on tooth movement during and after orthodontic treatment Am J Orthod, 53, 721-745 29 Quinn R.S, Yoshikawa D.K (1985) A reassessment of force magnitude in orthodontics Am J Orthod Dentofacial Orthop, 88, 252-260 30 Weinstein S (1967) Minimal forces in tooth movement Am J Orthod Dentofacial Orthop, 53, 881-903 31 Yamasaki K, Miura F, Suda (1980) Prostaglandin as a medicator of bone resorption induced by experimental tooth movement in rates J Dent Res, 59, 1635-1642 32 Arias O.R, Marquez O (2006) Aspirine, acetaminophen and Ibuprofen: Their effects on orthodontic tooth movement Am J Orthod Dentofacial Orthop, 130, 364-370 33 Baid S.K, Nieman L.K (2006) Therapeutic doses of glucocorticoid: Implications for oral medicine Oral Dis, 12, 436-442 34 Fleisch H (2002) Development of bisphosphonates Breast Cancer Res, 4, 30-34 35 Achadi H, Igaraschi K, Mitani H et al (1994) Effects of topical administration of of bisphosphonate (risedronate) on orthodontic tooth movements in rats J Dent Res, 73, 1478-1486 36 Liu L, Igarashi K, Haruyama N et al (2004) Effects of local administration of clodronate on orthodontic tooth movement and root resorption in rats Eur J Orthod, 469-473 37 Schwartz J.E (2005) Ask us: Some drugs affect tooth movement Am J Orthod, 127, 644 38 Simmons K.E, Brandt M (1992) Control of orthodontic pain J Ind Dent Assoc, 71, 8-10 39 Polat O, Karaman A.I (2005) Pain control during fixed orthodontic appliance therapy Angle Orthod, 75, 214-219 40 MiyaJima K, Nagahara K, Lizuka T (1996) Orthodontic treatment for a patient after menopause Angle Orthod, 66, 173-178 41 Cranney A, Papaioannou A, Zytaruk N et al (2006) Parathyroid hormone for the treatment of osteoporosis: A systematic review Can Med Assoc J, 175, 52-59 42 Collins M.K, Sinclair P.M (1998) The local use of vitamin D to increase the rate of orthodontic tooth movement Am J Orthod, 94, 278-284 43 Ferguson D.J, Wilcko W (2001) Accelerating orthodontics by altering bone alveolar density Good practice, 2, 2-4 44 Oliveira D.D (2010) Alveolar corticotomies in orthodontics: Indications and effects on tooth movement Dental Press J Orthod, 15(4) 45 Kim S.H, Kook Y.A, Jeong D.M et al (2009) Clinical application of accelerated osteogenic orthodontics and partially osseointergrated miniimplants for minor tooth movement Am J Orthod Dentofacial Orthod, 136(9), 431-9 46 Lino S, Sakoda S, Miyawaki S (2006) An adult bimaxillary protrusion treated with corticotomy facilitated orthodontics and titanium miniplates Angle Orthod, 76(6), 1074-82 47 Kole H (1959) Surgical operations on the alveolar ridge to correct occlusal abnormalities Oral Surg Oral Med Oral Path, 12(5), 515-29 48 Vilcko W.M, Wilcko T, Bouquot J.E et al (2001) Rapid orthodontics with alveolar reshaping: two case reports of decrowding Int J Periodontics Restorative Dent, 21(1), 9-19 49 Frost H.M (1989) The biology of fracture healing: An overview for clinicians Clin Orthop Rel Res, 248(11), 283-93 50 Eshan A, Narendra S, Sunita S et al (2016) Corticotomy assisted treatment of anterior openbite in an adult patient J Indien Orthod Soc, 50(1), 48-52 51 Akay M.C, Aras A, Gunbay T et al (2009) Enhanced effect of combined treatment with corticotomy and skeletal anchorage in openbite correction J Oral Maxillofac Surg, 67(3), 563-9 52 Burstone C.J (1966) The mechanics of the segmented arch techniques Angle Orthod, 36, 99-120 53 Burstone C.J, Qin B, Morton J.Y (1985) Chinesse NiTi wire-a new orthodontic alloy Am J Orthod Dentofacial Orthop, 87, 445-452 54 Issacson R.J, Lindauer S.J, Rubenstein L.K (1993) Moments with edgewise appliance: Incisor torque control Am J Orthod Dentofacial Orthop, 103, 428-438 Tanne K, Koenig H.A, Burstone C.J (1988) Moment to force ratios and the center of rotation Am J Orthod Dentofacial Orthop, 94, 436-421 Vander B.M.M, Dermaut L.R, Burstone C.J (1986) The center of resistance of anterior teeth during intrusion using the laser reflection technique and holographic interferometry Am J Orthod Dentofacial Orthop, 90, 211-220 Nanda R, Goldin B (1980) Biomechanic approaches to the study of alterations of facial morphology Am J Orthod Dentofacial Orthop, 78, 213-226 Anderson K, Pederson E, Melsen B (1991) Material parameters and stress profiles within the periodontal ligament Am J Orthod Dentofacial Orthop, 99, 427-440 Smith R.J, Burstone C.J (1984) Mechanics of tooth movement Am J Orthod Dentofacial Orthop, 85, 294-307 Burstone C.J, Pryputniewicz R.J (1980) Holographic determination of centers of rotation produced by orthodontic forces Am J Orthod Dentofacial Orthop, 77, 396-409 Kusy R.P, Tulloch J.F.C (1986) Analysis of moment/force ratio in the mechanics of tooth movement Am J Orthod Dentofacial Orthop, 90, 127-131 Burstone C.J (1966) The mechanics of the segmented arch techniques Angle Orthod, 36, 99-120 Burstone C.J, Qin B, Morton J.Y (1985) Chinesse NiTi wire-a new orthodontic alloy Am J Orthod Dentofacial Orthop, 87, 445-452 Issacson R.J, Lindauer S.J, Rubenstein L.K (1993) Moments with edgewise appliance: Incisor torque control Am J Orthod Dentofacial Orthop, 103, 428-438 Wolff J (1986) The law of bone remodeling Springer-Verlag, 1-22 Dorow C, Krstin N, Sander F.G (2002) Experiments to determine the material properties of the periodontal ligament J Orofac Orthop, 63, 94-104 Driel W.D, Leeuwen E.J, Von J.W el at (2000) Time dependent mechanical behavior of the periodontal ligament Proc Inst Mech Eng, 214, 497-504 Tanne K, Nagataki T, Inoue Y et al (1991) Patterns of initial tooth displacements associated with various root lengths and alveolar bone heights Am J Orthod Dentofacial Orthop, 100, 66-71 Yoshida N, Josk P.G, Koga Y et al (2001) Experimental evaluation of initial tooth displacement, center of resistance, and center of rotation under the influence of an orthodontic force Am J Orthod Dentofacial Orthop, 120, 190-197 Tanne K, Yoshida S, Kawata T et al (1998) An evaluation of the biomechanic response of the tooth and periodontium to orthodontic forces in adolescent and adult subjects Br J Orthod, 25, 109-115 Tanne K, Inoue Y, Sakuda M (1995) Biomechanic behavior of the periodontium before and after orthodontic tooth movement Angle Orthod, 65, 123-128 Kyomen S, Tanne K (1997) Influences of aging changes in proliferative rate of PDL cells during experimental tooth movement in rats Angle Orthod, 67, 67-72 Ren Y, Mantha J.C, Hof M.A et al (2003) Age effect on orthodontic tooth movement in rats J Dent Res, 82, 38-42 King G.J, Archer L, Zhou D (1998) Later orthodontic appliance reactivation stimulates immediate appearance of osteoclasts and linear tooth movement Am J Orthod Dentofacial Orthop, 114, 692-677 Iwasaki L.R, Haack J.E, Nickel J.C et al (2000) Human tooth movement in response to continuous stress of slow magnitude Am J Orthod Dentofacial Orthop, 117, 175-183 Leeuwen E.J, Maltha J.C, Kuijpers A.M (1999) Tooth movement with light continuous and discontinuous forces in beagle dogs Eur J Oral Sci, 107, 468-474 Melsen B, Agerbaek N, Markenstam G (1989) Intrusion of incisors in adult patients with marginal bone loss Am J Orthod, 96(3), 232-41 Verna C, Dalstra M, Melsen B (2000) The rate and type of orthodontic tooth movement is influenced by bone turnover in a rat model Eur J Orthod, 22(4), 343-52 Burstone C.J (1989) The biophysics of bone remodeling during orthodontics-optimal force considerations The biology of tooth movement Boca Raton, Fla: CRC Press, 321-334 Schwarz A.M (1982) Tissue changes incident to orthodontic tooth movement Int J Orthod, 18, 331-352 Oppenheim A (1992) A human tissue response to orthodontic intervention of short and long duration Am J Orthod Oral Surg, 28, 363-301 Proffit W.R (2007) Contemporary Orthodontics St Louis, Calif: Mosby-Year Book Inc, 296-325 Storey E, Smith R (1952) Force in orthodontics and its relation to tooth movement Aust Dent J, 56, 11-18 Reitan K (1967) Clinical and histologic observations on tooth movement during and after orthodontic treatment Am J Orthod, 53, 721-745 Quinn R.S, Yoshikawa D.K (1985) A reassessment of force magnitude in orthodontics Am J Orthod Dentofacial Orthop, 88, 252-260 Weinstein S (1967) Minimal forces in tooth movement Am J Orthod Dentofacial Orthop, 53, 881-903 Yamasaki K, Miura F, Suda (1980) Prostaglandin as a medicator of bone resorption induced by experimental tooth movement in rates J Dent Res, 59, 1635-1642 Arias O.R, Marquez O (2006) Aspirine, acetaminophen and Ibuprofen: Their effects on orthodontic tooth movement Am J Orthod Dentofacial Orthop, 130, 364-370 Baid S.K, Nieman L.K (2006) Therapeutic doses of glucocorticoid: Implications for oral medicine Oral Dis, 12, 436-442 Fleisch H (2002) Development of bisphosphonates Breast Cancer Res, 4, 30-34 Achadi H, Igaraschi K, Mitani H et al (1994) Effects of topical administration of of bisphosphonate (risedronate) on orthodontic tooth movements in rats J Dent Res, 73, 1478-1486 Liu L, Igarashi K, Haruyama N et al (2004) Effects of local administration of clodronate on orthodontic tooth movement and root resorption in rats Eur J Orthod, 469-473 Schwartz J.E (2005) Ask us: Some drugs affect tooth movement Am J Orthod, 127, 644 Simmons K.E, Brandt M (1992) Control of orthodontic pain J Ind Dent Assoc, 71, 8-10 Polat O, Karaman A.I (2005) Pain control during fixed orthodontic appliance therapy Angle Orthod, 75, 214-219 MiyaJima K, Nagahara K, Lizuka T (1996) Orthodontic treatment for a patient after menopause Angle Orthod, 66, 173-178 Cranney A, Papaioannou A, Zytaruk N et al (2006) Parathyroid hormone for the treatment of osteoporosis: A systematic review Can Med Assoc J, 175, 52-59 Collins M.K, Sinclair P.M (1998) The local use of vitamin D to increase the rate of orthodontic tooth movement Am J Orthod, 94, 278-284 Ferguson D.J, Wilcko W (2001) Accelerating orthodontics by altering bone alveolar density Good practice, 2, 2-4 Oliveira D.D (2010) Alveolar corticotomies in orthodontics: Indications and effects on tooth movement Dental Press J Orthod, 15(4) Kim S.H, Kook Y.A, Jeong D.M et al (2009) Clinical application of accelerated osteogenic orthodontics and partially osseointergrated mini-implants for minor tooth movement Am J Orthod Dentofacial Orthod, 136(9), 431-9 Kole H (1959) Surgical operations on the alveolar ridge to correct occlusal abnormalities Oral Surg Oral Med Oral Path, 12(5), 515-29 Vilcko W.M, Wilcko T, Bouquot J.E et al (2001) Rapid orthodontics with alveolar reshaping: two case reports of decrowding Int J Periodontics Restorative Dent, 21(1), 919 Frost H.M (1989) The biology of fracture healing: An overview for clinicians Clin Orthop Rel Res, 248(11), 283-93 Lino S, Sakoda S, Miyawaki S (2006) An adult bimaxillary protrusion treated with corticotomy facilitated orthodontics and titanium miniplates Angle Orthod, 76(6), 107482 Eshan A, Narendra S, Sunita S et al (2016) Corticotomy assisted treatment of anterior openbite in an adult patient J Indien Orthod Soc, 50(1), 48-52 Akay M.C, Aras A, Gunbay T et al (2009) Enhanced effect of combined treatment with corticotomy and skeletal anchorage in openbite correction J Oral Maxillofac Surg, 67(3), 563-9 Nanda R, Kuhlberg A, Huang J.C (2005) Biomechanics and esthetic strategies in clinical orthodontic Elsevier Saunders, 1-25 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐẶNG THỊ VỸ SINH CƠ HỌC DỊCH CHUYỂN RĂNG TRONG ĐIỀU TRỊ NẮN CHỈNH RĂNG CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG THỊ VỸ SINH CƠ HỌC DỊCH CHUYỂN RĂNG TRONG ĐIỀU TRỊ NẮN CHỈNH RĂNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương Cho đề tài: Đánh giá hiệu điều trị sai khớp cắn loại II lùi xương hàm có sử dụng khí cụ chức cố định Forsus Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số : 62720601 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG .3 Các kiểu di chuyển răng, chế sinh học yếu tố ảnh hưởng di chuyển nắn chỉnh 1.1 Các khái niệm vật lý áp dụng nắn chỉnh 1.1.1 Trung tâm cản 1.1.2 Lực hợp lực 1.1.3 Mô men lực 1.1.4 Hệ thống lực tương đương 1.2 Các kiểu di chuyển nắn chỉnh 1.2.1 Nghiêng 10 1.2.2 Di chuyển tịnh tiến 11 1.2.3 Di chuyển chân 12 1.2.4 Xoay 13 1.3 Cơ chế sinh học nắn chỉnh 14 1.3.1 Khái niệm chung .14 1.3.2 Động học di chuyển nắn chỉnh 14 1.3.3 Sự thay xương di chuyển nắn chỉnh 18 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến di chuyển nắn chỉnh 21 1.4.1 Lực tác động 21 1.4.2 Thuốc hooc môn 22 Nguyên lý học khí cụ gắn chặt kiểm soát di chuyển 26 2.1 Giảm tiết diện dây 27 2.2 Tăng khoảng cách liên mắc cài 27 2.3 Các loop dây 28 2.4 Hợp kim lưu 28 2.5 Bản chất di chuyển theo dây cung chỉnh nha 29 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG I- Các kiểu di chuyển nắn chỉnh nguyên lý học khí cụ gắn chặt kiểm sốt di chuyển Các kiểu di chuyển nắn chỉnh 1.1 Các khái niệm vật lý áp dụng nắn chỉnh 1.1.1 Trung tâm cản 1.1.2 Lực hợp lực .5 1.1.3 Mô men lực 1.1.4 Hệ thống lực tương đương 1.2 Các kiểu di chuyển nắn chỉnh 1.2.1 Nghiêng .10 1.2.2 Di chuyển tịnh tiến 11 1.2.3 Di chuyển chân 12 1.2.4 Xoay 13 Nguyên lý học khí cụ gắn chặt kiểm soát di chuyển 13 2.1 Giảm tiết diện dây 14 2.2 Tăng khoảng cách liên mắc cài .14 2.3 Các loop dây .15 2.4 Hợp kim lưu 15 2.5 Bản chất di chuyển theo dây cung chỉnh nha 16 II Cơ chế sinh học yếu tố ảnh hưởng di chuyển nắn chỉnh 18 Khái niệm chung 18 Động học di chuyển nắn chỉnh 19 2.1 Pha dịch chuyển 19 2.2 Pha chậm 20 2.3 Pha thẳng tăng tốc 21 Sự thay xương di chuyển nắn chỉnh 22 3.1 Sự tạo xương .23 3.2 Sự bồi xương .23 3.3 Sự tái xếp xương 23 Các yếu tố ảnh hưởng đến di chuyển nắn chỉnh .25 4.1 Lực tác động .25 4.2 Thuốc hooc môn 26 4.2.1 Thuốc .26 4.2.2 Hooc môn 27 4.3 Độ đặc xương 28 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 1: Hình 2: Hình 3: Hình 4: Hình 5: Hình 6: Hình 7: Hình 8: Hình 9: Hình 10: Hình 11: Hình 12: Hình 13: Hình 14: Hình 15: Hình 16: Hình 17: Hình 18: Hình 19: Hình 20: Hình 1-1: Hình 1-2: Hình 1-3: Trung tâm cản Trung tâm cản nhóm hàm Vị trí trung tâm cản phụ thuộc vào chiều cao xương ổ Vectơ lực tổng hợp .5 Vectơ thành phần Mô men lực Moment cặp lực Một cặp lực sinh chuyển động xoay đơn quanh trung tâm cản Ví dụ cặp lực lâm sàng Hệ thống lực tương đương trung tâm cản .8 Nghiêng khơng kiểm sốt 10 Nghiêng có kiểm soát 11 Di chuyển tịnh tiến .12 Di chuyển chân 12 Xoay Xoay đơn xảy quanh trung tâm cản 13 Các giai đoạn di chuyển chỉnh nha 15 Mức độ di chuyển ảnh hưởng độ dài chân độ cao xương ổ 16 Đồ thị thời gian- di chuyển hàm nhỏ mơ hình thực nghiệm chó săn thỏ cho thấy lực nhẹ liên tục 25cN di chuyển hiệu lực không liên tục (A), lực 25cN liên tục di chuyển nhiều so với lực 10cN liên tục (B), thực nghiệm khác hai lực lại di chuyển (C), điều cho thấy có khác cá thể 18 Năm giai đoạn hoạt động tế bào tái cấu trúc xương xốp 20 Hình ảnh mở vỏ xương ổ lâm sàng (A) kính hiển vi điện tử (B) 25 Trục nghiêng cửa vị trí điểm đặt lực lên di chuyển 29 Trung tâm cản Trung tâm cản nhóm hàm Vị trí trung tâm cản phụ thuộc vào chiều cao xương ổ Hình 1.4: Hình 1.5: Hình 1.6: Hình1-7: Hình1-8: Hình 1-9: Hình 1-10: Hình 1-11: Hình 1-12: Hình 1-13: Hình 1-14: Hình 1-15: Hình 2-1: Hình 2-2: Hình 2-3: Hình 2-4: Hình 2-5: Vectơ lực tổng hợp Vectơ thành phần Mô men lực Lực không qua trung tâm cản tạo chuyển động xoay hình bên Moment cặp lực Một cặp lực sinh chuyển động xoay đơn quanh trung tâm cản Ví dụ cặp lực lâm sàng Hệ thống lực tương đương trung tâm cản Nghiêng khơng kiểm sốt 10 Nghiêng có kiểm sốt 11 Di chuyển tịnh tiến 12 Di chuyển chân 12 Xoay Xoay đơn xảy quanh trung tâm cản .13 Trục nghiêng cửa vị trí điểm đặt lực lên di chuyển 16 Các giai đoạn di chuyển chỉnh nha 19 Mức độ di chuyển ảnh hưởng độ dài chân độ cao xương ổ 20 Đồ thị thời gian- di chuyển hàm nhỏ mơ hình thực nghiệm chó săn thỏ .22 Năm giai đoạn hoạt động tế bào tái cấu trúc xương xốp 24 Hình ảnh mở vỏ xương ổ lâm sàng (A) kính hiển vi điện tử (B) 29 ... kiểm sốt có ích, ví dụ bệnh nhân sai khớp cắn loại II tiểu loại loại III, cửa mọc thẳng mức cần phải ngả trước 1.2.1.2 Nghiêng có kiểm sốt Hình 1-11: Nghiêng có kiểm sốt [354] A Nghiêng có kiểm... mong muốn Trên thực tế khơng có thiết 15 kế hay thơng số khí cụ tự động thực mục tiêu điều trị kế hoạch điều trị áp dụng chung cho tất trường hợp lâm sàng Do đó, việc áp dụng tốt khái niệm sinh học... dịch sử dụng rộng rãi điều trị lâm sàng Baid S K Nieman L K (2006) [3335] nghiên cứu thấy việc sử dụng corticoid gây loãng xương Năm 2004, Kalia cộng đánh giá tỷ lệ di chuyển thời gian điều trị

Ngày đăng: 05/01/2020, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan