Luận văn thạc sĩ Đặc điểm ngôn ngữ của Báo cáo viên trong công tác tuyên truyền miệng

93 87 0
Luận văn thạc sĩ  Đặc điểm ngôn ngữ của Báo cáo viên trong công tác tuyên truyền miệng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG _ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA BÁO CÁO VIÊN TRONG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN MIỆNG THUỘC ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ( Khảo sát từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2016 ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Kim Bảng HẢI PHÒNG - 2017 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày 18 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo Tổ ngơn ngữ, Khoa Ngữ văn – Địa lý, Phòng quản lí sau đại học Trường Đại học Hải Phòng Tác giả đặc biệt biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư - Tiến sĩ Vũ Kim Bảng, viện Ngôn ngữ học Việt Nam, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, khích lệ tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí lãnh đạo quan Quận ủy Lê Chân đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi mặt để yên tâm học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn động viên, khích lệ gia đình, bạn bè- người ủng hộ tơi mặt tinh thần trình học tập nghiên cứu Mặc dù đã nỗ lực cố gắng luận văn tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý nhà khoa học, thầy giáo cô giáo người quan tâm đến đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, ngày 18 tháng 12 năm 2016 Người thực iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU .1 Lí lựa chọn đề tài nghiên cứu………………………… Tổng quan vấn đề nghiên cứu …………………………………….……… 2.1 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ báo chí nói chung……….…… ……… .2 2.2 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ báo cáo viên tun truyền miệng (báo nói) thuộc Đảng Hải Phòng .6 Mục tiêu nội dung nghiên cứu .6 3.1 Mục tiêu…………………………………… ……………………….… .6 3.2 Nhiệm vụ………………………………………………………….….… .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………… … 4.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………….………… .7 4.2 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… … .7 Phương pháp nghiên cứu……………… …………………… ………… .7 Cấu trúc luận văn……………………………………………… …… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN……… .9 1.1 Tổng quan báo chí Việt Nam 1.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển báo chí Việt Nam 1.1.2 Các thể loại báo chí tiêu biểu………… .12 1.2 Những vấn đề ngơn ngữ báo chí 20 1.2.1 Phong cách ngôn ngữ báo chí………………………………………… 20 1.2.2 Tính chuẩn mực ngơn ngữ báo chí 23 1.2.3 Sự khác biệt đặc điểm ngơn ngữ báo nói báo viết……… … .25 1.2.4 Mối quan hệ văn viết văn nói tuyên truyền miệng 27 1.3 Tiểu kết Chương 1………………………………………… 34 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VIẾT CỦA BÁO CÁO VIÊN TRONG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN MIỆNG THUỘC ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG…………………………………………….…… 35 2.1 Các lớp từ báo cáo viên sử dụng công tác tuyên truyền miệng xét nguồn gốc………………………………………… .36 2.1.1 Lớp từ Việt………………………… 36 2.1.2 Lớp từ vay mượn…………………………………… 39 2.2 Các lớp từ báo cáo viên sử dụng công tác tuyên truyền miệng xét phạm vi sử dụng……………………………………………………………… 43 2.2.1 Từ toàn dân……………………………………… 43 2.2.2 Từ ngữ địa phương (Hải Phòng)………………………………… …… .….…45 2.2.3 Từ ngữ chuyên môn…………………………………… ……….…… … …47 2.3 Tiểu kết chương 50 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ NĨI CỦA BÁO CÁO VIÊN TRONG CƠNG TÁC TUYÊN TRUYỀN MIỆNG THUỘC ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 52 3.1 Đặc điểm nhịp báo cáo viên công tác tuyên truyền miệng… … .52 3.1.1 Khái niệm nhịp…………… 52 3.1.2 Đặc điểm nhịp báo cáo viên tuyên truyền miệng…… 53 3.1.3 Kiến nghị cách ngắt nhịp báo cáo viên công tác tuyên truyền miệng .63 3.2 Các khuôn mẫu ngôn từ thường báo cáo viên sử dụng công tác tuyên truyền miệng…………………………………………………………… 64 3.2.1 Các khuôn mẫu ngôn từ phần mở đầu văn tuyên truyền miệng……………………………………………………………… 65 3.2.2 Các khuôn mẫu ngôn từ phần thân văn tuyên truyền miệng………………………………………………………………………… 66 3.2.3 Các khuôn mẫu ngôn từ phần kết luận văn tuyên truyền miệng……………………………………………………………………… .70 3.3 Các yếu tố phi ngôn ngữ kèm ngơn ngữ nói báo cáo viên cơng tác tuyên truyền miệng…………………………………………………… .71 3.3.1 Yếu tố không gian, thời gian…………………………………… …… ….…71 3.3.2 Cử chỉ, điệu biểu cảm báo cáo viên công tác tuyên truyền miệng…………………………………………………………………… .…….72 3.3.3 Kiến nghị yếu tố phi ngơn ngữ kèm ngơn ngữ nói báo cáo viên công tác tuyên truyền miệng………………………………… … .… 73 3.4 Tiểu kết chương 73 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 PHỤ LỤC … …… iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích BCV Báo cáo viên TTM Tuyên truyền miệng v DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 Tên bảng Trang Các file tuyên truyền nói báo cáo viên 54 Kiểu nhịp (theo âm tiết), trường độ trung bình kiểu nhịp ngắt 56 nhịp BCV1 Kiểu nhịp (theo âm tiết), trường độ trung bình kiểu nhịp 58 ngắt nhịp BCV2 Kiểu nhịp (theo âm tiết), trường độ trung bình kiểu nhịp 59 ngắt nhịp BCV3 Kiểu nhịp (theo âm tiết), trường độ trung bình kiểu nhịp 3.5 ngắt nhịp BCV4 61 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài nghiên cứu 1.1 Trong đa dạng phương tiện truyền thông đại (báo viết, báo nói, báo hình báo điện tử) phát triển vượt bậc mặt số lượng chất lượng giai đoạn Việt Nam tuyên truyền miệng (TTM) coi dạng thức truyền thơng đặc biệt mang tính truyền thống, hiệu sử dụng nhiều buổi phổ biến chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước; lớp tập huấn trị, phổ biến nghị cấp xã phường Hình thức TTM thực có hiệu tư liệu để tuyên truyền thị, nghị trực tiếp cấp thể quan ngôn luận trung ương hay địa phương (truyền thơng, báo chí) Báo cáo viên (BCV) TTM phải người nắm vững nội dung văn viết sau sử dụng lời nói để truyền đạt nội dung trực tiếp cho người nghe Do vậy, nói, TTM hình thức tun truyền trực tiếp, hiệu trình bày tồn diện phân tích sâu sắc vấn đề cần diễn đạt, thơng báo cho người nghe, thơng qua cung cấp định hướng thông tin cho đối tượng khác xã hội TTM hình thức truyền thơng đặc thù Đảng Nhà nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam sử dụng thường xuyên, liên tục đạt thành tựu to lớn nghiệp chống ngoại xâm xây dựng đất nước 1.2 So với loại hình truyền thơng, báo chí khác, TTM có đặc thù: TTM hoạt động giao tiếp thực chức thông tin hai chiều trực tiếp thông qua chế đối thoại người nói tức BCV với người nghe (cơng chúng) Người nói khơng truyền đạt cách chủ quan chiều (độc thoại) vấn đề cần tun truyền, giải thích mà lắng nghe ý kiến thắc mắc; trả lời vấn đề mà người nghe quan tâm; tiếp thu phản ánh kịp thời ý kiến đóng góp người nghe TTM khơng khoa học mà nghệ thuật, nghệ thuật nói, nghệ thuật diễn đạt, tác động vào lòng người cách truyền cảm, tự giác, nhằm giải đáp vấn đề xúc thực tiễn đời sống, định hướng cho cán bộ, đảng viên nhân dân Chính mà ngày nay, thời đại bùng nổ thơng tin có nhiều phương tiện thông tin đại đời, khơng có phương tiện truyền thơng thay tuyên truyền miệng, phương thức tuyên truyền có lịch sử lâu đời nhất, có sức sống bền vững, gắn liền với truyền thống công tác tư tưởng, tuyên truyền vận động cách mạng Đảng nhân dân ta TTM "kiểu" tuyên truyền tổng hợp, kết hợp ngơn ngữ nói với biểu cảm, phong cách, thái độ thể nét mặt, cử chỉ, ánh mắt, nụ cười Nét mặt, cử chỉ, ánh mắt, nụ cười loại "ngôn ngữ thầm", kết hợp chặt chẽ với ngôn ngữ nói có sức truyền cảm lớn mà người làm công tác tuyên truyền miệng thực Người nghe cảm thụ niềm vui, nỗi buồn, mỉa mai, thái độ kiên quyết, niềm tin mãnh liệt từ báo cáo viên, làm cho hiệu công tác tuyên truyền nâng lên nhiều Chẳng tạo mối quan hệ đồng cảm, gần gũi người nói với người nghe mà để lại người nghe ấn tượng sâu sắc phong cách, "cái duyên", sức hấp dẫn người Theo Lênin: “Khi thuyết trình cơng khai, ta nói với quần chúng, tiếp xúc trực tiếp với họ, nhìn thấy họ, làm quen với họ ảnh hưởng tới họ theo kiểu mình” [57, tr.36] Từ tiền đề trình bày nêu trên, tiến hành khảo sát, nghiên cứu đề tài luận văn: “Đặc điểm ngôn ngữ báo cáo viên công tác tuyên truyền miệng thuộc Đảng Thành phố Hải Phòng” (khảo sát giai đoạn từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2016) Luận văn góp phần quan trọng giúp đội ngũ báo cáo viên sử dụng hiệu ngôn ngữ, nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền miệng Đảng Thành Phố Hải Phòng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ báo chí nói chung Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ báo chí nói chung ngôn ngữ báo cáo viên công tác tuyên truyền miệng nói riêng Các cơng trình đề cập tới nhiều khía cạnh khác nhau, theo hướng khác nhau, song khái quát thành nhóm nghiên cứu sau: Thứ nhóm tác giả đề cập tới báo chí cách chung chung, khái quát diện rộng, lướt qua vấn đề không sâu vào vấn đề cụ thể (ngôn ngữ dạng báo cụ thể: báo in, báo điện tử, …) như: Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí (Hồng Anh), Ngơn ngữ báo chí (Vũ Quang Hào),… 71 (nào đó) quan điểm định hướng đảng, Nhà nước ta vấn đề để nhân tạo ủng hộ, đồng thuận tồn xã hội,… Tơi trân trọng quan tâm theo dõi bác, đồng chí nội dung tơi báo cáo, trình bày, trao đổi thơng tin hội nghị hôm Tôi xin trân trọng cám ơn bác, đồng chí tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành nhiệm vụ, làm báo cáo viên hội nghị Tôi mong tiếp tục nhận quan tâm tạo điều kiện bác, đồng chí cho phép tơi tiếp tục thông tin trao đổi chuyên đề, thông tin thời Xin trân trọng cám ơn chúc sức khoẻ bác, đồng chí! Các khuôn phần kết luận văn thường câu hoàn chỉnh nhằm khẳng định, kết thúc nội dung cần tuyên truyền 3.3 Các yếu tố phi ngôn ngữ kèm ngơn ngữ nói báo cáo viên tuyên truyền miệng 3.3.1 Yếu tố không gian, thời gian a) Khơng gian diễn buổi nói chuyện Đây vấn đề người tuyên truyền phải quan tâm có ảnh hưởng đến hiệu tuyên truyền Có thể có trường hợp sau đây: - Nói phòng họp với vài ba chục người nghe - Nói hội trường rộng - Nói ngồi trời Ngồi ra, cách trí phòng họp, hội trường, yếu tố ngoại cảnh khác tác động đến tâm lý người nghe Báo cáo viên cần hỏi trước người "đặt hàng" để chủ động nắm thơng tin khơng gian buổi nói chuyện Ví dụ, hỏi người nói về: nói đâu, khoảng người nghe, có micrơ khơng, có bảng khơng Ngồi ra, bước vào hội trường, Ban Tổ chức chuẩn bị giới thiệu, báo cáo viên cần tranh thủ quan sát để có điều chỉnh kịp thời b) Thời gian diễn buổi nói chuyện Buổi nói chuyện diễn vào sáng, chiều hay tối tạo nên thuận lợi khó khăn cho việc nhận thơng tin người nghe Thông thường vào buổi sáng người nghe tỉnh táo, tiếp thu thông tin tốt hơn; đầu chiều người nghe 72 thường mệt mỏi, buổi tối hay bị phân tán Trong hồn cảnh đòi hỏi người tun truyền phải quan tâm đến việc xếp nội dung nói phương pháp diễn đạt sinh động để phát huy khắc phục trạng thái tinh thần, tâm lý đối tượng Ngồi ra, thời gian nói chuyện dễ bị điều chỉnh, thay đổi theo yêu cầu người tổ chức Ví dụ, đến nói nói người tổ chức đề nghị cho nghỉ sớm, không nghỉ giải lao, gắn thêm công việc quan Người báo cáo viên cần nắm thông tin sớm để chủ động điều chỉnh 3.3.2 Cử chỉ, điệu biểu cảm báo cáo viên tuyên truyền miệng Trong trình trao đổi báo cáo nội dung nói, BCV thực tác động đến người nghe chủ yếu thông qua hai kênh: Kênh ngôn ngữ kênh phi ngôn ngữ Mối quan hệ ngược người nghe - cán tuyên truyền thực hai kênh Kênh phi ngơn ngữ (có tài liệu gọi kênh tiếp xúc học hay yếu tố hành vi) xem hành vi hỗ trợ, tăng cường hiệu cho kênh ngôn ngữ Sự kết hợp đồng hai kênh tạo hiệu cao Thuộc kênh phi ngơn ngữ có yếu tố tư vận động cử chỉ, nét mặt nụ cười Chúng yếu tố quy định phong cách thói quen cá nhân Hình thành kỹ đòi hỏi phải có tập luyện cơng phu kiên trì Đứng trước công chúng phải tự nhiên linh hoạt Trong suốt buổi nói chuyện nên có vài lần thay đổi tư thế, vị trí để người nghe khơng cảm thấy mệt mỏi không nên thay đổi tư nhiều Cử diện mạo phải phù hợp với ngữ điệu lời nói cảm xúc, với vận động tư tình cảm Nét mặt, nụ cười, ánh mắt truyền đạt hàng loạt cảm xúc, niềm vui hay nỗi buồn, kiên hay nhân nhượng, khẳng định hay nghi vấn mà nhờ người nói thể thái độ tình cảm vấn đề nói qua tạo lòng tin lôi người nghe Các yếu tố tác động lên thị giác người nghe có tác dụng nâng cao hiệu tri giác thông tin họ Chúng kết hợp phù hợp với tính chất, nội dung thông tin với yếu tố ngôn ngữ để nâng cao chất lượng tuyên truyền miệng 73 Ưu đặc trưng tuyên truyền miệng người tuyên truyền sử dụng kênh phi ngôn ngữ hoạt động tuyên truyền Nếu người báo cáo viên, tuyên truyền viên biết sử dụng cách nhuần nhuyễn kênh phi ngôn ngữ tuyên truyền khơng bổ sung mà góp phần làm nhân lên gấp nhiều lần hiệu tuyên truyền Kênh phi ngôn ngữ hoạt động khơng dùng ngơn ngữ lời nói người tun truyền buổi tun truyền Đó tư thế, cử chỉ, ánh mắt, nụ cười, thái độ, hành vi báo cáo viên, tuyên truyền viên tiến hành tuyên truyền miệng 3.3.3 Kiến nghị yếu tố phi ngơn ngữ kèm ngơn ngữ nói báo cáo viên tuyên truyền miệng Từ thực tiễn kinh nghiệm thân hoạt động TTM, xin nêu vài kiến nghị việc sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ kết hợp với yếu tố ngôn ngữ TTM Khi sử dụng kênh phi ngôn ngữ, BCV cần ý đảm bảo yêu cầu sau đây: - Phải tự nhiên, hợp lý, gắn với nội dung hợp lý với loại đối tượng, bối cảnh tuyên truyền - Cần tránh "biểu diễn", "diễn kịch" tuyên truyền, làm cho tác dụng tuyên truyền hạn chế, chí phản cảm Việc kể chuyện vui gây hưng phấn, làm cho buổi nói chuyện đỡ căng thẳng cần thiết, tránh gượng gạo, tếu táo, thô thiển Trong trình trình bày, ngun nhân đó, ý người nghe bị giảm Trong trường hợp đó, cán tuyên truyền phải biết phát nhờ việc quan sát thái độ cử người nghe chủ động tìm cách khắc phục Dựa quy luật tâm sinh lý, người ta đưa số kỹ xảo, thủ thuật sau mà người tun truyền áp dụng để khơi phục tăng cường ý: - Cử chỉ, vận động kết hợp chúng với thủ thuật khác Chẳng hạn, rời bục giảng tiến gần phía người nghe vào hội trường tiếp tục nói - Thủ thuật âm thanh: Nói to lên ngược lại, nói nhỏ đi, gần nói thầm - Sử dụng phương tiện trực quan sơ đồ, đồ, biểu bảng, băng ghi hình kết hợp sử dụng phượng tiện với phương tiện ngôn ngữ 74 Thay đổi trạng thái giao tiếp từ độc thoại sang đối thoại cách đặt cậu hỏi đề nghị người nghe trả lời Khi chuyển trạng thái giao tiếp, báo cáo viên nói giọng hài hước, sử dụng biện pháp gây cười như: Chơi chữ, nói lái, kỹ thuật tương phản kể câu chuyện cười phù hợp để giảm bớt căng thẳng, khôi phục trở lại ý Nhà sư phạm Nga Usinxki có nói: Chú ý cánh cửa mà qua tất giới bên ngồi vào tâm hồn người Cho nên, trình phát biểu, cán tuyên truyền phải có kỹ tạo ý người nghe trì, giữ gìn bền vững suốt thời gian buổi nói chuyện 3.4 Tiểu kết Chương Trong chương này, chúng tơi trình bày đặc điểm quan trọng ngơn ngữ nói TTM BCV thuộc Đảng Hải Phòng, gồm có cách tạo nhịp ngắt nhịp lời nói; khn mẫu “đưa đẩy” tuyên truyền yếu tố phi ngôn ngữ điệu bộ, cử chỉ, nét mặt (biểu cảm) yếu tố ngôn ngữ tạo hiệu tối ưu TTM Các ngắt nhịp (tạo nhịp ngắt nhịp) góp phần tạo nhịp nhàng, uyển chuyển, cân đối chuỗi lời nói, giúp cho BCV dễ dàng truyền tải thông tin đến người nghe Điều này, mặt phụ thuộc vào ý nghĩa, nội dung văn nói, mặt phụ thuộc vào cá nhân BCV thể tin tuyên truyền, nói cách khác BCV chủ động tạo nên nhịp ngắt nhịp hợp lý Xét theo số lượng âm tiết thấy, kiểu nhịp có từ đến 10 âm tiết có tỉ lệ cao (từ 8% đến 13%); kiểu nhịp từ 11 đến 14 âm tiết chiếm tỉ lệ thứ hai (khoảng 4% đến 5%); số nhịp có từ 16 cao 22 âm tiết có số lượng hãn hữu (khoảng 1% đến 2%) Rõ ràng cách lấy phù hợp để tạo nhịp TTM BCV thuộc Đảng Hải Phòng phù hợp là: Chỉ tạo nhịp có từ khoảng đến 10 âm tiết Các kiểu nhịp có tần số cao (nhịp có từ đến 11 âm tiết) thường có độ dài dao động từ 900ms đến 1200 ms tức trung bình khoảng 1000ms đến 1100 ms Đây độ dài phù hợp nhịp đọc thông thường Các kết thống kê thấy, cách ngắt nhịp thích hợp TTM BCV Hải Phòng sau: Giữa câu, nhịp ngắt cách nhau: 75 350 ms đến 400 ms; Giữa ngữ, nhịp ngắt cách 250 ms đến 300ms; Giữa cụm từ cố định, nhịp ngắt 150ms đến 200 ms BCV nên đánh dấu ngắt nhịp vào Đề cương nói kí hiệu sau: / tức chỗ ngừng hai nhịp ngắn (ngừng cụm từ); //tức chỗ ngừng hai nhịp trung bình (ngừng ngữ) /// tức chỗ ngừng hai nhịp dài (ngừng câu) BCV nên chủ động tạo nhịp trình bày với khoảng từ đến 11 âm tiết nhịp thường có độ dài dao động từ 900ms đến 1200 ms tức trung bình khoảng 1000ms Đây độ dài phù hợp nhịp đọc thông thường phù hợp với cách lấy hơi, tạo điểm nhấn q trình báo cáo Giữa nhịp cần có ngắt nhịp phù hợp Cách ngắt nhịp phù hợp qua kết khảo sát TTM BCV Hải Phòng là: Giữa từ, cụm từ cố định nhịp ngắt 150ms đến 200 ms; ngữ, nhịp ngắt cách 250 ms đến 300ms câu, nhịp ngắt cách nhau: 350 ms đến 400 ms Khn mẫu báo chí nói chung TTM nói riêng cơng cụ ngôn ngữ gồm: cụm từ, ngữ câu người sử dụng tích lũy sử dụng trình tác nghiệp đáp ứng nhu cầu đưa tin nhanh Trong TTM, cấu trúc đề cương TTM thường có phần, phần có chức riêng Do vây, gắn liền với phần có khn mẫu mang tính đặc thù Khn mẫu ngơn ngữ phần mở đầu thường mẫu câu mở, vận dụng cho buổi tuyên truyền cụ thể Ngược lại, khuôn mẫu ngôn ngữ phần kết thúc lại mẫu câu đầy đủ để khẳng định kết thúc buổi tuyên truyền Các khuôn mẫu ngôn ngữ phần nội dung thực chất mang tính kết nối, "đưa đẩy" mảng cụ thể nội dung cần trình bày Trong TTM, BCV sử dụng hành vi hỗ trợ nhằm tăng cường hiệu cho kênh ngôn ngữ gọi yếu tố phi ngôn ngữ kèm Các yếu tố phi ngơn ngữ là: điệu bộ, cử chỉ, nét mặt (biểu cảm xúc) Sự kết hợp đồng việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ yếu tố phi ngôn ngữ tạo hiệu cao TTM 76 KẾT LUẬN Tờ báo phát hành Việt Nam năm 1865 Đến nay, báo chí Việt Nam, đặc biệt báo chí Cách mạng Việt Nam, phát triển toàn diện số lượng, chất lượng thể loại (báo in, báo nói, báo hình báo điện từ) TTM hình thức "báo chí" đặc biệt là hình thức "báo nói" với hai chức thông tin tác động (động viên, tổ chức quần chúng) TTM đời từ sớm phát huy vai trò nghiệp đổi hội nhập Việt Nam Tất thể loại báo chí Việt Nam sử dụng tiếng Việt (cả hình thức viết nói) làm công cụ chủ yếu để chuyển tải nội dung đến với người đọc Do yêu cầu chức ngơn ngữ báo chí có đặc điểm riêng so với thể loại văn phong khác, cụ thể là: Ngơn ngữ báo chí phải có sức thu hút, lơi người đọc; phải ngắn gọn súc tích; mang tính xác, chuẩn mực mang tính chiến đấu, tính thời cao Cơng tác TTM BCV Đảng Hải Phòng mang đặc thù riêng: vừa báo viết phải soạn thảo Đề cương thuyết trình vừa báo nói BCV người thuyết trình trước cơng chúng Thực tế cho thấy, văn viết văn nói BCV TTM ln có quan hệ chặt chẽ với nhau, định bổ sung hoàn thiện cho Bài diễn thuyết (văn nói) có hiệu quả, thuyết phục người nghe BCV soạn thảo Đề cương thuyết trình đảm bảo nội dung, chặt chẽ bố cục cụ thể chuẩn bị chu đáo từ văn viết Do vậy, TTM đặc điểm báo viết báo nói có dấu ấn tạo nên đặc điểm riêng thể ngôn ngữ Vì vậy, ngơn ngữ TTM cần khảo sát, nghiên cứu kỹ lưỡng Để khảo sát nguồn gốc sử dụng lớp từ, lựa chọn 25 văn viết (đề cương chuẩn bị BCV công tác TTM) thời gian từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2016 với tổng số từ khảo sát 6.630 từ Kết khảo sát cho thấy, viết, nói BCV có nhiều lớp từ khác chúng sử dụng cách linh hoạt, phù hợp với nội dung chuyên đề trao đổi, thông tin với đối tượng tiếp nhận Do đặc thù tính chất, u cầu mục đích cơng tác TTM mà BCV cần lựa chọn sử dụng chủ yếu, thục với 77 tần suất sử dụng cao lớp từ Việt, Hán Việt lớp từ tồn dân, lớp từ chun mơn Các ngắt nhịp (tạo nhịp ngắt nhịp) góp phần tạo nhịp nhàng, uyển chuyển, cân đối chuỗi lời nói, giúp cho BCV dễ dàng truyền tải thơng tin đến người nghe Điều này, mặt phụ thuộc vào ý nghĩa, nội dung văn nói, mặt phụ thuộc vào cá nhân BCV thể tin tuyên truyền, nói cách khác BCV chủ động tạo nên nhịp ngắt nhịp hợp lý Xét theo số lượng âm tiết thấy, kiểu nhịp có từ đến 10 âm tiết có tỉ lệ cao (từ 8% đến 13%); kiểu nhịp từ 11 đến 14 âm tiết chiếm tỉ lệ thứ hai (khoảng 4% đến 5%); số nhịp có từ 16 cao 22 âm tiết có số lượng hãn hữu (khoảng 1% đến 2%) Rõ ràng cách lấy phù hợp để tạo nhịp TTM BCV thuộc Đảng Hải Phòng phù hợp là: Chỉ tạo nhịp có từ khoảng đến 10 âm tiết Các kiểu nhịp có tần số cao (nhịp có từ đến 11 âm tiết) thường có độ dài dao động từ 900ms đến 1200 ms tức trung bình khoảng 1000ms đến 1100 ms Đây độ dài phù hợp nhịp nói thông thường Các kết thống kê rằng, cách ngắt nhịp phù hợp TTM BCV Hải Phòng sau: Giữa câu, nhịp ngắt cách nhau: 350 ms đến 400 ms; Giữa ngữ, nhịp ngắt cách 250 ms đến 300ms; Giữa cụm từ cố định, nhịp ngắt 150ms đến 200 ms BCV nên đánh dấu ngắt nhịp vào Đề cương nói kí hiệu sau: / tức chỗ ngừng hai nhịp ngắn (ngừng cụm từ); //tức chỗ ngừng hai nhịp trung bình (ngừng ngữ) /// tức chỗ ngừng hai nhịp dài (ngừng câu) BCV nên chủ động tạo nhịp trình bày với khoảng từ đến 11 âm tiết nhịp thường có độ dài dao động từ 900ms đến 1200 ms tức trung bình khoảng 1000ms Đây độ dài phù hợp nhịp đọc thông thường phù hợp với cách lấy hơi, tạo điểm nhấn trình báo cáo Giữa nhịp cần có ngắt nhịp phù hợp Cách ngắt nhịp thích hợp qua kết khảo sát TTM BCV Hải Phòng là: Giữa từ, cụm từ cố định nhịp ngắt 150ms đến 200 ms; ngữ, nhịp ngắt cách 250 ms đến 300ms câu, nhịp ngắt cách nhau: 350 ms đến 400 ms 78 Trong TTM, BCV sử dụng hành vi hỗ trợ nhằm tăng cường hiệu cho kênh ngôn ngữ gọi yếu tố phi ngôn ngữ kèm Các yếu tố phi ngôn ngữ thường dùng điệu bộ, cử chỉ, nét mặt (biểu cảm xúc) Sự kết hợp đồng việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ yếu tố phi ngôn ngữ tạo nên hiệu cao TTM 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2001), Việc sử dụng chất liệu văn học tác phẩm báo chí – Hồng Anh, Ngơn ngữ Đời sống số Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí, Nxb Lao động Hồng Anh (2004), Ngơn ngữ người dẫn chương trình trò chơi truyền hình – Hồng Anh, Ngơn ngữ Đời sống số 11 Nguyễn Trọng Báu (2002), Biên tập ngôn ngữ sách báo chí, Nxb KHXH, H Nguyễn Bảo (1999), Viết tắt báo chí nay, Ngơn ngữ Đời sống số Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Châu (1970), Vài nhận xét q trình tiêu chuẩn hóa tiếng Việt thể qua cách dùng từ địa phương sách vở, báo chí trước sau cách mạng Tháng tám – Hồng Thị Châu, Ngôn ngữ số Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Nguyễn Đức Dân (2004), Ý ngôn ngoại- Những thông tin chìm báo chí, Ngơn ngữ số 10 Nguyễn Đức Dân (2004), Vận dụng tục ngữ, thành ngữ danh ngơn báo chí, Ngơn ngữ số 10 11 Đức Dũng (2000), Viết báo nào?, Nxb Văn hóa - Thơng tin, H 12 Đức Dũng (2008), Cách khắc phục tình trạng lạm dụng từ ngữ, Ngơn ngữ Đời sống số 12 13 Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb Văn hố-Thơng tin, H 14 Hà Minh Đức (1996), Báo chí-Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, H 80 15 Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí-Đặc tính chung phong cách, Nxb ĐHQG Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 17 Đỗ Xn Hà (1997), Báo chí với thơng tin quốc tế, Nxb ĐHQG Hà Nội 18 Vũ Quang Hào (2001), Ngơn ngữ báo chí, Nxb ĐHQG Hà Nội 19 Vũ Quang Hào (2004), Báo chí đào tạo báo chí Thụy Điển, Nxb Lý luận trị 20 Nguyễn Quang Hồ (2002), Phóng viên tồ soạn, Nxb Văn hóa Thơng tin, H 21 Nguyễn Hòa (2002), Ngữ cảnh lý luận phân tích diễn ngơn, Ngơn ngữ số 11 22 Phạm Văn Hồnh (2004), Đặc điểm phóng báo chí đại, Người làm báo tháng 23 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Một số nhận xét đặc điểm ngôn ngữ đầu đề báo chí tiếng Anh đại, Ngơn ngữ số 24 Đinh Hường (2004), Luận bàn thể loại báo chí, Người làm báo tháng 25 Đinh Hường (2004), Luận bàn thể loại báo chí, Người làm báo tháng 26 Nguyễn Văn Khang (1989), Ngôn ngữ học xã hội- vấn đề bản, Nxb Khoa học Xã hội, H 27 Nguyễn Bá Kỷ (2005), Dạng thức nói truyền hình, Luận án Tiến sĩ Ngơn ngữ 28 Kỷ yếu 55 năm xây dựng phát triển Báo Hải Phòng, 2012 29 Đinh Trọng Lạc (1995), Về phong cách báo, Ngôn ngữ số 30 Đinh Trọng Lạc (2000), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 31 Lê Thị Phong Lan (2006), Ngôn ngữ người dẫn chương trình truyền hình – Lê Thị Phong Lan, Luận văn Thạc sĩ truyền thông 81 32 Hồ Lê (1982), Nhờ đâu tiêu đề viết có sức hấp dẫn, Ngơn ngữ số phụ 33 Hồng Phương Ngọc (2001), Tính nghiệp dư tác phẩm báo chí sinh viên, Khố luận tốt nghiệp, Khoa Báo chí, ĐHKHXH&NV 34 Trần Thanh Nguyện (2003), Về kiểu tiêu đề mơ văn báo chí, Ngơn ngữ Đời sống số 10 35 Nguyễn Tri Niên (2004), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Khoa học xã hội, H 36 Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 37 Nguyễn Cảnh Phúc (1998), Thực trạng cách viết tên riêng tiếng Anh báo chí Việt Nam , Ngôn ngữ Đời sống số 38 Hoàng Minh Phương (2000), Phương pháp thực phóng báo chí, Nxb TP Hồ Chí Minh 39 Trần Quang (2000), Các thể loại báo chí 40 Trịnh Sâm (1999), Tiêu đề văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 41 Dương Xuân Sơn, Đinh Hường, Trần Quang (1995), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Văn hóa - Thơng tin, H 42 Tạ Ngọc Tấn (2000), Từ lí luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa Thơng tin, H 43 Tạ Ngọc Tấn (2011), Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, H 44 Mai Thị Minh Thảo (2004), Ngôn ngữ truyền hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Báo chí 45 Ngô Gia Thi (2002), Đôi nét chữ nghĩa báo "Giáo dục thời đại chủ nhật", Ngôn ngữ Đời sống số 46 Đào Tiến Thi (2003), Viết tên riêng nước sách báo sách giáo khoa nay, Ngôn ngữ Đời sống số 47 Lê Huy Thực (2000), Vấn đề phiên âm viết tắt từ ngữ nước báo chí viết, Ngơn ngữ số 48 Huỳnh Văn Tòng (1994), Lịch sử báo chí Việt Nam, ĐH mở Bán công 82 49 Nguyễn Ngọc Trâm (2003), Sử dụng dạng tắt báo chí tiếng Việt nay, Ngơn ngữ Đời sống số 50 Trung tâm KHXH&NV Quốc gia (2002), Chuẩn hóa phong cách ngơn ngữ 51 Hồng Tuệ (1993), Vấn đề chuẩn ngơn ngữ qua lịch sử ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H 52 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H 53 Jacques locquin (2003), Truyền thông đại chúng từ thông tin đến quảng cáo, Nxb Thông 54 Leonard Rayteel-Ron Taylor (2004), Bước vào nghề làm báo, Nxb Trẻ 55 Michel Voilrol (2003), Hướng dẫn cách biên tập, Nguyễn Thu Ngân dịch, Nxb Thông tấn, H 56 Jean – Luc Martin – Lagardette (2003), Hướng dẫn cách viết báo, Nhiều dịch giả, Nxb Thơng 57 V I.Lênin (1980), Tồn tập, tập 21, Nxb Tiến bộ, Matxcơva Phụ lục: 25 chuyên đề BCV tuyên truyên miệng Tên chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề Thời gian thực Nội dung chuyên đề TTM Tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh xây 03/2011 dựng Đảng ta thật sạch, vững mạnh, “là đạo đức, văn minh” 04/2011 04/2011 05/2011 08/2011 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Nghị Đại hội XIV, Đảng thành phố Hải Phòng (nhiệm kỳ 2010-2015) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Thơng tin tình Biển Đông biển, đảo nước ta Chủ trương, biện pháp Đảng, Nhà nước ta Quán triệt Nghị Hội nghị Trung ương (khoá 3/2012 XI) “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay” Quán triệt Nghị Hội nghị Trung ương (khoá 5/2012 XI) tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí Quán triệt Nghị Hội nghị Trung ương (khoá Chuyên đề XI) việc tổng kết Nghị Hội nghị lần thứ bảy 6/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Quán triệt Nghị Hội nghị Trung ương (khoá Chuyên đề 6/2012 XI) "Một số vấn đề tiền lương, bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có cơng định hướng cải cách đến năm 2020" Tên chuyên đề Thời gian thực Nội dung chuyên đề TTM Chuyên đề 7/2012 Quán triệt Nghị Hội nghị Trung ương (khoá XI) chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng 10 cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Chuyên đề 11 Học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức 8/2012 HCM năm 2012 “nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân” Kết luận số 49-KL/TW ngày 16 tháng 10/2012 Chuyên đề 12 01/2013 tình hình kinh tế-xã hội, tài chính-ngân sách nhà nước năm 2012; kế hoạch phát triển kính tế-xã hội, tài chính-ngân sách nhà nước năm 2013) Chuyên đề 13 3/2013 Chuyên đề 15 đối sách ASEAN Học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức Chuyên đề 14 Mưu đồ độc chiếm Biển Đông Trung Quốc HCM năm 2013: phong cách quần chúng, dân chủ, 4/2013 5/2013 nêu gương Ba kịch ADIZ Trung Quốc Biển Đông hệ Quán triệt Nghị Hội nghị Trung ương (khoá XI) "Đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo Chuyên đề 16 5/2013 phát triển khoa học - công nghệ đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" Kết luận số 50-KL/TW, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chuyên đề 17 5/2013 Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đề án “Tiếp tục xếp, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước” Tên chuyên đề Thời gian thực Chuyên đề 18 Chuyên đề 19 Nội dung chuyên đề TTM Kết luận số vấn đề tiếp tục đổi mới, hoàn 8/2013 thiện hệ thống trị từ Trung ương đến sở Nghị tăng cường đổi lãnh đạo 9/2013 Đảng công tác dân vận tình hình Chuyên đề 20 Chuyên đề 21 Chuyên đề 22 Thông tin định hướng đấu tranh Đảng ta 5/2014 xung quanh việc Trung Quốc triển khai hạ đặt giàn khoan HD-981 trái phép vùng biển nước ta 3/2016 4/2016 Các vấn đề an ninh liên quan đến an ninh chủ quyền biển hải đảo nước ta Một số thông tin việc giải cố môi trường gây hải sản chết bất thường tỉnh miền Trung Chuyến thăm Việt Nam Tổng thống Hoa kỳ Chuyên đề 23 5/2016 Barack Obama ghi nhận chín muồi quan hệ Việt - Mỹ sau 20 năm bình thường hố quan hệ với nỗ lực hành động liên tục từ hai phía Chuyên đề 24 Chuyên đề 25 7/2016 Những nỗi dung Nghị Đại hội XII Đảng Những vấn đề bản, cốt lõi tư tưởng, đạo 9/2016 đức, phong cách Hồ Chí Minh theo tinh thần Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 Bộ Chính trị ... quan đến luận văn Chương 2: Đặc điểm ngôn ngữ viết báo cáo viên công tác tuyên truyền miệng thuộc Đảng Thành phố Hải Phòng Chương 3: Đặc điểm ngơn ngữ nói báo cáo viên cơng tác tuyên truyền miệng. .. PHÒNG 52 3.1 Đặc điểm nhịp báo cáo viên công tác tuyên truyền miệng … .52 3.1.1 Khái niệm nhịp…………… 52 3.1.2 Đặc điểm nhịp báo cáo viên tuyên truyền miệng … 53 3.1.3... báo cáo viên công tác tuyên truyền miệng .63 3.2 Các khuôn mẫu ngôn từ thường báo cáo viên sử dụng công tác tuyên truyền miệng ………………………………………………………… 64 3.2.1 Các khuôn mẫu ngôn

Ngày đăng: 04/01/2020, 13:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan