Các phạm vi tồn tại của từ tiếng việt

53 62 0
Các phạm vi tồn tại của từ tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG CÁC PHẠM VI TỒN TẠI: HỆ THỐNG/LỜI NÓI/ TU TỪ CỦA TỪ ĐỒNG ÂM/ TỪ GẦN ÂM TIẾNG VIỆT A KHÁI QUÁT VỀ TỪ ĐỒNG ÂM/ TỪ GẦN ÂM I MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT LIÊN QUAN ĐẾN TỪ ĐỒNG ÂM/ TỪ GẦN ÂM 1.1 Dẫn nhập Đồng âm tượng trùng ngữ âm hai hai từ/ đơn vị ngôn ngữ khác Đây tượng phổ biến ngơn ngữ, ngơn ngữ có biểu khác Hiện tượng đồng âm/ gần âm vốn từ vựng ngôn ngữ thường gây trở ngại cho việc hiểu chúng Vì vậy, người ta bắt buộc phải vận dụng thật hiểu chúng văn cảnh cụ thể Ví dụ cần phân biệt nghĩa từ vựng từ gần âm sau: bơ phờ - bơ thờ - bơ vơ (bơ phờ mệt mỏi, rũ rượi; bơ thờ: lang thang vô gia cư, không thiết làm ăn; thái độ ngẩn ngơ, khơng biết làm lòng không ổn; bơ vơ không nơi nương tựa) Như ta biết, từ ngắn, có cấu trúc đơn giản dễ dàng xuất hiện tượng đồng âm/ gần âm Vì vậy, ngơn ngữ có nhiều từ đơn, gồm vài âm tiết tiếng Anh, tiếng Pháp… tượng đồng âm/ gần âm dễ dàng xảy ngôn ngữ có nhiều từ ghép tiếng Đức chẳng hạn 79 Còn đặc điểm bật tiếng Việt hình vị, từ, âm tiết thường trùng tượng đồng âm/ gần âm tiếng Việt phổ biến so với ngơn ngữ biến hình Tiếng Việt ngơn ngữ khơng biến hình khơng cần phân biệt Cũng loại hình với tiếng Việt, tiếng Hán sử dụng số lượng âm tiết khoảng phần mười số lượng âm tiết tiếng Việt, tượng đồng âm/ gần âm tiếng Hán lại phổ biến so với tiếng Việt nhiều Trong vốn từ vựng tiếng Việt, bên cạnh từ mang tính đồng nghĩa đồng âm mức độ thấp vừa xuất từ đồng âm/ gần âm mức độ cao khác nghĩa mức độ cao Đó hệ thống từ đồng âm/ gần âm tượng đồng âm tiếng Việt Từ đồng âm từ giống âm (chúng trùng với âm lẫn chữ viết tất hàng loạt hình thái ngữ pháp vốn có chúng) từ gần âm từ gần giống mặt âm có ý nghĩa hồn tồn khác Từ đồng âm từ vựng tiếng Việt có số lượng khơng nhiều từ có tần số xuất cao Khi đồng âm từ vựng sử dụng nhiều đời sống nhiều văn cảnh lời nói văn nghệ thuật đầy đủ điều kiện để trở thành đồng âm lời nói đồng âm tu từ Nói cách khác, từ đồng âm tiếng Việt có giá trị lớn sáng tác nghệ thuật ngơn từ thật phương tiện tu từ có hiệu lực Nó sở, tảng cho nghệ thuật chơi chữ tác phẩm văn chương tiếng Việt Ví dụ thơ Hồ Xuân Hương, thơ Nguyễn Du 1.2 Nguyên nhân xuất hiện tượng đồng âm/ gần âm Trong trình phát triển lịch sử, xã hội, vật, tượng nảy sinh ngày mới, mối quan hệ đời sống xã hội phát triển ngày nhiều, nhu cầu diễn đạt người ngày phong phú hơn, đa dạng 80 Đồng âm tượng tất yếu ngơn ngữ số lượng đơn vị ngữ âm có hạn số lượng vật cần biểu thị vơ Từ đồng âm thể quan sát, nhận thức cách thức diễn đạt vô phong phú đa dạng người Việt sử dụng ngôn ngữ Sự tồn từ đồng âm góp phần giải làm phong phú thêm vốn từ biểu thị cho vô hạn vật, tượng thực tế khách quan Nói cách khác, từ đồng âm/ gần âm thể quy luật đặt tên với vỏ âm ý nghĩa vô phong phú ngôn ngữ nhằm đáp ứng đa dạng vật tượng giới Sự tồn từ đồng âm/ gần âm góp phần giải mâu thuẫn vô hạn vật, tượng thực tế khách quan cần ngôn ngữ biểu thị với hữu hạn phương tiện ngôn ngữ Như vậy, để đáp ứng vấn đề trên, với việc làm tròn chức làm cơng cụ giao tiếp tư mình, ngơn ngữ nói chung phận từ vựng ngữ nghĩa nói riêng, bắt buộc phát triển theo hai cách: Một phải sáng tạo thêm từ với hình thức âm Hai phải sáng tạo hay gán thêm nét nghĩa cho hình thức âm cũ Từ đồng âm/ gần âm tạo nên hai đường 1.3 Phân biệt từ đồng âm/ từ gần âm với từ đa nghĩa Đây từ đồng âm hoàn toàn khác nghĩa hồn tồn Đồng thời, chúng tơi xếp loại từ vào hệ thống từ đa nghĩa thuộc từ loại khác từ loại Vậy cần ý phân biệt từ đồng âm hoàn toàn với từ đa nghĩa, từ đồng nghĩa từ trái nghĩa: Mặt khác, ý phân biệt tượng đồng âm từ vựng hệ thống ngôn ngữ với tượng đồng âm lời nói đồng 81 âm tu từ văn nghệ thuật Bởi vì, trước kia, tu từ học nghiên cứu tất phương tiện ngôn ngữ để diễn đạt tượng đồng âm văn cảnh văn nghệ thuật từ vựng học ý đến tượng đồng âm hệ thống ngôn ngữ mà II HIỆN TƯỢNG ĐỒNG TỰ, ĐỒNG ÂM VÀ GẦN ÂM Hiện tượng đồng tự/ đồng âm/ gần âm tượng mà hai từ trở lên hệ thống ngôn ngữ có trùng lặp, giống hồn tồn hay gần giống (chỉ khác phần) vỏ ngữ âm, hình thức âm biểu thị nhiều khái niệm, vật, tượng… khác nhau, khơng có liên quan với Diễn đạt cách dễ hiểu hơn: tượng đồng tự/ đồng âm/ gần âm tượng mà chứa đựng hai hai từ biểu thị khác nghĩa hay nhiều vật, tượng, hành động, tính chất khác diễn đạt vỏ ngữ âm (giống vỏ ngữ âm) Hiện tượng đồng tự/ đồng âm gần âm lời nói tượng đồng âm/ gần âm tu từ sử dụng giống hình thức âm tạo liên tưởng khác từ số nét nghĩa hai hay nhiều vật, tượng, khái niệm khơng gian, thời gian văn cảnh mà người sử dụng từ ngữ nhận biết III CÁC LOẠI QUAN HỆ TRONG HIỆN TƯỢNG ĐỒNG ÂM/ GẦN ÂM 3.1 Khái niệm 3.1.1 Quan hệ gì? Quan hệ gắn liền mặt hai hay nhiều vật, tượng khác Sự gắn liền khiến cho vật, tượng có thay đổi, biến đổi có tác động đến vật, tượng 82 3.1.2 Khái niệm quan hệ tượng đồng âm/ gần âm ngôn ngữ Quan hệ tượng đồng âm ngôn ngữ gắn liền mặt âm hai hay nhiều vật, tượng khác nhau: gắn liền vật, tượng chứa đựng vỏ ngữ âm từ đồng âm; từ đồng âm hệ thống với từ đồng âm vận dụng; hình thức ngữ âm nội dung ngữ nghĩa từ đồng âm Sự gắn liền quan hệ khiến cho có thay đổi, biến đổi có tác động đến tượng đồng âm thuộc ngôn ngữ 3.2 Các loại quan hệ tượng đồng âm/ gần âm 3.2.1 Quan hệ đồng Giữa từ đồng âm có quan hệ đồng mặt âm Tính đồng giống hoàn toàn hay phần vỏ âm từ Mặt khác, đồng trùng lắp vỏ ngữ âm cấp độ hay khác cấp độ: từ với từ (từ ôi cụm từ đồng âm với từ ôi cụm từ cơm ôi); từ với tiếng vị (từ hôi cụm từ hôi đồng âm với tiếng vị hôi từ ghép kết hợp mồ hôi/ bồ hôi); tiếng vị với tiếng vị (đãi bôi/ giao bôi/ ly bôi/ quỳnh bôi) 3.2.2 Quan hệ liên tưởng Giữa từ đồng âm tồn quan hệ liên tưởng Quan hệ liên tưởng từ đồng âm loại quan hệ giúp cho, người sử dụng dùng đến từ đồng âm nghĩ đến vật, tượng nhân làm cho người sử dụng thực thao tác tư mới, nghĩ đến hay nhiều từ có liên quan khác có vỏ âm giống có nghĩa khác nhiều việc, tượng khác Trong từ đồng âm, người Việt thường thể mối quan hệ thông qua việc sử dụng vật, tượng, dùng làm chuẩn để so sánh với thuộc tính chiến lược liên tưởng để tạo nên hệ thống từ đồng âm khác 83 Trong tượng đồng âm, có phép liên tưởng như: Liên tưởng tiếp cận: loại hình liên tưởng hình thành dựa vào vật, tượng gần không gian thời gian Liên tưởng tương tự hình thành từ vật, tượng có đặc điểm ngữ âm giống Liên tưởng nhân quả: loại liên tưởng hình thành từ vật, tượng có mối quan hệ mang tính nhân 3.2.3 Quan hệ đối chiếu Hiện tượng đồng âm tồn quan hệ đối chiếu Quan hệ đối chiếu từ đồng âm loại quan hệ giúp cho người ta dùng đến từ đồng âm so sánh với kia; vật, tượng với vật, tượng kia; nét nghĩa với nét nghĩa kia… để tìm đặc điểm khác chúng Đồng thời, làm cho người so sánh biết rõ ràng tầng nghĩa từ đồng âm để đưa chiến lược lựa chọn từ mà không lựa chọn từ khác sử dụng văn cảnh cho phù hợp IV PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM TỪ VỰNG VỚI TỪ ĐỒNG ÂM LỜI NÓI VÀ TỪ ĐỒNG ÂM TU TỪ Chúng ta thử so sánh khác ý nghĩa hàm ẩn từ đồng âm ví dụ sau: Ví dụ cần phân biệt nghĩa từ vựng từ gần âm sau: bơ phờ - bơ thờ - bơ vơ (bơ phờ mệt mỏi, rũ rượi; bơ thờ: lang thang vô gia cư, không thiết làm ăn; thái độ ngẩn ngơ, khơng biết làm lòng khơng ổn; bơ vơ khơng nơi nương tựa) Vậy bơ phờ bơ thờ - bơ vơ từ đồng âm/ gần âm từ vựng - Chị Hai ơi! Làm mà bơ phờ ? Khơng muốn làm việc à? (nghĩa gốc: mệt mỏi, rũ rượi); (nghĩa hàm ẩn lời nói: chê trách người lười nhát) Vậy bơ thờ từ đồng âm/ gần âm lời nói so với từ bơ thờ - bơ vơ 84 Còn lời mắng Kiều Hoạn Thư: - “Diếc giống bơ thờ quen thân” Vậy bơ thờ từ đồng âm/ gần âm tu từ (so với từ bơ phờ - bơ vơ) Hoặc: - “Bên trời góc bể bơ vơ” Vậy bơ vơ từ đồng âm/ gần âm tu từ (so với từ bơ phờ - bơ thờ) Hoặc trở lại ví dụ với từ đồng âm tu từ: Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi! (Tổng Cóc- cóc) Thiếp bén duyên chàng thơi! (bén dun – nhái bén; chàng – chẫu chàng) (Hồ Xuân Hương) B TỪ ĐỒNG ÂM/TỪ GẦN ÂM TỪ VỰNG I KHÁI QUÁT VỀ TỪ ĐỒNG ÂM/ GẦN ÂM TỪ VỰNG Từ đồng âm/ gần âm từ vựng tượng chuyển nghĩa phổ quát ngôn ngữ dân tộc Chúng ta sử dụng phương thức cấu tạo từ cách chuyển đổi ý nghĩa Sự chuyển đổi diễn phạm vi ngữ nghĩa tiếng vị hay gọi phương thức chuyển đổi ý nghĩa tiếng vị để tạo nên từ từ tiếng Việt Từ m phương thức chuyển đổi ý nghĩa tiếng vị tiếng vị ln ln có vỏ ngữ âm giống với tiếng vị từ cũ ý nghĩa bắt buộc phải thay đổi Thế thay đổi nghĩa hướng theo hai hướng khác Hệ phát triển hai hướng nghĩa khác tồn hai phương thức cấu tạo từ dựa vào mặt ý nghĩa khác Dĩ nhiên, hai phương thức cấu tạo từ khác tạo nên hai loại từ khác nhau: Một cấu tạo từ phương thức đồng âm khác nghĩa chuyển theo hướng đa nghĩa tạo thành hệ thống từ đa nghĩa 85 Hai cấu tạo từ phương thức đồng âm khác nghĩa chuyển theo hướng nghĩa, nghĩa mang tính tách bạch hơn, độc lập tạo thành hệ thống từ đồng âm II KHÁI NIỆM TỪ ĐỒNG ÂM / GẦN ÂM TỪ VỰNG Từ đồng tự/ đồng âm/ gần âm tiếng Việt thuộc đơn vị ngôn ngữ có tính tổng thể hữu cơ, có tính tồn khối hình thức Về ngữ âm, giống hồn tồn hay giống phần với từ đồng âm/ gần âm khác Về mặt nghĩa, từ có diện một nghĩa vị trở lên tương ứng có tính trọn vẹn, chun biểu thị hay phân đoạn thực tế khách quan Về ngữ pháp, từ ứng với khuôn từ loại Nó tồn tách rời tái lời nói khác nhau; đơn vị lớn hệ thống ngôn ngữ tiếng Việt: chứa đựng lòng đơn vị cấp độ nó; đơn vị nhỏ hệ thống ngôn ngữ từ: độc lập về ý nghĩa lẫn hình thức, tạo nên đơn vị ngôn ngữ: cụm từ, câu, đoạn văn, văn đơn vị nhỏ phương diện lời nói từ: độc lập về ý nghĩa lẫn hình thức, tạo nên đơn vị lời nói: phát ngơn, ngơn đoạn, ngơn Nói cách ngắn gọn nhất: hai từ trở lên gọi từ đồng âm/ gần âm từ vựng chúng biểu thị nhiều khái niệm, vật, tượng… khác nhau, thuộc trường nghĩa khác nhau, thuộc từ loại khác nhau, giống ngữ âm Ví dụ hai từ ốc (trong ốc) ốc (trong đinh ốc) hai từ đồng âm hai có vỏ ngữ âm giống biểu thị hai vật khác thuộc hai trường nghĩa khác nhau: ốc (trong ốc thuộc trường nghĩa động vật thân mềm) ốc (trong đinh ốc thuộc trường nghĩa phận máy móc có chất liệu kim loại sắt, kẽm…) 86 III ĐẶC ĐIỂM TỪ ĐỒNG ÂM/ GẦN ÂM TỪ VỰNG 3.1 Hai từ trở lên giống hình thức ngữ âm nên thường gây nên nhầm lẫn cho người sử dụng Ngày nay, dễ nhầm lẫn nét nghĩa đồng âm cách đọc đồng âm từ Hán Việt Trong vốn từ vựng, từ đồng âm/ gần âm dễ làm cho người sử dụng hiểu nhầm Ví dụ nhóm từ đồng âm/ gần âm - đại khái - - đại thể: Từ có nghĩa là: nét lớn, nét khái quát, không vào chi tiết; có nghĩa tương đương, ngang Ví dụ: Tình vậy, khơng có đặc biệt Từ đại khái có nghĩa là: nét lớn, khái quát, không vào chi tiết; qua loa, cho xong chuyện Ví dụ: Cái làm đại khái hết! Từ có nghĩa là: người hay vật có nét chung giống nhau, xếp vào loại Từ đại thể có nghĩa là: tình hình chung (giống đại để) Nhưng văn cảnh cụ thể, nét nghĩa biểu khác thường có sẵn từ đồng âm gây nhầm lẫn Đây đặc trưng chung từ đồng âm Những nét nghĩa biểu khác làm cho từ đồng âm thể đa dạng ý nghĩa từ, câu đáp ứng nhu cầu diễn đạt phong phú ngôn ngữ 3.2 Hai từ trở lên giống hình thức ngữ âm biểu thị nhiều khái niệm, vật, tượng…khác Hai từ trở lên xem đồng âm chúng giống hình thức ngữ âm biểu thị nhiều khái niệm, vật, tượng… khác Ví dụ hai từ dung túng - thao túng Tiếng vị túng từ dung túng đồng âm với tiếng vị túng từ thao túng biểu thị hai khái niệm khác Bởi vì, tiếng vị có xuất phát từ từ Hán Việt với nghĩa khác Tiếng vị túng từ 87 dung túng có nghĩa thả lỏng Cả từ dung túng có nghĩa che chở, bao che cho người khác tự làm bậy Còn tiếng vị túng từ thao túng có nghĩa khống chế, điều khiển nghiêng nghĩa xấu, mang sắc thái âm tính thường quyền hành, quyền hạn Hoặc từ triệt để có nghĩa mức, đến nơi đến chốn; từ triệt hạ có nghĩa trừ bỏ 3.3 Hai từ trở lên giống hình thức ngữ âm thuộc trường nghĩa khác Hai từ trở lên xem đồng âm chúng giống hình thức ngữ âm thường thuộc trường nghĩa khác Ví dụ từ duyên - duyên phận - duyên cớ - duyên hải có từ hay tiếng vị đồng âm: Từ duyên có nghĩa vẻ đẹp người gái thuộc trường nghĩa với từ: duyên, duyên dáng Tiếng vị duyên từ duyên phận có nghĩa số phận trời định trước người trai người gái kết thành đôi lứa, vợ chồng thuộc trường nghĩa với từ: duyên phận, duyên số Tiếng vị duyên từ duyên cớ có nghĩa nguyên nhân thuộc trường nghĩa với từ: duyên cớ, duyên Tiếng vị duyên từ duyên hải có nghĩa noi theo, men theo thuộc trường nghĩa với từ: duyên hải, duyên 3.4 Hai từ trở lên giống hình thức ngữ âm thuộc từ loại hay tiểu loại khác Hai từ trở lên xem đồng âm chúng giống hình thức ngữ âm thường thuộc từ loại hay tiểu loại khác Ví dụ từ đau đáu - đau điếng có tiếng vị đồng âm: Tiếng vị đau từ đau đáu có nghĩa áy náy, khơng n lòng, ln nhớ thuộc từ loại động từ Tiếng vị đau từ đau điếng có nghĩa đau đến mức lặng người đi, khơng thể nói thành lời thuộc từ loại tính từ 88 Rõ ràng, nét nghĩa khơng có liên quan hay có mối liên hệ với Nhưng nét nghĩa chuyển lâm thời nảy sinh phát triển sau dựa nét nghĩa gốc ban đầu hay nét nghĩa chuyển mang tính ổn định vốn từ Vì vậy, nét nghĩa chuyển từ đồng âm/ gần âm lời nói bị khỏi ngữ cảnh V ĐIỀU KIỆN TỪ ĐỒNG ÂM/ TỪ GẦN ÂM LỜI NÓI Khi tạo nên từ đồng âm/ gần âm phương thức loại này, chúng phải thỏa mãn điều kiện cần đủ sau đây: Điều kiện bắt buộc từ đồng âm/ gần âm lời nói phải lấy lại hay lặp lại hình thức vỏ ngữ âm từ cũ hay từ đồng âm/ gần âm từ vựng Điều kiện thứ hai nghĩa từ đồng âm/ gần âm lời nói cần dựa vào giống vỏ ngữ âm mà không lệ thuộc nhiều vào nghĩa gốc từ đồng âm/ gần âm từ vựng Điều kiện thứ ba nghĩa từ đồng âm/ gần âm lời nói phải chịu áp lực ngữ nghĩa ngữ cảnh lời nói Điều kiện thứ tư hệ thống nét nghĩa từ đồng âm/ gần âm lời nói khơng bắt buộc phải có mối quan hệ với nghĩa gốc mà có nghĩa khác hồn tồn Ví dụ từ đồng âm/ gần âm từ vựng tám có nghĩa vị gốc: (số thứ tự dãy số tự nhiên) Không cần dựa vào hay không lệ thuộc nhiều vào nghĩa gốc từ đồng âm/ gần âm từ vựng mà cần dựa vào giống vỏ ngữ âm tám, ta có từ đồng âm lời nói tám với nét nghĩa chuyển (1 nhiều chuyện, nói chuyện rơng dài kiểu ngồi lê đơi mách; mức độ nhiều; sắc thái đùa vui…), văn cảnh sau: - Thôi bà! Tám vừa vừa thôi! VI ĐẶC ĐIỂM TỪ ĐỒNG ÂM/ TỪ GẦN ÂM LỜI NÓI 6.1 Từ đồng âm/ gần âm lời nói bộc lộ tính lâm thời mặt ý nghĩa văn cảnh lời nói cụ thể Chúng ta biết rằng, hệ thống ngôn ngữ trạng thái riêng rẽ, lập, hay nằm ngồi văn cảnh nghĩa 117 từ đồng âm/ gần âm từ vựng từ điển mang tính ổn định, tính hệ thống Còn từ đồng âm/ gần âm lời nói ln bộc lộ tính lâm thời mặt ý nghĩa văn cảnh lời nói cụ thể Ví dụ như: Nhóm từ đồng âm/ gần âm từ vựng bần - bần bạc - bần bách bần bạch - bần - bần khốn - bần hàn- bần có nghĩa vị chung nghèo Nếu vào ngữ cảnh: - Anh thông cảm tha cho em! Bần em phải làm này! Từ đồng âm/ gần âm lời nói bần bộc lộ tính lâm thời mặt ý nghĩa văn cảnh lời nói cụ thể với nét nghĩa: bí q đành phải Nếu khỏi văn cảnh nét nghĩa khơng tồn Như vậy, có hoạt động giao tiếp từ đồng âm/ gần âm thực hóa nghĩa, thuộc tính ngữ pháp, thực hóa hình thức ngữ âm lẫn hình thức cấu tạo 6.2 Từ đồng âm/ gần âm lời nói bộc lộ tính xác định mặt ý nghĩa văn cảnh lời nói cụ thể Trong hệ thống ngôn ngữ trạng thái riêng rẽ, cô lập, nghĩa từ đồng âm/ gần âm từ vựng mang tính trừu tượng, tính khái qt, tính chung chung Có nghĩa từ chưa đặt mối quan hệ tương ứng với biểu đạt cụ thể Mỗi từ có hình thức ngữ âm tương ứng với nội dung ý nghĩa biểu đạt chung chung Còn trường hợp từ đồng âm/ gần âm từ vựng sử dụng hay vận dụng giao tiếp lời nói biến thành từ đồng âm/ gần âm lời nói Lúc này, từ đồng âm/ gần âm lời nói thật bộc lộ tính xác định mặt ý nghĩa văn cảnh lời nói cụ thể Tức vận hành hoạt động giao tiếp ngữ cảnh định nội dung ý nghĩa liên hội với bình diện bên Và có lúc đó, từ đồng âm/ gần âm lời nói bộc lộ, xác định rõ nghĩa thân Nói rõ hơn, có ngữ cảnh giao tiếp cụ thể, nghĩa từ đồng âm/ gần âm lời nói bộc lộ rõ ràng nhất, xác định nhất, xác Ví dụ như: Nhóm từ đồng âm/ gần âm từ vựng quắc - quắc thước có nghĩa vị chung sáng, lanh lợi, mạnh khỏe Nếu vào ngữ cảnh: - Hắn quắc mắt làm cho sợ hãi! 118 Lúc này, nghĩa từ đồng âm/ gần âm lời nói quắc bộc lộ rõ ràng nhất, xác định nhất, xác nhất: giương mắt nhìn chòng chọc có ý nạt nộ, hăm dọa Từ đồng âm/ gần âm lời nói tạo nên phương thức đồng âm khác nghĩa ngữ cảnh lời nói nên ln ln có diện từ hai nghĩa vị trở lên Trong đó, có nét nghĩa vị gốc từ đồng âm từ vựng nét nghĩa vị chuyển mang tính lâm thời Rõ ràng, nét nghĩa quan hệ với vỏ âm Vỏ ngữ âm trùng lắp có chức gợi liên tưởng nơi người nói người nghe chúng hồn tồn khơng có liên quan hay có mối liên hệ với mặt ý nghĩa 6.3 Từ đồng âm/ gần âm lời nói tạo nên nhờ phương thức tạo nghĩa hàm ẩn lời nói Từ đồng âm/ gần âm lời nói ln ln tạo nên nhờ phương thức tạo nghĩa hàm ẩn lời nói q trình hoạt động giao tiếp Cả người lập mã người giải mã phải trải qua phương thức tư hàm ẩn để nhận diện tầng nghĩa Ví dụ từ già thuộc từ loại tính từ trở thành từ đồng âm/ gần âm lời nói ngữ cảnh sau: - Rau mà già câng bác? - Cơ ơi, làm có rau già, có bà già thôi! Như người mua lẫn người bán phải trải qua phương thức tư hàm ẩn để nhận diện tầng nghĩa mới: (người bán chê rau già, xấu để mua rẻ từ chối khơng muốn mua); (Người mua khẳng định rau non có già yếu, tuổi cao…) Ý nghĩa hàm ẩn lời nói tạo nên từ từ đồng âm/ gần âm lời nói thường theo quy trình: từ nghĩa gốc (có thể nghĩa đen hay nghĩa chính) đến nghĩa chuyển (có thể nghĩa bóng hay ẩn dụ - tên gọi/ hoán dụ - tên gọi) Ví dụ sau mang đậm ý nghĩa hàm ẩn lời nói: - Cậu có thấy loa treo gần cậu không? - Nhưng đâu pháo xì cậu! Theo thói quen người Việt “cái loa” nghĩa gốc: vật dụng để phát tiếng nói có âm lượng lớn bình thường với nghĩa chuyển ngữ cảnh: nói láo, nói phóng đại, nói q, khơng thật Tương tự với cụm từ pháo xì 119 Với cách hiểu theo nghĩa chuyển hay ý nghĩa hàm ẩn lời nói vậy, người nghe hiểu thể cách đáp lại mà nhìn bề ngồi khơng ăn khớp với phát ngơn người nói vừa phát Nhưng rõ ràng người đáp giải mã ý nghĩa hàm ẩn từ hướng lập mã ý nghĩa hàm ẩn tương đương để trả lời, bao hàm ý nghĩa hàm ẩn phủ định, bác bỏ ý người nói Ý nghĩa hàm ẩn lời nói từ đồng âm/ gần âm lời nói thường dựa quy tắc tư liên tưởng: giống (tương đồng) vỏ âm từ mang nghĩa khác - Sao anh thích đơm chuyện người khác làm vậy? - Đâu có! Anh đơm cơm chứ! Ý nghĩa hàm ẩn lời nói từ đồng âm/ gần âm lời nói đơm dựa quy tắc tư liên tưởng có giống hình thức ngữ âm với khác hồn toàn nghĩa đơm chuyện bịa đặt điều khơng có thực với đơm cơm xới vào bát D TỪ ĐỒNG ÂM/ GẦN ÂM TU TỪ I GIỚI THIỆU TỪ ĐỒNG ÂM/ GẦN ÂM TU TỪ Từ đồng âm/ gần âm tu từ tượng chuyển nghĩa phổ quát ngôn ngữ nghệ thuật tất dân tộc giới Từ đồng âm/ gần âm tu từ loại từ vận dụng từ từ đồng âm/ gần âm từ vựng dùng văn cảnh văn nghệ thuật (thơ/ văn xuôi) để trở thành từ đồng âm/ gần âm tu từ Nó tạo nên phương thức đồng âm khác nghĩa chuyển theo hướng đa nghĩa văn cảnh văn nghệ thuật nên ln ln có diện từ hai nghĩa vị trở lên (mà nét nghĩa khơng liên quan) Trong đó, có nét nghĩa vị gốc nét nghĩa vị chuyển mang tính lâm thời Tức là, từ có liên quan hay có mối liên hệ với mặt âm mà Nét nghĩa chuyển lâm thời nảy sinh phát triển sau dựa vỏ ngữ âm ban đầu mang nghĩa ổn định khác vốn từ Các nét nghĩa chuyển từ đồng âm/ gần âm tu từ bị khỏi văn cảnh 120 Quan hệ đồng âm giúp ta hiểu sâu hơn, rõ nét ý nghĩa từ so sánh, liên tưởng thú vị ngữ cảnh văn nghệ thuật Trong nghệ thuật ngôn từ, người phát hay người viết khai thác hệ thống ý nghĩa khác giống hình thức ngữ âm từ tạo nên hiệu lực nghệ thuật định từ góc độ tạo nghĩa Có hai cách khai thác ý nghĩa biểu thái khác từ đồng âm Cách khai thác thứ từ có hình thức ngữ âm giống ngẫu nhiên, hệ thống cấu trúc ý nghĩa khác hoàn toàn, thường tạo nên lớp nghĩa bất ngờ thú vị người nhận người đọc người nghiên cứu Chẳng hạn, Hồ Xuân Hương sử dụng thành công lối chơi chữ độc đáo qua từ đồng âm: chàng, cóc, bén, nòng nọc, chuộc như: “Chàng Cóc ơi, chàng Cóc ơi! Thiếp bén dun chàng thơi Nòng nọc đứt đuôi từ Ngàn vàng không chuộc dấu bơi vơi” (Hồ Xn Hương- Khóc Tổng Cóc) Vì vậy, việc sử dụng từ đồng âm/ gần âm để tạo nên tầng nghĩa hàm ẩn văn nghệ thuật thủ pháp nghệ thuật tất yếu Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy từ đồng âm/ gần âm từ vựng vận dụng vào văn cảnh lời nói mang tính chất vơ hạn, khó thống kê Còn từ đồng âm/ gần âm tu từ vận dụng văn cảnh văn nghệ thuật (thơ/ văn xi) nên mang tính chất hữu hạn, thống kê Để minh họa cho từ đồng âm/ gần âm tu từ mang tính chất hữu hạn, thống kê được, chúng tơi xin lấy số liệu từ đồng âm/ gần âm tu từ sử dụng phong phú số lượng chất lượng từ tác phẩm kinh điển Truyện Kiều Nguyễn Du Có thể nói, từ đồng âm/ gần âm phương tiện quan trọng để diễn đạt cách bóng bẩy, linh hoạt tư tưởng tình cảm người Nguyễn Du khéo léo vận dụng phương tiện vào truyện Kiều tạo sắc thái riêng cho cách diễn đạt, từ tạo phong cách riêng cho 121 Về số lượng: “theo từ điển Truyện Kiều Đào Duy Anh, người ta thống kê Truyện Kiều có 122 nhóm từ đồng âm Trong có nhóm gồm hai từ, có nhóm gồm ba từ có nhóm ba từ” Những từ đồng âm Nguyễn Du sử dụng câu thơ khác nhau, có từ đồng âm dùng câu thơ tạo giá trị biểu cảm định Ta nhìn thấy điều rõ qua câu thơ: Phận dầu dầu dầu Các từ đồng âm “dầu” xô đẩy câu thơ (phận dầu: số phận rầu rĩ) dù định sẵn (dầu vậy: dù biết vậy) không đau khổ (cũng dầu) dẫn đến cho người đọc ý đau khổ, rầu rĩ tồn dù biết trước số phận phải chịu tai kiếp Cũng nhờ “sự dồn dập” này, ta nhìn thấy xót xa Thúy Kiều nghĩ mối duyên tình dang dở với Kim Trọng, số phận oan trái Hay qua câu thơ: Bạc đem mặt bạc kiếm đường cho xa Một chữ bạc tên riêng Bạc Hạnh từ bạc tiền, cho ta hiểu thủ pháp chơi chữ thú vị Ngoài ra, câu thơ này, nhờ lặp lặp lại từ bạc mà cảm nhận thêm phần bạc bẽo, mỏng manh thân phận Kiều trước kiện phải bước vào lầu xanh lần thứ hai Phải dụng ý người sáng tạo? II KHÁI NIỆM TỪ ĐỒNG ÂM/ GẦN ÂM TU TỪ Việc sử dụng từ đồng âm/ gần âm từ vựng vào ngữ cảnh tu từ khác tạo nên từ đồng âm/ gần âm tu từ với ý nghĩa khác Những nét nghĩa tồn lâm thời mang tính sáng tạo văn cảnh lời nói nghệ thuật (khơng có từ điển), chúng bị khỏi ngữ cảnh Nghĩa chuyển lâm thời nảy sinh phát triển sau, dựa vỏ ngữ âm từ ban đầu mang tính ổn định vốn từ Bên cạnh giống âm khác hồn tồn nghĩa nên gọi từ đồng âm khác nghĩa tu từ mức độ cao 122 III PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM/ TỪ GẦN ÂM TỪ VỰNG - TỪ ĐỒNG ÂM/ TỪ GẦN ÂM TU TỪ Từ đồng âm/ gần âm từ vựng với từ đồng âm/ gần âm tu từ phân biệt vấn đề sau đây: Thứ từ đồng âm/ gần âm từ vựng mang nghĩa ổn định vốn từ Còn từ đồng âm/ gần âm tu từ bộc lộ tính lâm thời mặt ý nghĩa văn cảnh ngôn ngữ nghệ thuật cụ thể Thứ hai từ đồng âm/ gần âm từ vựng mang nghĩa khái quát, nghĩa tĩnh, chưa vào ngữ cảnh sử dụng Còn từ đồng âm/ gần âm tu từ bộc lộ tính xác định mặt ý nghĩa văn cảnh ngôn ngữ nghệ thuật cụ thể Thứ ba từ đồng âm/ gần âm từ vựng tuân theo phương thức chuyển nghĩa khác tạo nên ý nghĩa mang tính tĩnh ổn định Còn từ đồng âm/ gần âm tu từ tuân theo phương thức chuyển nghĩa tu từ khác tạo nên tầng ý nghĩa mang tính lâm thời Thứ tư từ đồng âm/ gần âm từ vựng tạo nên nhờ phương thức tạo nghĩa hàm ẩn từ vựng Còn từ đồng âm/ gần âm tu từ tạo nên nhờ phương thức tạo nghĩa hàm ẩn tu từ IV PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM/ TỪ GẦN ÂM LỜI NÓI – TỪ ĐỒNG ÂM/ TỪ GẦN ÂM TU TỪ Từ đồng âm/ gần âm lời nói với từ đồng âm/ gần âm tu từ phân biệt vấn đề sau đây: Thứ hai có nghĩa hàm ẩn mang tính lâm thời Nhưng từ đồng âm/ gần âm lời nói bộc lộ tính lâm thời mặt ý nghĩa văn cảnh lời nói (thường giao tiếp ngày) cụ thể Còn từ đồng âm/ gần âm tu từ bộc lộ tính lâm thời mặt ý nghĩa văn nghệ thuật cụ thể Ví dụ từ bồng từ có nghĩa từ vựng (ẵm, bế, ôm lên, tay, thường đứa trẻ) trở thành từ đồng âm tu từ văn cảnh: “May tay bồng tay mang” (Truyện Kiều) Từ bồng với nghĩa (hình ảnh người phụ nữ bồng con) giúp cho người đọc hiểu theo nhiều tầng nghĩa hàm ẩn đồng âm tu từ với tầng nghĩa lâm thời thú vị: Thúy Kiều suy nghĩ nhiều 123 em gái mình; nàng mong Thúy Vân hạnh phúc với vai trò người mẹ; thương em vui cho em thương buồn cho số phận đơn mình… Thứ hai hai có nghĩa mang tính cụ thể, tính động, vào ngữ cảnh sử dụng Nhưng từ đồng âm/ gần âm lời nói bộc lộ tính xác định mặt ý nghĩa ngữ cảnh lời nói (thường giao tiếp ngày) cụ thể Còn từ đồng âm/ gần âm tu từ bộc lộ tính xác định mặt ý nghĩa văn nghệ thuật cụ thể Ví dụ từ bồng từ có nghĩa từ vựng (1 trống nhỏ, eo giữa; ẵm, bế, ôm lên, tay, thường đứa trẻ) trở thành từ đồng âm tu từ mang nghĩa xác định văn cảnh: “Chơi cho thủng trống long bồng Rồi ta lấy chồng lập nghiêm” (Ca dao) Các từ với nghĩa đồng âm tu từ (trống - bồng đồng âm với trống vòng eo người phụ nữ) giúp cho người đọc hiểu theo nhiều tầng nghĩa hàm ẩn thú vị: quan điểm sống vội, sống gấp số người xưa; phê phán lối sống phi đạo đức người xưa; quan điểm ngược lại không phê phán mà cho sống thử không sai… Thứ ba hai có tầng nghĩa chịu chi phối phương thức chuyển nghĩa hàm ẩn khác Nhưng tầng nghĩa hàm ẩn từ đồng âm/ gần âm lời nói tạo nên nhờ phương thức tạo nghĩa hàm ẩn lời nói Ví dụ từ chàm từ có nghĩa từ vựng (là loại thuộc họ đậu có hình tròn dùng để nhuộm màu lam sẫm) trở thành từ đồng âm lời nói văn cảnh: - Trời, muộn rồi! Đã nhúng chàm khó làm lại đời chị ơi! Nó tuân theo phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ lời nói hốn dụ lời nói để tạo nên nhiều tầng nghĩa hàm ẩn khác nhau: trót làm điều sai trái lớn; mang dấu vết đậm nét, khó phai; niềm ân hận người nói Còn tầng nghĩa hàm ẩn từ đồng âm/ gần âm tu từ tạo nên nhờ phương thức tạo nghĩa hàm ẩn tu từ Trở lại ví dụ: từ chàm tuân theo phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ tu từ hoán dụ tu từ để tạo nên nhiều tầng nghĩa hàm ẩn khác nhau: 124 “Trót tay nhúng chàm” (Truyện Kiều) Từ chàm chuyển từ nghĩa gốc sang nghĩa chuyển nhờ đồng âm tu từ: Thúy Kiều ân hận; thân xem trót bị vấy bẩn, nhơ nhuốc; tạo dấu vết khó phai mờ… V PHƯƠNG THỨC TẠO NÊN TỪ ĐỒNG ÂM/ GẦN ÂM TU TỪ Với số lượng hữu hạn vốn từ vựng khơng thể đáp ứng nhu cầu diễn đạt tư tưởng, tình cảm vơ hạn người tác phẩm Từ đó, nhà thơ, nhà văn bắt buộc phải dùng đến biện pháp sử dụng lại vỏ ngữ âm cũ từ gần âm/ đồng âm từ vựng, tạo thêm nghĩa cho từ gần âm/ đồng âm tu từ phương thức chuyển nghĩa lâm thời tác phẩm Đó phương thức dùng cách chuyển đổi ý nghĩa lâm thời Sự chuyển đổi ý nghĩa diễn phạm vi văn cảnh ngôn ngữ nghệ thuật Phương thức thực cách tác động vào mặt ngữ nghĩa dựa vào áp lực văn cảnh Để trở thành từ đồng âm/ gần âm tu từ, người ta vận dụng vốn từ đồng âm/ gần âm từ vựng hệ thống ngôn ngữ dùng ngơn ngữ văn nghệ thuật Nói cách khác, tạo nên phương thức đồng âm khác nghĩa chuyển theo hướng khác nghĩa tu từ ngữ cảnh văn chương Có thể nói, đường mà cá nhân tạo lập hay tiếp nhận ngôn ngữ phải sáng tạo tạo thêm nghĩa hay gán thêm nét nghĩa cho vỏ ngữ âm cũ nhóm từ đồng âm/ gần âm từ vựng có sẵn vốn từ Nói rõ hơn, sáng tạo thêm nét nghĩa lâm thời cho hình thức âm chữ viết cũ để tạo nên từ đồng âm/ gần âm tu từ với tầng nghĩa hoàn toàn Như vậy, phương thức cấu tạo từ đường chuyển nghĩa từ lặp lại vỏ ngữ âm cũ nhóm từ đồng âm/ gần âm Đây biến hóa mặt nội dung trước áp lực văn cảnh Mỗi nét nghĩa từ đồng âm/ gần âm có phù hợp với ngữ cảnh sử dụng tạo hiệu nghệ thuật cho văn Chẳng hạn như, Nguyễn Du dùng từ đồng âm/ gần âm với mục đích làm phong phú thêm cách diễn đạt Lấy ví dụ 125 nhóm từ đồng âm/ gần âm có sử dụng tiếng cung với nghĩa gốc từ vựng khác nhau: Tiếng vị cung từ ghép cung thương(1) hay từ đơn cung(2) với ý nghĩa thứ (1 bậc âm giai cổ điển Trung Quốc) dùng câu: - Cung thương(1) làu bậc ngũ âm - Lọt tai nghe suốt năm cung(2) Còn từ đơn cung(3) với ý nghĩa (2 nhạc) dùng câu: - Ép cung (3) cầm nguyệt thử quạt thơ Từ đồng âm/ gần âm cung (3) có phù hợp với ngữ cảnh sử dụng tạo tầng nghĩa hàm ẩn mới: chế độ xưa, người ta lấy hiểu biết kĩ âm nhạc để làm thước đo đánh giá vẻ đẹp người phụ nữ; tài Kiều; ép nàng đánh đàn để so đo định mức giá tiền mà mua Kiều hàng; nàng trổ tài gượng ép… Còn từ đơn cung (4) với ý nghĩa (2 nhạc) dùng câu: - Làm cho lỡ nhịp cho đàn ngang cung (4) Từ đồng âm/ gần âm cung (4) có phù hợp với ngữ cảnh sử dụng tạo tầng nghĩa hàm ẩn mới: (1 ví số phận, tình dun đời người phụ nữ); (2 hoàn cảnh ngang trái, éo le, dang dở); (3 oán trách, than trách làm cho dun phận dang dở);… Còn tiếng vị cung từ ghép cung mây (5) hay từ ghép cung trăng (6) với ý nghĩa (3 cung điện) câu: - Tháng tròn gởi cung mây (5) - Vả thềm quế cung trăng (6) Từ đồng âm/ gần âm cung mây (5) có phù hợp với ngữ cảnh sử dụng tạo tầng nghĩa hàm ẩn mới: ví nỗi nhớ tình u Kiều; thời gian xa cách;… Từ đồng âm/ gần âm cung trăng (5) có phù hợp với ngữ cảnh sử dụng tạo tầng nghĩa hàm ẩn mới: tác giả đặt giả định; nơi đẹp, cao quí người gái đẹp;… 126 Còn tiếng vị cung từ đơn cung (7) với ý nghĩa (4 thứ vũ khí dùng để bắn tên) câu: - Phải cung (7) sợ dây cong Từ đồng âm/ gần âm cung (7) có phù hợp với ngữ cảnh sử dụng tạo tầng nghĩa hàm ẩn mới: người phụ nữ bị tổn thương, bị tai nạn đời mình; tổn thương lớn khiến cho họ sợ hãi; diễn biến khác họ trở thành vật sát thương; có thái độ cảnh giác với diễn biến tác động tới họ;… VI ĐIỀU KIỆN TỪ ĐỒNG ÂM/ GẦN ÂM TU TỪ Khi tạo nên từ đồng âm/ gần âm phương thức chuyển nghĩa tu từ, chúng phải thỏa mãn điều kiện cần đủ sau đây: Điều kiện bắt buộc vỏ ngữ âm từ đồng âm/ gần âm tu từ phải giống hoàn toàn với vỏ ngữ âm từ đồng âm/ gần âm từ vựng cũ Điều kiện thứ hai nghĩa từ đồng âm/ gần âm tu từ phải chịu áp lực ngữ nghĩa văn cảnh Điều kiện thứ ba hệ thống nét nghĩa từ đồng âm/ gần âm tu từ khác hồn tồn có mối quan hệ với nghĩa gốc hay nghĩa phái sinh từ đồng âm/ gần âm từ vựng VII ĐẶC ĐIỂM TỪ ĐỒNG ÂM/ GẦN ÂM TU TỪ 7.1 Từ đồng âm/ gần âm tu từ bộc lộ tính lâm thời mặt ý nghĩa văn cảnh văn nghệ thuật cụ thể Ở hệ thống ngôn ngữ trạng thái riêng rẽ, lập, hay nằm ngồi văn cảnh nghĩa từ đồng âm/ gần âm từ vựng từ điển mang tính ổn định, tính hệ thống Còn từ đồng âm/ gần âm tu từ ln bộc lộ tính lâm thời mặt ý nghĩa văn cảnh văn nghệ thuật cụ thể Chẳng hạn như: Phận dầu(1) dầu (2) dầu (3) Ba từ đồng âm tu từ văn cảnh mang nét nghĩa lâm thời hoàn toàn khác nhau: Từ dầu(1) có nghĩa gốc phơi, xơng pha Từ đồng âm/ gần âm dầu(1) có phù hợp với ngữ cảnh sử dụng tạo tầng nghĩa 127 hàm ẩn lâm thời mới: người phụ nữ mà cụ thể Kiều phải xơng pha, dầm mưa, dãi nắng; có đời số phận vất vả, gian truân, không may mắn);… Từ dầu (2) có nghĩa gốc điều kiện: dù, mặc dù, mặc dầu, dầu cho Từ đồng âm/ gần âm dầu(2) có phù hợp với ngữ cảnh sử dụng tạo tầng nghĩa hàm ẩn lâm thời mới: có đời số phận vất vả, gian truân, không may mắn cố gắng chịu đựng; khơng gắng chịu đựng mà có thái độ phản kháng tự phát, không cam chịu;… Từ dầu (3)có nghĩa gốc tính chất dầu bóng, bơi trơn Từ đồng âm/ gần âm dầu(3) có phù hợp với ngữ cảnh sử dụng tạo tầng nghĩa hàm ẩn lâm thời mới: người phụ nữ mà cụ thể Kiều không cam chịu mà có thái độ thách thức; sẵn sàng chấp nhận số phận vượt qua nó;… Sự lẫn lộn ý nghĩa từ đồng âm dầu làm cho câu văn thêm phong phú ý nghĩa Đồng thời, khỏi văn cảnh nét nghĩa khơng tồn Rõ ràng, người đọc có thú vị định đọc câu văn 7.2 Từ đồng âm/ gần âm tu từ bộc lộ tính xác định mặt ý nghĩa văn cảnh văn nghệ thuật cụ thể Chúng ta biết rằng, hệ thống ngôn ngữ trạng thái riêng rẽ, cô lập, nghĩa từ đồng âm/ gần âm từ vựng mang tính trừu tượng, tính khái quát, tính chung chung Có nghĩa từ chưa đặt mối quan hệ tương ứng với biểu đạt cụ thể Mỗi từ có hình thức ngữ âm tương ứng với nội dung ý nghĩa biểu đạt chung chung Khi xuất văn cảnh văn nghệ thuật từ đồng âm/ gần âm từ vựng trở thành từ đồng âm/ gần âm tu từ thật bộc lộ tính xác định mặt ý nghĩa Tức vận hành hoạt động giao tiếp ngữ cảnh văn nghệ thuật định nội dung ý nghĩa liên hội với bình diện bên Chỉ có lúc đó, từ đồng âm/ gần âm tu từ bộc lộ nghĩa thân cách rõ ràng nhất, cụ thể nhất, xác định nhất, xác Chẳng hạn như: ngày nay, dễ nhầm lẫn nét nghĩa đồng âm cách đọc đồng âm từ Hán Việt Ví dụ nhóm từ đồng âm 128 chiều Từ chiều có nghĩa hướng theo ý muốn người khác Từ chiều với ý nghĩa khoảng thời gian gần tối Từ chiều với ý nghĩa bề, vẻ, dáng Cũng có lẫn lộn ý nghĩa từ chiều làm cho câu thơ sau thêm phong phú ý nghĩa: Chiều xuân dễ khiến nét thu ngại ngần Ở đây, từ đồng âm/ gần âm chiều xuân có phù hợp với ngữ cảnh sử dụng dễ dàng xác định Đồng thời, tạo tầng nghĩa hàm ẩn lâm thời mới: (1 vẻ đẹp người gái mà cụ thể Kiều);(2 tình u);… Ý câu thơ có nghĩa u dễ lộ mắt bẽn lẽn [Đào Duy Anh: 114] Nếu khỏi văn cảnh nét nghĩa khơng xác định rõ Hoặc ví dụ khác: Gái tơ kén ngài quân tử Ở đây, từ đồng âm/ gần âm có phù hợp với ngữ cảnh sử dụng dễ dàng xác định Đồng thời, tạo tầng nghĩa hàm ẩn lâm thời mới: từ tơ (với vai trò danh từ, có nghĩa người gái trẻ); tơ (có nghĩa sợi tơ nghề nuôi tằm dệt vải) Và từ (với vai trò phụ từ, có nghĩa hạn định); (có nghĩa sợi nghề nuôi tằm dệt vải) Và từ kén (với vai trò động từ, có nghĩa lựa chọn, kén chọn); kén (có nghĩa kén nghề ni tằm dệt vải) Và từ ngài (với vai trò đại từ, có nghĩa từ xưng hơ với sắc thái kính trọng); ngài (có nghĩa ngài nghề nuôi tằm dệt vải) 7.3 Từ đồng âm/ gần âm tu từ bộc lộ tính phong phú mặt ý nghĩa văn cảnh văn nghệ thuật Từ đồng âm/ gần âm phương tiện từ vựng quan trọng sử dụng để tạo nét nghĩa hàm ẩn cho câu văn Những nét nghĩa phong phú tạo nên tượng nhiều nghĩa văn bản, làm cho văn có nhiều tầng nhiều lớp nghĩa hơn, thu hút ý người đọc Ta xem nét nghĩa hàm ẩn mà từ đồng âm/ gần âm tạo câu thơ sau: “Khi ta nơi đất ở” Từ có nghĩa gốc: (sống đời sống riêng thường ngày nơi, chỗ đó); đây, chúng mang nghĩa tu từ nét nghĩa 129 là: 1.sự tiền đề, chuẩn bị cho thay đổi lớn lao nhận thức người; tạo cho cảm nhận, điều hồn tồn mới, đánh thức từ nơi tình cảm sâu kín chân lí mới… 7.4 Từ đồng âm/ gần âm tu từ tuân theo phương thức chuyển nghĩa khác Mặt khác, cần xác định rằng, chuyển nghĩa từ nét nghĩa gốc sang nét nghĩa chuyển từ đồng âm/ gần âm từ vựng từ đa nghĩa tu từ tuân theo phương thức chuyển nghĩa khác Đó phương thức chuyển nghĩa lâm thời văn cảnh văn nghệ thuật như: ẩn dụ tu từ, hoán dụ tu từ, nhân hóa tu từ, so sánh tu từ, Chẳng hạn như, từ lợi khác ca dao sau đây: Bà già chợ Cầu Đông Bói xem quẻ lấy chồng lợi Thầy bói xem quẻ đốn Lợi có lợi chẳng Nhờ phương thức chuyển nghĩa mà ta có từ lợi (lợi ích); lợi (cái lợi nằm phận hàm người) 7.5 Từ đồng âm/ gần âm tu từ tạo nên nhờ phương thức tạo nghĩa hàm ẩn tu từ Nghĩa gốc từ đồng âm/ gần âm thường có ý nghĩa cụ thể, xuất phát từ vật, tượng, hoạt động, tính chất… thực tế mà người Việt cảm nhận năm giác quan trực tiếp Nghĩa từ đồng âm/ gần âm tu từ chứa nghĩa biểu niệm mang ý nghĩa trừu tượng tư liên tưởng mang lại thường cấu trúc ý nghĩa hàm ẩn Chẳng hạn ta có từ gần âm bơ phờ - bơ thờ - bơ vơ với nét nghĩa từ vựng sau: bơ phờ mệt mỏi, rũ rượi; bơ thờ: lang thang vô gia cư, không thiết làm ăn; thái độ ngẩn ngơ, khơng biết làm lòng không ổn; bơ vơ không nơi nương tựa Khi vào văn cảnh: Diếc giống bơ thờ quen thân Thì tầng nghĩa nhờ phương thức tạo nghĩa tu từ mang ý nghĩa trừu tượng tư liên tưởng mang lại: lời 130 nói áp đảo, vu oan cho người khác người có chức trọng quyền cao xã hội; mụ ta mẹ Hoạn Thư tự bộc lộ tính cách dữ, hách dịch;… 7.6 Có nhiều cách lí giải tầng nghĩa khác từ đồng âm/ gần âm văn cảnh Trong tiếng Việt, tồn nhiều trường hợp mà người phát, người nói cố ý lồng vào hình thức ngữ âm cũ mang ý nghĩa hàm ẩn đằng, người nhận, người nghe có lại phát ý nghĩa hàm ẩn nẻo Nói tóm lại, từ đồng âm/ gần âm phương tiện tạo nghĩa hàm ẩn hấp dẫn Đồng thời, có hoạt động giao tiếp từ đồng âm thực hóa nghĩa, thuộc tính ngữ pháp, thực hóa hình thức ngữ âm lẫn hình thức cấu tạo 131 ... tiếng Vi t, tiếng Hán sử dụng số lượng âm tiết khoảng phần mười số lượng âm tiết tiếng Vi t, tượng đồng âm/ gần âm tiếng Hán lại phổ biến so với tiếng Vi t nhiều Trong vốn từ vựng tiếng Vi t,... khác cấp độ: từ với từ (từ ôi cụm từ đồng âm với từ ôi cụm từ cơm ôi); từ với tiếng vị (từ hôi cụm từ hôi đồng âm với tiếng vị hôi từ ghép kết hợp mồ hôi/ bồ hôi); tiếng vị với tiếng vị (đãi... bền) 3.6 Từ đồng âm/ gần âm có đặc điểm thường đồng âm với tiếng từ Hán Vi t Ví dụ tiếng vị châm từ châm ngôn đồng âm với tiếng vị châm từ phương châm Tiếng vị có xuất phát từ từ Hán Vi t với

Ngày đăng: 04/01/2020, 00:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan