Quan hệ thương mại ,đầu tư trung quốc với ASEAN từ năm 2012 đến nay

82 96 1
Quan hệ thương mại ,đầu tư trung quốc với ASEAN từ năm 2012 đến  nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Tôn Điện Thanh Quan hệ thƣơng mại, đầu tƣ Trung Quốc với ASEAN từ năm 2012 đến LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Tôn Điện Thanh Quan hệ thƣơng mại,đầu tƣ Trung Quốc với ASEAN từ năm 2012 đến Ngành: QUỐC TẾ HỌC Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60310206 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS T.S Bùi Thành Nam Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan,luận văn với đề tài:―Quan hệ thƣơng mại ,đầu tƣ Trung Quốc với ASEAN từ năm 2012 đến nay.‖là cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi.Luận văn có kế thừa,tham khảo cơng trình nghiên cứu ngƣời trƣớc có bổ sung tƣ liệu,kết nghiên cứu mới.Các số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cây,đƣợc sử dụng trung thực Tác giả luận văn Tôn Điện Thanh LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành tiến độ đảm bảo chất lƣợng không nỗ lực riêng cá nhân mà có đóng góp lớn nhiều cá nhân mà tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành Đầu tiên, tơi khơng hồn thiện luận văn khơng có cơng trình nghiên cứu tác giả trƣớc cung cấp thông tin, số liệu nghiên cứu tổ chức ASEAN, kinh tế Trung Quốc, khu vực Đông Nam Á, kinh tế ASEAN Trung Quốc v.v Vì dành cảm ơn sâu sắc tất tác giả có tác phẩm viết mà tơi trích dẫn q trình hồn thiện luận văn Dù tơi khơng ghi tồn tài liệu dẫn song quan điểm viết giúp đỡ bổ sung cho lập luận minh chứng cho lập luận Tất nhiên tơi khơng thể hồn thành luận văn khơng có giúp đỡ tận tình hƣớng dẫn khoa học thầy hƣớng dẫn PGS.TS Bùi Thành Nam Ngay từ vào học Khoa Quốc tế học PGS.TS Bùi Thành Nam giảng dạy hƣớng dẫn tơi hồn thành số mơn quan trọng chƣơng trình đào tạo cao học Suốt trình trao đổi chuyên ngành sửa chữa luận văn cảm nhận đƣợc quan tâm bảo khoa học tận tình thầy Ngồi ra, để đến đƣợc tới hôm nay, bày tỏ lòng thành kính sâu sắc đến thầy chủ nhiệm khoa Quốc tế học PGS.TS Hoàng Khắc Nam trợ lý Sau đại học khoa Thạc sĩ Ngô Tuấn Thắng Các thầy tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nhƣ thời gian viết luận văn giúp đỡ tận tình tơi việc giải nhiều thủ tục hành khác Tơi muốn dành lời cảm ơn chân thành gửi tới tất anh chị em học viên lớp cao học QH-X-14, bạn bè, đồng nghiệp bạn sinh viên trƣờng Đại học Hà Nội trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng giúp đỡ nhiệt tình tra cứu tài liệu cần thiết giúp tơi sửa chữa tả luận văn Với tình cảm sâu sắc lần tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới tất ngƣời giúp đỡ tơi hồn thành chƣơng trình đào tạo cao học chuyên ngành Quan hệ quốc tế hoàn thiện luận văn thạc sĩ thời gian quy định Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả luận văn : Tôn Điện Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƢ CỦA TRUNG QUỐC VỚI ASEAN TỪ NĂM 2012 ĐẾN NAY 1.1 Xu khu vực hóa tăng nhanh q trình hình thành ASEAN 1.2 Kinh tế tồn cầu hóa thúc đẩy trình hình thành quan hệ thƣơng mại đầu tƣ Trung Quốc với ASEAN 11 1.2.1 Quá trình hình thành quan hệ thƣơng mại đầu tƣ Trung Quốc với ASEAN yêu cầu phát triển kinh tế hai bên 11 1.2.2 Lợi ích nƣớc giêng thúc đẩy hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự Trung Quốc ASEAN đƣợc ký kết .14 1.3 Khái quát việc hợp tác thƣơng mại đầu tƣ quan trọng hiệu Trung Quốc với ASEAN trƣớc năm 2012 21 1.4 Cạnh tranh phát triển trào lƣu Kinh tế giới, hơp tác,khu vực hóa ngày quan trọng diễn đàn kinh tế giới 27 1.4.1 Bối cảnh kinh tế quốc tế ngày phức tạp 27 1.4.2 Bối cảnh tổ chức ASEAN Trung Quốc 29 Tổng kết chƣơng .31 Chƣơng THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƢ CỦA TRUNG QUỐC VỚI ASEAN TỪ NĂM 2012 ĐẾN NAY .33 2.1 Thực trạng quan hệ thƣơng mại đầu tƣ Trung Quốc với ASEAN 33 2.2 Hội chợ triển lãm Trung Quốc – ASEAN 36 2.3 Thành lập Ngân hàng Đầ u tƣ Cơ sở ̣ tầ ng Châu Á 40 2.4 Đƣờng tơ lụa lục địa đƣờng tơ lụa biển liên quan đến Đông Nam Á 42 Tổng kết chƣơng .45 Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ VÀ TRIỂN VỌNG HỢP TÁC THƢƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƢ CỦA TRUNG QUỐC – ASEAN 46 3.1 Quan hệ khu vực ngày chặt chẽ 46 3.1.1.Thƣơng mại hai bên tăng trƣởng ổn định 46 3.1.2.Đầu tƣ hai bên không ngừng tăng 47 3.1.3.Hiệu lĩnh vực hợp tác đấu thầu cơng trình 47 3.3.4 Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc ASEAN bƣớc đƣợc hoàn thiện .48 3.2 Đánh giá thƣơng mại đầu tƣ Trung Quốc Asean 50 3.2.1.Tác động chung quốc gia thành viên ASEAN 50 3.2.2.Tác động tới thƣơng mại đầu tƣ Trung Quốc .52 3.2.3.Tác động kinh tế ASEAN 56 3.3 Triển vọng hợp tác thƣơng mại đầu tƣ Trung Quốc Asean 61 3.3.1.Thuận lợi .61 3.3.2.Cơ hội 62 3.3.3.Khó khăn .63 3.2.4 Thách thức 65 Tổng kết chƣơng .66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 71 Bảng giải thích từ viết tắt tiếng Anh tiếng Việt AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN Free Trade Area ACFTA Khu mậu dịch tự doTrung Quốc ASEAN China -ASEAN Free Trade Area IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary Fund GDP Tổng sản lƣợng nƣớc Gross domestic WTO Tổ chức Thƣơng mại giới World Trade Organization European Union Liên minh Châu Âu Association Southeast Asia Hiệp hội Đông Nam Á EU ASA FTA Free Trade Agrement Hiệp định mậu dịch tự AIIB Ngân hàng đầu tƣ hạ tầng châu Á Asian Infrastructure Investment Bank Ngân hàng phát triển châu Á Asian Development Bank Tổ chức Hiệp ƣớc Bắc Đại Tây Dƣơng North Atlantic Treaty Organization Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Foreign direct investment ADB NATO FDI DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tăng trƣởng GDP kinh tế giới giai đoạn 2012 – 2015 (%) 27 Bảng 3.1: Tác động kinh tế nƣớc thành viên sau khu vực mậu dịch tự Trung Quốc-ASEAN thành lập 50 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tồn cầu hố khu vực hoá kinh tế giới ngày trở thành trào lƣu quốc tế Trung Quốc ASEAN khơng nằm ngồi xu này, có hồ nhập phát triển đƣợc Với vị trí địa lý liền kề, giao thƣơng phát triển từ thời xa xƣa, ngày nay, quan hệ kinh tế, trị láng giềng hữu nghị tốt đẹp tạo sở vững để hai bên hình thành quan hệ thƣơng mại đầu tƣ Trung Quốc ASEAN Hai bên tăng cƣờng trao đổi văn hóa giao lƣu xã hội, liên hệ trị chặt chẽ phục vụ cho xây dựng kinh tế Trong vài năm qua, quan hệ hai bên chặt chẽ hơn, hợp tác rộng lớn hơn, kim ngạch thƣơng mại đầu tƣ tăng lên nhanh hơn, quan hệ hai bên ngày quan trọng quan hệ hợp tác quốc tế Triển vọng hợp tác nƣớc Đông Nam Á Trung Quốc có khơng gian hợp tác to lớn Đề tài ―Quan hệ thƣơng mại đầu tƣ Trung Quốc với ASEAN từ năm 2012 đến nay‖ đƣợc lựa chọn nghiên cứu để đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nƣớc nói chung doanh nghiệp khối ASEAN nhƣ Trung Quốc Luận văn tập trung thu thập phân tích quan hệ thƣơng mại, đầu tƣ Trung Quốc với nƣớc ASEAN từ sau Đại Hội Đảng cộng sản Trung Quốc lần thứ 18 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Các nghiên cứu giới Những năm 80 kỷ 20, với phát triển nhanh chóng quan hệ kinh tế, đề tài nghiên cứu quan hệ kinh tế Trung Quốc- ASEAN dần trở thành tâm điểm ý giới học giả ngồi nƣớc, nhiên, cơng trình thời gian Đến năm 90 kỷ 20, quan hệ Trung QuốcASEAN bƣớc vào giai đoạn phát triển tồn diện ổn định hơn, cơng trình nghiên cứu nhiều số lƣợng sâu vào nhiều lĩnh vực Bƣớc vào năm đầu kỷ 21, Trung Quốc- ASEAN ký hiệp định thành lập Khu vực Quốc, mặc khác, có số nƣớc ASEAN trở thành điểm trung chuyển hàng hoá Trung Quốc sang thị trƣờng nƣớc thứ ba, ví dụ: Cơng ty thép Việt-Úc Việt Nam nhập thép từ Trung Quốc, phần tiêu thụ thị trƣờng Việt Nam đồng thời xuất sang Mỹ nƣớc khác Thứ hai, nƣớc ASEAN vào bất lợi so với Trung Quốc cạnh tranh thu hút FDI ACFTA thị trƣờng rộng lớn, môi trƣờng kinh tế xã hội ổn định, kinh tế tăng trƣởng cao, vậy, thời gian qua, khu vực thu hút đƣợc lƣợng lớn FDI từ nƣớc ngoài, nhiên, phần lớn nguồn đầu tƣ trực tiếp nƣớc lại đổ vào Trung Quốc, đó, đầu tƣ nƣớc ngồi vào ASEAN có xu hƣớng giảm Năm 2004, kim ngạch đầu tƣ nƣớc vào Trung Quốc thực tế đạt 60,63 tỷ USD, đó, kim ngạch FDI vào nƣớc ASEAN đạt 25,6 tỉ USD Lý nhà đầu tƣ nƣớc ngồi khơng bị hấp dẫn thị trƣờng lao động giá rẻ Trung Quốc mà mơi trƣờng đầu tƣ thơng thống, ngành cơng nghiệp kỹ thuật đại dần xuất hiện, nƣớc ASEAN trở nên hấp dẫn nhà đầu tƣ nƣớc ngồi từ sau khủng hoảng tài chính.[1,tr30-39] Trong năm gần đây, nhà đầu tƣ Nhật Bản-nhà đầu tƣ vào nƣớc ASEAN- chuyển dần địa bàn đầu tƣ sang Trung Quốc Số liệu Bộ Tài Nhật Bản cho thấy, năm tài 2002, đầu tƣ vào Trung Quốc tăng 19,1%, đầu tƣ vào nƣớc ASEAN giảm mạnh tất nƣớc thành viên Một điều tra Nhật Bản tiến hành năm 2003 cho thấy, nhà sản xuất bị lôi thị trƣờng Trung Quốc so với thị trƣờng ASEAN doanh nghiệp Nhật Bản đầu tƣ vào nƣớc ASEAN quan tâm tới việc chuyển dịch đầu tƣ sang Trung Quốc Trong số doanh nghiệp Nhật Bản đầu tƣ trực tiếp vào Trung Quốc, 73,9% số họ dự định tiếp tục mở rộng đầu tƣ Trung Quốc dài hạn, số nƣớc ASEAN chiếm 59 42,7% Đang ngày có nhiều doanh nghiệp Nhật Bản chuyển dây chuyền sản xuất sang Trung Quốc, số bao gồm tập đoàn lớn nhƣ tập đồn sản xuất TV hình phẳng, đầu máy ĐV, hãng LCD, tập đồn sản xuất máy vi tính máy quay kỹ thuật số Ví dụ, tập đồn Minolta ngừng sản xuất Nhật Bản Malaysia chuyển nhà máy sản xuất đến Thƣợng Hải vào cuối năm 2002 Ngoài ra, tập đoàn lớn Mỹ nhƣ Intel tăng gấp đôi quy mô đầu tƣ sản xuất hãng Thƣợng Hải Với chuyển dịch dòng đầu tƣ trực tiếp tập đồn đầu tƣ cơng nghệ cao nhƣ vào Trung Quốc, cho phép nƣớc tiếp cận đƣợc với công nghệ kỹ thuật cao nhanh sâu so với nƣớc ASEAN Thứ ba, phát triển kinh tế không đồng nƣớc thành viên ASEAN ảnh hƣởng tới tiến trình khu vực mậu dịch tự Có thể thấy, ASEAN tập hợp gồm 10 quốc gia có chênh lệch lớn thể chế kinh tế, trị, trình độ phát triển quy mô kinh tế Nếu xét GDP, nƣớc ASEAN chia thành nhóm, nhóm đầu gồm Singapore Brunei, nhóm thứ hai gồm: Malaysia, Thái Lan, Philippin, Indonesia, nhóm thứ ba gồm: Việt Nam, Lào, Camphuchia Myanma, nhân tố bên có vai trò định quan trọng ảnh hƣởng tới sách phát triển kinh tế trị khu vực đó, lợi hại tác động ACFTA kinh tế ASEAN khác nhau.[18] Trong số nƣớc ASEAN, GDP bình quân đầu ngƣời Singapore, Brunei đạt dƣới 20.000 USD, đó, số nƣớc khác nhƣ: Lào, Camphuchia, Myanma, lại nƣớc phát triển nhất, GDP bình quân đầu ngƣời đạt 200-300 USD Tổng kim ngạch xuất nhập chênh lệch lớn, tổng kim ngạch xuất nhập Singapore 200 tỉ USD, kim ngạch xuất nhập Lào có vài trăm triệu; có nƣớc xuất hàng cơng nghiệp chính, có nƣớc lại xuất hàng nơng nghiệp chính, có nƣớc nƣớc đầu tƣ nƣớc ngồi chủ yếu, có nƣớc lại nƣớc thu hút đầu tƣ nƣớc Do có 60 chênh lệch trình độ phát triển nhƣ vậy, nên hoạch định kế hoạch khu vực mậu dịch tự do, khó để đƣa kế hoạch chung, điều làm ảnh hƣởng tới tiến trình thành lập ACFTA Bên cạnh đó, số nƣớc ASEAN có trình độ phát triển cao, hàng hoá thành phẩm chiếm tỉ trọng lớn tổng kim ngạch hàng hố xuất khẩu, đó, số nƣớc thành viên lại thiếu ngành công nghiệp với quy mô sức cạnh tranh, cấu xuất chủ yếu xuất hàng sơ cấp, vậy, khơng thể thực thƣơng mại nội ngành Chênh lệch nguồn tài nguyên thiên nhiên tƣơng đối nhỏ nhƣng khó hình thành hệ thống phân cơng nội ngành Vì nƣớc ASEAN nằm khu vực Đông Nam Á, vị trí địa lý gần gũi, điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên tự nhiên khoáng sản tƣơng tự nhƣ nhau, đó, nƣớc có điều kiện khai thác nguồn tài nguyên quan trọng Song thấy, nƣớc có lợi nguồn tài nguyên tự nhiên nên đứng vững đƣợc thị trƣờng nội khối, mà phải tìm kiếm thị trƣờng quốc tế khối Hơn nữa, chênh lệch lớn, nên dù có số nƣớc có trình độ kinh tế phát triển khơng thể phát huy vai trò chủ đạo, dẫn dắt nƣớc thành viên khác phát triển Chính đặc điểm phát triển khu vực ASEAN nhân tố gây ảnh hƣởng bất lợi tới trình xây dựng khu vực mậu dịch tự Trung Quốc-ASEAN thời gian vừa qua lẫn thời gian tới Trong trình thực hiệp định khung khu vực mậu dịch tự do, số nƣớc ASEAN có trình độ kinh tế phát triển phải cố gắng hết sức, tạo điều kiện để mở cửa điều khó khăn lớn nƣớc thành viên ASEAN 3.3 Triển vọng hợp tác thƣơng mại đầu tƣ Trung Quốc Asean 3.3.1 Thuận lợi Trong bối cảnh trị ổn định, nƣớc khu vực tập trung phát triển kinh tế, dƣới tác động tồn cầu hố, xu hƣớng khu vực hố diễn mạnh mẽ khu vực khiến cho hợp tác khu vực ngày trở nên đa dạng với nhiều 61 tầng nấc, nhiều cấp độ nhiều hình thức khác Nổi bật diễn đàn kinh tế châu Á-Thái Bình Dƣơng (APEC), hình thành khu vực mậu dịch tự nhƣ AFTA, ý tƣởng thành lập khu vực mậu dịch tự Đông Á, hợp tác song phƣơng với việc ký kết hiệp định mậu dịch tự diễn sôi động khu vực nhƣ: khu vực mậu dịch tự Trung Quốc-ASEAN, Nhật Bản-ASEAN, Mỹ-Singapore Trong đó, ASEAN cầu nối quan trọng nhiều mối quan hệ, đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy tiến trình ASEAN+3, ASEAN giữ vai trò quan trọng việc xây dựng Cộng đồng Đông Á.[8;29] Tăng trƣởng kinh tế khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng tƣơng đối cao, kinh tế phát triển động Trong 10 năm qua, khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng tăng trƣởng gần 50%, cao nhiều so với tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế khu vực khác giới Mức tăng trƣởng bình qn kinh tế Đơng Á đạt 8% vòng 20 năm qua, cao nhiều so với mức tăng trƣởng bình quân hàng năm 4,3% toàn nƣớc phát triển mức tăng bình quân hàng năm 3% nƣớc phát triển Ngồi ra, châu Á-Thái Bình Dƣơng đƣợc biết đến với kinh tế động vào bậc giới nhƣ: Nhật Bản, gần trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc Ấn Độ, kinh tế châu Á-Thái Bình Dƣơng có đóng góp quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế giới.[5] 3.3.2 Cơ hội Theo Báo cáo Hội đồng thƣơng mại Trung Quốc - ASEAN, kim ngạch thƣơng mại hai chiều ASEAN - Trung Quốc năm 2014 đạt mức 480 tỷ USD, tăng 8,3% so với năm 2013 mức tăng cao gấp 2,5 lần so với mức tăng trƣởng thƣơng mại chung Trung Quốc ASEAN đối tác thƣơng mại lớn thứ Trung Quốc, đứng sau nƣớc EU Mỹ, chiếm 11% tổng kim ngạch thƣơng mại Trung Quốc Trung Quốc đối tác thƣơng mại lớn hầu hết nƣớc ASEAN.[28] 62 Hội đồng thƣơng mại Trung Quốc - ASEAN cho biết, năm 2014 Việt Nam vƣơn lên trở thành đối tác thƣơng mại lớn thứ (chỉ đứng sau Malaysia) thị trƣờng xuất lớn Trung Quốc nƣớc ASEAN, với kim ngạch thƣơng mại hai chiều năm 2014 đạt 83 tỷ USD, tăng 27%, Trung Quốc xuất sang Việt Nam 63 tỷ USD nhập 19 tỷ USD Ngày 30/12/2013, Quảng Tây thức khai thơ ng tàu cao tớ c ven biể n , với tàu cao tốc Nam Ninh -Phòng Thành Cảng đƣa vào sử dụng , tàu cao tốc Trung Quố c sẽ thông suố t các khu vƣ̣c biên giới Trung Quố c , chuẩn bị đầy đủ cho bƣớc tiế p theo kế t nố i tàu cao tố c Viê ̣t Nam Thành phớ Phòng Thành Cảng , hành lang xuất nhậ p cảnh cho hàng hóa và xe ô tô hai nƣớc Trung -Viê ̣t la ̣i, cầ u thƣ́ sông Bắ c Luân Trung -Viê ̣t sẽ khởi công xây dƣ̣ng thời gian tới Đế n lúc đó , mô ̣t đầ u mố i quan tro ̣ng -đƣờng kế t nố i đƣờng bô ̣ và đƣờng biể n ASEAN sẽ hiǹ h thành ở khu thí điể m Đông Hƣng Hợp tác kinh tế song phƣơng đón nhận hội cộng đồng kinh tế ASEAN đƣợc hình thành vào cuối năm 2014 Đàm phán phiên nâng cấp Khu thƣơng mại tự Trung Quốc - ASEAN Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) hoàn thành vào cuối năm 2014 Do quan hệ hợp tác kinh tế thƣơng mại Trung Quốc ASEAN tiếp tục phát triển mạnh mẽ lên tầm cao năm 3.3.3 Khó khăn Vấn đề tranh chấp biên giới lãnh thổ, đặc biệt tranh chấp biển Đông(Trung Quốc gọi Nam Hải) thách thực lớn Biển Đơng nơi có trữ lƣợng dầu mỏ phong phú, có 200 khu vực có dầu khí có khoảng 180 giếng dầu khí Theo tính tốn, trữ lƣợng dầu mỏ từ 23-30 tỉ tấn, chiếm khoảng 1/3 tài nguyên lƣợng Trung Quốc (theo quan điểm Trung Quốc).Đây khu vực tranh chấp nƣớc (6 bên): ASEAN gồm Camphuchia, Philippin, Malaysia, Việt Nam với đại lục Trung Quốc khu Đài Loan, vấn đề tranh 63 chấp lịch sử để lại nên khó giải quyết, lâu trở ngại đƣờng tăng cƣờng hợp tác Trung Quốc với ASEAN Trong năm 90 kỉ 20, tranh chấp biển Đông vấn đề cộm khiến cho mối quan hệ Trung Quốc ASEAN xấu đi, thời gian xảy nhiều tranh chấp khu vực biển Đông Bƣớc vào năm đầu kỷ 21, đặc biệt năm gần đây, quan hệ Trung Quốc ASEAN đƣợc cải thiện đáng kể, hai bên đạt đƣợc nhiều nhận thức chung Tháng 11 năm 2002, Trung Quốc ASEAN ký ―Tuyên bố hành vi ứng xử bên Biển Đông‖, nhấn mạnh giải tranh chấp biện pháp hồ bình, đặt sở pháp lý quan trọng cho việc triển khai hợp tác bên biển Đông Tháng 3/2005, Trung Quốc, Philippin Việt Nam ký kết ―Thoả thuận ba bên khảo sát địa chấn chung Biển Đơng‖ Những hành động chứng tỏ hai bên bắt đầu có thiện chí giải tranh chấp thơng qua thƣơng lƣợng hồ bình, nhƣng thực tế nhiều bất đồng lớn, tranh chấp quyền lợi biển thƣờng gắn chặt với lợi ích kinh tế, đụng chạm đến lợi ích quốc gia thƣờng khó giải quyết, đòi hỏi hai bên phải cố gắng tìm biện pháp thích hợp mà Trung Quốc ASEAN chấp nhận đƣợc Sự khác biệt chế độ kinh tế-chính trị chênh lệch trình độ phát triển kinh tế Khác với Liên minh châu Âu với thể chế trị, tảng văn hố, tơn giáo, chế độ xã hội, hệ thống pháp luật thống toàn khối, ASEAN khối liên kết lỏng lẻo với trình độ phát triển kinh tế chênh lệch lớn, thể chế kinh tế trị, tơn giáo….rất khác nhau, gây khó khăn cho việc hình thành khu vực mậu dịch tự Trung Quốc- ASEAN Trình độ phát triển kinh tế nƣớc thành viên ASEAN chênh lệch lớn, mức chênh lệch GDP thành viên ASEAN lên tới 100 lần, vƣợt xa so với mức chênh lệch 16 lần nƣớc thành viên EU 30 lần nƣớc thành viên khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ 64 Do trình độ phát triển kinh tế khác nên mục tiêu chiến lƣợc, thời gian đặt nƣớc việc thực cam kết khu vực mậu dịch tự Trung Quốc- ASEAN khác nhau, trình thành lập ACFTA, phải quan tâm đến nƣớc này, đặt thời hạn hoàn thành mục tiêu phù hợp với trình độ phát triển họ, thực cam kết nhanh gây tác động bất lợi phát triển kinh tế nƣớc thành viên phát triển Hơn nữa, kinh tế nƣớc ASEAN kinh tế hƣớng ngoại, chủ yếu dựa vào xuất khẩu, thân nƣớc khối lôi kéo kinh tế khối ASEAN phát triển nhanh đƣợc, đặc điểm phát triển kinh tế nƣớc ASEAN ảnh hƣởng xấu tới việc xây dựng khu vực mậu dịch tự Trung Quốc- ASEAN Đây thách thức lớn nƣớc thành viên ASEAN có kinh tế phát triển việc hoàn thành kế hoạch khu vực mậu dịch tự thời gian quy định 3.2.4 Thách thức Cạnh tranh kinh tế khu vực vấn đề cần quan tâm Quan hệ Trung Quốc-ASEAN gia tăng thúc đẩy quan hệ ASEAN với đối tác khác nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ… gia tăng Ngay sau ASEAN Trung Quốc đạt đƣợc thoả thuận FTA song phƣơng, Nhật Bản đề xuất ký FTA với ASEAN nhằm tạo Hiệp định đối tác toàn diện ASEAN-Nhật Bản (AJCEP) Tháng 10 năm 2003 Nhật Bản ASEAN ký hiệp định khung FTA, thoả thuận xây dựng xong khu vực mậu dịch tự ASEAN-Nhật Bản vào năm 2012 Bên cạnh đó, khu vực mậu dịch tự ASEAN-Hàn Quốc, Ấn Độ trình đàm phán Mỹ tăng cƣờng quan hệ kinh tế thƣơng mại song phƣơng với nƣớc ASEAN, Mỹ đối tác đối thoại quan trọng ASEAN, nhiều nƣớc thành viên ASEAN phải ý tới phản ứng Mỹ sách đối ngoại Về mặt kinh tế, Mỹ trở thành đối tác mậu 65 dịch lớn ASEAN với tƣ cách tổng thể đối tác thƣơng mại lớn Thái Lan năm 2005 Về đầu tƣ, tính tới năm 2004, Mỹ nhà đầu tƣ nƣớc lớn với 136 tỷ USD đầu tƣ trực tiếp vào nƣớc ASEAN Sự tăng cƣờng quan hệ kinh tế nhƣ việc ký kết hiệp định thƣơng mại tự ASEAN với đối tác gây trở ngại tới tiến trình ACFTA, khiến ASEAN phải đứng trƣớc lựa chọn chiến lƣợc Trong bối cảnh nay, ASEAN cần tăng cƣờng liên kết thành cộng đồng chặt chẽ hơn, thu hẹp khoảng cách phát triển hơn, tiến gần mặt trị, kết hợp hài hồ đƣợc mối quan hệ ASEAN-Trung Quốc ASEAN với đối tác khác Tổng kết chƣơng Chƣơng chủ yếu đánh giá triển vọng hợp tác thƣơng mại đầu tƣ Trung Quốc với ASEAN.Trong chƣơng này, ngƣời viết đánh giá quan hệ thƣơng mại đầu tự Trung Quốc với ASEAN tác động tới thành viên hai bên,phân tích yếu tố ảnh hƣớng tới phát triển kinh tế nƣớc tổ chức này,tổng kết đặc trƣng xu phát triển tƣơng lai hai bên.trong phân tích hai bên có khơng gian hợp tác to lớn,có hội phát triển quan hệ mạnh mẽ hợn,nhƣng hai bên có mặt hạn chế, tiêu cực quan hệ thƣơng mại đầu tƣ Trung Quốc với ASEAN nay.hai bên phải thông qua biện pháp thỏa thuận với nhau,gác lại tranh chấp nhằm nâng cao chất lƣơng,hiệu hợp tác hai bên,cho tƣơng xứng tiềm lực khoa học công nghệ kinh tế Trung Quốc khai thác đƣợc tiềm năng, lợi hợp tác hai bên 66 KẾT LUẬN Quan hệ thƣơng mại đầu tƣ Trung Quốc với ASEAN từ năm 2012 đến đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kế Trung Quố c năm liề n trở thành đố i tác thƣơng ma ̣i lớn nhấ t của ASEAN, kim nga ̣ch thƣơng ma ̣i giƣ̃a ASEAN-Trung Quố c chiế m 14% tổ ng kim nga ̣ch ngoa ̣i thƣơng ASEAN, ASEAN năm liề n trở thành đố i tác thƣơng mại lớn thứ 3, thị trƣờng xuất lớn thứ nguồn nhập lớn thƣ́ Trung Quốc Các nƣớc ASEAN ngày trở thành điểm đến đầu tƣ đối ngoại chủ yếu doanh nghiệp Trung Quốc , số lƣơ ̣ng và quy mô dƣ̣ án đầ u tƣ và khu công nghiê ̣p không ngƣ̀ng mở rô ̣ng , lĩnh vực đầu tƣ đa dạng tƣ̀ gia công chế ta ̣o truyề n thố ng và sơ ̣ tầ ng mở rô ̣ng đế n liñ h vƣ̣c mới nhƣ dich ̣ vu ̣ tài chin ́ h tiề n tê ̣ , thƣơng ma ̣i điê ̣n tƣ̉, công nghiê ̣p văn hóa vv Có thể thấy quan hệ hợp tác kinh tế thƣơng mại ASEAN – Trung Quốc năm qua đạt đƣợc bƣớc phát triển tốt đẹp, kim ngạch thƣơng mại song phƣơng có tăng trƣởng đáng kể Nhằm tiếp tục phát huy kết đạt đƣợc, nƣớc ASEAN nói chung, Việt Nam nói riêng cần tận dụng tốt diễn đàn, chế thỏa thuận hợp tác, nhƣ nắm bắt nhu cầu thị trƣờng sách ngoại thƣơng Trung Quốc để tăng cƣờng thúc đẩy xuất mặt hàng mạnh vào thị trƣờng 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thu Hạnh (2010), ―Điều chỉnh sách thu hút FDI Trung Quốc sau gia nhập WTO‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 12, tr.30 - 39 Phùng Mạnh Hùng (2012), ―Trung Quốc với việc hình thành cộng đồng kinh tế Đông Á‖, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Phạm Thái Quốc (2010), ―Khu mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc: số đánh giá bước đầu‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 10, tr.57 - 70 Đỗ Tiến Sâm (2007), ―Hợp tác Trung Quốc - ASEAN tác động tới tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 6, tr.35 - 40 Lƣu Ngọc Trịnh (2010), Cộng đồng kinh tế Đơng Á (EAEC) toan tính nước lớn, Nxb Lao động, Hà Nội ASEAN chiến lược an ninh lượng Trung Quốc, Kinh tế quốc tế, số 4+5/2006, tr Báo cáo thường niên tình hình đầu tư tồn cầu UNCTAD, 2004 Hồ Châu-Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế đồng chủ biên, Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc-ASEAN: trình hình thành triển vọng, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006 (24) Công báo thống kê đầu tư trực tiếp nước ngồi Trung Quốc năm 2005, http://mofcom.gov.cn 10 Đặng Đình Đào, Đặng Thị Thuý Hồng, Quan hệ thương mại ASEAN-Trung Quốc thách thức phát triển thương mại Việt Nam, 11tr.135-142 11 Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Quan hệ ASEAN-Trung Quốc với phát triển thị trường thương mại Việt Nam, Hà Nội, 2005, tr 135-142 12 Http://vietnamese.cri.cn/601/2010/02/25/1s137173.htm 68 13 ASEAN - CHINA dialogue relations, 10/2011, http://www.asean.org/5874.htm 14 Li Wannan, John Wong, Lye Liang Fook (2008), Asean - Chinatraderelations: 15 years of development and prospects, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Định hướng phát triển quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc bối cảnh mới, Đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc, KX.01/06-10, Viện Nghiên cứu Thƣơng mại, Bộ Thƣơng mại, 2012 16 The Investment Dvision, OECD, Trends and Recent Developments in Foreign Direct Investment, June 2005 17 Tài liệu hội thảo ―Diễn đàn hợp tác kinh tế Trung Quốc Đông Nam Á‖, 22/11/2010 18 Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA), Trung tâm WTO Hội nhập – VCCI 19 Sáng kiến thương mại châu Á /UNDP, Chính sách đầu tư phát triển người Việt Nam, http://www.asiatradeinitiatives.org 20 Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (quý 1, năm 2012), ―Báo cáo tình hình thực sách tiền tệ‖ 21 Hội thảo: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 60 năm xây dựng phát triển, Viện Nghiên cứu Trung Quốc tổ chức Hà Nội, 9/2009 22 ―International Business Cycle Comovement: Trade and Foreign Direct Investment‖ (Jos Jansen and Ad Stokman -2011 23 Mậu dịch tự Trung Quốc - ASEAN bước đầu khởi động Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 9-9- 2012 Thông xã Việt Nam 24 Sự trỗi dậy kinh tế Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN, Tạp chí Thơng tin Dự báo Kinh tế - xã hội, số 16 – 05.2013 25 Đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam sau 20 năm nhìn lại, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 10.2014 69 26 GS TSKH Nguyễn Ma ̣i , Nhận diện đầu tư Trung Quốc Việt Nam, 2013 27 Quan hệ với ASEAN giai đoạn chín muồi, Thơng xã Việt Nam, 2015 28 Quan hệ Trung Quốc – ASEAN: Sự khởi hành mới, Tạp chí Nghiên cứu vấn đề quốc tế (TQ) TLTKĐB 27 & 28/07/2016 29 Triển vọng hợp tác thương mại ASEAN Trung Quốc, Vụ Thị trƣờng châu Á - Thái Bình Dƣơng, 2016, http://arid.gov.vn/ 30.黄志勇,谭春枝,雷晓华(2013.10)《筹建亚洲基础设施投资银行的基本 思路及对策》.东南亚纵横(Around Southest ASIA)[文章编号]1003—2479(2013) 10—0003—09 第一节,10 页。 31 《 中 国 - 东 盟 博 览 会 的 意 义 》 ( 2015 ) 中 国 人 才 网 http://www.cnrencai.com/fangjia/jieri/244058.html 32 东兰(2015.12.1)《关于国家一路一带战略意义的论文》中国论文网 http://m.bylw.yjbys.com/lunwenfanwen/67728_2.html#ContMain 70 PHỤ LỤC 1.NGHỊ ĐỊNH BIỂU THUẾ NHẬP KHẨU ƢU ĐÃI ĐẶC BIỆT CỦA VIỆT NAM ĐỂ THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA ASEAN - TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2016 - 2018 Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập ngày 06 tháng năm 2016; Căn Luật điều ƣớc quốc tế ngày 09 tháng năm 2016; Để thực Hiệp định Thƣơng mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 10 năm 2005; Theo đề nghị Bộ trƣởng Bộ Tài chính; Chính phủ ban hành Nghị định Biểu thuế nhập ƣu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định Thƣơng mại hàng hóa ASEAN Trung Quốc giai đoạn 2016 - 2018 Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định thuế suất thuế nhập ƣu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định Thƣơng mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc điều kiện đƣợc hƣởng thuế suất thuế nhập ƣu đãi đặc biệt theo Hiệp định Điều Đối tƣợng áp dụng Ngƣời nộp thuế theo quy định Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Cơ quan hải quan, công chức hải quan Tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập Điều Biểu thuế nhập ƣu đãi đặc biệt Ban hành kèm theo Nghị định Biểu thuế nhập ƣu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định Thƣơng mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc giai đoạn 2016 - 2018 (thuế suất thuế nhập ƣu đãi đặc biệt áp dụng sau gọi thuế suất ACFTA) Cột ―Mã hàng‖ cột ―Tên gọi, mơ tả hàng hóa‖ đƣợc xây dựng sở Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam phân loại theo cấp mã số 10 số 71 Cột ―Thuế suất ACFTA (%)‖: Thuế suất áp dụng cho năm, đƣợc áp dụng từ ngày 01 tháng năm 2016 đến ngày 31 tháng 12 năm 2016 từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 năm 2017 năm 2018 Ký hiệu ―*‖: Hàng hóa nhập khơng đƣợc hƣởng thuế suất ACFTA thời điểm tƣơng ứng Cột ―Nƣớc không đƣợc hƣởng ƣu đãi‖: Những mặt hàng nhập từ nƣớc ký hiệu tên nƣớc (đƣợc quy định khoản Điều 4) không đƣợc áp dụng thuế suất ACFTA quy định Nghị định Điều Điều kiện áp dụng thuế suất thuế nhập ƣu đãi đặc biệt Hàng hóa nhập đƣợc áp dụng thuế suất ACFTA phải đáp ứng đủ điều kiện sau: Thuộc Biểu thuế nhập ƣu đãi đặc biệt ban hành kèm theo Nghị định Đƣợc nhập từ nƣớc thành viên Hiệp định Thƣơng mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc, bao gồm nƣớc sau: a) Bru-nây Đa-rút-xa-lam, ký hiệu BN; b) Vƣơng quốc Cam-pu-chia, ký hiệu KH; c) Cộng hòa In-đơ-nê-xi-a, ký hiệu ID; d) Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, ký hiệu LA; đ) Ma-lay-xi-a, ký hiệu MY; e) Cộng hòa Liên bang Mi-an-ma, ký hiệu MM; g) Cộng hòa Phi-líp-pin, ký hiệu PH; h) Cộng hòa Xinh-ga-po, ký hiệu SG; i) Vƣơng quốc Thái Lan, ký hiệu TH; k) Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, ký hiệu CN; l) Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập vào thị trƣờng nƣớc), ký hiệu VN Đƣợc vận chuyển trực tiếp từ nƣớc xuất theo quy định khoản Điều vào Việt Nam, Bộ Công Thƣơng quy định 72 Đáp ứng quy định xuất xứ hàng hóa Hiệp định Thƣơng mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc, có Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu E Bộ Công Thƣơng quy định Điều Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2016 Bãi bỏ Thông tƣ số 166/2014/TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2014 Bộ trƣởng Bộ Tài việc ban hành Biểu thuế nhập ƣu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định Thƣơng mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc giai đoạn 2015-2018 Điều Trách nhiệm thi hành Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định 73 ... Những yếu tố tác động đến quan hệ thƣơng mại đầu tƣ Trung Quốc với ASEAN từ năm 2012 đến CHƢƠNG 2: Thực trạng quan hệ thƣơng mại đầu tƣ Trung Quốc với ASEAN từ năm 2012 đến CHƢƠNG 3: Đánh giá... TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƢ CỦA TRUNG QUỐC VỚI ASEAN TỪ NĂM 2012 ĐẾN NAY .33 2.1 Thực trạng quan hệ thƣơng mại đầu tƣ Trung Quốc với ASEAN 33 2.2 Hội chợ triển lãm Trung Quốc – ASEAN ... trình hình thành quan hệ thƣơng mại đầu tƣ Trung Quốc với ASEAN 1.2.1 Quá trình hình thành quan hệ thương mại đầu tư Trung Quốc với ASEAN yêu cầu phát triển kinh tế hai bên Từ năm 1980 đặc biệt

Ngày đăng: 03/01/2020, 23:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan