Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Tài chính công, quản trị nhà nước và tăng trưởng kinh tế

27 58 0
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Tài chính công, quản trị nhà nước và tăng trưởng kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án này kiểm tra mối quan hệ dài hạn giữa tài chính công và tăng trưởng kinh tế; nhận diện mối quan hệ nhân quả giữa thu thuế và chi tiêu tại các quốc gia phát triển và đang phát triển; luận án này đánh giá tác động của quản trị nhà nước nên điều tiết sự ảnh hưởng của tài chính công lên tăng trưởng kinh tế theo các nhóm nền kinh tế khác nhau.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH _ NGUYỄN PHƯƠNG LIÊN TÀI CHÍNH CƠNG, QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng (Tài cơng) Mã số: 9340201 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tp Hồ Chí Minh - 2018 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan kinh tế toàn cầu giai đoạn 1996–2016 Trong giai đoạn này, kinh tế giới chứng kiến khủng hoảng tài diễn sau bong bóng bất động sản Mỹ nổ kéo theo khủng hoảng tài Mỹ sau ảnh hưởng lên hoạt động xuất, nhập quốc gia phát triển Tuy nhiên Ngân hàng giới báo cáo năm 2016 tăng trưởng kinh tế toàn cầu thật hồi phục 1.1.2 Sự khác tài cơng tăng trưởng kinh tế nước phát triển phát triển a) Tỷ lệ tăng trưởng ổn định kinh tế Các nước phát triển trì ổn định kinh tế tốt nước phát triển (Ngân hàng giới, 2017) Thu thuế, chi tiêu cơng kiểm sốt tham nhũng: Thu thuế thành phần quan trọng thu ngân sách quốc gia Các nước phát triển thu thuế quốc gia phát triển họ lại chi tiêu nhiều hơn, kinh tế họ lại tăng trưởng tốt giai đoạn 1996 to 2016 Điều làm cho có khác biệt nhóm kinh tế này? Các nhà hoạch định sách tồn giới đối mặt với thách thức Tổng thu thuế chi tiêu cơng nói lên hiệu chất lượng lực phủ Hiện nay, mối quan hệ dài hạn thu thuế, chi tiêu công tăng trưởng kinh tế thách thức quan trọng thu hút nhiều ý nhà nghiên cứu để hỗ trợ cho nhà hoạch định sách ban hành sách tài khóa phù hợp nhằm vận hành kinh tế kiểm soát lạm phát tương lai Cho đến câu trả lời cho câu hỏi: “Quản trị nhà nước kiểm soát tham nhũng điều khiển tài cơng tăng trưởng kinh tế nào?” thách thức cho nhà kinh tế toàn giới 1.2 Các mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Trước hết, luận án kiểm tra mối quan hệ dài hạn tài cơng tăng trưởng kinh tế Thứ hai, nhận diện mối quan hệ nhân thu thuế chi tiêu quốc gia phát triển phát triển Thứ ba, luận án đánh giá tác động quản trị nhà nước lên điều tiết ảnh hưởng tài cơng lên tăng truwonrg kinh tế theo nhóm kinh tế khác Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận án cố gắng làm rõ câu hỏi đây: (1) Tài cơng quan hệ với tăng trưởng kinh tế dài hạn? (2) Giữa thu thuế chi tiêu cơng có mối quan hệ nhân lẫn hay không? (3) Quản trị nhà nước điều tiết tác động tài cơng lên tăng trưởng kinh tế nào? 1.3 Phạm vi nghiên cứu Luận án điều tra mối quan hệ thu thuế, chi tiêu công tăng trưởng kinh tế cho 82 quốc gia phát triển phát triển 21 năm từ 1996 đến 2016 1.4 Các phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu Thứ nhất, để trả lời câu hỏi nghiên cứu đầu tiên, luận án áp dụng phương pháp kiểm định đồng liên kết theo phương pháp Persyn and Westerlund’s (2008) để xác định tồn dài hạn thu thuế, chi tiêu công tăng trưởng kinh tế Tiếp theo, việc thực kiểm định Granger giúp cho nghiên cứu trả lời câu hỏi nghiên cứu số hai Ngoài để giảm thiểu sai chệch giai đoạn nghiên cứu phải chứng kiến khủng hoảng tài lớn, luận án áp dụng mơ hình hệ phương trình đồng thời (SUR) mơ hình SGMM hai bước để đo lường vai trò quản trị nhà nước việc điều tiết tác động tài cơng lên tăng trưởng kinh tế 1.4.2 Dữ liệu nghiên cứu Luận án sử dụng số liệu bảng cân cho 82 quốc gia phát triển phát triển từ 1996 đến 2016 Chúng thu thập số liệu Thu nhập bình quân đầu người, tỷ lệ giá trị thương mại tổng sản phẩm quốc nội, tỷ lệ lạm phát dòng tiền đầu tư trực tiếp nước ngồi ròng từ số phát triển giới từ sở liệu ngân hàng giới (WDI) Để đo lường vai trò quản trị nhà nước, nghiên cứu sử dụng số kiểm soát tham nhũng từ sở liệu ngân hàng giới – số quản trị nhà nước (WGI) số cảm nhận tham nhũng từ sở liệu tổ chức Minh bạch quốc tế (TI) Trong luận án này, tài công đo lường tỷ lệ tổng thu thuế tổng sản phẩm quốc nội tổng chi tiêu công tổng sản phẩm quốc nội, số liệu thu thập từ sở liệu Quỹ tiền tệ giới (IMF) – số liệu phân tích tài nhà nước(GFS) 1.5 Cấu trúc luận án Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Tổng quan lý thuyết phát triển giả thuyết Chương 3: Các phương pháp liệu nghiên cứu Chương 4: Tài cơng, quản trị nhà nước tăng trưởng kinh tế: Một phân tích dài hạn Chương 5: Kết luận, hàm ý nghiên cứu hạn chế CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ PHÁT TRIỂN GIẢ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Tài cơng Tài cơng ảnh hưởng lên hoạt động kinh tế ngày mối quan hệ chi tiêu nhà nước việc cung cấp hàng hóa cơng lực thu thuế (Philips, 1957) Wagner (1883) nhấn mạnh tài cơng khoa học nghiên cứu chất kinh tế tài khóa trọng vào hai đặc điểm nhà nước thu nhập chi tiêu, thu thuế chi tiêu công a) Thu thuế “Hillman (2009) cho thu thuế bao gồm loại thuế khác nguồn lực cung cấp cho việc chi tiêu phủ Hơn nữa, tổng thu thuế thay đổi tăng thuế suất Wellisch (2004) kiến nghị quốc gia thường thu thuế từ việc sản xuất hàng hóa điều làm gia tăng gánh nặng thuế lên công dân nước họ họ tiêu dùng hàng hóa Còn McGee (2008) mơ tẳ thu thuế công cụ đánh giá lực nhà nước việc cải thiện nỗ lực thuế.” b) Chi tiêu công Holley (2011) xác nhận phủ sử dụng thu thuế vào chi tiêu để thúc đẩy sản xuất tiêu dùng gọi chi tiêu công Tại quốc gia phát triển, phủ nước thường đối mặt với áp lực phát triển kinh tế nên họ thường tăng chi tiêu họ phải tăng thu thuế để giúp họ có nhiều tiền (Philips, 1957).” 2.1.2 Quản trị nhà nước tham nhũng Hague and Martin (2004) cho quản trị nhà nước đại diện cho hoạt động định tập thể Chính mà tác giả cho nhà nước định phụ thuộc vào quyền lực người có quyền hành động quyền hành thực thi Tuy nhiên, quan chức tạo quyền lực dài phụ thuộc vào việc người có chấp nhận định có đắn hay khơng, mà kiểm sốt tham nhũng giữ vai trò quan trọng quản trị nhà nước Ngoài ra, Dzhumashev (2014) cho tham nhũng đại diện cho chất lượng quản trị nhà nước ảnh hưởng lên kinh tế tư nhân sản xuất hàng hóa cơng thơng qua việc phủ sử dụng hiệu việc chi tiêu việc kiểm sốt chi phí sản xuất đến đâu 2.1.3 Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế giữ vai trò quan trọng xã hội xác định điều kiện sống người tồn giới Đã có nhiều lý thuyết tăng truwonrg kinh tế Nhìn chung nhiều nhà nghiên cứu dùng số thu nhập bình quân đầu người để đo lường tăng trưởng kinh tế (xem d'Agostino cộng sự, 2016) Biến nói lên đầy đủ lực kinh tế, liên quan đến chất lượng nguồn nhân lực kinh tế 2.2 Lý thuyết mối quan hệ tài cơng tăng trưởng kinh tế 2.2.1 Lý thuyết lựa chọn công Lý thuyết giải thích cách nhà nước trị gia điều khiển kinh tế thơng qua công cụ Lý thuyết cung cấp chế phân bổ nguồn lực (Stiglitz, 2000) Lý thuyết đề cập đến hai trường phái Một trường phái cho rang nhà nước không quan tâm đến lý thuyết “đánh đổi” mà họ sẵn sàng thu thuế nhiều lên cắt giảm chi tiêu để kiểm soát lạm phát; Một trường phái khác lại cho phủ quan tâm đến lý thuyết “đánh đổi” họ ln cố gắng tăng trưởng cách đồng thời thu thuế nhiều cắt giảm chi tiêu Bên cạnh đó, lý thuyết tiếp tục thách thức nhà nghiên cứu mối quan hệ thu thuế chi tiêu cho hiệu Đây vấn đề chưa giải 2.2.2 Lý thuyết chi phí lợi ích thuế Dasgupta and Pearce (1972) lưu ý phân tích chi phí lợi ích (CBA) liên quan đến việc xã hội Schmid (2004) cho phân tích chi phí lợi ích công cụ kinh tế nhằm đánh giá ngân sách, chi tiêu công điều luật Đứng quan điểm phân tích chi phí lợi ích, biết lạm phát thách thức lớn cản trở việc tạo ngân sách (McGee, 2008) Để kiểm sốt lạm phát tốt hơn, phủ phải hiểu thật rõ mối quan hệ thu ngân sách chi tiêu cơng Nói tóm lại, hơm nay, lý thuyết chi phí lợi ích thách thức nhà nghiên cứu , người quan tâm đến việc kiểm tra mối quan hệ thu thuế chi tiêu công Hầu hết nghiên cứu trước chưa làm rõ giả thuyết mối quan hệ tổng thu thuế tổng chi tiêu quốc phát triển phát triển 2.2.3 Lý thuyết quản trị nhà nước Quản trị nhà nước giữ vai trò quan trọng việc tổ chức xã hội, thiết lập luật pháp tăng trưởng kinh tế Hơn thế, việc giữ cân thu nhập chi tiêu thách thức lớn với quản trị nhà nước Cho đến bây giờ, hầu hết lý thuyết dừng việc xác định vai trò tham nhũng hay quản trị nhà nước kinh tế với thành phần thu thuế Tuy nhiên tổng thu thuế chi tiêu ngân sách lại yếu tố quan trọng việc tạo ngân sách quốc gia yếu tố đầu vào sản xuất Cả hai yếu tố đại diện nói lên lực nhà nước diện mối quan hệ chúng với tăng trưởng kinh tế quản trị nhà nước cần dduwwojc làm sáng tỏ.” 2.2.4 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế: hay gọi lý thuyết nội sinh ngoại sinh “Barro and Sala-i-Martin (2004) xác định tỷ lệ tăng trưởng nhỏ kinh tế giữ vai trò quan trọng việc tạo tiêu chuẩn sống, cách nhà nước chọn sách ảnh hưởng đến tăng trưởng dài hạn Bên cạnh đó, thu thuế chi tiêu công hai yếu tố quan trọng sản xuất Chúng nói lên lực nhà nước Các tác giả nhận định lý thuyết tân cổ điển tăng trưởng ngoại sinh khơng phù hợp để giải thích tăng trưởng dài hạn Theo tác giả lý thuyết tăng trưởng nội sinh giải thích mối quan hệ dài hạn tăng trưởng tốt lý thuyết ngoại sinh lý thuyết tăng trưởng nội sinh đòi hỏi tiếp tục làm rõ mối quan hệ tài cơng, quản trị nhà nước tăng trưởng kinh tế 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ tài cơng, quản trị nhà nước tăng trưởng kinh tế 2.3.1 Các nghiên cứu thực nghiệm tài công tăng trưởng kinh tế Trong thập kỷ gần đây, lên hai trường phái đánh giá mối quan hệ tài cơng tăng trưởng kinh tế Một trường phái vận dụng kiểm định nhân đồng liên kết để thu giải thích mối quan hệ cấu trúc thuế mảng chi tiêu cơng với tăng trưởng kinh tế (xem Azam cộng sự, 2015.) Trường phái thứ hai, có nhóm nhà nghiên cứu thực mơ hình tăng trưởng nội sinh để giải thích mối quan hệ thành phần thu thuế haowjc thành phần chi tiêu công cho mục đích với tăng trưởng Từ kỷ 19 trở lại hầu hết cá nhà nghiên cứu thấy rõ vai trò tổng thu thuế chi tiêu công việc tạo lập ngân sách nhà nước Mặt khác số tác giả cho tài cơng (Thu thuế chi tiêu) có tác động dương hay âm lên kinh tế phụ thuộc vào phân loại kinh tế (xem Azam cộng sự, 2015) Trong đó, lại có tác giả cho tài cơng phụ thuộc vào loại thuế loại chi tiêu riêng rẽ mà có tác động lên kinh tế phức tạp (xem d'Agostino cộng sự, 2016; Stoilova, 2017) Một nhóm học giả khác lại cho thu thuế chi tiêu có mối quan hệ nhân với tăng trưởng kinh tế (xem Azam cộng sự, 2015) Xuất phát từ lập luận này, thấy có tổng thu thuế chi tiêu cơng nói lên đầy đủ lực nhà nước Ngoài ra, để hiểu nhà nước tính hiệu việc kiểm sốt hoạt động kinh tế, nhà nghiên cứu cần thiết phải xem xét làm rõ mối quan hệ tổng thu thuế, chi tiêu công tăng trưởng kinh tế mơ hình Hiện thấy nghiên cứu chưa có nhiều chí gần khơng có 2.3.2 Mối quan hệ thu thuế chi tiêu cơng Thật khơng may, mơ hình hiệu chỉnh sai số (EC) không hướng quan hệ nhân thu thuế chi tiêu Hầu hết nhà nghiên cứu điều tra mối quan hệ dài hạn thu thuế chi tiêu công với lý giải chưa thật rõ ràng cho thấy phức tạp mối quan hệ Một phận lớn nghiên cứu trước tập trung giải thích vai trò loại thuế hay loại chi tiêu với kinh tế mà Hầu hết nghiên cứu dừng việc sử dụng kiểm định Granger đồng liên kết để giải thích mối quan hệ Tóm lại, thấy có trường phái bàn luận tương tác thu thuế chi tiêu công Một là, tác giả cho thu thuế chi tiêu cơng có mối quan hệ nhân hai chiều (xem Musgrave, 1966 Chang Chiang, 2009) Thứ hai, trường phái “chi định thu” cho việc phủ chi tiêu nguyên nhân gốc rễ thay đổi thu thuế (Friedman, 1978) Cuối trường phái cho “thu định chi” , theo trường phái việc thu thuế làm nảy sinh việc nhà nước quản lý chi tiêu (Hansan cộng sự, 2012.) Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu dừng việc xem xét với số liệu quốc gia thu nhập cao số liệu quốc gia cụ thể để đến kết luận chứng minh cho số ba giả thuyết nêu Hầu hết nhà nghiên cứu dừng lại việc kiểm định với ba biến nghiên cứu thu thuế, chi tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Tuy nhiên biết hoạt động mọt kinh tế tăng hay giảm khơng phụ thuộc vào thu hay chi mà phụ thuộc vào biến khác kinh tế vĩ mô khác đầu tư, lạm phát, lực thương mại, chất lượng số lượng vốn người Để lấp vào khoảng trống này, luận án bổ sung biến kinh tế vĩ mô khác để thực nghiệm tiếp tục phân tích tác động yếu tố tương tác với biến kiểm sốt 2.3.3 Ảnh hưởng quản trị nhà nước lên tài công tăng trưởng kinh tế Dzhumashev (2014) lập luận chi tiêu công phụ thuộc vào hiệu quản trị nhà nước mức độ tham nhũng Imam and Jacobs (2007) áp dụng hai số kiểm soát tham nhũng cảm nhận tham nhũng cho tham nhũng ảnh hưởng lên quản lý thuế mà thơi Tóm lại, hầu hết nghiên cứu trước điều tra vai trò tham nhũng quản trị nhà nước mối quan hệ ngắn hạn dài hạn thành phần tài cơng thu thuế chi tiêu cơng với mơ hình hồi quy phương trình đơn lẻ với số liệu thứ cấp nhiều quốc gia mà thơi Ngồi ra, quản trị nhà nước tài cơng có mối quan hệ phức tạp với tăng trưởng kinh tế Để giảm sai chệch khác biệt quốc gia áp dụng mơ hình hệ phương trình đồng thời (SUR) để xác định vai trò quản trị nhà nước điều tiết tác động thu thuế chi tiêu công lên tăng trưởng Zellner (1962) xác nhận việc đánh giá hệ số phương trình hồi quy giúp giảm sai chệch việc sử dụng liệu vĩ mô hồi quy đơn 2.4 Thiết kế khung phân tích phát triển giả thuyết Giả thuyết (1): Có mối quan hệ dài hạn tài cơng tăng trưởng kinh tế Giả thuyết (2): Thu thuế chi tiêu có mối quan hệ nhân lẫn Giả thuyết (3): Quản trị nhà nước điều tiết tác động tài cơng lên tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào loại nhóm kinh tế Mơ hình nghiên cứu đề xuất sau Tài cơng: Thu thuế Chi tiêu cơng Tăng trưởng kinh tế: Log GDP bình quân đầu người Quản trị nhà nước: Kiểm sốt tham nhũng Hình 2.2: Khung phân tích mối quan hệ tài cơng, quản trị nhà nước tăng trưởng kinh tế Nguồn tác giả thiết kế 2.5 Tóm tắt Luận án dựa lý thuyết chọn lựa cơng lợi ích chi phí thuế để làm rõ mối quan hệ thu thuế chi tiêu công với tăng trưởng kinh tế Hầu hết nghiên cứu phân tích tác động tham nhũng trực tiếp lên tăng trưởng kinh tế, luận án xem xét tác động quản trị nhà nước thông qua việc điều tiết tài cơng lên tăng trưởng kinh tế 12 tâm nhiều đến vai trò nguồn lực vật chất vốn nhân lực hoạc chi tiêu phủ Rất nhà nghiên cứu quan tâm đến vai trò tài cơng mơ hình tăng trưởng Hơn thế, tài cơng ảnh hưởng lên đầu vào sản xuất thu thuế ảnh hưởng lên môi trường đầu tư quốc gia, việc nghiên cứu mối quan hệ tổng thu thuế, chi tiêu công tăng trưởng kinh tế dài hạn việc vô cần thiết 3.1 Mối quan hệ thu thuế chi tiêu Hendry Richard (1982), Kremer cộng (1992), Banerjee cộng (1996, 1998) phát triển mơ hình ECM để xem xét mối quan hệ thu thuế chi tiêu: ∆𝑌𝑡 = 𝛼 ′ ∆𝑋𝑡 + 𝛽(𝑌𝑡−1 ′ 𝑋𝑡−1 ) + 𝜖𝑡 , (11) ∆𝑋𝑡 = 𝑢𝑡 t = 1,… T (12) Kao Chiang (2000) mở rộng mơ hình cho liệu bảng sau: ′ ′ 𝑦𝑖,𝑡 = 𝑥𝑖,𝑡 𝛽 + 𝑧𝑖,𝑡 𝛾 + 𝑢𝑖,𝑡, (13) với {𝑦𝑖,𝑡 } ma trận đơn vị 1x1, 𝛽 ma trận k x1 vector hệ số độ dốc, zi,t thành phần sai số {𝑢𝑖,𝑡 }, {𝑥𝑖,𝑡 } ma trận k x1 q trình tích hợp i, 𝑥𝑖,𝑡 = 𝑥𝑖,𝑡−1 + 𝜖𝑖,𝑡 , Tuy nhiên, để trì ổn định kinh tế, phủ phải kiểm sốt lạm phát thơng qua thu thuế chi tiêu, mà số tác giả sử dụng kiểm định Granger để xem xét mối quan hệ nhân hai biến Tranh luận mối quan hệ chia làm trường phái (Xem 2.3.2) Để hỗ trợ nhà hoạch định phủ, câu hỏi đặt liệu có mối quan hệ nhân chiều thu thuế chi tiêu cho nước phát triển phát triển hay không? 3.1.3 Mối quan hệ quản trị nhà nước, thu thuế, chi tiêu công tăng truwonrg kinh tế Acemoglu cộng (2003) cố gắng gải thích khác biệt hiệu kinh tế quốc gia thu nhập cao thu nhập thấp việc bổ sung thêm biến thể chế vào mơ hình: ′ ′ 𝑋𝑐,𝑡−1,𝑡 = 𝑄𝑐,𝑡−1,𝑡 𝛼 + 𝛽 𝐼𝑐,𝑡=0 + 𝑍𝑐,𝑡−1,𝑡 𝛾 + 𝜃 𝑙𝑛𝑦𝑐,𝑡−1 + 𝜖𝑐,𝑡−1,𝑡 , (14) 13 với 𝑋𝑐,𝑡−1,𝑡 kết kinh tế vĩ mô c thời điểm t t-1, kết kinh tế đo độ lêch thu nhập bình quân đầu ′ người 𝑄𝑐,𝑡−1,𝑡 véc-tơ sách vĩ mơ nước c thời ′ điểm t t-1, 𝐼𝑐,𝑡=0 nói thể chế khởi điểm, 𝑍𝑐,𝑡−1,𝑡 biến kiểm soát, 𝑙𝑛𝑦𝑐,𝑡−1 log thu nhập bình quân đầu người thời điểm ban đầu Bird, Martinez-Vazquez Torgler (2008) thiết kế phương trình đánh giá mức độ ảnh hưởng tham nhũng lên nỗ lực thuế phương trình bên 𝑇𝐸𝑖 = 𝛼 + 𝛽1 𝑌𝑖 + 𝛽2 𝑃𝑂𝑃𝑖 + 𝛽3 𝑋𝑀𝑖 + 𝛽4 𝑁𝐴𝐺𝑅𝑖 + 𝛽5 𝐺𝑂𝑉𝑄𝑖 + 𝑅𝐸𝐺𝐼𝑂𝑁𝑖 + 𝜀𝑖, (15) với i quốc gia i, 𝑇𝐸𝑖 nỗ lực thuế quốc gia i, Yi đại diện cho thu nhập bình quân đầu người theo GDP, POPi gia tăng dân số, XMi tỷ lệ xuất nhập khẩu, NAGRi đại diện cho sản phẩm phi nông nghiệp, GOVQi đại diện cho số tham nhũng trách nhiệm giả trình quốc gia i Ngồi ra, Cooray (2009) dung chất lượng quản trị nhà nước để diễn giải cho tăng trưởng kinh tế thông qua việc mở rộng mơ hình Mankiw, Romer Weil (1992) sau: 𝑦(𝑡) = 𝐴𝑘(𝑡)𝛼 ℎ(𝑡)𝛽 (𝑔(𝑡)𝑒𝜇𝜃 )𝛾 , (16) với y(t) đại diện cho sản phẩm đầu theo người lao động; k(t) đề cập đến vốn đầu tư tư nhân theo lao động; and h(t) nói vốn người theo lao động Kích cỡ nhà nước g(t), đo vốn đầu tư cho phủ theo người lao động, 𝜃 đo lường chất lượng nhà nước Beekman, Bulte Nillesen (2013) lập luận tham nhũng ảnh hưởng lên hành vi kinh tế theo mơ hình sau: 𝐸𝑐𝑜𝑛𝑜𝑚𝑖𝑐 𝑏𝑒ℎ𝑎𝑣𝑖𝑜𝑢𝑠𝑖𝑗 = 𝛼 + 𝛽𝑘 + 𝛽1 𝐶𝑜𝑟𝑟𝑢𝑝𝑡𝑗 + 𝛽2 𝐶𝑜𝑚𝑚𝑗 + 𝛽3 𝑋𝑖𝑗 + 𝜀𝑖𝑗, (17) với số I đại diện cho hộ gia đình I =1,….N số j đại diện cho cộng đồng j =1,…44, 𝛽1 đại diện cho lãi suất, 𝛽𝑘 đề cập đến ảnh hưởng cố định tỉnh thứ k=1,2, 14 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 3.3.1 Xác định biến phù hợp nguồn dư xlieuej “Trước hết, tỷ lệ tổng thu thuế với GDP đại diện cho biến “TaxGdp” Thứ hai, biến “GexGDP” đại diện cho tỷ lệ chi tiêu công với GDP Dựa nghiên cứu d'Agostino cộng (2016), Acemoglu cộng (2003, 2008), Johansson cộng (2008), Kneller cộng (1999), số nhà nghiên cứu trước đó, chúng tơi sử dụng GDP bình qn đầu người (được tính tốn dựa đồng tiền Mỹ thời điểm 2010 làm sở tính tốn) Để đạt mục tiêu nghiên cứu thứ 3, số “kiểm soát tham nhũng” thu thập từ việc đo lường số quản trị nhà nước theo Kaufman cộng (2011) Chỉ số cao cho thấy hiệu quản trị nhà nước cao nằm khoảng từ –2.5 đến 2.5 Với mục đích kiểm định tính vững mơ hình chúng tơi thu thập số cảm nhận tham nhũng (CPI) đơn vị kinh doanh tổ chức minh bạch quốc tế tính tốn Giai đoạn từ 1996 đến 2011 giá trị lớn 10, từ 2012 số dduwwojc thay đổi cách tính giá trị lớn 100 Chỉ số cao nói lên khu vực hay quốc gia khơng có tham nhũng Xuất phát từ lý ổn định kinh tế ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế nên chọn số lạm phát hàng năm đại diện cho trạng thái kinh tế Trong luận án chúng tơi chọn tỷ lệ dòng tiền ròng đầu tư nước ngồi so với GDP quốc gia để nói lên khơng khí đầu tư quốc gia Các liệu thu thập từ sở liệu ngân hàng giới số phát triển giới (WDI) Chỉ số phát triển người HDI nói lên vốn nhân lực quốc gia thu thập từ sở liệu chương trình phát triển liên hợp quốc(UNDP) Kiểm tra cân liệu kiểm định cần thiết Dựa tính chất liệu bảng rộng dài, liệu không cân dễ cho sai chệch lớn, nên chúng tơi tiến hành kiểm tra tính cân liệu để đảm bảo tính vững phân tích (Wang Yao, 2012) Bên cạnh đó, để trả lời cho 15 câu hỏi nghiên cứu số 2, luận án cần phải kiểm định tính dừng số liệu để đảm bảo phù hợp kiểm định Granger, kiểm định dài hạn phép hồi quy cần thiết Để giảm sai chệch nói trên, nghiên cứu áp dụng kiểm định nghiệm đơn vị theo Harris-Tzavalis (HT) (1999) Im-Pesaran-Shin (IPS) (2003) Trong kiểm định IPS cho phép thực với số liệu không cân không đòi hỏi hệ rho chung kiểm HarrisTzavalis (HT) (1999) lại giả thuyết tất bảng có hệ số rho nhỏ giả định thời gian cố định giống kiểm định Levin-Lin-Chu Chọn phương pháp phân tích phù hợp Để trả lời câu hỏi nghiên cứu số 1, nghiên cứu thực kiểm định đồng liên kết mơ hình hiệu chỉnh sai số thường áp dụng để kiểm tra mối quan hệ dài hạn biến dừng biến không dừng mà có đồng liên kết(Ojede Yamarik, 2012) “.” Giả định i đại diện cho quốc gia t thời đoạn, mối quan hệ dài hạn trình bày sau: 𝑙𝑟𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡 = 𝛼0,𝑖 + 𝛼𝑖,𝑡 𝑃𝑖,𝑡 + 𝛽𝑖,𝑡 𝐺𝑜𝑣𝑖,𝑡 + 𝑢𝑖,𝑡 , (1) với 𝑙𝑟𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡 log thu nhập bình quân đầu người theo GDP (biến ′ phụ thuộc), 𝛼0,𝑖 hệ số quốc gia cụ thể, 𝛼𝑖,𝑡 hệ số độ dốc, 𝑃𝑖,𝑡 𝐺𝑜𝑣𝑖,𝑡 vec-tơ đại diện cho tài cơng quản trị nhà nước, 𝑢𝑖,𝑡 sai số quốc gia i thời điểm t Trong trường hợp xuất mối quan hệ biến 𝑙𝑟𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡 , 𝑃𝑖,𝑡 𝐺𝑜𝑣𝑖,𝑡 sai số 𝑢𝑖,𝑡 hệ số I(0) suốt trình với tất quốc gia i, viết lại phương trình với phân phối độ trễ (ARDL) theo trình tự (p, q) sau: 𝑙𝑟𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡 = 𝛽1,𝑖 𝑙𝑟𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡−1 + 𝛽2,𝑖 𝑙𝑟𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡−2 + ⋯ + 𝛽𝑝,𝑠 𝑙𝑟𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡−𝑝 + 𝜎𝑜,𝑖 𝑃𝑖,𝑡 + 𝜎1,𝑖 𝑃𝑖,𝑡−1 + ⋯ + 𝜎𝑞,𝑖 𝑃𝑖,𝑡−𝑞 +𝛾𝑜,𝑖 𝐺𝑜𝑣𝑖,𝑡 + 𝛾1,𝑖 𝐺𝑜𝑣𝑖,𝑡−1 + ⋯ + 𝛾𝑞,𝑖 𝐺𝑜𝑣𝑖,𝑡−𝑞 + 𝜀𝑖 + 𝜗𝑖,𝑡 , (1.1) với p số lượng độ trễ biến phục thuộc, q số lượng độ trễ biến độc lập Sau đó, thiết kế lại mơ hình hiệu chỉnh sai số phương trình sau: 16 ∑𝑝−1 𝑗=1 𝛽𝑗,𝑖 ∆𝑙𝑟𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡−𝑗 𝑞−1 ∆𝑙𝑟𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡 = + ∑𝑗=0 𝜎𝑗,𝑡 ∆𝑃𝑖,𝑡−𝑗 + 𝜇𝑖 [𝑙𝑟𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡−1 − 𝜃0,𝑖 − 𝜃1,𝑖 𝑃𝑖,𝑡 ] + 𝜗𝑖,𝑡 (1.2) 𝑝−1 𝑞−1 ∆𝑙𝑟𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡 = ∑𝑗=1 𝛽𝑗,𝑖 ∆𝑙𝑟𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡−𝑗 + ∑𝑗=0 𝛾𝑖,𝑡 ∆𝐺𝑜𝑣𝑖,𝑡−𝑗 + 𝜋𝑖 [𝑙𝑟𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡−1 − 𝛿0,𝑖 − 𝛿1,𝑖 𝐺𝑜𝑣𝑖,𝑡 ] + 𝜗𝑖,𝑡 (1.3) với 𝛽𝑗,𝑖 𝛾𝑗,𝑡 𝜎𝑗,𝑡 hệ số ngắn hạn, 𝜃0,𝑖 , 𝜃1,𝑖 , 𝛿0,𝑖 𝛿1,𝑖 đại diện cho hệ số dài hạn, 𝜇𝑖 𝜋𝑖 đại diện cho tốc độ điều chỉnh sai số phương trình cân dài hạn “Với kiểm định đồng liên kết, nghiên cứu dựa kỹ thuật Persyn & Westerlund’s (2008) phát triển Westerlund (2007) Điều cho phép kiểm tra đầy đủ tính khơng đồng dài hạn mơ hình hiệu chỉnh sai số Giả thuyết H0: = với i, (i= 1,…N) giả thuyết H1: : < với I, (i= 1,…N) Mơ hình hiệu chỉnh sai số: 𝐷 𝑦𝑖𝑡 = 𝑐𝑖 + 𝑎𝑖1 ∗ 𝐷 𝑦𝑖𝑡−1 + 𝑎𝑖2 ∗ 𝐷 𝑦𝑖𝑡−2 + ⋯ + 𝑎𝑖𝑝 ∗ 𝐷 𝑦𝑖𝑡−𝑝 +𝑏𝑖0 ∗ 𝐷 𝑥𝑖𝑡 + 𝑏𝑖1 ∗ 𝐷 𝑥𝑖𝑡−1 + ⋯ + 𝑏𝑖𝑝 ∗ 𝐷 𝑥𝑖𝑡−𝑝 + 𝑎𝑖 (𝑦𝑖𝑡−1 − 𝑏𝑖 ∗ 𝑥𝑖𝑡−1 ) + 𝑢𝑖𝑡 ” Kiểm định sử dụng hệ số 𝐺𝑎 Gt để kiểm tra giả thuyết H0 với tối thiểu i Các phép thống kê bắt đầu việc lấy trung bình trọng số Ga riêng lẻ để đo lường 𝑎𝑖′ s Gt đo lường tỷ số t-lần lượt Phép kiểm định đòi hỏi phải loại bỏ giả thuyết (H0) để có chứng xuất đồng liên kết đơn vị Việc thống kê thu thập số liệu Pa Pt để cung cấp thông tin hỗn hợp số liệu tất đơn vị với giả thuyết H0: = với i, (i= 1,…N) H1: : < với I, (i= 1,…N) với việc loại bỏ H0 cần thiết để xác nhận tồn đồng liên kết cho toàn bảng liệu ” Bên cạnh đó, việc nhận diện hướng tương tác nhân thu thuế chi tiêu công giúp nghiên cứu có chứng bổ sung thêm vào giả thuyết đồng thời sách tài khóa Gải thuyết H0 nhưu sau: (𝑘) 𝐻0 : 𝛽𝑖 = 𝛽 (𝑘) ∀𝑖=1,……𝑁 , ∀𝑘=1,….,𝑝 (𝑘) (𝑘) 𝐻1 : 𝛽𝑖 ≠ 𝛽𝑗 , 𝑘 ∈ {1, … , 𝑝}, ∃(𝑖, 𝑗) ∈ {1, … , 𝑁} Kiểm định F tương ứng là: 17 (SRR 𝑘 − 𝑆𝑅𝑅1 )/𝑝(𝑁 − 1) SRR1 /[𝑁𝑇 − 𝑁(1 + 𝑝) − 𝑝] Phương trình thực nghiệm cho kiểm định Granger là: 𝑝 𝑇𝐴𝑋𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡 = 𝛽0 + ∑𝑘𝑖=0 𝛽1 𝐺𝐸𝑋𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡−1 + ∑𝑖=1 𝛿1 𝑇𝐴𝑋𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡−1 + 𝜀𝑖 + 𝜗𝑖,𝑡 , (2.1) 𝑝 𝐺𝐸𝑋𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡 = 𝛾0 + ∑𝑘𝑖=0 𝛾1 𝑇𝐴𝑋𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡−1 + ∑𝑖=1 𝜃1 𝐺𝐸𝑋𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡−1 + 𝜀𝑖 + 𝜗𝑖,𝑡, (2.2) 𝑝 𝑇𝐴𝑋𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡 = 𝛽0 + ∑𝑘𝑖=0 𝛽1 𝑙𝑟𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡−1 + ∑𝑖=1 𝛿1 𝑇𝐴𝑋𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡−1 + 𝜀𝑖 + 𝜗𝑖,𝑡 , (3.1) 𝑝 𝑘 𝑙𝑟𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡 = 𝛾0 + ∑𝑖=0 𝛾1 𝑇𝐴𝑋𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡−1 + ∑𝑖=1 𝜃1 𝑙𝑟𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡−1 + 𝜀𝑖 + 𝜗𝑖, 𝑡, (3.2) 𝑍= 𝑝 𝐺𝐸𝑋𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡 = 𝛾0 + ∑𝑘𝑖=0 𝛾1 𝑙𝑟𝑔𝑑𝑝𝑖, 𝑡 − + ∑𝑖=1 𝜃1 𝐺𝐸𝑋𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡−1 + 𝜀𝑖 + 𝜗𝑖,𝑡, (4.1) 𝑝 𝑙𝑟𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡 = 𝛾0 + ∑𝑘𝑖=0 𝛾1 𝐺𝐸𝑋𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡−1 + ∑𝑖=1 𝜃1 𝑙𝑟𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡−1 + 𝜀𝑖 + 𝜗𝑖,𝑡, (4.2) 𝑇𝐴𝑋𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡 tỷ lệ thu thuế GDP quốc gia thứ i (i=1,…N) thời điểm t (t=1,…T), GEXgdp đại diện cho tỷ lệ chi tiêu công GDP, k p are độ trễ 𝜀𝑖 sai số theo đặc điểm riêng quốc gia, 𝜗𝑖,𝑡 đại diện cho sai số quan sát với E(𝜗𝑖,𝑡 ) = Sau nhận diện mối quan hệ đồng liên kết hướng quan hệ nhân biến độc lập biến phục thuộc nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu 2, nghiên cứu thực hệ phương trình đồng thời (SUR) (xem thêm Zellner, 1962,) để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu số Mơ hình giúp kiểm tra vai trò quản trị nhà nước việc điều tiết ảnh hưởng tài cơng lên tăng trưởng kinh tế dài hạn Mơ hình SUR đảm bảo tính tốn hiệu với phép hồi quy đồng thời làm giảm sai chệch tính chất số liệu thu thập từ nhiều quốc gia trải qua khủng hoảng Trong luận án này, M đại diện cho phương trình, 𝜇’th ba biến phụ thuộc yếu tố “thu thuế”, “chi tiêu công” 18 “tăng trưởng kinh tế” Các biến độc lập 𝑙𝜇 “quản trị nhà nước, lạm phát, FDI, số phát triển người” Mơ hình thực nghiệm để chạy mơ hình SUR nhưu sau: 𝑢1 𝑇𝐴𝑋𝑔𝑑𝑝1 𝐺𝑜𝑣1 … 𝛽1 𝑢2 𝑖𝑛𝑓𝑙𝑎𝑡𝑖𝑜𝑛2 … 𝛽2 𝐺𝐸𝑋𝑔𝑑𝑝2 = + , [ 𝛽 ] [ 𝑢 [ 𝑙𝑟𝑔𝑑𝑝𝑀 ] [ 0 … 𝐻𝑑𝑖𝑀 ] 𝑀 𝑀] (4.3) 𝑦𝑖,𝑗𝑡 = 𝑋𝑖,𝑗𝑡 𝛽𝑖,𝑗𝑡 + 𝑢𝑖,𝑗𝑡, (4.4) 𝑦𝑖,𝑗𝑡 biến phụ thuộc tăng trưởng kinh tế ký hiệu (lrgdp), tổng thu thuế ký hiệu (taxrev), chi tiêu công ký hiệu (gexp) quốc gia i thời điểm t, 𝑋𝑖,𝑗𝑡 đại diện cho biến độc lập “quản trị nhà nước ký hiệu - Gov” biến kiểm soát khác lạm phát ký hiêu (infl), tỷ lệ dòng tiền ròng đầu tư GDP ký hiệu (FDI), số phát triển người (hdi) Thực mơ hình SUR SGMM giúp cho nghiên cứu trả lời câu hỏi số giải vấn đề nội sinh liên quan Blundell Bond (1998) chuỗi đóng lại cho bước nhảy ngẫu nhiên tính tốn GMM trở lên vững Ngồi hiệu kinh tế bị ảnh hưởng biến phụ thuộc với độ trễ đầu tiên, điều cho thấy xuất hiện tượng nội sinh Hơn tượng tự tương quan sai số xuất hiện, 𝜖𝑖𝑡 viết lại thành: 𝜖𝑖𝑡 = 𝑉𝑖 + 𝑈𝑖𝑡 độ trễ biến phụ thuộc ̅𝑖 ), độ lệch liên quan tới việc chuyển đổi sai số (𝑈𝑖𝑡 − 𝑈 ∆𝐿𝑅𝑔𝑑𝑝𝑖𝑡 liên quan tới sai số Ui,t-1 (Baltagi 2005) Do để giải tượng nội sinh tự tương quan, nghiên cứu thực mơ hình SGMM bước (Hsiao 2003 Baltagi 2005) Arrellano Bond (1991), Baltagi (2005), D’Agostino, Dunne, Pieroni (2012), Sasaki (2015) cho kỹ thuật SGMM với số liệu bảng giúp mơ hình tăng trưởng nội sinh trở lên chặt chẽ so với mơ hình cố định ảnh hưởng (FEM) 19 Trước thiết kế mơ hình thực nghiệm, nghiên cứu xác định cách thức đo lường tăng trưởng kinh tế sau: 𝑙𝑛𝑦(𝑡) − 𝑙𝑛𝑦(0) = (1 − 𝑒 −𝑡 )[𝑙𝑛(𝑦 ∗ ) − ln 𝑦(0)] (5) với y(0) mức độ đầu kinh tế theo lao động thời điểm ban đầu, y* đại diện cho xếp loại thu nhập kinh tế,  tốc độ hội tụ,  = (1 -  -  - )(+  +) Mankiw cộng (1992), Barro & Sala-i-Martin (1992), Acemoglu cộng (2005, 2008), dùng GDP bình quân đầu người để đo lường tăng truwonrg kinh tế Dựa nghiên cứu Barro (1990) Barro Sala-iMartin (1992), xây dựng mơ hình thực nghiệm đo lường tăng trưởng kinh tế theo thu thuế, chi tiêu công, quan trị nhà nước biến kiểm soát nhưu sau: 𝑙𝑟𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡 = 𝛼0 + 𝛼1 𝑙𝑟𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡−1 + 𝛼2 𝐹𝐷𝐼𝑖,𝑡 + 𝛼3 𝐼𝑁𝐹𝐿𝑖,𝑡 + 𝛼4 𝐻𝐷𝐼𝑖,𝑡 + 𝛼5 𝑃𝑈𝐵𝑖,𝑡 + 𝛼6 𝐺𝑂𝑉𝑖,𝑡 + 𝜀𝑖,𝑡 + 𝜗𝑖,𝑡 (5.1) 𝑙𝑟𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡 = 𝛼0 + 𝛼1 𝑙𝑟𝑔𝑑𝑝𝑖,𝑡−1 + 𝛼2 𝐹𝐷𝐼𝑖,𝑡 + 𝛼3 𝐼𝑁𝐹𝐿𝑖,𝑡 + 𝛼4 𝐻𝐷𝐼𝑖,𝑡 + 𝛼5 𝑃𝑈𝐵𝑖,𝑡 + 𝛼6 𝐺𝑂𝑉𝑖,𝑡 + 𝛼7 𝐺𝑂𝑉_𝑃𝑈𝐵𝑖,𝑡 + 𝜀𝑖,𝑡 + 𝜗𝑖,𝑡 , 5.2) đó, 𝐹𝐷𝐼𝑖,𝑡 đại diện cho tỷ lệ dòng tiền ròng đầu tư trực tiếp từ nước GDP, 𝑖𝑛𝑓𝑙𝑖,𝑡 tỷ lệ lạm phát quốc gia i (i=1,…N) thời điểm t (t=1,…T), ℎ𝑑𝑖𝑖,𝑡 số phát triển người khảo sát tính tốn chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP), 𝐺𝑂𝑉𝑖,𝑡 đại diện cho số quản trị nhà nước dduwwojc đo số kiểm sốt tham nhũng, 𝑃𝑈𝐵𝑖,𝑡 đại diện cho tài công đo tỷ lệ tổng thu thuế tổng chi tiêu GDP, 𝐺𝑂𝑉_𝑃𝑈𝐵𝑖,𝑡 đại diện cho tương tác quản trị nhà nước với thu thuế chi tiêu công Kiểm định phi tuyến tính Để kiểm định tính vững phân tích thống kê chúng tơi xây dựng gải thuyết H0 với giả thuyết biến phụ thuộc biến độc lập xuất mối quan hệ phi tuyến 20 CHƯƠNG TÀI CHÍNH CƠNG, QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC, VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: SỰ PHÂN TÍCH DÀI HẠN 4.1 liệu nghiên cứu Chúng sử dụng số liệu bảng cân (xem bảng 4.1 – mô tả biến) Bảng 4.1 Mô tả biến Số Ký hiệu quan Trung Độ lệch Nhỏ biến sát bình chuẩn Lớn rgdp 1721 16593.04 19304.80 186.66 91617.28 FDI 1714 5.52 18.99 -43.46 451.72 INFL 1721 6.85 28.08 -27.63 1058.37 HDI 1721 0.74 0.79 0.26 32.83 TAXgdp 1721 30.31 11.65 8.05 57.41 GEXgdp 1721 32.66 11.67 10.03 65.10 CCI 1721 0.29 1.06 -1.53 2.47 CPI 1721 48.26 22.40 10.00 100.00 Nguồn: Cơ sở liệu Ngân hàng giới (NHTG)- WDI WGI, Cơ sở liệu Quỹ tiền tệ giới (IMF) - GFS , sở liệu chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP) - HDI Bảng 4.1 cho thấy có khác biệt lớn thu nhập bình quân đầu người quốc gia phát triển phát triển Thu nhập bình quân đầu người lớn cao gấp 490 lần so với số bé Tỷ lệ thu thuế cao gấp lần so với số nhỏ Chỉ số kiểm soát tham nhũng lớn theo NHTG 2.47 số nhỏ có-1.53 Thực tế cần thiết phải tìm hiểu mối quan hệ biến nước phát triển phát triển Nghiên cứu cung cấp chứng việc biến đạt tính dừng thơng qua kiểm định nghiệm đơn vị 21 4.2 Mối quan hệ dài hạn tài cơng tăng trưởng kinh tế Thực kiểm định đồng liên kết giúp nghiên cứu trả lời câu hỏi nghiên cứu số tài cơng quan hệ với tăng trưởng kinh tế dài hạn? Kết kiểm định cho thấy dài hạn tài cơng tăng truwonrg kinh tế xuất mối quan hệ đồng liên kết Kết giúp cho luận án chứng minh giả thuyết tài cơng tăng truwonrg kinh tế xuất mối quan hệ dài hạn 4.3 Mối quan hệ thu thuế chi tiêu cơng Vì kiểm định đồng liên kết khơng giúp xác định hướng quan hệ nhân hai biến, nên nghiên cứu vạn dụng kiểm định Granger để tìm câu trả lời cho câu hỏi số hai thu thuế chi tiêu cơng có xuất mối quan hệ nhân lẫn hay không? Kết kiểm định cho thấy thu thuế chi tiêu công xuất mối quan hệ nhân hai chiều Kết ủng hộ giả thuyết sách tài khóa đồng thời Giả thuyết nhà nghiên cứu trước chứng minh với loại thuế loại chi tiêu với số liệu nhóm nhỏ quốc gia mà tổng thu thuế hay tổng chi tiêu cụ thể như: Musgrave (1966), Meltzer Richard (1981), Bohn (1991), Chang Chiang (2009) Kết đề xuất với nhà hoạch định sách quốc gia phát triển phát triển cần sách thu thuế chi tiêu đồng thời lúc để kiểm soát lạm phát thúc đẩy kinh tế Với phát này, luận án chứng minh giả thuyết thứ (2): thu thuế chi tiêu cơng có quan hệ nhân lẫn 4.4 Kết kiểm tra vai trò quản trị nhà nước điều tiết ảnh hưởng tài cơng lên tăng trưởng kinh tế 4.4.1 Vai trò quản trị nhà nước điều chỉnh ảnh hưởng tài cơng lên tăng trưởng nước phát triển Để giải tượng nội sinh, nghiên cứu áp dụng mô hình SUR để xem xét ảnh hưởng quản trị nhà nước lên tăng truwonrg 22 ảnh hưởng lên việc điều tiết ảnh hưởng tài cơng lên tăng trưởng Ngồi SGMM giúp gia tăng hiệu hồi quy (Baltagi, 2005 Roodman, 2009) mà chúng tơi áp dụng SGMM để thực xem xét tác động Bảng 4.8 Trước thực phân tích chúng tơi chia số liệu thành hai nhóm nước phát triển phát triển theo phân loại Ngân hàng giới thời điểm ngày tháng năm 2015 Kết ảnh hưởng quản trị nhà nước lên 44 quốc gia phát triển FDI (SUR) (SUR) (SUR) (SGMM) (SGMM) (SGMM) lrgdp lrgdp lrgdp lrgdp lrgdp lrgdp 0.064 *** (3.37) INFL -0.0003 (3.38) * (-0.67) HDI TAXgdp 5.921 *** -0.0004 (-0.98) 6.007 *** (34.36) *** ** 0.030 -0.025 0.010 0.026 (13.37) 5.991 *** (34.64) 0.318 (2.45) -0.0003 1.972 *** (4.66) *** (13.23) *** 0.008 *** (2.72) -0.014 -0.0001 (-2.48) 3.145 *** (11.02) 0.027 0.082 (17.42) _hằng số 2.603 3.448 (7.71) 0.031*** (6.24) 0.025 *** (6.44) 0.021*** (5.85) *** *** 0.042*** (7.22) *** 2.839*** (10.20) 0.015 *** (-3.30) (6.79) 0.042 (1.86) -0.0002*** *** (-4.13) *** 0.299*** (10.55) * *** * CCI_GEX 0.272 *** (9.29) ** (-2.95) 0.058 (5.09) ** 0.009 CCI_TAX (-0.71) 0.013 (-5.77) CCI -0.0003 0.093 ** (2.76) * (2.58) *** *** 0.064 *** (3.37) * (33.36) (6.56) GEXgdp 0.065 *** 3.016 *** (9.52) 1.929 *** 2.409 *** 2.387*** (15.87) (18.05) (17.13) (6.12) (8.27) (8.78) 893 893 893 851 851 851 Số nhóm 44 44 44 Số công 43 43 43 Quan sát cụ 23 AR2 0.342 0.829 0.977 Hansen 0.430 0.704 0.557 Ghi * p < 0.1, ** p < 0.05, *** p < 0.01 Nguồn: Cơ sở liệu Ngân hàng giới (NHTG)- WDI WGI, Cơ sở liệu Quỹ tiền tệ giới (IMF) - GFS , sở liệu chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP) - HDI Bảng 4.8 cho thấy quản trị nhà nước, thu thuế có tác động dương lên tăng trưởng kể chúng đứng hay tương tác với Tuy nhiên chi tiêu công lại có tác động âm lên tăng truwonrg đứng trở lên hữu ích với tăng trưởng tương tác với quản trị nhà nước, điều cho thấy quốc gia phát triển cần cơng cụ kiểm sốt tham nhũng nhằm giúp cho chi tiêu công trở lên hiệu Ngồi ra, để đạt hiệu từ mơ hình SUR, chọn kiểm định tương quan phần dư biến phụ thuộc kết cho thấy có tương quan biến phụ thuộc “tăng trưởng kinh tế” “Thu thuế” “Chi tiêu công” Bảng 4.8, xác nhận tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngồi biến có lợi cho tăng trưởng kinh tế, không ổn định biến nguy hại với kinh tế 4.4.2 Vai trò quản trị nhà nước điều chỉnh ảnh hưởng tài cơng lên tăng trưởng nước phát triển Bảng 4.9 Kết ảnh hưởng quản trị nhà nước lên 38 quốc gia phát triển FDI INFL HDI TAXgdp (SUR) lrgdp 0.033** (2.30) -0.008** (-3.07) 6.845*** (26.41) 0.011*** (4.22) (SUR) lrgdp 0.031** (2.12) -0.007** (-2.99) 6.861*** (26.52) 0.011*** (4.50) (SUR) lrgdp 0.036** (2.46) -0.005* (-2.16) 6.873*** (25.12) (SGMM) lrgdp 0.053*** (6.26) -0.001 (-0.55) 6.784*** (36.41) 0.011*** (4.58) (SGMM) lrgdp 0.060*** (9.24) -0.001 (-1.54) 6.974*** (28.34) 0.008 (1.94) (SGMM) lrgdp 0.045*** (5.38) 0.009*** (5.97) 7.354*** (28.22) 24 GEXgdp CCI -0.001 (-0.46) 0.274*** (16.21) CCI_TAX 0.318*** (5.19) -0.001 (-0.71) CCI_GEX 3.333*** (16.83) 745 0.004*** (4.12) 3.311*** (15.99) 745 -0.001 (-0.36) 0.377*** (16.21) 3.038*** (15.68) Quan sát 708 Số nhóm 38 37 Số cơng cụ AR.2 0.778 Hansen 0.506 Ghi * p < 0.1, ** p < 0.05, *** p < 0.01 _Hằng số 3.384*** (18.16) 745 0.004* (2.26) 0.006*** (3.63) 0.430*** (4.54) -0.001 (-0.51) 2.901*** (15.03) 708 38 37 0.571 0.513 Nguồn: Cơ sở liệu Ngân hàng giới (NHTG)- WDI WGI, Cơ sở liệu Quỹ tiền tệ giới (IMF) - GFS , sở liệu chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP) - HDI Khác với nước phát triển, tương tác quản trị nhà nước thu thuế nước phát triển có tác động âm khơng có ý nghĩa lên tăng trưởng kinh tế Phát đề xuất quyền quốc gia phát triển cần trọng vào sách tài khóa việc chống tham nhũng thất thu thuế Cả bảng 4.8 4.9 trình bày chương chứng minh giả thuyết thứ (3): Quản trị nhà nước điều tiết ảnh hưởng tài cơng lên tăng trưởng phụ thuộc vào nhóm kinh tế Để đảm bảo tính vững mơ hình, nghiên cứu thu thập số đo lường cảm nhận tham nhũng tổ chức kinh doanh tổ chức Minh bạch quốc tế khảo sát tính toán để kiểm định Kết cho thấy quán so với số thu từ Ngân hàng giới 0.002* (1.70) 0.011*** (6.43) 0.004*** (4.10) 2.508*** (13.55) 671 38 38 0.335 0.601 25 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, HÀM Ý NGHIÊN CỨU VÀ CÁC HẠN CHẾ 5.1 Kết luận Nghiên cứu áp dụng mơ hình hiệu chỉnh sai số (ECM) cho số liệu bảng 82 quốc gia 21 năm từ 1996 đến 2016 để kiểm tra tính đồng liên kết tài cơng tăng trưởng kinh tế hai nhóm kinh tế phát triển phát triển Thứ hai, áp dụng kiểm định nhân Granger đôi khẳng định mối quan hệ thu thuế chi tiêu công mối quan hệ nhân hai chiều giúp khẳng định giả thuyết tài khóa đồng thời Để kiểm tra vai trò quản trị nhà nước điều tiết ảnh hưởng tài cơng lên tăng truwonrg kinh tế, nghiên cứu thực hệ phương trình đồng thời (SUR) mơ hình SGMM cho số liệu bảng cân cho 38 quốc gia phát triển 44 quốc gia phát triển Kết xác định quản trị nhà nước có vai trò tác động trực tiếp gián tiếp tích cực lên kinh tế nói chung Tuy nhiên tương tác quản trị nhà nước tài cơng có tác động khác tùy thuộc vào thành phần biến tài cơng đặc điểm nhóm kinh tế Cụ thể với nhóm kinh tế phát triển, quản trị nhà nước có vai trò mạnh chuyển tác động âm chi tiêu cơng đứng thành tác động dương tương tác với kiểm soát tham nhũng Điều khẳng định phủ nước phát triển cần trọng nhiều vào chống tham nhũng để gia tăng hiệu thu thuế chi tiêu cơng từ tăng trưởng kinh tế họ Trong kinh tế phát triển tương tác quản trị nhà nước với thu thuế lại có tác động âm khơng có ý nghĩa, quyền nước cần tập trung kiểm sốt tham nhũng tách bạch với sách thu thuế 5.2 Đề xuất với cá nhà hoạch định sách Với phát đầu tiên, nghiên cứu đề xuất với nhà hoạch định sách cần trọng vào mối quan hệ thu thuế chi tiêu cơng có mặt mối quan hệ dài hạn với tăng 26 trưởng kinh tế ban hành sách liên quan tới chúng Ngoài ra, đương đầu với lạm phát cần lưu ý phải thực lúc tăng thu thuế cắt giảm chi tiêu lúc Thứ hai, với việc xác nhận vai trò kìm hãm kinh tế tham nhũng quốc gia phát triển phát triển điều giúp kiến nghị với quyền quốc gia tồn giới cần tìm biện pháp để chống tham nhũng hiệu Hơn thế, tương tác quản trị nhà nước với thu thuế chi tiêu công quốc gia phát triển yếu tố có lợi cho kinh tế nên quyền quốc gia cần tập trung chống tham nhũng nhiều để chống thất thu thuế gia tăng tính hiệu chi tiêu cơng nhằm thúc đẩy kinh tế Với quốc gia phát triển việc chống tham nhũng cần độc lập với sách thu thuế tương tác quản trị nhà nước với thu thuế khơng có ý nghĩa tác động lên tăng trưởng kinh tế 5.3 Các hạn chế hướng nghiên cứu Với hạn cchees việc thu thập liệu nên nghiên cứu cung cấp chứng chưa thật dài tài công tăng trưởng kinh tế Hạn chế thứ hai, nghiên cứu chưa xem xét tương tác quản trị nhà nước với tăng trưởng kinh tế theo nhóm nước nhỏ nhằm hiểu rõ ràng tác động tương tác Việc chia nhỏ giúp cho quốc gia Việt Nam hay số nước khác khu vực Đơng Nam Á đối mặt với lạm phát tăng trưởng kinh tế họ Nghiên cứu tiếp tục thực hạn chế Ngoài ra, gánh nặng tuân thủ thuế vấn đề việc thu thuế, mà tương lai chúng tơi khám phá tìm cách giải thích việc gánh nặng tuân thủ thuế ảnh hưởng lên thu thuế để tăng trưởng kinh tế ... hệ tài cơng, quản trị nhà nước tăng trưởng kinh tế 2.3.1 Các nghiên cứu thực nghiệm tài cơng tăng trưởng kinh tế Trong thập kỷ gần đây, lên hai trường phái đánh giá mối quan hệ tài cơng tăng trưởng. .. đầu vào sản xuất Cả hai yếu tố đại diện nói lên lực nhà nước diện mối quan hệ chúng với tăng trưởng kinh tế quản trị nhà nước cần dduwwojc làm sáng tỏ.” 2.2.4 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế: hay... 2016 tăng trưởng kinh tế toàn cầu thật hồi phục 1.1.2 Sự khác tài cơng tăng trưởng kinh tế nước phát triển phát triển a) Tỷ lệ tăng trưởng ổn định kinh tế Các nước phát triển trì ổn định kinh tế

Ngày đăng: 03/01/2020, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan