Luận văn thạc sĩ phát triển cây cam trên địa bàn huyện cao phong, tỉnh hòa bình theo hướng bền vững

74 164 0
Luận văn thạc sĩ phát triển cây cam trên địa bàn huyện cao phong, tỉnh hòa bình theo hướng bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY CAM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HỊA BÌNH 29 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Cao phong, tỉnh Hòa Bình 29 2.2 Thực trạng phát triển cam địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình 37 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CAM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HỊA BÌNH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 54 3.1 Quan điểm, định hướng phát triển cam 54 3.2 Một số giải pháp phát triển cam địa bàn huyện cao Phong, tỉnh Hòa Bình 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANLT: An ninh lương thực BĐKH: Biến đổi khí hậu BVTV: Bảo vệ thực vật DN: Doanh nghiệp GlobalGap: Global Good Agricultural Practice_Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu GTNT: Giao thông nông thôn HĐND: Hội đồng Nhân dân HTX: Hợp tác xã HU: huyện ủy KH&CN: Khoa học công nghệ KT-XH: Kinh tế - Xã hội NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTM: Nông thôn SX-KD: Sản xuất – Kinh doanh UBND: Ủy ban Nhân dân VietGAP: Vietnamese Good Agricultural Practices_Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Điều kiện thích hợp trồng có múi 22 Bảng 1.2 Sản lượng Cam, quýt Việt Nam giai đoạn 2007-2016 27 Bảng 1.3 Chất lượng cảm quan, lý sinh hóa cam Cao Phong .38 Bảng 2.1 Diện tích, cấu loại đất năm 2010 năm 2015 32 Bảng 2.2 Liều lượng phân bón đa lượng cần bón cho cam 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cao Phong số huyện vùng cao tỉnh Hoà Bình, có đường ranh giới phía đơng giáp huyện Kim Bơi, phía tây giáp huyện Tân Lạc, phía bắc giáp huyện Đà Bắc thị xã Hồ Bình, phía nam giáp huyện Lạc Sơn, thuộc tỉnh Hồ Bình Tuy huyện vùng cao địa bàn huyện Cao Phong lại có núi cao Nhìn chung, địa hình huyện có cấu trúc thoai thoải, độ dốc trung bình đồi núi khoảng 10-15 o, chủ yếu đồi dạng bát úp, thấp dần theo chiều từ đông nam đến tây bắc Đa số loại đất Cao Phong có độ phì cao, thích hợp cho việc trồng nhiều loại khác nhau, công nghiệp, ăn phát triển chăn ni Khí hậu Cao Phong thuộc loại mát mẻ, lượng mưa tương đối điều hòa Việt Nam có dân số đông nên nhu cầu số lượng, chủng loại ăn lớn Đặc biệt loại có chất lượng cao cam (trong loại ăn có múi giá trị hàng hoá cam quýt cao hơn, màu sắc trái vị hấp dẫn, lượng sinh tố dồi [1] Hàm lượng Vitamin A cam tới 0,465mg/100 g thịt quả, hẳn nhiều loại khác chuối 0,225mg, dứa 0,035mg, bơ 0,205 mg, ổi 0,075 mg, na 0,005 mg, sầu riêng 0,01 mg; Hàm lượng Vitamin B1 cam 0,09 mg, chuối 0,03 mg, xoài 0,06 mg, dứa 0,06 mg; Vitamin C cam 0,42 mg, chuối 0,14 mg, xoài 0,36 mg, dứa 0,22 mg, bơ 0,08 mg) phục vụ vùng tập trung dân cư đơng có mức sống cao Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Điều đặt cho ngành sản xuất hoa nước ta phải phát triển mạnh hơn, nhằm phục vụ nhu cầu nước mà phục vụ cho nhu cầu xuất Quả cam quýt dùng để ăn tươi, làm mứt, chế biến đồ hộp giải khát Sản phẩm cam quýt dùng nhiều y học cổ truyền, công nghiệp thực phẩm, hố mỹ phẩm Với địa hình, nguồn tài nguyên đất đai mầu mỡ khí hậu trên, huyện Cao Phong có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nhiều loại trồng, vật nuôi với nhiều hình thức canh tác mơ hình chăn ni khác Thực Nghị Đại hội Đảng huyện Cao Phong lần thứ XXVI, nhiệm kỳ 2010 - 2015, huyện xác định ăn loại trồng chủ lực có tiềm lớn Trong cam trồng chủ lực huyện Cao Phong, góp phần mang lại thu nhập cao, ổn định cho người dân địa bàn huyện Theo thông báo UBND huyện Cao Phong, vụ sản xuất cam, quýt năm 2018-2019 toàn huyện Cao Phong có 3.015,6 cam, quýt loại, cam, quýt thời kỳ kinh doanh 1.344,6 ha, sản lượng đạt 35.000 heo thống kê, bình qn cam, qt có tổng giá trị thu nhập gần 600 triệu đồng, trừ chi phí người nơng dân thu lãi ròng đạt 2/3 Tuy nhiên, phát triển Cam địa bàn huyện Cao Phong chưa bền vững Việc phát triển Cam huyện Cao Phong, nhiều vấn đề cần đưa nghiên cứu giải quyết, là: - Về mặt kinh tế: tăng trưởng không ổn định, đầu sản phẩm chưa ổn định Diện tích trồng cam sản lượng tăng lên nhanh chóng qua năm không chủ động điều tiết sản lượng cam hợp lý theo mức cầu thị trường, vụ thu hoạch thường xảy tình trạng cung vượt cầu + Công tác đăng ký thương hiệu hàng hoá, quản lý chất lượng sản phẩm thương hiệu nhiều bất cập Chưa có đầu tư thoả đáng cho chế biến Thị trường tiêu thụ cục bộ, chất lượng thấp - Việc làm, thu nhập người dân không ổn định, nguyên nhân: phần nội lực người dân hạn chế; phần quan tâm đầu tư Chính phủ nhân dân như: Công tác đào tạo; ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ; hỗ trợ SX, thương mại…còn hạn chế; - Về mơi trường, sản xuất chưa gắn với bảo vệ môi trường khả tiếp cận khoa học công nghệ phục vụ sản xuất vai trò trách nhiệm cá nhân cộng đồng hạn chế, dẫn đến tình trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi, thiếu khoa học, gây ảnh hưởng không tốt đến vệ sinh an toàn thực phẩm, sức khỏe người môi trường sinh thái Việc nghiên cứu đề tài “Phát triển cam địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình theo hướng bền vững” góp phần giải vấn đề nêu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua có số cơng trình, báo cáo đánh giá, viết liên quan đến đề tài nêu với mục đích phát triển ăn nói chung cam nói riêng theo hướng bền vững Có thể điểm qua số văn bản, cơng trình, viết tiêu biểu như: * Cơng trình, viết ăn quả: - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, “Phát triển có múi bền vững” Cuốn sách giới thiệu kỹ thuật trồng, chăm sóc loại có múi, áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp sản xuất hữu tảng sản xuất có múi bền vững Sản xuất bền vững để giữ cân sinh thái nông nghiệp - Nguyễn Mạnh Hà (2007), “Thực trạng số giải pháp nhằm phát triển ăn theo hướng bền vững địa bàn huyện lục ngạn tỉnh Bắc Giang”, luận văn thạc sĩ trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên Tơi phân tích thực trạng sản xuất, phát triển ăn theo hướng bền vững địa bàn huyện Lục Ngạn từ đưa số giải pháp nhằm phát triển ăn theo hướng bền vững địa bàn huyện Lục Ngạn * Cơng trình, viết cam: - Nguyễn Đăng Thực (2009), “Các giải pháp phát triển sản xuất cam Canh địa bàn huyện Đan Phượng - Thành phố Hà Nội”, luận văn thạc sĩ kinh tế trường Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận chủ yếu phát triển sản xuất cam Canh, đánh giá thực trạng sản xuất cam canh xác định tiềm phát triển sản xuất cam Canh từ đưa giải pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm tiếp tục phát triển sản xuất cam Canh cách hợp lý địa bàn huyện Đan Phượng Thành phố Hà Nội - Nguyễn Thị Phương Loan, Trần Thị Tuyết Thu, Đặng Thanh An (2016), “Nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế việc trồng cam huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 260-266 Nghiên cứu tiến hành đánh giá hiệu kinh tế việc trồng cam theo phương thức thâm canh truyền thống theo VietGAP để làm sở cho việc phát triển bền vững cam Cao Phong Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu Luận văn đánh giá thực trạng phát triển cam địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình Trên sở xây dựng quan điểm, phương hướng có sở khoa học để đề số giải pháp khả thi cho việc phát triển cam địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình theo hướng bền vững 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nói trên, luận văn có nhiệm vụ: - Hệ thống hoá vấn đề khoa học phát triển đánh giá tăng trưởng, phát triển kinh tế nói chung cam theo quan điểm bền vững - Nghiên cứu đánh giá thực trạng kết quả, hiệu kinh tế phát triển cam địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển cam địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình theo hướng bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu vấn đề làm để phát triển cam; tác động từ sách Nhà nước đến phát triển cam theo hướng bền vững 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi khơng gian Trong q trình nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển cam sách nhằm phát triển cam địa bàn huyện Cao Phong theo hướng bền vững 4.2.2 Phạm vi thời gian Các số liệu chung tập hợp giai đoạn từ năm 2015-2019 Các số liệu điều tra kinh tế hộ thực năm 2019 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn đưa số khái niệm, nội dung phát triển bền vững yếu tố chủ yếu phát triển kinh tế nơng nghiệp bền vững qua thấy ý nghĩa việc phát triển ăn theo hướng bền vững 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, tổng hợp tài liệu: nhằm thống kê, tổng hợp tài liệu có phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững ăn có múi nói chung cam nói riêng; - Phương pháp kế thừa: Tổng hợp kế thừa kết nghiên cứu có phát triển kinh tế nơng nghiệp bền vững cam có Việt Nam; - Phương pháp thu thập thông tin hồi cứu số liệu: thông tin thu thập qua nhiều kênh khác mạng internet, hệ thống thư viện thuộc trường, viện nghiên cứu bộ/ngành, báo chí phương tiện truyền thơng đại chúng - Phương pháp phân tích kinh tế đánh giá tổng hợp: Sau có đầy đủ thơng tin, tiến hành phân tích đánh giá tổng hợp để đưa đề xuất phù hợp; Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn tiếp cận vấn đề phát triển cam theo hướng bền vững từ góc độ chuyên ngành Quản lý kinh tế, góc độ tiếp cận hồn tồn khác so với nghiên cứu trước Cụ thể là: - Luận văn góp phần hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển cam theo hướng bền vững - Luận văn tập trung vào nghiên cứu tình hình phát triển Cam, sở điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng tình hình sản xuất, số vùng địa bàn huyện, rút nhận xét, kết luận đề suất số giải pháp khả thi nhằm phát triển cam theo hướng bền vững cho huyện Cao Phong Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển bền vững Chương 2: Thực trạng phát triển cam địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình Chương 3: Một số giải pháp phát triển cam địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình theo hướng bền vững Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm cam Cây cam thuộc họ cam Rutaceae, họ phụ cam quýt Aurantiodeae, chi Citrus có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Đông Nam Châu Họ cam Rutaseae bao gồm cam, bưởi, chanh, quýt Cam loại cao cấp có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao Trong thành phần thịt có 612% đường (chủ yếu đường Saccaroza) hàm lượng Vitamin C từ 4090mg/100g tươi, axit hữu từ 0,4 đến 1,2%, có nhiều loại axit có tính sinh học cao với khoáng chất tinh dầu thơm Quả dùng để ăn tươi, làm mứt, nước giải khát chữa bệnh Tinh dầu cất từ vỏ quả, lá, hoa dùng nhiều công nghiệp thực phẩm chế mỹ phẩm Cây cam loài lâu năm, phát triển qua giai đoạn: kiến thiết kinh doanh Giai đoạn kiến thiết thường kéo dài từ 3-4 năm có chi phí chưa có thu hoạch Nếu giai đoạn đầu tư chăm sóc mức rút ngắn giai đoạn kiến thiết mà cho suất cao kéo dài giai đoạn kinh doanh Giai đoạn kinh doanh dài, ngắn với suất sản lượng tăng dần theo tuổi mật độ trồng đến đỉnh cao lại giảm dần Giai đoạn kinh doanh dài hay ngắn tùy thuộc vào giống ăn mức đầu tư thâm canh Nhìn chung, cam phải trải qua giai đoạn non trẻ, thời kì thục cuối già cỗi Tương ứng với giai đoạn thời kì mà trình sinh trưởng lẫn hoa kết dần ngưng lại Từ đặc điểm này, khả tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cam chịu chi phối môi trường khác giai đoạn đầu tư thâm canh giai đoạn khác lượng cao huyện Cao Phong thực xã Thu Phong, xã Bắc Phong, xã Tây Phong huyện Cao Phong Thực mơ hình CSA sản xuất cam chất lượng cao huyện Cao Phong bao gồm: - Hỗ trợ cải tạo, xây dựng sở hạ tầng, hệ thống tưới tiêu - Hỗ trợ thực mơ hình CSA: + Hỗ trợ máy móc nhỏ, dụng cụ sản xuất: Máy làm đất, máy phun thuốc, thiết bị kiểm tra pH độ ẩm đất, dụng cụ chăm sóc vườn, + Hỗ trợ vật tư, phân bón: Phân đạm, lân, kali, thuốc BVTV, phân bón lá, + Hỗ trợ xây dựng mơ hình: Các biện pháp kỹ thuật giúp sinh trưởng tốt, suất cao, sản phẩm đạt tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm, hình thức kích thước đồng đều, Để phù hợp với sản lượng cam tiếp tục tăng mở rộng quy mơ sản xuất, cải thiện gói kỹ thuật cho vùng cam huyện Cao Phong nói riêng tỉnh Hòa Bình nói chung, hỗ trợ cơng nghệ bảo quản chế biến cam sau thu hoạch cần thiết Các hỗ trợ thực với nội dung + Tăng cường mối liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông dân doanh nghiệp tiêu thụ; + Công nghệ bảo quản sản phẩm cam sau thu hoạch: Để kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm cam, giúp giãn thời gian tiêu thụ đảm bảo giá thành chất lượng, cơng nghệ bảo quản kho cấp đơng có kiểm sốt nhiệt độ yếu tố khác; + Cơng nghệ chế biến sau thu hoạch: Khối lượng lớn sản phầm cam thu gom chế biến thành nước ép đảm bảo khai thác tối đa giá trị đa dạng hóa sản phẩm cam Cao Phong - Kỹ thuật áp dụng mơ hình: Mơ hình Cam Cao Phong quản lý áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật quản lý đất độ ẩm; cắt tỉa, tạo hình; quản lý dinh dưỡng bón phân; phòng trừ sâu bệnh hại, thu hoạch Bên cạnh cơng việc mang tính chuyên môn, biện pháp kỹ thuật phải tuân thủ theo quy định Quy trình VietGap Mơ hình CSA dự kiến thực năm từ 2016-2018 đến chưa đánh giá kết thực 3.2.2 Chuỗi giá trị Trên thực tế, có chất lượng bật bảo hộ dẫn địa lý từ cuối năm 2014, đến nay, sản phẩm cam Cao Phong phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm loại thị trường Sự gia tăng mạnh sản lượng cam tỉnh tỉnh khác nước đòi hỏi cam Cao Phong phải tìm hướng có tính chất đột phá, giúp củng cố nâng tầm thương hiệu Xuất phát từ nhận thức đó, HTX Hà Phong triển khai đồng giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm cam Cao Phong Trong đó, giải pháp đột phá xác định HTX triển khai mơ hình "Cam hữu theo chuỗi sản xuất chế biến sản phẩm từ cam tươi” HTX Hà Phong HTX thí điểm Trung tâm Các chương trình kinh tế - xã hội lựa chọn hỗ trợ xây dựng mơ hình HTX phát triển sản xuất gắn với chuỗi giá trị năm 2018 Trên diện tích khoảng 200 ha, HTX Hà Phong áp dụng hồn tồn quy trình sản xuất cam VietGAP, bước hướng tới sản xuất cam hữu Quá trình canh tác sử dụng loại vật tư phân bón theo hướng hữu ngô, đậu tương, cá tươi ủ với men vi sinh… để bón, tưới Đồng thời, tăng cường cải tạo đất, giảm thiểu sử dụng loại phân bón hóa học phun thuốc diệt cỏ Quy trình sản xuất nghiêm ngặt từ khâu chăm sóc, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm giúp HTX bảo đảm tốt chất lượng sản phẩm Đối với khâu thu hoạch, cam cắt, xếp vào thùng xốp cẩn thận, tránh dập tinh dầu Khi vận chuyển kho sơ chế phân loại sản phẩm theo quy định nghiêm ngặt màu sắc, kích cỡ, cấu trúc múi tinh dầu… Sau đó, sản phẩm dán tem truy xuất nguồn gốc vận chuyển tới nơi tiêu thụ Thông qua đề án hỗ trợ xây dựng HTX gắn với chuỗi giá trị, Trung tâm Các chương trình kinh tế - xã hội hỗ trợ HTX mặt kinh phí, xây dựng thống quy trình sản xuất ăn có múi, bảo đảm an tồn thực phẩm VietGAP, với trọng tâm sản xuất phát triển thương hiệu để nâng cao chất lượng sản phẩm có múi Đến năm 2018, HTX bố trí cân đối diện tích trồng loại có múi, đa dạng chủng loại giống đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng kéo dài thời gian thu hoạch Hiện HTX có khả cung cấp sản phẩm tươi - tháng năm (từ tháng tới tháng năm sau) Thành tựu HTX đạt sau: Thứ nhất, sản xuất, HTX xây dựng thương hiệu "Cam Hà Phong" với sản phẩm đạt tiêu chuẩn, có gắn tem thơng minh truy xuất nguồn gốc Thứ hai, tiêu thụ, HTX chủ động nguồn tiêu thụ trung tâm lớn Hà Nội bước đầu ký kết hợp đồng tiêu thụ với doanh nghiệp VinMart, Big C… từ ổn định đầu giá trị sản phẩm Thứ ba, với tâm tạo đột phá giá trị cho sản phẩm cam Cao Phong, HTX Hà Phong chủ động đầu tư nhà xưởng, máy móc, thiết bị để chế biến sâu sản phẩm từ cam rượu cam, mứt cam, sirô cam, tinh dầu cam, nước cam lên men, xà phòng cam… Đến nay, HTX Hà Phong đưa thị trường sản phẩm chế biến từ cam Đây sản phẩm thực theo mơ hình sản xuất theo chuỗi sản phẩm từ cam huyện Cao Phong Trong bối cảnh thị trường có nguy bị bão hòa sản phẩm cam ăn tươi, giải pháp chế biến sản phẩm từ cam HTX Hà Phong tin tưởng tạo đột phá đưa sản phẩm cam Cao Phong tiếp cận thị trường tốt hơn, từ nâng cao giá trị gia tăng, đưa thương hiệu cam Cao Phong lên vị Tuy nhiên nguồn vốn hạn chế lớn cần giải HTX Hà Phong Bên cạnh đó, HTX Hà Phong HTX thí điểm để hỗ trợ xây dựng mơ hình HTX phát triển sản xuất gắn với chuỗi giá trị năm 2018 Tỉnh Hòa Bình nói chung huyện Cao Phong nói riêng cần triển khai thêm nhiều chuỗi giá trị nhằm đảm bảo tạo kết nối cung cầu cho sản phẩm 3.2.3 Hệ thống tiêu thụ Diện tích trồng cam Cao Phong không ngừng mở rộng qua năm Sản lượng ngày tăng nhanh chóng Đây lúc cần đến giải pháp kết nối, tiêu thụ tìm đầu ổn định, để giữ gìn phát triển bền vững thương hiệu cho loại nông sản tiếng Huyện Cao Phong kêu gọi nhà đầu tư đẩy nhanh tiến độ xây dựng chợ đầu mối để tiêu thụ sản phẩm cho người dân bước vào vụ thu hoạch Cam Cao Phong chưa xuất Muốn xuất cam Cao Phong cần phải làm tốt quy trình trồng theo tiêu chuẩn GlobalGap, phát triển loại hình dịch vụ chế biến, dịch vụ tiêu thụ sản phẩm 3.2.4 Khoa học công nghệ 3.2.4.1 Giống Các giống cam trồng huyện Cao Phong có nguồn gốc di thực Do phù hợp với điều kiện khí hậu, nơng hóa thổ nhưỡng nơi nên khơng trì đặc tính di truyền tốt giống gốc mà thể số ưu bật chất lượng Cam Canh, cam Xã Đoài, cam CS1 Mỗi giống cam cho sản phẩm có đặc tính riêng không trộn lẫn giống vị đậm đà, mùi thơm đặc trưng Xác định cấu chủng loại có múi nhằm khai thác hiệu tiềm đất đai, nâng cao suất, phẩm chất có khả rải vụ định hướng quan trọng mà tỉnh Hòa Bình đặt Trong giai đoạn tới nâng cấu diện tích cam chín sớm CS1 lên khoảng 20-30%, diện tích trồng cam muộn khoảng 35% giảm diện tích cam vụ từ 45% xuống 35% vào năm 2020 Ngoài giống chủ lực có, tăng cường phối kết hợp với sở nghiên cứu nhập nội giống có triển vọng để chọn lọc giống quý phù hợp với điều kiện sinh thái vùng nhằm đa giạng hóa sản phẩm ăn có múi Trọng tâm công tác tuyển chọn giống ăn có múi bình tuyển phục tráng giống đặc sản bao gồm cam Xã Đoài, Vân Du, cam Canh, cam V2, cam CS; giống bưởi Diễn, Tân Lạc, Da xanh số giống có múi địa để làm vật liệu khởi đầu cho công tác nhân giống Đây công việc thường xuyên, liên tục góp phần quan trọng quy trình nhân giống 3.2.4.2 Kĩ thuật trồng ăn Huyện Cao Phong đang: - Tổng kết phổ biến mơ hình thiết kế vườn cam thích hợp sinh thái vùng, kết hợp với ngắn ngày - Nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật có hiệu cao nghề làm vườn nhằm phổ biến cho nông dân trồng cam theo hướng thâm canh cao như: Kĩ thuật trồng mật độ dày, kĩ thuật bón phân, tưới nước,… 3.2.5 Quy hoạch đáp ứng yêu cầu phát triển Công tác quy hoạch tổng thể nông nghiệp vùng, có việc xác định vùng trồng cam phù hợp sinh thái, phù hợp cấu trồng tương lai quan trọng Bởi cam đòi hỏi đầu tư lớn phải hợp lý từ đầu đem lại hiệu lâu dài Nếu không tổ chức sản xuất cách hợp lí có hệ thống rơi vào tình trạng tự phát nơng dân theo lối sản xuất nhỏ, khơng tạo sản phẩm hàng hố theo yêu cầu kinh tế thị trường Để vùng chuyên canh cam đem lại hiệu cao, cần quy hoạch vườn cam kết hợp du lịch sinh thái Tại vùng cam Cao Phong, năm 2019, tồn huyện có 3.000 ăn có múi, riêng cam, quýt loại có diện tích khoảng 2.600 Nhìn chung, diện tích thực theo quy hoạch UBND tỉnh Huyện liệt thực chủ trương không mở rộng diện tích trồng cam vùng ngồi quy hoạch Các xã, thị trấn quán triệt nghiêm túc chủ trương để đôn đốc, vận động nhân dân thực tốt, hạn chế tối đa tình trạng gia tăng diện tích dẫn tới phá vỡ quy hoạch, phát triển nóng ăn có múi địa bàn huyện UBND huyện Cao Phong công khai, thông tin rộng rãi để người dân nhà đầu tư biết diện tích,địa bàn quy hoạch trồng ăn có múi để huy động nguồn lực phát triển thành vùng sản xuất tập trung Mặt khác, kiểm soát mức độ gia tăng diện tích ngồi quy hoạch cách tuyên truyền, hướng dẫn chuyển đổi sang trồng khác có hiệu 3.2.6 Cơ chế sách Để thực tốt việc phát triển bền vững cam tỉnh Hòa Bình sách đầu tư vốn, tạo vốn sách khơng thể thiếu Để có vốn, địa phương phải cần thiết qui hoạch nhiều nguồn vốn khác dựa vào nguồn vốn ngân sách Trung ương đáp ứng đầy đủ Nguồn vốn cần quan tâm cung cấp tín dụng cho nơng dân vùng qui hoạch Tỉnh Hòa Bình có dự thảo thực “Dự án xây dựng hợp tác xã kiểu mới, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm ăn theo chuỗi giá trị đảm bảo an toàn thực phẩm huyện Cao Phong, Lạc Thủy Kim Bôi năm 2018 – 2019” với thời gian thực dự kiến từ tháng 12/2018 đến tháng 12/2020, dự kiến kinh phí thực 2.568.800.000 đồng Mục tiêu cụ thể dự án là: - Hỗ trợ xây dựng mơ hình hợp tác xã kiểu mới, tạo liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm ăn theo chuỗi giá trị, làm sở từ nhân rộng địa bàn tỉnh Hòa Bình - Sản xuất ăn theo quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP), tạo sản phẩm an toàn, nâng cao suất, chất lượng giá trị sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ - Ứng dụng hệ thống tem điện tử thông minh truy xuất nguồn gốc sản phẩm, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt thị trường Hà Nội - Nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng sống hộ thành viên hợp tác xã người lao động địa phương - Thu hút thêm hộ sản xuất tham gia vào thành viên hợp tác xã; tăng quy mơ, diện tích, tạo vùng sản xuất tập trung quy mơ lớn - Làm mơ hình điểm để nhân rộng địa bàn tỉnh Tiểu kết chương Tỉnh Hòa Bình nói chung huyện Cao Phong nói riêng có định hướng phát triển cam theo hướng bền vững Tuy nhiên giải pháp phát triển bền vững năm gần chưa thấy hiệu rõ rệt Các giải pháp chuỗi giá trị, hệ thống tiêu thụ, chưa giải triệt để vấn đề ĐỀ NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Đề nghị Huyện Cao Phong có nhiều lợi phát triển cam so với huyện khác Như vậy, để phát huy mạnh vượt trội tạo hội cho cam Cao Phong phát triển bền vững thời gian tới, đòi hỏi cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương cần quan tâm giải số vấn đề sau: * Đối với Đảng nhà nước Cần có chủ trương sách hỗ trợ phát triển kinh tế, khuyến khích đầu tư việc trồng cam tạo điều kiện giúp nông dân phát triển sản xuất; cải thiện đời sống, bước nâng cao khả hội nhập kinh tế đất nước thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa Cần có dự án hỗ trợ nhà vườn việc thực sản xuất theo GAP, tập trung đầu tư phát triển thành vùng sản xuất chuyên canh hàng hóa có khả cạnh tranh, đặc biệt hỗ trợ đầu tư bản, nghiên cứu chuyển giao công nghệ mới, công nghệ cho cam Phải có chiến lược hợp lí cho phát triển công nghiệp để phục vụ sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất phát triển cam Ngoài ra, nhà nước cần tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, có sách bình ổn giá cam Cao Phong mức hợp lí * Đối với cấp quyền địa phương Tỉnh cần có sách ưu đãi vốn để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào lĩnh vực: sơ chế, bảo quản, chế biến, vận chuyển tiêu thụ Mặt khác, UBND tỉnh cần sớm thành lập quan kiểm định chất lượng cam để kiểm tra chất lượng lưu thông thị trường Sở NN&PTNT tỉnh Hòa Bình cần hợp tác với quan khoa học (Viện, Trường Đại học) để du nhập, khảo nghiệm bình tuyển giống cam đầu dòng nhằm bổ sung vào giống có triển vọng phát triển huyện Sở NN&PTNT tỉnh Hòa Bình cần phối hợp Sở Văn hóa Du lịch xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế vườn kết hợp du lịch sinh thái Cần có phối hợp đồng ngành Nông nghiệp, Ngân hàng, Địa nhằm tạo điều kiện cho nhà vườn vay vốn: kịp thời, đối tượng trồng để sử dụng đồng vốn mục đích Kết luận Là huyện miền núi Cao Phong lại địa phương đầu phát triển kinh tế – xã hội cơng tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Hòa Bình Đóng góp cho thành không nhắc đến việc phát triển thành công cam đặc sản Cam Cao Phong không thơm ngon mà thay đổi diện mạo huyện vùng cao núi rừng Tây Bắc Cùng với việc phát triển quy mô sản xuất, chất lượng cam Cao Phong ngày nâng cao, cam to hơn, ngon, Cam Cao Phong tạo nên thương hiệu tỉnh Hòa Bình mang giá trị, tiềm phát triển nông nghiệp, phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc nơi Hiện khơng tình trạng mùa, số năm trước sản phẩm cam Cao Phong tiêu thụ phụ thuộc vào bán lẻ tư thương chủ yếu Lượng cam tiêu thụ chuỗi siêu thị chưa nhiều Vì vậy, năm tới lượng cam cho thu hoạch ngày lớn khâu tiêu thụ gặp khó khăn Như vậy, để khai thác hợp lí nguồn lực tự nhiên, kinh tế xã hội để huyện Cao Phong trồng cam phát triển hiệu quả, ổn định, bền vững thời gian tới, tỉnh Hòa Bình nói chung huyện Cao Phong nói riêng cần phải nâng cao sở vật chất, đầu tư thực qui hoạch vùng chuyên canh, tác động mạnh khoa học công nghệ, công nghệ sinh học, giống, bảo quản sau thu hoạch, vệ sinh an tồn nơng sản,… nâng dần trình độ sản xuất, nâng cao chất lượng trái phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Ngoài ra, cần xây dựng đội ngũ cán nắm vững luật thương mại nước, liên kết doanh nghiệp, nơng dân, hỗ trợ kĩ thuật trái an tồn, biện pháp nâng cao chất lượng bảo quản, chế biến sau thu hoạch, hạ giá thành sản phẩm, xây dựng thương hiệu trái cây, tìm thị trường tiêu thụ ổn định cho nông dân, tạo hội cho cam Cao Phong đứng vững sân nhà vươn xa thị trường quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Côn (1987), Bài giảng ăn quả, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội Lê Cao Đoàn (1993), Phát triển kinh tế lịch sử học thuyết, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Kim Đồng, Trịnh Văn Tuấn (2017), Tác động bảo hộ dẫn địa lý đến phát triển sản xuất hàng hóa cam cao phong tỉnh Hòa Bình, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 5(78)/2017 Nguyễn Thị Thanh Hoài (2012), Phát triền bền vững – Những vấn đề lý luận, Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn, (số 10), tr 10-20 Nguyễn Minh Luân (2016), Nông nghiệp tỉnh Cà Mau phát triển theo hướng bền vững, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Phương Loan, Trần Thị Tuyết Thu, Đặng Thanh An (2016), Nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế việc trồng cam huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 260-266 Trang thông tin điện tử huyện Cao Phong, http://caophong.hoabinh.gov.vn/ch-c-nang-nhi-m-v, (21/05/2014) Trang thông tin điện tử huyện Cao Phong, https://caophong.hoabinh.gov.vn/gioi-thieu-kcn/465-lach-sa-phat-triancay-cam-a-cao-phong Đào Thế Tuấn (1997), Cơ sở khoa học xác định cấu trồng NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Trần Hiếu, Lê Kim Thoa CS (2018), Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cam an toàn theo VietGAP, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Bộ NN&PTNT 11 Trần Thế Tục - Vũ Mạnh Hải - Đỗ Đình Ca (1995): Các vùng trồng cam quýt Việt Nam Thơng tin chun đề sản xuất thị trường có múi số 19/1995 12 UBND huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình (2016), Số 384/UBNDNN&PTNT thơng tin, thông báo kết thúc vụ thu hoạch sản phẩm cam huyện Cao Phong, ban hành ngày 20/06/2016 13 UBND huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình (2017), Số 277/UBNDNN&PTNT thông tin, thông báo kết thúc vụ thu hoạch sản phẩm cam huyện Cao Phong, ban hành ngày 24/05/2017 14 UBND huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình (2018), Báo cáo số 240/BCUBND kết thực dồn điền, đổi đất sản xuất Nông nghiệp từ năm 2015-2018 địa bàn huyện Cao Phong, ban hành ngày 31/08/2018 15 UBND huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình (2018), Số 529/UBNDNN&PTNT thông tin, thông báo kết thúc vụ thu hoạch sản phẩm cam huyện Cao Phong, ban hành ngày 09/07/2018 16 UBND huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình (2018), Tờ trình số 04/TTrUBND việc đề nghị xây dựng nhà máy chế biến hoa địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình, ban hành ngày 11/01/2018 17 UBND huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình (2019), Số 435/UBNDNN&PTNT thơng tin, thông báo kết thúc vụ thu hoạch sản phẩm cam huyện Cao Phong, ban hành ngày 04/06/2019 18 UBND tỉnh Hòa Bình (2019), Quyết định số 852/QĐ-UBND việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Cao Phong 19 Đỗ Năng Vịnh (2018), Bùng nổ sản xuất ăn có múi: Mừng hay lo? https://nongnghiep.vn/bung-no-san-xuat-cay-an-qua-co-mui-mung- hay-lo-post221152.html PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU HỘ GIA ĐÌNH TRỒNG CAM Tên hộ gia đình? Địa gia đình (thuộc xã huyện)? Thành phần gia đình? Lao động gia đình phục vụ sản xuất nơng nghiệp? Có phải th lao động ngồi khơng? Gia đình bắt đầu trồng cam từ bao giờ? Diện tích đất trồng cam hộ gia đình? Năng suất trồng thời gian qua nào? Tình hình sử dụng phân bón sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trồng cam gia đình nào? Chi phí trung bình hàng năm đầu tư cho trồng cam? Gia đình có vay vốn để trồng cam khơng? Nguồn vay (nếu có)? Giá bán cam qua năm có thay đổi nhiều khơng? (Tăng, giảm nào) 10 Thu nhập gia đình việc trồng cam? 11 Gia đình có áp dụng cơng nghệ vào trồng cam khơng? 12 Gia đình thu hoạch cam nào? (có áp dụng cơng nghệ vào thu hoạch cam khơng hay thu hoạch thủ công) 13 Bảo quản cam nào? 14 Gia đình tiêu thụ cam nào? Có khó khăn việc tiêu thụ cam khơng? 15 Gia đình có tham gia vào liên kết sản xuất kinh doanh trồng cam không (hợp tác xã, công ty, )? Nếu có tham gia liên kết sản xuất kinh doanh có lợi ích so với khơng tham gia khơng? 16 Chính địa phương tỉnh có hỗ trợ, sách, nghị định phát triển cam khơng? Gia đình thấy sách có hạn chế khơng? PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÂY CAM CAO PHONG, TỈNH HỊA BÌNH 71 ... lý luận thực tiễn phát triển bền vững Chương 2: Thực trạng phát triển cam địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình Chương 3: Một số giải pháp phát triển cam địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình. .. kết quả, hiệu kinh tế phát triển cam địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển cam địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình theo hướng bền vững Đối tượng phạm... Cao Phong, tỉnh Hòa Bình Trên sở xây dựng quan điểm, phương hướng có sở khoa học để đề số giải pháp khả thi cho việc phát triển cam địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình theo hướng bền vững 3.2

Ngày đăng: 03/01/2020, 10:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    • Công trình, bài viết về cây ăn quả:

    • Công trình, bài viết về cây cam:

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 3.1 Mục đích

      • 3.2 Nhiệm vụ

      • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 4.1 Đối tượng nghiên cứu

        • 4.2 Phạm vi nghiên cứu

        • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

          • 5.1 Cơ sở lý luận

          • 5.2 Phương pháp nghiên cứu

          • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

          • 7. Kết cấu của luận văn

          • Chương 1

          • 1.1 Cơ sở lý luận

            • 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản

            • 1.1.2 Nội dung chủ yếu về phát triển bền vững

            • 1.1.3 Các yếu tố chủ yếu phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững

            • Thứ nhất, những yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên

            • Thứ hai, các chủ thể sản xuất

            • Thứ ba, yếu tố về thị trường

            • Thứ tư, nhóm nhân tố thuộc về thể chế, chính sách kinh tế vĩ mô

              • 1.1.4 Ý nghĩa của việc phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững

              • 1.2. Kinh nghiệm thực tiễn

                • 1.2.1 Một vài nét về phát triển cây ăn quả trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan