Luận văn thạc sĩ giao kết hợp đồng lao động với người lao động nước ngoài theo pháp luật lao động việt nam hiện nay

89 101 2
Luận văn thạc sĩ giao kết hợp đồng lao động với người lao động nước ngoài theo pháp luật lao động việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế tự hoá thương mại xu bật kinh tế giới Trong bối cảnh đó, mở cửa thị trường lao động điều tất yếu, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO, việc di chuyển lao động nước vào làm việc Việt Nam ngày tăng, qua thu hút nguồn lực từ bên ngồi, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Lao động nước ngồi đóng vai trò quan trọng thị trường lao động Việt Nam nay, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần nâng cao suất lao động xã hội, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh Đồng thời, lao động nước ngồi có trình độ cao đáp ứng nhu cầu tuyển dụng nhà đầu tư nước Việt Nam thúc đẩy cạnh tranh lao động Việt Nam với lao động nước ngồi, góp phần nâng cao chất lượng lao động Để điều chỉnh mối quan hệ lao động vấn đề liên quan đến lao động cơng dân nước ngồi vào làm việc Việt Nam, Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật Bộ luật Lao động, Luật Đầu tư văn hướng dẫn thi hành Các văn quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý điều chỉnh vấn đề người lao động nước ngồi Việt Nam, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước lao động nước vào làm việc Việt Nam Tuy vậy, nhiều quy định pháp luật lao động nước Việt Nam chưa rõ ràng chưa phát huy hiệu triển khai áp dụng thực tế, đặc biệt quy định giao kết hợp đồng lao động với người lao động cơng dân nước ngồi Lao động nước làm việc Việt Nam người sử dụng lao động nước chưa bảo vệ quyền lợi ích cách đầy đủ; mặt khác, đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật lao động Việt Nam chưa bị xử lý triệt để Từ tình hình trên, tơi chọn đề tài “Giao kết hợp đồng lao động với người lao động nước theo pháp luật lao động Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần hồn thiện vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng lao động với người lao động nước ngồi Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề người lao động nước Việt Nam nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ với mục đích khác Tuy nhiên, đến nay, có cơng trình đề tài nghiên cứu vấn đề giao kết hợp đồng với người lao động nước ngồi; cơng trình đề tài chủ yếu tập trung vào việc quản lý sử dụng lao động nước theo pháp luật Việt Nam, tiêu biểu như: Thứ nhất, luận văn thạc sĩ “Pháp luật quản lý lao động nước Việt Nam - Thực tiễn áp dụng thành phố Hồ Chí Minh hướng hồn thiện” tác giả Huỳnh Thiên Vũ TS Lê Thị Thúy Hương hướng dẫn, 2010 Thứ hai, luận văn thạc sĩ “Pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam” tác giả Trần Thị Thu Hiền PGS TS Lê Thị Hoài Thu hướng dẫn, 2011 Thứ ba, viết “Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng lao động nước Việt Nam” tác giả Phan Thị Thanh Huyền, đăng tải Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, 2011, Số 23(208), tr 4146 Thứ tư, viết “Pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam” tác giả Phạm Hương Giang, đăng tải Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, 2016, Số 11 (296), tr 26-32 Thứ năm, viết “Điều kiện giao kết hợp đồng lao động với người lao động nước ngoài” tác giả Nguyễn Thu Ba, đăng tải Tạp chí Lao động Xã hội, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 2016, Số 533, tr 14-16 Thứ sáu, viết “Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng lao động với người lao động nước ngoài” tác giả Nguyễn Thu Ba, đăng tải Tạp chí Lao động Xã hội, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 2018, Số 566, tr 16-18 Những cơng trình nghiên cứu đề cập cách toàn diện sử dụng quản lý người lao động nước làm việc Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề giao kết hợp đồng lao động với người lao động nước chưa tác giả đề cập nhiều nghiên cứu cách chi tiết, cụ thể Luận văn kế thừa số sở lý luận từ công trình trên, tạo tiền đề để nghiên cứu giao kết hợp đồng lao động với lao động người nước ngồi làm việc Việt Nam góc độ pháp luật lao động, từ đưa nhìn tổng quan tình hình thi hành pháp luật đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lao động Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng lao động giao kết hợp đồng lao động với người lao động nước theo quy định pháp luật lao động Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung vào phân tích số vấn đề lý luận giao kết hợp đồng lao động với người lao động nước ngoài, thực trạng pháp luật lao động giao kết hợp đồng lao động với người lao động nước ngồi Việt Nam từ đưa số giải pháp để hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam giao kết hợp đồng lao động với người lao động nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài văn quy phạm pháp luật có liên quan đến vấn đề giao kết hợp đồng lao động với người lao động nước thực tiễn thi hành văn quy phạm pháp luật Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài số vấn đề lý luận, quy định pháp luật lao động Việt Nam giao kết hợp đồng lao động với người lao động nước từ trước đến nay, thực tiễn thi hành pháp luật giao kết hợp đồng lao động với lao động nước nay, bất cập, vướng mắc quy định pháp luật hành để đưa phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam giao kết hợp đồng lao động với người lao động nước thời gian tới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Hệ thống văn quy phạm pháp luật nói chung lĩnh vực lao động nói riêng sở lý luận luận văn Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng triết học Mác - Lênin phương pháp nghiên cứu sau: Thứ nhất, phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phân tích giải thích quy định pháp luật lao động Việt Nam văn bản, tài liệu liên quan đến số vấn đề lý luận quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi Thứ hai, phương pháp lịch sử, phân tích tiến văn quy phạm pháp luật Việt Nam qua thời kỳ Thứ ba, phương pháp tổng hợp phương pháp so sánh, dựa phân tích lý luận thực tiễn thi hành pháp luật, so sánh quy định pháp luật rút mặt đạt được, hạn chế, bất cập quy định pháp luật giao kết hợp đồng lao động với người lao động nước ngồi; từ đó, đưa phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Về mặt lý luận, qua nghiên cứu, luận văn góp phần tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề lý luận lao động nước giao kết hợp đồng lao động người lao động nước với người sử dụng lao động nước Việt Nam nay; phân tích, đánh giá quy định pháp luật lao động, từ đưa nhận định làm sở đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài tư liệu tham khảo cho quan lập pháp quan quản lý nhà nước lĩnh vực lao động trình áp dụng hoàn thiện pháp luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm 03 chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận giao kết hợp đồng lao động với người lao động nước Chương 2: Thực trạng pháp luật lao động giao kết hợp đồng lao động với người lao động nước Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam giao kết hợp đồng lao động với người lao động nước CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm hợp đồng lao động 1.1.1 Định nghĩa hợp đồng lao động Để thiết lập quan hệ lao động người lao động với người sử dụng lao động, phải có hình thức để làm phát sinh mối quan hệ hai bên chủ thể quan hệ lao động, để bên bộc lộ ý chí bên ngồi, hình thức hợp đồng lao động Bản chất hợp đồng lao động thỏa thuận hai bên, bên người lao động tìm việc làm, bên người sử dụng lao động cần th mướn nhân cơng Trong đó, người lao động khơng phân biệt giới tính quốc tịch, cam kết làm công việc cho người sử dụng lao động, không phân biệt thể nhân hay pháp nhân, công pháp hay tư pháp, tự nguyện đặt hoạt động nghề nghiệp quyền quản lý, điều hành người sử dụng lao động để đổi lấy số tiền cơng lao động, hay gọi tiền lương Trên giới, hợp đồng lao động chế định truyền thống, đời phát triển với đời phát triển pháp luật lao động Hợp đồng lao động nội dung thiếu hầu hết đạo luật lao động nước giới Ở nước ta, từ Sắc lệnh số 29/SL, ngày 12 tháng năm 1947, hợp đồng lao động ghi nhận với tên “khế ước làm công” Tuy nhiên, sau Nghị định số 24/CP ngày 13 tháng năm 1963 Hội đồng Chính phủ Điều lệ tuyển dụng cho việc công nhân, viên chức Nhà nước ban hành, chế định tuyển dụng vào biên chế Nhà nước giữ vai trò chủ yếu việc hình thành quan hệ lao động quan, xí nghiệp tổ chức khác Nhà nước, “khế ước làm cơng” tồn yếu tố phụ Cho đến năm 1980, đất nước thực đổi tư kinh tế, tư pháp lý, hợp đồng lao động áp dụng phổ biến rộng rãi Kể từ năm 1990, mà Pháp lệnh Hợp đồng lao động đời đến năm 1994, Quốc hội ban hành Bộ luật Lao động, hợp đồng lao động trở thành hình thức tuyển dụng lao động phổ biến để hình thành nên quan hệ lao động tổ chức, quan, đơn vị thuộc thành phần kinh tế Như vậy, hợp đồng lao động hình thức thể thỏa thuận hai bên chủ thể quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động công việc phải làm với quy định tiền lương, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên Hiện nay, Việt Nam, khái niệm hợp đồng lao động quy định Điều 15 Bộ luật Lao động hành (được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 18 tháng năm 2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2013) 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng lao động Hợp đồng lao động loại hợp đồng nên có đặc điểm hợp đồng nói chung, kết tự thỏa thuận sở tự nguyện, bình đẳng bên tham gia Bên cạnh đó, hợp đồng lao động mang đặc điểm riêng mà dựa vào phân biệt với loại hợp đồng khác Thứ nhất, đối tượng hợp đồng lao động việc làm có trả cơng Hợp đồng lao động loại quan hệ mua bán đặc biệt Điểm đặc biệt quan hệ thể chỗ hàng hóa mang trao đổi sức lao động Hàng hóa sức lao động loại hàng hóa trừu tượng, khơng hữu loại hàng hóa thơng thường khác ln tồn gắn liền với thể người lao động Do vậy, giao kết hợp đồng lao động, đối tượng mà bên thỏa thuận hợp đồng lao động sức lao động mà thể công việc phải làm Tùy thuộc vào thời gian không gian mà khái niệm công việc phải làm hiểu theo nhiều cách khác nhau, với tư cách đối tượng hợp đồng lao động hiểu hoạt động mang lại lợi nhuận cho thân người lao động người sử dụng lao động Trong hợp đồng lao động, mục đích mà bên hướng đến sử dụng có hiệu sức lao động người lao động lợi ích đạt sử dụng sức lao động đó; theo đó, yếu tố tiền lương gắn liền chặt chẽ mối quan hệ hợp đồng lao động người lao động người sử dụng lao động Thứ hai, có phụ thuộc pháp lý người lao động người sử dụng lao động trình thực hợp đồng lao động Đây đặc điểm tiêu biểu hợp đồng lao động Trong tất quan hệ hợp đồng, có hợp đồng lao động tồn loại đặc điểm Quan hệ hợp đồng thông thường quan hệ xác lập sở tự do, tự nguyện, bình đẳng bên chủ thể, tính chất đặc biệt quan hệ lao động làm công ăn lương mà trình thực hiện, người lao động phải đặt hoạt động nghề nghiệp quyền quản lý, giám sát người sử dụng lao động hay phải chịu lệ thuộc pháp lý vào người sử dụng lao động Yếu tố quản lý mang tính khách quan, phù hợp với tồn trình vận động quan hệ lao động Khi tham gia quan hệ hợp đồng lao động, người lao động thực nghĩa vụ có tính cá nhân, đơn lẻ có phối hợp tập thể, tất quan hệ lao động Vì vậy, để đảm bảo hàng hóa sức lao động sử dụng cách có hiệu người sử dụng lao động phải có quyền quản lý, giám sát, điều hành trình lao động người lao động; tức người sử dụng lao động có quyền định kinh doanh nào, tổ chức, điều hành, kiểm tra, giám sát… suốt trình lao động nhằm đáp ứng nhu cầu Đây coi đặc điểm đặc trưng hợp đồng lao động để phân biệt với số loại hợp đồng độc lập như: hợp đồng khoán việc, hợp đồng gia công, hợp đồng dịch vụ Trong hợp đồng dân này, người thực công việc tự định cách thức thực công việc không đặt quản lý, điều hành bên kia; chất quan hệ hợp đồng lợi nhuận - kết thực công việc mà lương Thứ ba, quan hệ hợp đồng lao động có tính định danh, người lao động phải tự thực công việc Trong hợp đồng lao động, người lao động người trực tiếp giao kết thực hợp đồng lao động Đặc điểm xuất phát từ chất quan hệ hợp đồng lao động Đối tượng mua bán hợp đồng lao động sức lao động sống người lao động, loại hàng hóa gắn liền với đặc điểm nhân thân người lao động như: trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ năng, kinh nghiệm, sức khỏe, đạo đức, ý thức, phẩm chất ngoại hình Các yếu tố người lao động không giống Khi ký kết hợp đồng lao động, người lao động bán sức lao động thân cho người sử dụng lao động Do đó, người lao động phải trực tiếp thực nghĩa vụ cam kết, không chuyển giao nghĩa vụ cho bên thứ ba Mặc khác, trình thực hợp đồng lao động gắn liền với số vấn đề liên quan trực tiếp đến thân người lao động kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất, tai nạn lao động, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp chế độ mà người lao động hưởng sở Phụ lục ... lý luận giao kết hợp đồng lao động với người lao động nước ngoài, thực trạng pháp luật lao động giao kết hợp đồng lao động với người lao động nước Việt Nam từ đưa số giải pháp để hoàn thiện pháp. .. người lao động nước Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam giao kết hợp đồng lao động với người lao động nước CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO. .. ĐỘNG VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Quy định pháp luật giao kết hợp đồng lao động với người lao động nước 2.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động 2.1.1.1 Định nghĩa hợp đồng lao

Ngày đăng: 03/01/2020, 10:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

  • 6.2. Ý nghĩa thực tiễn

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • CHƯƠNG 1

  • 1.1. Khái niệm hợp đồng lao động

    • 1.1.1. Định nghĩa hợp đồng lao động

    • 1.1.2. Đặc điểm của hợp đồng lao động

    • 1.2. Giao kết hợp đồng lao động với người lao động nước ngoài

      • 1.2.1. Khái niệm người lao động nước ngoài

      • 1.2.2. Chủ thể giao kết hợp đồng lao động

      • 1.2.3. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động

      • 1.2.4. Trình tự giao kết hợp đồng lao động

      • 1.2.5. Hình thức, nội dung hợp đồng lao động

      • 1.2.6. Giấy phép lao động

      • Tiểu kết chương 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan