Luận văn thạc sĩ Dạy học yếu tố hình ở lớp 1,2,3 theo định hướng hình thành và phát triển năng lực

78 145 0
Luận văn thạc sĩ  Dạy học yếu tố hình ở lớp 1,2,3 theo định hướng hình thành và phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG DẠY HỌC YẾU TỐ HÌNH HỌC Ở LỚP 1,2,3 THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC HẢI PHÒNG – 2017 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG DẠY HỌC YẾU TỐ HÌNH HỌC Ở LỚP 1,2,3 THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỐN HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC MÃ SỐ: 60.14.01.01 Người hướng dẫn : TS Phạm Văn Trạo HẢI PHÒNG – 2017 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn “Dạy học yếu tố hình học lớp 1, 2, theo định hướng hình thành phát triển lực tốn học cho học sinh” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các kết nghiên cứu số liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khác trước Hải Phịng, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping ii LỜI CẢM ƠN Trải qua q trình tìm tịi, nghiên cứu, đến luận văn bước hồn thiện Trong suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên q báu thầy giáo, gia đình, bạn bè Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng tri ân sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Văn Trạo – Người tận tâm hướng dẫn khoa học, hết lịng giúp đỡ, dạy bảo ln động viên Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến q thầy giáo, Phịng Quản lý Sau Đại học, Khoa Giáo dục Tiểu học- Mầm Non thầy giảng dạy – trường Đại học Hải Phịng, Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình dìu dắt, truyền dạy kiến thức cho thời gian qua Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, khích lệ tơi suốt trình học tập thực luận văn Hải Phòng, ngày 10 tháng năm 2017 Người viết iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii QUY ƯỚC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU vii MỞ ĐẦU Chương - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học toán theo định hướng hình thành phát triển lực toán cho học sinh 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Năng lực chung lực chuyên biệt 1.1.3 Năng lực toán học 1.1.4 Cơ sở lý luận hình thành phát triển lực toán học cho học sinh 10 1.2 Một số phương pháp kỹ thuật dạy học đại vận dụng dạy học phát triển lực học sinh 11 1.2.1 Dạy học phát giải vấn đề 11 1.2.2 Dạy học theo quan điểm kiến tạo 12 1.2.3 Dạy học khám phá 14 1.2.4 Dạy học hợp tác theo nhóm 14 1.2.5 Một số kỹ thuật dạy học đại .15 1.3 Dạy học chủ đề hình học tiểu học 21 1.3.1 Mục tiêu .21 1.3.2 Nội dung chương trình 22 1.3.3 Các yêu cầu dạy học chủ đề hình học tiểu học 23 1.3.4 Thực trạng dạy học chủ đề hình học tiểu học 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 Chương 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC YẾU TỐ HÌNH HỌC Ở LỚP 1, 2, THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH 27 iv 2.1 Các bước tiến trình dạy học .27 2.1.1 Những lực cần hình thành phát triển qua dạy yếu tố hình học tiểu học .27 2.1.2 Các nguyên tắc dạy học toán theo hướng phát triển lực học sinh tiểu học 28 2.1.3 Cơ sở sư phạm tiến trình dạy học 29 2.1.4 Các bước tiến trình dạy học 29 2.2 Thiết kế tổ chức dạy học “Hình chữ nhật - Hình tứ giác” theo định hướng hình thành phát triển lực tốn học cho học sinh 34 2.2.1 Thiết kế học: Hình chữ nhật - Hình tứ giác [4, tr 23] 34 2.2.2 Phân tích lực tốn học hình thành phát triển trình tổ chức học cho học sinh 36 Thiết kế tổ chức dạy học “Chu vi hình tam giác – Chu vi hình tứ giác” theo định hướng hình thành phát triển lực toán học cho học sinh 37 2.3.1 Thiết kế học: Chu vi hình tam giác – Chu vi hình tứ giác 37 2.3.2 Phân tích lực tốn học hình thành phát triển trình tổ chức học cho học sinh 39 2.4 Thiết kế tổ chức dạy học “Chu vi hình chữ nhật” theo định hướng hình thành phát triển lực tốn học cho học sinh 40 2.4.1 Thiết kế học: Chu vi hình chữ nhật 40 2.4.2 Phân tích lực tốn học hình thành phát triển trình tổ chức học cho học sinh 42 2.5 Thiết kế tổ chức dạy học “Diện tích hình chữ nhật” theo định hướng hình thành phát triển lực tốn học cho học sinh 44 2.5.1 Thiết kế học: Diện tích hình chữ nhật 44 2.5.2 Phân tích lực tốn học hình thành phát triển trình tổ chức học cho học sinh 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 Chương - THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 49 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm .49 v 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 49 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 49 3.2 Đối tượng kế hoạch thực nghiệm 49 3.3 Giáo án dạy thực nghiệm 50 3.4 Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm 60 3.4.1 Đối với giáo viên 60 3.4.2 Nội dung kiểm tra 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 vi QUY ƯỚC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ GD&ĐT Giáo dục đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GQ Giải GV Giáo viên HS Học sinh NXB GDVN Nhà xuất giáo dục Việt Nam NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học PH Phụ huynh SGV Sách giáo viên SGK Sách giáo khoa vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng 1.1 Tên bảng Số lượng giáo viên giải tốn hình học theo Trang 25 mức độ (Trong tổng số 20 câu cho phiếu) 1.2 Thực trạng giải toán chủ đề hình học 26 3.1 Tổng hợp xếp loại tiết dạy ( GV/ khối ) 60 3.2 Tổng hợp ý kiến học sinh ( Theo sĩ số lớp ) 61 3.3 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 62 (lớp 2) 3.4 Biểu đồ tỉ lệ phần trăm kết điểm kiểm tra 63 3.5 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 63 (lớp 3) 3.6 Biểu dồ tỉ lệ phần trăm kết điểm kiểm tra 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đổi phương pháp dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển NL Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, tồn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi PPDH theo định hướng phát triển NL người học số biện pháp đổi PPDH theo hướng Đổi PPDH thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận NL người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ PPDH theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành NL phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên (GV) - học sinh (HS) theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển NL xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển NL giải vấn đề phức hợp Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học môn học tối thiểu qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội 55 không? - HS đưa ý tưởng ban đầu (HS trình bày suy nghĩ cách tự nhiên không thiết phải xác HS nêu lên suy nghĩ mình) Chẳng hạn như: + Chu vi hình tam giác tổng độ dài cạnh không? + Chu vi hình tam giác độ dài cạnh nhân hay khơng? + Có chu vi hình tam giác độ dài đường gấp khúc tổng độ dài cạnh? - Gv theo dõi nhóm Bước 3: Đề xuất phương án thực hành/ giải vấn đề Gợi ý HS: Chu vi hình tam giác (tứ giác) độ dài đường gấp khúc gồm đoạn thẳng (4 đoạn thẳng) - Độ dài đường gấp khúc tổng độ dài đoạn thẳng chu vi hình tam giác (tứ giác) tổng độ dài cạnh Bước 4: Tiến hành thực hành giải vấn đề - HS tiến hành tính tổng độ dài cạnh hình tam giác ABC (tứ giác ABCD) - Vậy chu vi hình tam giác ABC tổng độ dài cạnh tam giác - Nói nhóm chu vi hình tam giác tổng độ dài cạnh - Chu vi hình tứ giác tổng độ dài cạnh - GV nêu câu hỏi “theo chu vi hình gì? Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức - Đại diện nhóm trình bày cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác 56 3.Hoạt động 3: Luyện tập (15-17’) Bài 1/130: Bảng (5-6’) - Kiến thức: Tính chu vi hình tam giác + HS đọc yêu cầu - Sai lầm: HS ghi nhầm tên đơn vị, tính sai + Đọc mẫu phần a kết + Ghi phép tính phần b,c vào bảng => Chốt: Muốn tính chu vi hình tam giác em + HS nêu làm ntn? Bài 2/130: Nh (5-6’) - Kiến thức: Củng cố kĩ tính chu vi hình - HS làm nháp, HS làm tứ giác bảng phụ, chia sẻ - Sai lầm: Viết sai đơn vị đo => Chốt: Nêu cách tính chu vi hình tứ giác? - H nêu Bài 3/130: SGK + Vở (6-7’) - Kiến thức: Kĩ đo độ dài cạnh; tính chu vi hình tam giác + Em đo ghi kết độ dài cạnh - H đọc làm sách hình vẽ SGK + Tính chu vi tam giác ABC vào - HS làm => Chốt: Qua tập em thấy muốn tính - H nêu chu vi hình ta làm ntn? 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3-5’) - Nhận xét tiết học 3.3.3 Giáo án 3: Chu vi hình chữ nhật TỐN CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu * Kiến thức : Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.và vận dụng quy tắc để tính chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng ) 57 * Kỹ : Giải tốn có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật * Thái độ : u thích học tốn, rèn tính cẩn thận II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Bài Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề - Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc tính chu vi hình tam giác; nêu đặc điểm yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) hình tam giác - Giáo viên tạo tình gợi vấn đề: Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài cm, chiều rộng 3cm Tính chu vi hình chữ nhật đó.” - Học sinh phát vấn đề “tính chu vi hình chữ nhật ABCD” Bước 2: Giúp học sinh bộc lộ ý tưởng ban đầu - Giáo viên tổ chức cho học sinh (cá nhân/ nhóm) tìm giải pháp thơng qua gợi ý học sinh liên hệ với kiến thức tích lũy trước Chẳng hạn: + Chu vi hình chữ nhật có phải chu vi hình tứ giác hay khơng? + Có thể dựa vào chu vi hình tam giác để tính chu vi hình chữ nhật khơng? + Phải chu vi chữ nhật ABCD lần chiều dài cộng với chiều rộng? - Học sinh tự thực hành để kiểm tra giải pháp xem có đắn hay khơng Nếu giải pháp kết thúc ngay, khơng lặp lại từ khâu phân tích vấn đề tìm giải pháp - Sau tìm giải pháp, tiếp tục tìm thêm giải pháp khác nêu trên, so sánh chúng với để tìm giải pháp hợp lý Bước 3: Đề xuất phương án thực hành/ giải vấn đề - HS trao đổi thảo luận nhóm đưa giải pháp để tính chu vi 58 hình chữ nhật, chu vi hình tứ giác Bước 4: Tiến hành thực hành giải vấn đề - Học sinh (cá nhân/nhóm) trình bày giải pháp tính chu vi hình chữ nhật ABCD lựa chọn Chẳng hạn: Chu vi hình vng ABCD là: + Cách 1: + + + = 14 (cm) + Cách 2: (3 + 4)  = 14 (cm) + Cách 3:  + x = 14 (cm) - Giáo viên hướng dẫn lớp nhận xét, đánh giá chọn giải pháp đơn giản thực tính chu vi hình vng ABCD nhanh là: (3 + 4) x = 12 (cm) Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức - Cho học sinh nhận xét dấu hiệu: số đo chiều rộng chữ nhật, chiều dài hình chữ nhật Từ học sinh đưa dự đốn quy tắc tính chu vi hình chữ nhật: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng ( đơn vị đo) Luyện tập - Thực hành ( 15-17’) * Bài 1/ 87 ( B + V) ) ( 5- 6’) - Đọc thầm yêu cầu - KT: Củng cố cách tính chu vi hình chữ - Làm phần a vào bảng nhật - GV nhận xét bảng * GV định hướng cách giải phần b - Phải đổi ĐV đo ? Để giải toán trước hết phải cm… làm - Làm phần b vào - Chữa bài: - Chữa bảng phụ ? Với chiều dài 2dm ,chiều rộng 13cm làm em tính chu vi Bài giải b, Đổi : 2dm = 20cm 59 Chu vi hình chữ nhật : HCN ->Chốt: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm ntn? ( 20 + 13) x = 66 (cm) - Dự kiến: HS quên không đổi Đáp số: 66cm đơn vị đo - Đọc T yêu cầu => làm * Bài 2/ 87 ( V) ( 4-5’) - Chữa bảng phụ - KT: Vận dụng quy tắc vào giải tốn có liên quan đến đơn vị đo Bài giải Chu vi mảnh đất : - GV nhận xét –chữa ->Chốt :Với chiều dài 35m ,chiều rộng (35 + 20 ) x = 110 (cm) 20m làm tính chu vi hình chữ nhật? Đáp số : 110 cm *Bài 3/ 87 (S) ( 4-5’) - KT: Vận dụng quy tắc tính chu vi để so - Đọc T yêu cầu => làm SGK sánh chu vi hai hình chữ nhật có cho trước độ dài cạnh - Chữa bài: ? Câu cần khoanh - Câu C Chu vi hình chữ nhật ABCD chu vi hình chữ ->Chốt : Để chọn câu trả lời nhật MNPQ làm ntn ? - Tính chu vi hình chữ nhật -Dự kiến: HS khoanh sai câu trả lời ABCD MNPQ So sánh chu vi hình chữ nhật ABCD với chu vi hình chữ nhật Củng cố (3- 5') - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm ntn- Nhận xét chung học MNPQ 60 PHIẾU KHẢO SÁT CHO HỌC SINH SAU TIẾT HỌC Câu : Sau tiết học, em hiểu nào? A: Không hiểu B : Tương đối hiểu C : Rất hiểu Câu : Theo em, qua tiết học em hình thành lực gì? A: Phân tích đánh giá , tư lơgic B : So sánh, tổng hợp kiến thức C : Thực hành giao tiếp D : Cả ý Câu : Em thích tổ chức lớp học theo hình thức nào? A : Hoạt động cá nhân chủ yếu B : Hoạt động nhóm chủ yếu C : Hoạt động cá nhân đan xen hoạt động nhóm Câu : Hoạt động tiết dạy khiến em thích A : Kiểm tra cũ B : Bài C: Luyện tập thực hành Câu : Mức độ hứng thú em với dạy A : Khơng hứng thú B : Thấy bình thường C: Rất hứng thú 3.4 Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm 3.4.1 Đối với giáo viên Bảng 3.1: Tổng hợp xếp loại tiết dạy ( GV/ khối ) Xếp loại Tiết dạy Lớp Giỏi GV = 75 % Lớp GV = 50% Khá Trung bình GV = 25 % GV = 50 % Bảng 3.2: Tổng hợp ý kiến học sinh ( Theo sĩ số lớp ) Ý kiến Hứng thú với tiết dạy hiểu Tiết dạy bình thường Khơng hứng thú với tiết dạy Lớp Lớp ( 35 HS) 24 HS =68 % 10 HS = 28 % HS = 4% Lớp ( 43 HS ) 27 HS = 63 % 13 HS = 30 % HS = % 61 3.4.2 Nội dung kiểm tra Để xem xét tính khả thi hiệu việc dạy học chủ đề yếu tố hình học tiểu học theo định hướng hình thành phát triển lực tốn học cho học sinh, xây dựng kiểm tra nhằm đánh giá NL HS sau:  Đề kiểm tra: LỚP Trường:……………………… Lớp:………………………… Mơn : Tốn Họ tên:………………… Thời gian : 20 phút Bài 1: Độ dài đường gấp khúc ABCD B D 3cm A 4cm 5cm C Bài 2: Hình bên có: A 11 hình tứ giác B hình tứ giác C hình tứ giác Bài 3: Đường gấp khúc ABCD có BC = 3dm Đoạn BC ngắn AB cm, dài CD 7cm Vậy: A, Đoạn AB dài cm B, Đoạn CD dài cm C, Đường gấp khúc ABCD dài cm 62 Bài 4: Một mảnh tơn hình tứ giác có chu vi 36 dm Số đo cạnh Hỏi cạnh cử tứ giác dài cm?  Đề kiểm tra : LỚP Bài 1: Tính chu vi hình tam giác có độ dài cạnh 35 cm, 26 cm, 40cm Bài 2: Tính chu vi mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 125m, chiều rộng 68 m Bài 3: Tìm diện tích hình vng có chu vi chu vi hình chữ nhật có chiều dài 12 cm, chiều rộng nửa chiều dài Bài 4: Một hình chữ nhật có chu vi 72 cm Nếu giảm chiều rộng 6cm giữ nguyên chiều dài diện tích giảm 120 cm2 Tính chiều dài chiều rộng hình chữ nhật 3.4.2 Phân tích kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.3.Kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng ( LỚP 2) Điểm Giỏi (Từ đến 10) Khá (Từ đến 8) Trung bình (Từ đến 6) Yếu (Dưới ) Số lượng Lớp đối Lớp TN chứng (41 HS) (43 HS) Phần trăm Lớp đối Lớp TN chứng (41 HS) (43 HS) 14 11 34% 25% 21 19 51% 44% 10% 16% 5% 13% 63 3.4 Biểu đồ tỉ lệ phần trăm kết điểm kiểm tra 3.5.Kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng ( LỚP 3) Điểm Giỏi (Từ đến 10) Khá (Từ đến 8) Trung bình (Từ đến 6) Yếu Dưới Số lượng Lớp đối Lớp TN chứng (43 HS) (45 HS) Phần trăm Lớp đối Lớp TN chứng (43 HS) (45 HS) 17 13 39,5% 28,8% 20 17 46,5% 37,7% 9% 20,5% 5% 13% 64 3.6 Biểu dồ tỉ lệ phần trăm kết điểm kiểm tra * Phân tích định lượng Sau tác động giáo án thực nghiệm kiểm tra thể qua biểu đồ 3.1 đối tượng HS lớp cho thấy: - Số lượng điểm giỏi (từ đến 10 điểm) lớp thực nghiệm (34 %) cao lớp đối chứng (25%) 9% - Số lượng điểm ( Từ đến điểm ) lớp thực nghiệm (51%) cao lớp đối chứng (44%) % - Số lượng điểm yếu (dưới ) lơp thực nghiệm (5%) lớp đối chứng(13%) % Kết kiểm tra cho ta thấy HS lớp thực nghiệm bước đầu nắm chắn kiến thức hình học (tính độ dài đường gấp khúc , tính chu vi hình học Tốt học sinh lớp đối chứng thể qua điểm số NL giải tập SGK, SBT tài liệu tham khảo nội dung hình học; NL tổng hợp kiến thức HS trình học tập; NL định hướng xác định yêu cầu tập tư phán đoán để xác định yêu cầu từ có cách giải Sau tác động giáo án thực nghiệm kiểm tra thể qua biểu đồ 3.2 đối tượng HS lớp cho thấy: 65 - Số lượng điểm giỏi (từ đến 10 điểm) lớp thực nghiệm (39,5 %) cao lớp đối chứng (28,8%) 11,3% - Số lượng điểm ( Từ đến điểm ) lớp thực nghiệm (46,5%) cao lớp đối chứng (37,7%) 8,8 % - Số lượng điểm yếu (dưới ) lơp thực nghiệm (5%) lớp đối chứng(13%) % Kết kiểm tra số cho thấy HS lớp thực nghiệm có số NL giải tốn có yếu tố hình học phát triển tốt với HS lớp đối chứng (thể kiểm tra số + Tuy nhiên, cịn có số HS bị điểm kiếm tra cần phải rèn luyện tích cực số NL q trình học sau này, như: - NL giao tiếp cịn hạn chế cịn rụt rè ngại nói ý kiến trình bầy ý kiến thảo luận với bạn nên hiểu chưa chác chắn vận dụng làm tập nhiều sai sót - NL mơ hình hóa tốn học cịn chậm khả nhận diện hình chưa nhanh nên đếm hình cịn thiếu thừa - NL tư hóa tốn học suy luận lơgic cịn chậm nên với tốn nâng cao lúng túng khơng xác định cách làm Từ kết điểm thi kiểm tra nhận thấy chất lượng học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, thể hiện: Tỷ lệ phần trăm (%) HS đạt điểm giỏi điểm (từ 7,0 điểm đến 10 điểm) lớp thực nghiệm có gia tăng đáng kể sau trình tác động Trong đó, tỷ lệ phần trăm (%) HS đạt điểm yếu lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng Kết bước đầu cho thấy tính khả thi hiệu BP sư phạm đề xuất * Phân tích định tính Song song với việc phân tích, đánh giá định lượng, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá mặt định tính thơng qua trao đổi trực tiếp phiếu điều tra học sinh, với giáo viên … , tác giả nhận thấy: đem lại 66 hứng thú, kích thích khả học tập cho học sinh; em tích cực tham gia phát biểu đóng góp ý kiến, hỗ trợ để hồn thành cơng việc giao; khơng khí làm việc thành viên nhóm, lớp học thoải mái, vui vẻ; khả … em nâng lên rõ rệt KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua trình thực nghiệm đối chứng lấy ý kiến phản hồi từ học sinh tham gia trình thực nghiệm với giáo viên tham gia giảng dạy thực nghiệm để có kết định tính định lượng việc hình thành phát triển lực toán học cho học sinh lớp 1, 2, thơng qua dạy học chủ đề yếu tố hình học Chúng tơi nhận thấy: mục đích thực nghiệm đạt được, tính khả thi hiệu q trình rèn luyện bước đầu khẳng định 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu chúng tơi nhận thấy việc dạy yếu tố hình học cho HS lớp 1,2,3 theo định hướng phát triển NL học toán cho HS việc làm quan trọng cần thiết, phù hợp với yêu cầu xu phát triển chung GD Sau trình nghiên cứu, luận văn thu kết sau đây: - Làm rõ sở lý luận việc phát triển NL học toán cho HS qua dạy chủ đề hình học lớp 1,2,3 - Xác định NL cần hình thành cho HS thơng qua dạy chủ đề hình học lớp 1,2,3 - Xây dựng số giáo án tiết dạy theo định hướng phát triển NL cho HS tiểu học thông qua chủ đề hình học - Kết thu qua thực nghiệm sư phạm phần minh họa cho tính khả thi hiệu BP triển khai Những BP xây dựng GV sử dụng hiệu giảng dạy, góp phần rèn luyện NL cho HS - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho GV giảng dạy trường Tiểu học Để phát triển NL học toán cho HS thơng qua chủ đề hình học chúng tơi đề xút số kiến nghị sau đây: - Trong trình giảng dạy GV cần xác định đủ mục tiêu cụ thể Hình học NL cần hình thành phát triển cho HS thơng qua dạy Đồng thời cần xây dựng tài liệu tự học có hướng dẫn đối tượng 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trinh trình dạy học, NXBGD [2] Vũ Quốc Chung (chủ biên) (2007 ), Phương pháp dạy học toán Tiểu học NXBGD, Hà Nội [3] Côvaliôp A.G (1971), Tâm lý học cá nhân, Tập 2, NXB Giáo dục Hà nội [4] Đỗ Tiến Đạt (2013), “Cơ sở khoa học việc xây dựng Chuẩn giáo dục phổ thông”, Kỉ yếu Hội thảo “Một số vấn đề chung xây dựng chương trình Giáo dục phổ thông sau năm 2015”, Hà Nội [5] Đỗ Tiến Đạt (2011), Dạy học mơn Tốn Tiểu học sở tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá phát hiện, Chuyên đề Giáo dục Tiểu học – Tập 51/2012 [6] Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vư-gốt-x-ki, NXB Giáo dục [7] Đỗ Đình Hoan ( chủ biên) (2014), Tốn 1, NXBGDVN [8] Đỗ Đình Hoan ( chủ biên) (2014), Toán 1, SGV, NXBGDVN [9] Đỗ Đình Hoan ( chủ biên) (2014), Tốn 2, NXBGDVN [10] Đỗ Đình Hoan ( chủ biên) (2014), Tốn 2, SGV, NXBGDVN [11] Đỗ Đình Hoan ( chủ biên) (2014), Tốn 3, NXBGDVN [12] Đỗ Đình Hoan ( chủ biên) (2014), Tốn 3, SGV, NXBGDVN [13] Phạm Văn Hồn (chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn Tốn, NXB GD, Hà Nội [14] Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB ĐHSP HN [15] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Dạy học phát triển lực học sinh kỉ 21 Hội thảo khoa học Đại học Giáo dục, ĐHQGHN 69 [16] Hoàng Phê cộng (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [17] Nguyễn Thị Kim Thoa (2015), Dạy Toán Tiểu học theo hướng phát triển lực người học, Tạp chí khoa học ĐHSP Thành phố HCM [18] Côvaliôp A.G (1971), Tâm lý học cá nhân, Tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội [19] Xavier Roegiers (1996 ), (sách dịch), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục [20] Tony Buzan-bản dịch tiếng Việt Lê Huy Lâm (2008), Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [21] Xavier Roegiers (1996 ), (sách dịch), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục [22].http://www.pisa.oecd.org/pages/0,2987,en_32252351_32235731_1_1_1_1_1 ,00.html (Trang web thức OECD/ PISA (tiếng Anh)) [23].D Johnson & R Johnson (1990), Learning togetherand Alone: Cooperative, Competitive and Individualistic learning, 3rd, Edition Pretice Hall, Englewood Clift, New Jersey 07632 [24].David W.Johnson - Roger T.Johnson - Edythe J.Holubec (1994), Cooperative Learning in the Clasroom ASDC Alexandria, Virginia, USA [25].Tony Buzan-bản dịch tiếng Việt Lê Huy Lâm (2008), Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [26].Phạm Văn Hồn (chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn Tốn, NXB GD, Hà Nội ... cầu dạy học chủ đề yếu tố hình học lớp 1, 2, theo định hướng phát triển lực người học + Đã làm rõ bước tiến trình dạy học chủ đề yếu tố hình học lớp 1, 2, theo định hướng phát triển lực người học. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG DẠY HỌC YẾU TỐ HÌNH HỌC Ở LỚP 1,2,3 THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SỸ... lượng dạy học yếu tố hình học tiểu học theo định hướng hình thành phát triển NL HS vấn đề đặt với GV tiểu học Đó yêu cầu cấp bách Với lý nêu đề tài: Dạy học yếu tố hình học lớp 1, 2, theo định hướng

Ngày đăng: 02/01/2020, 17:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan