NỘI DUNG CHUYÊN đề 9, TH hạng3

13 160 0
NỘI DUNG CHUYÊN đề 9, TH hạng3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề đề cập đến vấn đề hoạt động tổ chuyên môn, tổ chuyên môn với hoạt động chuyên môn và bồi dưỡng GV TH; tổ chuyên môn với việc phát triển nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong nhà trường TH. Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành trong bộ máy tổ chức, quản lý của trường TH; giúp BGH điều hành và tổ chức thực hiện các HĐCM, nghiệp vụ SP. Tổ CM gồm một nhóm giáo viên (từ 3 người trở lên) cùng giảng dạy về một môn học hay một nhóm môn học, hay một nhóm viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, tư vấn học đường...

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BÀI GIẢNG BỒI DƯỠNG TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HẠNG III - Chuyên đề 9: Sinh hoạt tổ CM công tác bồi dưỡng GV trường tiểu học - Mã số: SB309 - Số tiết: 20 (12 tiết lý thuyết, tiết thảo luận, thực hành) - Giảng viên: Lê Thị Phương Anh Mục tiêu chuyên đề Mục tiêu chung: Kết thúc chuyên đề học viên có khả chủ trì nội dung bồi dưỡng sinh hoạt chuyên đề tổ, khối chuyên môn, tham gia đánh giá xét duyệt đề tài khoa học sư phạm ứng dụng đồng nghiệp nhà trường Mục tiêu cụ thể: - Kiến thức: + Nêu vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ tổ chun mơn trường TH + Trình bày vấn đề chung công tác bồi dưỡng GV, công tác phát triển NCKH sư phạm ứng dụng qua việc sinh hoạt tổ CM + Phân tích u cầu, quy trình tiến hành, cách thức đánh giá HĐ NCKH sư phạm ứng dụng vận dụng kết nghiên cứu KH sư phạm ứng dụng trương TH - Kỹ năng: + Xác định mục tiêu phù hợp xây dựng KH bồi dưỡng GV NCKH sư phạm ứng dụng qua sinh hoạt tổ CM trường TH + Tổ chức hoạt động bồi dưỡng GV NCKHSP ứng dụng qua việc SH tổ CM + Đánh giá kết bồi dưỡng GV NCKHSP ứng dụng nhà trường - Thái độ: + Tích cực tham gia sinh hoạt tổ CM nhằm tự học, tự bồi dưỡng nâng cao lực CM lực NCKHSP + Có ý thức hợp tác chia sẻ kinh nghiệm CM NCKHSP ứng dụng qua sinh hoạt tổ CM Mô tả nội dung Chuyên đề đề cập đến vấn đề hoạt động tổ chuyên môn, tổ chuyên môn với hoạt động chuyên môn bồi dưỡng GV TH; tổ chuyên môn với việc phát triển nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nhà trường TH Phương pháp dạy - học - Đối với giảng viên: Hình thức giảng dạy chun đề thuyết trình lớp kết hợp với hướng dẫn thảo luận nhóm thực hành - Đối với học viên: Tự học, tự nghiên cứu kết hợp với nghe, quan sát hướng dẫn thực hành làm việc nhóm lớp Học liệu – Phương tiện - Học liệu: ĐHSP HN (2017), Tài liệu bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp GV TH hạng III, NXB ĐHSP Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp GV TH hạng III Bộ GD&ĐT (2015), TL tập huấn – Đổi SH tổ CM, NXB ĐHSP - Phương tiện: Bài giảng, máy tính, máy chiếu… Nội dung chi tiết Hoạt động tổ chuyên môn 1.1 Vai trò, vị trí tổ chun mơn trường tiểu học - Tổ chuyên môn phận cấu thành máy tổ chức, quản lý trường TH; giúp BGH điều hành tổ chức thực HĐCM, nghiệp vụ SP Tổ CM gồm nhóm giáo viên (từ người trở lên) giảng dạy mơn học hay nhóm mơn học, hay nhóm viên chức làm cơng tác thư viện, thiết bị giáo dục, tư vấn học đường tổ chức lại để thực nhiệm vụ theo mục tiêu, chiến lược tổ, nhà trường đề - Tổ chuyên môn nơi trực tiếp triển khai mặt hoạt động nhà trường, trọng tâm hoạt động giáo dục dạy học - Đặc biệt, tổ chuyên môn nơi tập hợp, đồn kết, tìm hiểu tâm tư, tình cảm khó khăn đời sống giáo viên tổ, kịp thời động viên, giúp đỡ giáo viên tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ người giáo viên trường trung học 1.2 Chức năng, nhiệm vụ tổ chuyên môn 1.2.1 Chức tổ chuyên môn - Giúp Hiệu trưởng điều hành hoạt động nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến dạy học - Tổ chuyên môn đầu mối để Hiệu trưởng quản lí nhiều mặt, chủ yếu hoạt động chuyên môn, tức hoạt động dạy học trường - Giúp Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch hoạt động quy mơ tổ theo chương trình mơn học Bộ GD&ĐT KH năm học nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho GV; đánh giá, xếp loại đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên theo quy định 1.2.2 Nhiệm vụ cửa tổ chuyên môn Điều 18 Điều lệ trường tiểu học Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TTBGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT rõ nhiệm vụ tổ CM trường TH sau: - Xây dựng triển khai thực kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực chương trình, KH dạy học hoạt động GD - Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kiểm tra đánh giá chất lượng, hiệu gảng dạy, giáo dục quản lý sử dụng sách, thiết bị GV tổ theo KH nhà trường - Tham gia đánh giá, xếp loại thành viên tổ theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học giới thiệu tổ trưởng, tổ phó Căn theo quy định này, trường quy định cụ thể nhiệm vụ tổ chuyên môn phù hợp với điều kiện yêu cầu thực nhiệm vụ năm học Tổ chuyên môn với hoạt động chuyên môn bồi dưỡng giáo viên 2.1 Tạo lập môi trường tự học, tự bồi dưỡng hợp tác chia sẻ 2.1.1 Năng lực tự học, tự bồi dưỡng Tự học học với độc lập tích cực, tự giác mức độ cao Tự học trình mà chủ thể tự biến đổi mình, tự biến đổi giá trị mình, tự làm phong phú giá trị bàng thao tác tư ý chí, nghị lực say mê học tập cá nhân Tự học, tự bồi dưỡng phương thức tốt giúp người giáo viên tiến bộ, trưởng thành, có đủ phẩm chất lực chun mơn nghiệp vụ, hồn thành nhiệm vụ giáo dục đào tạo giao Năng lực tự học, tự bồi dưỡng yếu tố quan trọng nhất, có tính chất định đến việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ giáo viên Có nhiều hình thức để nâng cao chất lượng hoạt động tự học, tự bồi dưỡng như: tự học theo chương trình bồi dưỡng thường xuyên, qua phương tiện thông tin đại chúng (Internet, báo, đài ), qua dự đồng nghiệp, dự hội thảo, chuyên đề, qua nghiên cứu sách, tài liệu tham khảo, quan trao đối, thảo luận với đồng nghiệp Tuy nhiên, việc nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên thực hiệu trở thành nội dung thường xuyên, hoạt động tổ chuyên môn Bởi chức quan trọng tổ chun mơn bồi dưỡng, nâng cao trình độ giảng dạy, giáo dục hồn thiện nhân cách nhà giáo nhằm đạt mục tiêu mà nhà trường đề 2.1.2 Vì phải tạo lập môi trường tự học, tự bồi dưỡng, hợp tác chia sẻ? - Tự học, tự bồi dưỡng phương thức tốt giúp người giáo viên tiến bộ, trưởng thành, có đủ phẩm chất lực chun mơn nghiệp vụ, hồn thành nhiệm vụ giáo dục đào tạo giao - Năng lực tự học, tự bồi dưỡng nhũng yếu tố quan trọng nhất, có tính chất định đến việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ giáo viên Nếu tạo lập môi trường tự học, tự bồi dưỡng, đề cao hợp tác chia sẻ giúp GV có thêm động lực đế tự học tập, trau dồi, nâng cao trình độ thân - Một chức quan trọng tổ chun mơn bồi dưỡng, nâng cao trình độ giảng dạy, giáo dục hoàn thiện nhân cách nhà giáo nhằm đạt mục tiêu mà nhà trường đề Muốn nâng cao chất lượng giáo viên, phải nâng cao hiệu sinh hoạt chuyên môn cách tạo môi trường họp tác chia sẻ thành viên, phát động, quản lí phong trào tự học, tự bồi dưỡng hoạt động tổ chun mơn - Xây dựng mơi trường khuyến khích người làm việc giúp cá nhân tích cực tuân thủ kế hoạch đề ra; làm việc giờ, tôn trọng, nêu cao tinh thần hợp tác chia sẻ Muốn vậy, hoạt động tổ chuyên môn cần có dân chủ, cơng bằng, đánh giá lực cống hiên môi giáo viên, thừa nhận khác biệt cá nhân, theo đuối mục tiêu chung 2.1.3 Biện pháp tạo lập môi trường tự học, tự bồi dưỡng, hợp tác chia sẻ - Phát động phong trào tự học, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tự học, tự nghiên cứu nhằm biến trình bồi dưỡng, đào tạo thành trinh tự bồi dưỡng, tự đào tạo Tự học, tự nghiên cứu giáo viên vừa trình để tự hồn thiện vừa để nêu gương cho người học Chính vậy, tổ trưởng chun mơn có nghiên cứu đề biện pháp để phát động phong trào tự học, tự nghiên cứu, sáng tạo tổ chuyên môn, đồng thời tham mưu đề xuất với lãnh đạo trường có chế độ hỗ trợ thoả đáng vật chất tinh thần nhằm tạo động lực để GV phấn đấu nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đường tự học, tự nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường - Động viên, khuyến khích giáo viên nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm Đặc biệt coi trọng đề cao lực riêng biệt giáo viên giảng dạy, giáo dục - Phải hình thành trường học, tố chun mơn kĩ tư hệ thống Giúp giáo viên phải hiểu rõ hoạt động nhà trường, tranh tồn cảnh nhà trường hình dung được, hiểu công việc thân, tổ chuyên mơn để hoạt động theo hướng hỗ trợ góp phần vào phát triển toàn nhà trường - Chia sẻ tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu cam kết nhà trường KH phát triển nhà trường với GV để họ hiểu cộng đồng trách nhiệm thực - Phát triển mối quan hệ theo chiều ngang để đảm bảo cộng tác, họp tác giáo viên tổ chuyên môn tổ chuyên môn với tổ chuyên môn khác thực nhiệm vụ dạy học, giáo dục - Thực tốt việc chia sẻ, truyền thông, cung cấp, trao đổi thông tin giáo viên để người có hội lựa chọn thơng tin cần thiết cho cơng việc Tổ chức học tập phải sử dụng truyền thông tin công khai để giáo viên trao đổi trực tiếp lắng nghe - Xây dựng tổ chuyên môn thành tổ chức 4H (Học - Hỏi - Hiểu - Hành) - Phải xây dựng văn hoá tổ chuyên môn, nhà trường với định hướng giá trị cụ thể để người hướng tới 2.2 Tổ nhóm CM tổ chức thực mục tiêu, nội dung, PPDH giáo dục Luật Giáo dục 2005 có nêu rõ: Mục tiêu GDPT giúp HS phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hính thành nhân cách người VN XHCN, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc Trong giáo dục tiểu học nhằm giúp HS hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để HS tiếp tục học THCS Nội dung GDPT phải bảo đảm tính phổ thơng, bản, tồn diện, hướng nghiệp có hệ thống; gắn với thực tiễn sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi HS; đáp ứng mục tiêu GD cấp học Trong GD tiểu học phải bảo đảm cho HS có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên, XH người; có kỹ nghe, nói, đọc, viết, múa, âm nhạc, mỹ thuật PP giáo dục PT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu nghệ thuật nói chung Để thống thực mục tiêu, nội dung, PPDH GD trường tiểu học, Bộ, Sở, Phòng thường có cơng văn hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học, nội dung liên quan đến chun mơn Tổ nhóm chun mơn quản lý trực tiếp hoạt động chuyên môn tổ; tổ chuyên môn nơi triển khai thực hiện, kiểm tra đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm… 2.3 Tổ CM với công tác bồi dưỡng GV tập BDGV trường, tập huấn GV Bồi dưỡng, tập huấn GV nhiệm vụ quan trọng nhà trường TH, nhằm giúp GV cập nhật kiến thức, kỹ năng, bồi dưỡng phẩm chất, lực theo chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học nhằm đáp ứng tốt nhu cầu đổi GV Trong việc này, tổ CM có vai trò quan trọng Tổ CM kết hợp với nhà trường tổ chức hoạt động BD, tập huấn GV: - Nội dung bồi dưỡng, tập huấn: + Bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức, lối sống + Bồi dưỡng nâng cao hiểu biết cho GV XH, văn hóa, tin học, ngoại ngữ; tâm lý lứa tuổi; PPDH, giáo dục HS + Bồi dưỡng kỹ sư phạm: lập KH, tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực HS; chủ nhiệm lớp… - Hình thức bồi dưỡng tập huấn: + Bồi dưỡng chỗ + Bồi dưỡng qua hội thoại + Bồi dưỡng ngắn hạn qua dịp hè + Bòi dưỡng qua dự giờ, tham quan thực tế trường bạn - Lực lượng bồi dưỡng, tập huấn: Thường TTCM GV có kinh nghiệm; mời báo cáo viên… Để hoạt động bồi dưỡng, tập huấn có hiệu quả, tổ CM cần lưu ý: - Cần tư vấn cho nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho GV tham gia tập huấn - Tổ CM lập KH BDTH rõ ràng, phù hợp với thực tiễn tổ, trường - Tổ cần triển khai có hiệu HĐ BDTH theo kế hoạch - Sau bồi dưỡng cần có thu hoạch, tổng kết rút kinh nghiệm 2.4 Kết hợp phương thức với hỗ trợ bồi dưỡng trực tuyến khai thác mã nguồn mở Việc học tập mang tính mở, linh hoạt, có tham gia người học giáo viên thông qua việc sử dụng phương tiện truyền thơng internet Vì thế, giáo viên trở thành người học tích cực tự điều khiển, tự định học phụ thuộc vào nhu cầu kết nối với người giúp họ giải vấn đề cụ thể - Đẩy mạnh ứng dụng trực tuyến theo mơ hình dịch vụ phần mềm quản lý điều hành giáo dục (tập trung khai thác phần mềm Bộ GD&ĐT cung cấp: phần mềm phổ cập-chống mù chữ; thống kê chất lượng GD tiểu học; xếp TKB…) - Trao đổi thông tin, đào tạo, bồi dưỡng qua mạng (ĐT từ xa, tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên, hội thảo, giao ban…) - Tập huấn, bồi dưỡng CNTT cho GV, CBQL giáo dục - Tiếp tục triển khai chương trình cơng nghệ giáo dục E-Learning - Xây dựng mơ hình giáo dục, trường học điện tử 2.5 Giao lưu học hỏi chia sẻ kinh nghiệm sở giáo dục - Sinh hoạt chuyên môn liên trường hoạt động thực thường xuyên theo định kì nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, lực sư phạm cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp thông qua việc dự giờ, phân tích học Đây dịp đế cán bộ, giáo viên trao đối, giao lưu, giải đáp thắc mắc vấn đề: dạy học theo chủ đề, đổi phương pháp dạy học theo hướng nghiên cứu học, ứng dụng công nghệ thơng tin, tích hợp kiến thức liên mơn, đổi kiểm tra đánh giá HS theo lực Để hoạt động sinh hoạt chuyên đề theo cụm trường thuận lợi, khả thi tranh thủ nguồn lực cần thiết từ nhà trường, tổ trưởng/nhóm trưởng chuyên môn thuộc trường cụm trưởng cần xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên đề trình lãnh đạo nhà trường phê duyệt từ đầu năm học Một hoạt động sinh hoạt chuyên đề theo cụm trường/ liên trường cần thiết kế gồm bước sau: Bước 1: Công tác chuẩn bị + Các buổi sinh hoạt chun đề cần có cơng tác chuẩn bị phân công rõ ràng công việc cho thành viên tổ/ nhóm mơn trường thành viên: Dự kiến nội dung cơng việc, hình dung tiến trình hoạt động Dự kiến phương tiện cần cho hoạt động Dự kiến giao nhiệm vụ cho đối tượng nào, phải hồn thành thời gian + Bản thân Hiệu trưởng trường cụm trưởng tổ trưởng/nhóm trưởng trường làm việc để thể tương tác tích cực thành viên cụm Để làm việc đòi hỏi Hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn giáo viên phải có kĩ làm việc hợp tác theo nhóm Bước 2: Điểu hành buổi sinh hoạt chuyên đề cụm trường + Lựa chọn thời gian tiến hành sinh hoạt chuyên đề cụm trường theo thời gian chọn + Hiệu trưởng trường cụm trưởng điều hành buổi sinh hoạt chuyên đề: xác định rõ mục tiêu buổi sinh hoạt, cơng bố chương trình, cách triển khai, định hướng thảo luận rõ ràng; nêu rõ nguyên tắc làm việc; biết động viên, lắng nghe ý kiến phát biểu đồng nghiệp; mời giáo viên vào nghề phát biểu trước, giáo viên có thâm niên phát biếu sau; biết phân tích vấn đề thảo luận câu hỏi dẫn dắt họp lí; lắng nghe, tơn trọng ý kiến đa chiều phát biểu thảo luận + Các thành viên phân công viết chuyên đề báo cáo nội dung Bước 3: Kết thúc buổi sinh hoạt chuyên đề + Kết thúc buổi sinh hoạt chuyên đề phải đưa kết luận cần thiết, phương hướng triển khai vận dụng kết chuyên đề thực tế dạy học trường thành viên; trường hợp chưa thống cần đề buổi sinh hoạt khác nêu rõ bố trí buổi sinh hoạt đế thực + Sinh hoạt chuyên đề theo cụm trường để trao đổi học thuật, nâng cao lực chuyên môn theo yêu cầu quan trọng cần thiết, đặc biệt đôi với trường quy mơ nhỏ, mơn giáo viên Tố chuyên môn với việc phát triển nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng loại hình nghiên cứu giáo dục nhằm thực tác động can thiệp sư phạm đánh giá ảnh hưởng Tác động can thiệp việc sử dụng phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo khoa, phương pháp quản lí, sách giáo viên, cán quản lí giáo dục Người nghiên cứu (giáo viên, cán quản lí) đánh giá ảnh hưởng tác động cách mức hệ thống phương pháp nghiên cứu phù hợp Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng có đặc trưng người nghiên cứu tách khỏi đối tượng nghiên cứu mà phần đối tượng nghiên cứu, đồng thời kết nghiên cứu giúp cải thiện thực trạng đối tượng nghiên cứu trở thành nội dung để bồi dưỡng GV sinh hoạt tổ chuyên môn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo viên có nhiều lợi ích: - Giúp nâng cao lực GV; phát triển tư giáo viên cách hệ thống theo hướng giải vấn đề mang tính nghề nghiệp, phù hợp với đối tượng học sinh bối cảnh thực tế địa phương - Tăng cường lực giải vấn đề đưa định chun mơn, sư phạm cách xác - Khuyến khích giáo viên nhìn lại q trình tự đánh giá trình dạy học giáo dục học sinh - Tác động trực tiếp đến việc dạy học, giáo dục công tác quản lí giáo dục lớp học sở - Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng công việc thường xun, liên tục giáo viên Điều kích thích giáo viên ln tìm tòi, sáng tạo, cải tiến nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục - Giáo viên tiến hành nghiên cửu khoa học sư phạm ứng dụng tiếp nhận chương trình phương pháp dạy học cách sáng tạo mức tư phê phán theo hướng tích cực - Xây dựng kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng kế hoạch hoạt động nâng cao lực giáo viên chất lượng giáo dục Từ lợi ích cho thấy, chủ đề sinh hoạt tổ chuyên môn lồng ghép với vấn đề nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo viên có tác dụng thúc đẩy phong trào bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao chất lượng hiệu dạy học, đồng thời nâng cao lực nghiên cứu nhà giáo bậc tiểu học 3.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động nghiên cứu KHSP ứng dụng KHHĐ nâng cao lực GV chất lượng GD tổ CM 3.1.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động nghiên cứu KHSP ứng dụng Xây dựng KH khâu tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Bao gồm bước sau: * Bước 1: Phát thực trạng xác định vấn đề nghiên cứu Giáo viên, người nghiên cứu tìm hạn chế trạng việc dạy học, quản lí giáo dục hoạt động khác nhà trường Xác định nguyên nhân gây hạn chế đó, lựa chọn nguyên nhân mà muốn thay đổi * Bước 2: Lựa chọn giải pháp thay Tìm kiếm giải pháp thay thế: Giáo viên, người nghiên cứu suy nghĩ giải pháp thay cho giải pháp liên hệ với ví dụ thực thành cơng mức thể áp dụng vào tình * Bước 3: Xác định vấn đề nghiên cứu Giáo viên, người nghiên cứu xác định vấn đề cần nghiên cứu (dưới dạng câu hỏi) nêu giả thuyết khoa học Bước 4: Lựa chọn thiết kế Giáo viên, người nghiên cứu lựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập liệu đáng tin cậy mức giá trị Thiết kế bao gồm việc xác định nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm, quy mơ nhóm thời gian thu thập liệu Bước 5: Đo lường - thu thập liệu Giáo viên, người nghiên cứu xây dụng công cụ đo lường thu thập liệu theo thiết kế nghiên cứu Bước 6: Phân tích liệu Giáo viên, người nghiên cứu phân tích liệu thu giải thích để trả lời câu hỏi nghiên cứu Giai đoạn sử dụng công cụ thống kê Bước 7: Kết luận (Bảo cáo kết nghiên cứu) - Giáo viên, người nghiên cứu đưa câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đưa kết luận kiến nghị - Đánh giá kết tổ chức triển khai ứng dụng 3.1.2 Vai trò tổ CM việc xây dựng KHHĐ NC KHSP ứng dụng đáp ứng nâng cao lực GV chất lượng GD * Tổ CM tham gia vào tất bước KH NC KHSP ứng dụng - Tổ chức lập KHNC - Tổ chức trao đổi để xác định vấn đề NC, KHNC - Tổ chức q trình NC: phân cơng GV NC, hỗ trợ NC, giám sát… - Tổ chức đánh giá, triển khai kết NC * Việc lập KH NC KHSP ứng dụng tổ tiến hành theo bước sau: Bước 1: Trao đổi ý tưởng NC KHSP ứng dụng (trong buổi sinh hoạt CM) Bước 2: Xác định vấn đề NC (của GV HK, NH) Bước 3: Lập KH NC KHSP ứng dụng Bước 4: Trao đổi KH NC KHSP ứng dụng Bước 5: Đưa KH NC KHSP ứng dụng vào KH chung tổ CM 3.2 Tổ CM với việc phát vấn đề xác định chủ đề NC KHSP ứng dụng 3.2.1 Phát vấn đề xác định chủ đề NC KHSP ứng dụng a Phát vấn đề từ việc quan sát, tìm hiểu trạng Để thực đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, công đoạn xác định đề tài nghiên cứu Đây công đoạn có ý nghĩa quan trọng nhằm đám bảo cho kết nghiên cứu thực mang tính ứng dụng, gan với vấn đề cấp bách nảy sinh thực tế dạy học, giáo dục Việc phát vấn đề nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng phải xuất phát từ việc đặt câu hỏi liên quan mật thiết đến công việc giáo viên, mang tính thực tế cao có khả thực thực tiễn giảng dạy, giáo dục học sinh Giáo viên, cán quản lí suy ngẫm tình hình thực bước nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, bắt đầu việc nhìn lại vấn đề dạy học, giáo dục, kết học tập học sinh, học sinh cá biệt môn học, lớp học, trường học Các ý tưởng nghiên cứu xuất phát từ câu hỏi: Trong trình dạy học, học sinh/ giáo viên có gặp phải khó khăn khơng? Ngun nhân khó khăn gì? Có thay đổi thực trạng khơng? Nhà quản lí (giáo viên) áp dụng biện pháp để giúp thay đổi thực trạng khắc phục hạn chế nêu không? b Xác đinh chủ đề Các chủ đề NC KHSP ứng dụng mà tổ chuyên môn cần ý: - Nội dung chủ đề phải bắt nguồn từ việc giải vấn đề khó vấn đề phát sinh thực tế dạy học tổ/ nhóm trường/ cụm trường - Nội dung chủ đề cần bám sát định hướng đổi PPDH kiểm tra đánh giá nay, góp phần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ giáo viên - Nội dung chủ đề phải mang tính phổ biến, điển hình trường TH - Nội dung chủ đề phải có tính úng dụng, có khả thực áp dụng thực tiễn dạy học c Xây dựng giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết câu trả lời giả định cho vấn đề nghiên cứu kiểm chứng kết 3.2.2 Vai trò tổ chun mơn với việc phát vấn đề xác định chủ đề NC KHSP ứng dụng - Tổ quan tâm, động viên, khuyến khích GV quan sát, tìm tòi, phát vấn đề - Tổ chức SHCM để GV có điều kiện trao đổi ý kiến, ý tưởng NC 3.3 Tổ chuyên môn với việc tổ chức hoạt động nghiên cứu KHSP ứng dụng - Tổ chức hoạt động NCKHSP ứng dụng - Động viên, khuyến khích, tạo điều kiện để GV tham gia - Đưa nội dung NC KHSP ứng dụng vào KH hoạt động tổ 3.4 Tổ CM với việc đánh giá kết tổ chức triển khai vận dụng kết NC KHSP ứng dụng trường tiểu học - Tổ chức đánh giá kết quả, tính khả thi; xếp loại - Tư vấn cho BGH việc triển khai ứng dụng kết NC vào dạy học Đánh giá 10 - Chuyên đề đánh giá hình thức: tự luận (học viên phép sử dụng tài liệu làm thi) - Điểm chuyên đề/thang điểm: Chuyên đề đánh giá theo thang điểm 10, bao gồm: + Kiểm tra đánh giá thường xuyên: Trọng số 30% với hình thức thực hiện: Chuyên cần, làm tập, trả lời câu hỏi, thảo luận, làm việc nhóm, + Kiểm tra đánh giá cuối chuyên đề: Trọng số 70% với hình thức tự luận (học viên phép sử dụng tài liệu) 11 Phụ lục - Mẫu báo cáo tổng kết: BÁO CÁO TỔNG KẾT NĂM HỌC 20 - 20 I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TỔ Đội ngũ giáo viên - Tổng số giáo viên: - Trình độ: - Giảng dạy môn: - Chủ nhiệm lớp: Thuận lợi:………………………………………… Khó khăn:………………………………………… II KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC NĂM HỌC 20 - 20 Thực vận động phong trào thi đua (Ba vận động phong trào thi đua)…………………………………………………………………… Các hoạt động chun mơn 2.1 Thực chương trình, kế hoạch giáo dục:…………………………… 2.2 Đồi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá: ………………… 2.3 Chất lượng giáo dục * Chất lượng giáo dục đại trà: …………………………………………………… * Chất lượng học sinh giỏi: ……………………………………………………… * Giáo dục, phụ đạo học sinh yếu, kém:………………………………………… 2.4 Công tác, bồi dưỡng đội ngũ * Việc thực quy chế chuyên môn (Soạn giảng, kí duyệt giáo án, quy chế coi chấm thi, quy chế kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh ):……………………… * Công tác bôi dưỡng thường xuyên, tập huân nâng cao trình đội chun mơn nghiệp vụ, trình độ tin học, ngoại ngữ:………………………………………………… * Công tác tra, kiểm tra:…………………………………………………… * Công tác tổ chức thực phong trào Hội học hội giảng, dự thăm lớp: …………………………………………………………………………………………… * Công tác thực chuyên đề chuyên môn:…………………………………… * Công tác nghiên cứu khoa học viết sáng kiến, hướng dân học sinh nghiên cứu khoa học: …………………………………………………………………………………… 2.5 Sử dụng thiết bị, phương tiện dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin làm đồ dùng dạy học:……………………………………………………………………… Các hoạt động khác 3.1 Công tác chủ nhiệm: …………………………………………………………… 3.2 Cơng tác phối hợp với tổ chức đồn thể nhà trường thực hoạt động giáo dục: …………………………………………………………………… 3.3 Tham gia thi ngành (Thi Olympic Toán, Tiếng Anh; Vận dụng 12 kiến thức liên môn; ):……………………………………………………………… III KẾT QUẢ THI ĐUA Tổ chuyên môn: Xếp loại viên chức: Xếp loại giáo viên (Theo chuẩn nghề nghiệp): Giáo viên chủ nhiệm giỏi: Danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp sở: TM TỔ CHUYÊN MÔN TỔ TRƯỞNG 13 ...1 Mục tiêu chuyên đề Mục tiêu chung: Kết th c chun đề học viên có khả chủ trì nội dung bồi dưỡng sinh hoạt chuyên đề tổ, khối chuyên môn, tham gia đánh giá xét duyệt đề tài khoa học sư... chuyên đề + Kết th c buổi sinh hoạt chuyên đề phải đưa kết luận cần thiết, phương hướng triển khai vận dụng kết chuyên đề th c tế dạy học trường th nh viên; trường hợp chưa th ng cần đề buổi... viên - Nội dung chủ đề phải mang tính phổ biến, điển hình trường TH - Nội dung chủ đề phải có tính úng dụng, có khả th c áp dụng th c tiễn dạy học c Xây dựng giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết

Ngày đăng: 02/01/2020, 15:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Hoạt động của tổ chuyên môn

    • 1.1. Vai trò, vị trí của tổ chuyên môn ở trường tiểu học

    • 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của tổ chuyên môn

    • 2.1. Tạo lập môi trường tự học, tự bồi dưỡng và hợp tác chia sẻ

      • 2.1.2. Vì sao phải tạo lập môi trường tự học, tự bồi dưỡng, hợp tác và chia sẻ?

      • 2.3. Tổ CM với công tác bồi dưỡng GV tập sự và BDGV tại trường, tập huấn GV

      • 2.4. Kết hợp các phương thức với sự hỗ trợ bồi dưỡng trực tuyến và khai thác mã nguồn mở

      • 2.5. Giao lưu học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm giữa các cơ sở giáo dục

        • 2.5. Sử dụng thiết bị, phương tiện dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin và làm đồ dùng dạy học:……………………………………………………………………….

        • 3.2. Công tác phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường thực hiện các hoạt động giáo dục: ……………………………………………………………………

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan