Đọc hiểu văn bản “chữ người tử tù” (nguyễn tuân) theo định hướng phát triển năng lực ngữ văn cho học sinh THPT (2016)

63 805 0
Đọc   hiểu văn bản “chữ người tử tù” (nguyễn tuân) theo định hướng phát triển năng lực ngữ văn cho học sinh THPT (2016)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN HỨA THỊ HƯƠNG DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” (NGUYỄN TUÂN) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN HỨA THỊ HƯƠNG DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” (NGUYỄN TUÂN) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học ThS TRẦN HẠNH PHƯƠNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai thực đề tài “Đọc - hiểu văn “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân) theo định hướng phát triển lực Ngữ văn cho học sinh THPT”, tác giả thường xuyên nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi thầy cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô tổ phương pháp dạy học Ngữ văn ThS Trần Hạnh Phương - người hướng dẫn trực tiếp Tác giả khóa luận xin bày tỏ biết ơn gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Do lực nghiên cứu có hạn, khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu xót Rất mong nhận bảo, góp ý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2016 Tác giả khóa luận Hứa Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp Đại học với đề tài “Đọc - hiểu văn “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân) theo định hướng phát triển lực Ngữ văn cho học sinh THPT” cơng trình nghiên cứu cá nhân Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2016 Tác giả khóa luận Hứa Thị Hương MỘT SỐ THUẬT NGỮ, CỤM TỪ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh THPT: Trung học phổ thông SGK: Sách giáo khoa CH: Câu hỏi DKTL: Dự kiến trả lời VQN: Viên quản ngục HC: Huấn Cao BH: Bài học TD: Tác dụng ND: Nội dung NT: Nghệ thuật MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lý thuyết đọc - hiểu 1.1.1.1 Khái niêm đọc - hiểu 1.1.1.2 Chức đọc - hiểu 1.1.2 Lý thuyết tiếp nhận 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Bạn đọc với vấn đề tiếp nhận văn học 1.1.3 Năng lực Ngữ văn 1.1.3.1 Khái niệm 1.1.3.2 Cấu trúc 1.1.3.3 Những lực Ngữ văn 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Dạy học Ngữ văn truyền thống 14 1.2.2 Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực Ngữ văn cho học sinh THPT 15 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC VĂN BẢN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” - NGUYỄN TUÂN 17 2.1 Vị trí, vai trò Nguyễn Tn chương trình Ngữ văn THPT 17 2.2 Các nguyên tắc dạy dạy học theo định hướng phát triển lực Ngữ văn cho học sinh THPT 17 2.2.1 Nguyên tắc dạy học Ngữ văn gắn với đời sống 17 2.2.2 Ngun tắc tạo khơng khí tích cực giảng 18 2.2.3 Nguyên tắc dạy học Ngữ văn phải phối hợp linh hoạt phương pháp 18 2.2.4 Nguyên tắc dạy học Ngữ văn phải phát huy cao độ lực chủ thể học sinh 18 2.2.5 Nguyên tắc dạy học Ngữ văn phải đảm bảo quan điểm tích hợp 18 2.3 Phát triển lực Ngữ văn cho học sinh THPT qua dạy học văn “Chữ người tử tù” - Nguyễn Tuân 19 2.3.1 Năng lực đọc - hiểu 19 2.3.1.1 Phương pháp đọc 19 2.3.1.2 Phương pháp đàm thoại 21 2.3.1.3 Phương pháp thuyết trình: 22 2.3.2 Năng lực tiếp nhận 23 2.3.2.1 Phương pháp dạy học nhóm 23 2.3.2.3 Phương pháp dạy học theo sơ đồ tư 27 2.3.3 Năng lực cảm thụ thẩm mĩ 32 2.3.3.1 Phương pháp nêu giải vấn đề 32 2.3.4.1 Phương pháp đàm thoại 35 2.3.4.2 Kĩ thuật trình bày phút 36 CHƯƠNG GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 38 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Văn học nhân học” (M.Gorki) Văn chương vừa khoa học, vừa nghệ thuật Văn chương không cung cấp cho người tri thức rộng lớn mặt đời sống xã hội cho người với ý nghĩa “mở chân trời mới” mà góp phần tích cực hồn thiện phát triển nhân cách người, dạy cho người sống phải hướng đến Chân - Thiện - Mĩ Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học - từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học qua việc học Để thực điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Trong năm qua, việc dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thơng thiếu sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh… chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức, việc rèn luyện kỹ chưa quan tâm Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thực khách quan, xác (chủ yếu tái kiến thức), trọng đánh giá cuối kì chưa trọng đánh giá q trình Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tế Trước bối cảnh để chuẩn bị cho q trình đổi chương trình - SGK sau năm 2015, việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học cần thiết để thúc đẩy trình học tập học sinh có tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Nguyễn Tuân tác gia lớn văn học Việt Nam tác gia chọn để dạy chương trình phổ thơng Ơng nhà văn có vị trí vững lịch sử văn học dân tộc, người tìm cho tiếng nói riêng nhờ phong cách văn học đặc sắc Phong cách thể rõ "Chữ người tử tù" - truyện ngắn "gần đạt tới toàn mĩ" (Vũ Ngọc Phan) Tác phẩm ca ngợi Huấn Cao - nhà Nho chân - giàu khí phách chọc trời khuấy nước, có tài viết chữ, qua khẳng định quan niệm sống: Phải biết yêu quý đẹp, đồng thời phải biết coi trọng thiên lương Viết đề tài phải biết yêu quý trân trọng đẹp có nhiều tác giả đề cập đến làm để người học tiếp nhận tác phẩm cách chủ động nhất, sáng tạo đạt hiệu cao Đó vấn đề mà nhà giáo dục ln băn khoăn dù có nhiều phương pháp, phương tiện, biện pháp, phương pháp, biện pháp đạt kết mong muốn Vì lí trên, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Dạy học theo định hướng phát triển lực” làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Hiện nay, Việt Nam vấn đề đọc hiểu đứng trước nhu cầu cần xây dựng thành hệ thống lí thuyết văn theo hướng đổi Ở bậc THCS, điều định hướng cách khái quát hệ thống câu hỏi đọc hiểu SGK Ngữ văn Đến bậc THPT nhà biên soạn SGK cung cấp tri thức phương pháp đọc - hiểu cụ thể bước đọc hiểu văn Có thể kể số cơng trình tiêu biểu sau: - V.A Nhicônxki “Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông” ý đến hoạt động đọc, vị trí người HS trường phổ thông, đặc biệt tác giả ý đến đọc diễn cảm - GS.TS Nguyễn Thanh Hùng (Đại học Sư phạm Hà Nội) viết “Đọc - hiểu văn chương” Tạp chí giáo dục số 92, tháng - 2004 đưa kiến giải khái niệm đọc hiểu Theo ông đọc - hiểu văn chương đọc chủ quan người viết cách đồng hóa tâm hồn, tình cảm, suy nghĩ trang sách”, nghĩa trình đồng sáng tạo Tác giả viết chia “đọc” làm dạng: Đọc kĩ, đọc sâu, đọc diễn cảm - GS Phan Trọng Luận “Phương pháp dạy học văn” xem đọc diễn cảm phương pháp thường dùng trình thâm nhập tác phẩm Trong chuyên luận “Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học”, tác giả phân tích rõ tầm quan trọng hoạt động đọc - GS.TS Trần Đình Sử viết “Dạy học văn dạy học sinh đọc - hiểu văn bản” bàn luận vấn đề đọc hiểu văn thông qua cắt nghĩa đọc hiểu Ơng cho đọc - hiểu văn có hai bước: Hiểu thơng báo hiểu ý nghĩa - Nguyễn Trọng Hồn (2010), “Tài liệu huấn luyện giáo viên thực dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn”, NXB Giáo dục, nhấn mạnh đến việc đổi giảng dạy, kiểm tra, đánh giá lấy học sinh làm trung tâm hoạt động học giáo viên người hướng dẫn em học sinh khám phá, tìm tòi phát huy hết khả năng, lực để giải vấn đề mà em gặp phải thực tiễn Theo Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Qua khảo sát, thấy nghiên cứu dạy học đọc hiểu tác phẩm “Chữ người tử tù” có số cơng trình: Truyện có nhân vật : Tử tù, viên quản ngục, thầy thơ lại, xoay quanh chuyện xin chữ cho chữ Nhưng việc cho chữ xin chữ lại diễn tình đặc biệt * Hoạt đông 2: Hướng dẫn HS đọc - II Đọc - hiểu văn hiểu văn GV: Sử dụng phương pháp như: Sử dụng sơ đồ tư duy, hoạt động nhóm, nêu vấn đề, đàm thoại… để hướng dẫn HS tìm hiểu phần GV: Mở rộng thêm chữ Nho hay nghệ thuật chơi chữ (Thư pháp) thời xưa: GV cho HS xem vài hình ảnh nghệ thuật viết chữ Thư pháp thời xưa yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em thường thấy kiểu viết chữ Nho đâu? Có hình dáng nào? - Chữ Hán (Chữ Nho): Chữ tượng hình viết bút lông, mực tàu Viết theo khối vuông, tròn, nét thanh, nét đậm, nét cứng, nét mềm khác - Nghệ thuật chơi chữ Nho viết chữ Nho thú chơi nhà Nho mà người xưa gọi Thư pháp  thú chơi đài các, tao lịch người có văn hóa khiếu thẩm mĩ thường diễn thư phòng sang trọng GV: Qua phần đọc tóm tắt tác phẩm 42 em nêu tình truyện tác phẩm này? Tình có tác dụng việc thể tính cách nhân vật kịch tính truyện? u cầu HS trình bày tình truyện Tình truyện theo sơ đồ hóa - Tác phẩm xây dựng tình HS: trả lời truyện độc đáo, éo le : GV củng cố thêm: - Cuộc tương ngộ Huấn Cao (tử tù) Tác phẩm chưa đầy 3000 từ chứa với viên quản ngục (trông coi tù nhân, đựng nội dung tư tưởng lớn có tội phạm) nhân vật (Huấn Cao, Viên quản ngục, - Xét bình diện xã hội : thầy thơ lại) cảnh khác nhau: Quản + Huấn Cao: Kẻ phản nghịch chống lại ngục đọc công văn tên tử tù Huấn triều đình Cao; Huấn Cao bị giải vào ngục + VQN: Đại diện cho máy cai trị => biệt đãi; cảnh Huấn Cao cho chữ => Hoàn toàn đối lập cảnh hội tụ đủ nhân vật - Xét bình diện nghệ thuật: + Huấn Cao: Là người có tài, sáng tạo đẹp + VQN: Say mê tài, đẹp tử tù => Họ gặp gỡ chỗ: có tâm hồn nghệ sĩ - Khơng gian, thời gian tương ngộ đặc biệt: + Không gian : Nhà tù + Thời gian: Những ngày cuối đời người - Tác dụng : + Làm bật đầy đủ tính cách nhân vật + Tạo kịch tính cho thiên truyện; 43 + Tạo thu hút, hấp dẫn tác phẩm GV: GV phát phiếu học tập cho HS tìm Nhân vật Huấn Cao hiểu nhân vật Huấn Cao theo nhóm: chia a Vẻ đẹp hình tượng nhân vật lớp làm nhóm làm việc vòng Huấn Cao phút sau mời đại diện trả lời Nhóm 1: Tại Huấn Cao bị bắt? Vẻ đẹp khí phách hiên ngang Huấn Cao thể chi tiết nào? Nhóm 2: Tìm chi tiết cho thấy Huấn Cao nghệ sĩ tài hoa? Nhóm 3: Chỉ chi tiết chứng minh Huấn Cao người có thiên lương sáng? HS: Làm theo yêu cầu Nhóm 1: Vẻ đẹp khí phách Huấn * Vẻ đẹp khí phách anh hùng (cái chí) Cao? - Lý tưởng sống cao cả: dám phất cờ dấy GV: Đọc xong nhân vật Huấn Cao gợi binh chống lại triều đình, hi sinh hạnh cho người đọc nghĩ đến Cao Bá Quát - phúc riêng nghiệp lớn → bị bắt danh sĩ đời Nguyễn, cầm đầu giam chịu án tử hình khởi nghĩa Mĩ Lương chống lại triều - Qua lời nhận xét quản ngục thơ đình Tự Đức bị thất bại: Nhất sinh đệ lại: thủ bái hoa mai (Cả đời cúi đầu + “ có tài bẻ khố vượt ngục” trước hoa mai) GV cho HS xem video + “Đứng đầu bọn phản nghịch”, “có phút giới thiệu Cao Bá Quát cho tiếng nguy hiểm” HS so sánh với nhân vật Huấn Cao + “Thế y văn võ có tài cả” điểm giống khác Một người văn võ toàn tài, yêu Nguyễn Tuân lấy Cao Bá Qt làm thích tự do, khơng chịu gò nguyên mẫu để sáng tạo nên nhân vật khn phép Dũng khí vang khắp vùng tỉnh Sơn, khiến kẻ Huấn Cao 44 trông giữ gông cùm phải nể sợ, lo lắng - Qua hành động thái độ với bọn cầm quyền: + Trước lời doạ nạt bọn lính, “Lạnh lùng chúc mũi gơng nặng …đánh thuỳnh …” -> Đó tư ung dung, cao ngạo, hành động hiên ngang, sợ sệt + Khi nhận rượu thịt đồ nhắm, HC “Vẫn thản nhiên việc làm hứng bình sinh” +Trước thái độ ân cần, cung kính quản ngục, HC mắng quản ngục với thái độ khinh bạc, miệt thị “Ngươi hỏi ta đừng đặt chân vào đây” > Ngạo mạn, khinh thường quản ngục - Khi nhận tin dữ, “ông Huấn lặng nghĩ lát mỉm cười” > Bình thản đón nhận chết GV: Vậy từ phân tích em có => Huấn Cao mang vẻ đẹp oai phong nhận xét Huấn cao? lẫm liệt bậc đại trượng phu, lĩnh bậc anh hùng, không khuất phục trước uy quyền bạo lực Cho dù chí lớn khơng thành tư lúc hiên ngang, bất khuất * Nhóm 2: Vẻ đẹp tài hoa Huấn b Vẻ đẹp tài hoa ( Cái Tài) Cao? - Miêu tả gián tiếp qua lời VQN thầy thơ lại: + “Cái người mà tỉnh Sơn ta khen có 45 tài viết chữ nhanh đẹp khơng?” + “Thế chà chà!” > Tài viết chữ khiến cho người đối nghịch với HC phải trầm trồ, thán phục, xuýt xoa + “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vng lắm…”, “Có chữ ơng Huấn mà treo có vật báu đời” + “Nét chữ vng tươi tắn nói lên hồi bão tung hồnh đời người” + “Không kịp xin chữ ân hận suốt đời” > Chữ HC trở thành niềm ngưỡng mộ, tôn vinh vật báu, sở nguyện đời viên quan coi ngục => HC người có nhân cách sáng, trọng nghĩa, khinh lợi, có tài có tâm, coi khinh tiền bạc quyền Hc không nghệ sĩ tài hoa, mà thân tâm kẻ sĩ Có lòng biệt nhỡn liên tài, thiên lương cao * Nhóm 3: Tìm hiểu vẻ đẹp thiên c Vẻ đẹp thiên lương lương Huấn Cao - Biết giữ gìn thiên lương:“Chữ ta quý thực ta sinh khơng vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối bao giờ” 46 - “Đời ta có viết hai tứ bình trung đường cho ba người bạn thân” Huấn Cao người có tài tự ý thức tài mình; nhân cách trực, trọng nghĩa khinh lợi - HC cho VQN chữ, vì: + Trọng người có lòng biệt nhỡn liên tài, có sở thích cao quý + Sống phải đáp lại chân tình người khác + Khi nhận lòng sở thích cao q quản ngục ơng vơ xúc động ân hận:“Ta cảm lòng biệt nhỡn liên tài Nào đâu ta có biết người thầy Quản có sở thích cao q Thiếu chút nưa ta phụ lòng thiên hạ” GV: Sử dụng kĩ thuật trình bày phút b Quan niệm thẩm mĩ thái độ yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Từ phân tác giả: tích nhân vật Huấn Cao em cho + Cái đẹp thiện tách rời biết quan niệm thẩm mĩ thái độ tác giả gửi gắm qua nhân vật này? + Một nhân cách đẹp thống tâm tài - Thái độ nhà văn: Yêu mến, ca ngợi Huấn Cao, tiếc nuối người ông Huấn -> tình cảm u nước thầm kín, trân trọng giá trị văn hóa 47 truyền thống dân tộc Tóm lại: HC người vừa có tài vừa có tâm vừa có chí Một người GV: Cho HS tìm hiểu nhân vật quản mang vẻ đẹp hồn hảo, trọn vẹn, vẻ đẹp ngục theo nhóm, yêu cầu làm việc người thời đại, hội tụ đầy đủ phút sau mời đại diện trả lời giá trị chân - thiện - mĩ Đây Nhóm 1: Quản ngục người nhân vật Nguyễn Tuân xây dựng nào: nghề nghiệp, sở thích? bút pháp lãng mạn lí tưởng hố Nhóm 2: Quản ngục có thái độ Nhân vật quản ngục gặp Huấn Cao? Tại lại có a Vẻ đẹp nhân vật quản ngục thái độ vậy? Nhóm 3: Đánh giá em nhân vật Quản ngục? Nhóm 4: Quản ngục có phẩm chất khiến Huấn Cao cảm kích? HS: làm theo yêu cầu Nhóm 1: Quản ngục người - Nghề nghiệp: cai quản ngục tù nào: nghề nghiệp, sở thích? - Sở thích: kẻ say mê chơi chữ đến kì lạ + Kiên trì, nhẫn nại, công phu, xin chữ cho +Suốt đời có ước ao: “có chữ Huấn Cao nhà” + Có sở thích cao q đến coi thường tính mạng mình: Muốn chơi chữ Huấn Cao; dám nhờ Thơ lại xin chữ; đối đãi đặc biệt với tử tù -> Đó chạy đua nguy hiểm, để lộ chuyện Quản ngục chắn khơng giữ mạng sống 48 Nhóm 2: Quản ngục có thái độ - Thái độ: tiếc nuối cho tài gặp Huấn Cao? Tại lại có Huấn Cao, trân trọng, biệt đãi người tài: thái độ vậy? + Lần đầu, gặp Huấn Cao cảnh nhận tù, ngục quan có “lòng kiêng nể”, lại có “biệt nhỡn” đối riêng với Huấn Cao Suốt nửa tháng trời, ngục quan bí mật sai viên thơ lại dâng rượu đồ nhắm cho tử tù - Huấn Cao đồng chí ơng + Lần hai, y gặp mặt Huấn Cao, nhẹ nhàng khiêm tốn bày tỏ “muốn châm chước nhiều” tử tù, bị ông Huấn miệt thị nặng lời, gần xua đuổi, ngục quan ôn tồn, nhã nhặn “xin lĩnh ý” lui Nhóm 3: Đánh giá em nhân vật - Chọn nhầm nghề, bọn người tàn Quản ngục? nhẫn, lừa lọc, lại có “tính cách dịu dàng…biết trọng người ngay” chẳng khác “một âm trẻo chen vào bàn đàn mà nhạc luật Nhóm 4: Quản ngục có phẩm chất hỗn loạn xơ bồ” khiến Huấn Cao cảm kích? - Một tâm hồn nghệ sĩ tài hoa lạc vào chốn dơ bẩn làm nghề thất đức có tâm hồn đẹp Là người có lòng “biết nhỡn liên tài”, “Một lòng thiên hạ… âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luận hỗn loạn xô bồ => biết phục khí tiết, biết quý 49 trọng người tài yêu quý đẹp, cảm phục tài nhân cách Huấn Cao GV: Nêu quan niệm nghệ thuật nhà b Quan niệm nghệ thuật nhà văn văn? - Trong người có người nghệ sĩ, ẩn chứa tâm hồn yêu đẹp, tài Không phải xấu hết, bên cạnh phần ác quỷ, người có phần thiên lương, phần thiên thần - Có đẹp tồn môi trường ác, xấu không mà lụi tàn, trái lại mạnh mẽ bền bỉ giống hoa sen mọc đầm lầy Cảnh cho chữ - “Cảnh tượng xưa chưa có”: GV: Gọi HS đọc lại đoạn văn miêu tả a) Cảnh cho chữ: xây dựng cảnh cho chữ, tạo khơng khí ấn tượng nghệ thuật tương phản cho HS đoạn văn tả người, tả cảnh - Không gian cho chữ: ngục tù (một buồng tối chật hẹp….phân chuột, phân đặc sắc GV: Chiếu cho HS xem số hình ảnh gián) >< không gian cho chữ thường cảnh cho chữ thường thấy thấy: thư phòng, nơi sẽ, lịch sự.) thư phòng sang trọng hay nơi -> Có thể nói lần thờ tụng để so sánh với cảnh cho chữ văn học Việt Nam, đẹp thư pháp lại khai sinh từ không gian ẩm tác phẩm CH: Nhà văn gọi “Cảnh cho chữ” thấp, bẩn thỉu, mảnh đất bạo tàn gì? Vì sao? - Thời gian: đêm tối tăm, u ám, đặc biệt đêm cuối người - thời khắc cuối ngắn ngủi, 50 quí giá thường dành để nghĩ điều thiêng liêng nhất, để sống cho riêng >< Huấn Cao dành đêm cuối đời cho người khác -> Dòng chữ cuối trở nên q giá, lời trăng trối người từ giã đời - Ánh sáng >< bóng tối màu trắng lụa >< nhà giam bẩn thỉu - Tư người cho chữ: người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng mảnh ván >< tư cho chữ thường thấy: ung dung, nhàn hạ (thân nhàn tâm nhàn) - Sự đảo lộn địa vị: viên quản ngục (khúm núm), thầy thơ lại (run run) >< người tử tù đường hoàng -> thủ pháp tương phản ánh sáng bóng tối, hỗn độn xơ bồ với khiết, cao làm bật hình ảnh Huấn Cao, tô đậm vươn lên thắng ánh sáng với bóng tối, đẹp xấu xa, nhơ bẩn; thiện ác - Cuộc gặp gỡ người giới tuyến Về địa vị xã hội, trị họ kẻ thù nhau, người “không đội trời chung” Vậy mà họ ngồi bên nhau, ba đầu chụm lại giới đầy thân thiện, kẻ tri âm 51 tri kỉ Không ranh giới nào, khơng quyền lực có lên ngơi Đẹp, thiên lương lòng tri âm - Nhà tù vốn nơi bóng tối ngự trị, trở thành giới rực rỡ ánh sáng Nhà tù thực dân biểu tượng ác, GV: Sau cho HS tìm hiểu xong cảnh chết lại trở thành mảnh cho chữ yêu cầu nhóm HS cho chuẩn đất cho sống đẹp nảy mầm bị nhà để diễn lại cảnh cho chữ - Lời khuyên Huấn Cao hành động bái lĩnh viên quản ngục: vòng phút thiện đẹp có sức mạnh cảm hóa người GV: Qua cảnh cho chữ, Nguyễn Tuân b) Dụng ý tư tưởng nhà văn - Niềm tin khẳng định nhà văn muốn nhấn mạnh, khẳng định điều gì? chiến thắng ánh sáng bóng tối - Thiên lương tính tự nhiên người Dù hồn cảnh người khát khao hướng tới chân - thiện - mỹ Đây chiều sâu giá trị nhân văn tác phẩm III/ Tổng kết * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết Nội dung: - Em nhận xét chung nghệ thuật - Qua hình tượng Huấn Cao - người tài hoa, khí phách hiên ngang thiên nội dung truyện? lương sáng, nhà văn thể quan niệm đẹp, khẳng định đẹp bộc lộ thầm kín lòng u 52 nước Nghệ thuật: - Tạo dựng tình truyện độc đáo, khắc hoạ tính cách nhân vật - Tạo khơng khí cổ kính, trang trọng - Sử dụng thủ pháp đối lập ngơn ngữ giàu tính tạo hình IV Củng cố, dặn dò Củng cố Cho Hs làm câu hỏi trắc nhiệm: Câu 1: Viên quản ngục thầy thơ lại nghe đồn Huấn Cao người: A Có tài bẻ khóa vượt ngục, viết chữ nhanh đẹp B Võ nghệ cao cường, có lòng u thương dân chúng C Coi thường quản ngục ngông nghênh đáng ghét D Văn giỏi, họa đẹp, võ nghệ cao cường Câu 2: Một buổi chiều lạnh, viên quản ngục tái nhợt người sau tiếp đọc cơng văn, cho lính gọi thầy thơ lại, kể rõ tâm Thầy thơ lại chạy xuống phòng giam Huấn Cao: A Tạm biệt Huấn Cao cho lính đưa ơng tử hình B Cầu xin Huấn Cao viết tặng quản ngục chữ vng lụa trắng C Khóc lóc thảm thiết, kể cho Huấn Cao nghe nỗi lòng quản ngục D Báo cho Huấn cao biết việc kinh chịu án kể cho Huấn Cao biết nỗi lòng quản ngục Câu hỏi 3: Huấn Cao khuyên quản ngục: A Đừng buồn Huấn Cao kinh chịu án tử hình B Giữ dòng chữ cuối Huấn Cao cách thật cẩn thận C Bỏ nghề, tìm quê nhà mà để giữ thiên lương D Treo chữ Huấn Cao nhà ngục 53 Câu 4: Qua nhân vật Huấn Cao truyện ngắn “Chữ người tử tù”, Nguyễn Tuân thể quan niệm đẹp Vậy đẹp với Nguyễn Tuân gì? Theo em, ngày quan niệm đẹp Nguyễn Tn có phù hợp khơng? Vì sao? Dặn dò - Học cũ, soạn mới: Luyện tập thao tác lập luận so sánh 54 KẾT LUẬN Trong nghiên cứu đề cập tới thực trạng nội dung cần thiết cho việc dạy học theo định hướng phát triển lực Ngữ văn học sinh THPT với tác phẩm truyện thời kì đổi mới, đặc biệt tác phẩm “Chữ người tử tù” giúp em có bước đầu tìm hiểu tác phẩm dễ dàng Vấn đề dạy học theo định hướng phát triển lực tác phẩm truyện THPT nói chung tác phẩm thời kì đổi nói riêng, cần phải thay đổi theo định hướng phát triển lực người học Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin…), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo ngun tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp, học lớp… Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học Tóm lại, đổi phương pháp dạy học Ngữ văn theo quan điểm phát triển lực người học khơng ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV - HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bình (1993), Dạy văn dạy hay đẹp, NXB Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Nguyễn Thái Hòa (2004), “Vấn đề đọc - hiểu dạy đọc - hiểu”, Thông tin Khoa học sư phạm số 5, Viện nghiên cứu Sư phạm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn (2010), “Tài liệu tập huấn giáo viên thực dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình gióa dục phổ thong môn Ngữ văn”, NXB Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng (2000), “Đọc tiếp nhận văn chương”, NXB Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng (2003), “Học văn, dạy văn”, NXB Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng (2004), “Đọc - hiểu văn chương”, Tạp chí Giáo dục số 92 Nguyễn Thanh Hùng (2008), “Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường”, NXB Giáo dục Phan Trọng Luận (2008), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Phương Lựu (chủ biên) (2004), “Lí luận dạy học”, NXB Giáo dục 11 Phan Trọng Luận (2009), “Thiết kế học Ngữ văn 11, tập 1”, NXB Giáo dục 12 Hoàng Phê (2005), “Từ điển tiếng Việt”, NXB Giáo dục 13 Đỗ Ngọc Thống (2006), “Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa THPT”, NXB Giáo dục 14 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11, tập 1, NXB Giáo dục 15 Sách giáo viên Ngữ văn lớp 11, tập 1, NXB Giáo dục ... 1.2.1 Dạy học Ngữ văn truyền thống 14 1.2.2 Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực Ngữ văn cho học sinh THPT 15 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH THPT QUA...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN HỨA THỊ HƯƠNG DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” (NGUYỄN TUÂN) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH THPT KHÓA LUẬN... đề cập đến vấn đề dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển lực học sinh Vận dụng dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển lực học sinh vào tác phẩm “Chữ người tử tù” 3.2 Mục đích nghiên

Ngày đăng: 01/01/2020, 21:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan