Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ.pdf

101 555 1
Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ

Luận văn tốt nghiệp : lời mở đầu Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kinh doanh cần phải có hai điều kiện Điều kiện doanh nghiệp kinh doanh ®ã lµ nguån lùc (bao gåm nh­ vèn , Lao động ,Cơ sở vật chất ) điều kiện thứ thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Điều kiện thứ hai đóng vai trò quan trọng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt chế thị trường thị trường nơi giải vấn đề kinh tế doanh nghiệp : Sản xuất ? Sản xuất ? Sản xuất cho ? Do phải giải vấn đề thị trường giải qut vÊn ®Ị kinh doanh cđa doanh nghiƯp Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt thị trường vấn đề nan giải doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Đứng trước thực trạng với tư cách thực tập sinh cđa C«ng ty xt nhËp khÈu Thđ c«ng mü nghệ ARTEXPORT, em xin phép đưa "Một số biện pháp phát triển thị trường xuất thủ công mü nghƯ cđa c«ng xt nhËp khÈu thđ c«ng mü nghƯ " Trong bµi viÕt nµy em mn giíi thiƯu lí luận chung phát triển thị trường xuất thực trạng thị trường xuất thủ công mỹ nghệ Công ty sở đưa giải pháp phát triển thị trường xuất khÈu thđ c«ng mü nghƯ cđa C«ng ty Cơ thĨ cấu viết gồm phần sau : Chương I: Giới thiệu lý luận thị trường hoạt động phát triển thị trường xuất doanh nghiƯp xt nhËp khÈu nỊn kinh tÕ thÞ tr­êng mở Chương II: Giới thiệu thực trạng thị trường hoạt động phát triển thị trường xuất C«ng ty xt nhËp khÈu thđ c«ng mü nghƯ Chương III: Đề phương hướng , biện pháp phát triển thị trường xuất Công ty xuất nhập thủ công mỹ nghệ Trong viết em mong muốn thể khả kết hợp lý luận ( kiến thức trau dồi ) thực tiễn ( trình thực tập ) qua hy vọng đóng góp phần nhỏ vào giải vấn đề khó khăn thị trường xuất khÈu thđ c«ng mü nghƯ cđa C«ng ty hiƯn Do trình độ điều kiện thực tế hạn chế nên tránh khỏi Luận văn tốt nghiệp : thiếu sót nội dung lý ln cịng nh­ thùc tiƠn cđa bµi viÕt nµy VËy kính mong giúp đỡ thầy cô giáo anh chị Công ty để đề tài hoàn thiện giúp em bổ sung thêm kiến thức cho Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo, Phó giáo sư- tiến sỹ Hoàng Minh Đường tòan thể cô phòng Cói, phòng tổ chức, phòng tài kế hoạch Công ty đà giúp em hoàn thành viết Em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội , Tháng năm 2001 Ng­êi thùc hiƯn Ngun ThÞ Kim Anh Ln văn tốt nghiệp : chương I thị trường phát triĨn thÞ tr­êng xt khÈu cđa doanh nghiƯp xt nhËp Hàng hoá kinh tế mở I Khái niệm vai trò thị trường xuất doanh nghiệp xuất nhập : 1- Khái niêm thị trường xuất nhập : Nói đến thị trường ta hình dung nơi xảy hoạt động kinh doanh "Thị trường " phạm trù kinh tế hàng hoá đời Thuật ngữ " thị trường " nhiều nhà nghiên cứu kinh tế định nghĩa Song chưa có khái niệm mang tính khái quát thống trọn vẹn Vì thời kì phát triển, khía cạnh, lĩnh vực thị trường lại định nghĩa cách khác Theo trường phái Cổ điển thì: Thị trường nơi diễn trao đổi, mua bán hàng hoá Theo định nghĩa thị trường ví "một chợ " có đầy đủ không gian thời gian, dung l­ỵng thĨ, xong nã chØ phï hỵp víi thời kì sản xuất chưa phát triển hình thức mua bán trao đổi đơn giản Khi kinh tế hàng hoá phát triển tới trình độ cao, hình thức mua bán trao đổi trở lên phức tạp đa dạng phong phú khái niệm không phù hợp Theo khái niệm đại (P.A Samuelson ) "Thị trường trình mà người mua người bán thứ hàng hoá tác động qua lại với để xác định giá số lượng hàng hoá" Như thị trường tổng thể quan hệ lưu thông hàng hoá, lưu thông tiền tệ, giao dịch mua bán dịch vụ Khái niệm đà " lột tả" chất thị trường thời kỳ phát triển này, song khái niệm đứng khía cạnh nhà phân tích kinh tế nói thị trường chưa giúp cho doanh nghiệp xác định mục tiêu Theo MC CARTHY: Thị trường hiểu nhóm khách hàng tiềm với nhu cầu tương tự (giống nhau) người bán đưa sản phẩm khác với cách thức khác để thoả mÃn nhu cầu Khái niệm nói lên chất thị trường mà giúp cho doanh nghiệp xác định mục tiêu, phương hướng kinh doanh mình: Đó hướng tới khách hàng, mục tiêu tìm cách thoả mÃn nhu cầu khách hàng để đạt lợi nhuận Luận văn tốt nghiệp : tối đa Trên sở khái niệm MC Carthy thị trường xuất doanh nghiệp định nghĩa sau: Thị trường xuất doanh nghiệp tập hợp khách hàng nước tiềm doanh nghiệp tức khách hàng nước mua mua sản phẩm doanh nghiệp Qua khái niệm doanh nghiệp không xác định mục tiêu doanh nghiệp hướng tới khách hàng với nhu cầu đặc trưng họ mà xác định rõ nhu cầu, cấu nhu cầu mang đặc tính thị trường quốc tế, bị chi phối tập quán văn hoá, ngôn ngữ lối sống, điều kiện tự nhiên nước Nói tóm lại: Thị trường nơi giúp cho doanh nghiệp "người bán" xác định + Sản xuất kinh doanh gì? + Cho đối tượng khách hàng nào? + Và sản xuất kinh doanh nào? Còn giúp người tiêu dùng ( người mua )biết được: + Ai đáp ứng nhu cầu mình? + Nhu cầu thoả mÃn đến mức nào? + Khả toán sao? 2- Các yếu tố thị trường: Đối với doanh nghiệp việc xác định yếu tố thị trường cần thiết Điều ®ã gióp cho doanh nghiƯp hiĨu h¬n vỊ mèi quan hệ tương tác yếu tố đưa chiến lược kinh doanh phù hợp Các yếu tố thị trường gồm cung, cầu giá thị trường Tổng hợp nhu cầu khách hàng tạo nên cầu hàng hoá Đối với doanh nghiệp nhu cầu đòi hỏi phải cụ thể nhu cầu có khả toán đặc biệt nhu cầu mặt hàng doanh nghiệp đÃ, có khả kinh doanh Đối với thị trường nước nhu cầu có khả toán khác nước phát triển khác Đối với nước phát triển thu nhập người dân cao, mạng lưới phân phối hoàn chỉnh hàng hoá thông thường, nhu cầu yếu phẩm nhu cầu nhu cầu có khả toán tương đương Nhưng nước phát triển hai loại nhu cầu có khác biệt lớn đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu điều tra kỹ lưỡng Tổng hợp nguồn cung ứng sản phẩm cho khách hàng thị trường tạo nên cung hàng hoá Hay xác doanh nghiệp đối thủ cạnh Luận văn tốt nghiệp : tranh doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp xuất nhập đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp nước mà quan trọng doanh nghiệp quốc tế với đủ loại hình kinh doanh khác Sự tương tác cung cầu (tương tác người mua người bán, người bán người bán, người mua người mua) hình thành giá thị trường Giá thị trường đại lượng biến động tương tác cung cầu thị trường loại hàng hoá địa điểm thời điểm cụ thể Nhưng thị trường xuất giá không bị chi phối cung cầu mà bị chi phối hai yếu tố tác động địa phương (chính phủ nước) tỷ giá hối đoái, hai yếu tố có tác động mạnh chi phối lớn đến giá hàng hoá Vì điều doanh nghiệp nghiên cứu giá cần xem xét đến hai yếu tố Một yếu tố thị trường cạnh tranh yếu tố chØ xt hiƯn mét c¸ch râ nÐt kinh tÕ hàng hoá phát triển với mức độ cao Đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp ngành có sản phẩm có khả thay loại hàng hoá doanh nghiệp thị trường thời kỳ Đối với thị trường xuất đối thủ cạnh tranh không hiểu doanh nghiệp nội địa (có ưu khuyến khích dùng hàng nội địa), mà đối thủ nước với nguồn lực mạnh chiến lược cạnh tranh trội Tìm hiểu nắm, biết cách điều phối yếu tố thị trường giúp cho doanh nghiệp chinh phục thị trường đạt hiệu kinh doanh mong muốn 3- Các chức thị trường: Thị trường có chức bản, sở hiểu rõ chức giúp cho doanh nghiệp khai thác tối đa lợi ích cần khai thác tốt a, Chức thừa nhận: Thị trường nơi gặp gỡ người mua người bán trình trao đổi hàng hoá Người bán (doanh nghiệp ) đưa hàng hoá vào thị trường với mong muốn bán để bù đắp chi phí thu lợi nhuận Người mua tìm đến thị trường để mua hàng hoá với công dụng, hợp thị hiếu có khả toán theo mong muốn Trong trình trao đổi hàng hoá không phù hợp với khả toán không phù hợp với công dụng thị hiếu người tiêu dùng hàng hoá không bán tức không thị trường thừa nhận ngược lại thừa nhận Để thừa nhận thị trường quốc tế doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trường để hiểu nhu cầu khách hàng, hàng hoá doanh nghiệp phải phù hợp nhu cầu (phù hợp số lượng, chất lượng đồng qui cách, cỡ loại, màu sắc, giá cả, thời gian, địa điểm ) khách hàng Luận văn tốt nghiệp : b) Chức thực hiện: Trên thị trường người bán cần tiền, người mua cần hàng Sự trao đổi hai bên mua bán phải thực thông qua giá trị trao đổi giá hàng tiền vàng chứng từ có giá trị khác Chức doanh nghiệp quan trọng yếu tố định đến thu nhập doanh nghiệp Để tiêu thụ hàng doanh nghiệp không đưa mức giá hợp lý ( thu lợi nhuận ) mà doanh nghiệp phải xem xét đến tỉ giá hối đoái, sách phủ yếu tố ảnh hưởng đến giá, khả toán khách hàng thị trường để đảm bảo chức thị trường thực c) Chức điều tiết kích thích: Thông qua trao đổi hàng hoá dịch vụ thị trường, thị trường điều tiết kích thích sản xuất kinh doanh phát triển Với điều kiện quan hệ quốc tế ổn định thuận lợi hàng hoá tiêu thụ nhanh kích thích doanh nghiệp kinh doanh xuất nhiều Và ngược lại Chức ®iỊu tiÕt kÝch thÝch cđa thÞ tr­êng nã ®iỊu tiÕt nhập rút khỏi số ngành kinh doanh doanh nghiệp Nó khuyến khích nhà kinh doanh giỏi điều chỉnh theo hướng đầu tư kinh doanh có lợi, mặt hàng có chất lượng cao có khả bán với khối lượng lớn d) Chức thông tin: Theo PA SAMUELSON nói thị trường nơi giúp doanh nghiệp định vấn đề kinh tế là: Sản xuất gì? sản xuất nào? phân phối cho ai? Tại thị trường lại giúp doanh nghiệp định thị trường nơi cung cấp thông tin cho doanh nghiệp Thị trường chứa đựng thông tin tổng số cung cầu cấu cung cầu quan hệ cung cầu loại hàng hoá chi phí giá thị trường Tuy thông tin thị trường đắn doanh nghiệp phải biết chắt lọc thông tin thị trường để đưa định đắn cho kế hoạch kinh doanh 4- Vai trò thị trường: Xuất trao đổi mua bán hàng hoá với nước (ngoài biên giới) Sự trao đổi hình thức mối quan hệ xà hội phản ánh phơ thc lÉn vỊ kinh tÕ gi÷a nh÷ng ng­êi sản xuất hàng hoá riêng biệt với quốc gia khác Thị trường xuất không đóng vai trò quan trọng doanh nghiệp xuất nhập khẩu, người tiêu dùng có đóng vai trò đặc biệt quan trọng nhà nước thời kỳ "mở cửa" a) Đối với nhà nước: Luận văn tốt nghiệp : - Xuất giúp cho nước phát huy lợi so sánh đất nước tăng hiệu kinh tế làm cho kinh tế đất nước phát triển phồn thịnh Nó khun khÝch kÝch thÝch sù ph¸t triĨn n­íc (do tăng thị trường tiêu thụ hàng hoá) Nó nâng cao chất lượng hàng hoá nước (do cạnh tranh toàn cầu hoá cao) Xuất tạo gắn kết quan hệ phụ thuộc tương hỗ giúp đỡ lẫn nước phát triển Thông qua kinh doanh xt khÈu sÏ ph¸t huy, sư dơng tèt nguồn lao động tài nguyên đất nước, góp phần nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ nước, tạo vốn cho phát triển sở hạ tầng, sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp nước Để phát triển xuất tất yếu doanh nghiệp phải phát triển thị trường xuất Vì phát triển thị trường Nhà nước yếu tố quan trọng phồn thịnh đất nước b) Đối với người tiêu dùng: Thị trường xuất phát triĨn sÏ gióp cho kinh tÕ x· héi ph¸t triĨn, đời sống nhân dân nâng cao tạo điều kiện cho sức mua lớn Mặt khác mở rộng thị trường xuất cho phép người tiêu dùng tiêu dùng tất mặt hàng với số lượng nhiều hơn, chất lượng tốt đa dạng phong phú, chi phí tiêu dùng đơn vị sản phẩm thấp giá trị nhận chưa có thị trường xuất nhập c) Đối với doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiƯp xt nhËp khÈu: ThÞ tr­êng xt khÈu cã mét vai trò quan trọng doanh nghiệp xuất nhập nơi sống doanh nghiệp Thị trường môi trường kinh doanh doanh nghiệp, hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp giải thị trường Thị trường nơi cung cÊp th«ng tin kinh doanh cho doanh nghiƯp (th«ng tin cung, cầu, giá cả, số lượng, chất lượng sản phẩm ) thị trường nơi định vấn đề kinh doanh (sản xuất gì? nào? cho ai?) thị trường mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp thông qua chức thực thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cho doanh nghiệp mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Do chiếm lĩnh thị trường dành lợi nhuận- mục tiêu sống doanh nghiệp 5- Phân loại thị trường hàng hoá: Như đà nói muốn thành công kinh doanh phải hiểu cặn kẽ thị trường Để hiểu rõ thị trường chiếm lĩnh cần phải phân loại chúng Có nhiều cách phân loại tuỳ mục đích kinh doanh khác mà ta có phân loại khác viết nhỏ giới thiệu số cách phân loại đối Luận văn tốt nghiệp : với doanh nghiệp xuất nhập a) Căn vào mức độ xà hội hoá thị trường: - Thị trường địa phương: Là nơi diễn hoạt động mua bán với dung lượng thị trường nhỏ Và chịu ảnh hưởng phong tục tập quán địa phương - Thị trường quốc gia: Là nơi diễn hoạt động mua bán người quốc gia chịu ảnh hưởng chung quan hệ kinh tế trị nước - Thị trường quốc tế: Là nơi diễn hoạt động mua bán quốc gia khác chịu tác động chung thông lệ quốc tế biến đổi theo quốc gia đặc thù Cách phân chia giúp cho doanh nghiệp hiểu phong tục tập quán, trị, luật pháp thị trường b) Căn vào phương thức hình thành giá thị trường: - Thị trường độc quyền: Trên thị trường giá quan hệ kinh tế khác nhà độc quyền áp đặt, thường độc quyền, độc tôn liên minh độc quyền - Thị trường cạnh tranh: Đó thị trường mà người bán người mua tham gia với số lượng lớn ưu để cung ứng hay mua thị trường, không định chấp nhận giá Các sản phẩm mua bán thị trường đồng dị biệt - Cách phân loại giúp cho doanh nghiệp hiểu chất thị trường để có phương hướng, kế hoạch kinh doanh thích hợp đặc biệt chiến lược cạnh tranh phù hợp với đặc tính thị trường c) Căn theo khả tiêu thụ: - Thị trường thực tế: Là thị trường thực doanh nghiệp tồn chiếm lĩnh (còn gọi thị trường tại) - Thị trường tiềm năng: Là thị trường doanh nghiệp chuẩn bị có khả chiếm lĩnh thời gian tới (còn gọi thị trường tương lai) Cách phân chia giúp cho doanh nghiệp đưa chiến lược thị trường cách đứng đắn việc mở rộng thị trường hay xâm nhập thị trường d) Căn vào tỷ trọng hàng hoá: - Thị trường chính: Là thị trường mà số lượng hàng hoá bán chiếm đại đa số so với tổng khối lượng hàng hoá đưa tiêu thụ Công ty Hiện thị trường cđa doanh nghiƯp xt nhËp khÈu ë ViƯt Nam chđ yếu khu vực lớn: Châu Luận văn tốt nghiệp : Thài Bình Dương, Tây Bắc Âu, Nam Mỹ, Châu Phi Tây Nam - Thị trường phụ: Là thị trường có khối lượng hàng hoá bán thấp so với tổng khối lượng tiêu thụ Thị trường tính chất bổ sung giới thiệu quảng cáo sản phẩm cho Công ty Cách phân chia nàygiúp cho doanh nghiệp đưa cách phân phối sản phẩm hàng hoá cách hợp lý, có phương cách xúc tiến khuyếch trương sản phẩm phù hợp Đó cách phân chia loại thị trường Tuy với cách phân loại đà giúp cho doanh nghiệp định hình đặc điểm thị trường, chưa giúp cho doanh nghiệp xác định nhu cầu khách hàng cách cụ thể mà doanh nghiệp muốn phát triển thị trường phải biết đáp ứng nhu cầu khách hàng tất yếu doanh nghiệp phải phân nhỏ thị trường theo nhu cầu thị hiếu khách hàng phân đoạn thị trường Phân đoạn thị trường phân chia thị trường thành phận nhỏ dựa vào phân loại nhu cầu nhóm khách hàng cụ thể Tất thị trường nhỏ tổng thể thị trường có điểm đồng giống nhau, xong đoạn thị trường nhu cầu nhóm khách hàng lại khác đòi hỏi phân đoạn thị trường phải đáp ứng yêu cầu sau: + Nhu cầu hành vi ứng xử cá nhân nhóm phải hoàn toàn đồng (giống nhau) + Nhu cầu hành vi ứng xử khách hàng thuộc nhóm khác (phân đoạn thị trường khác nhau) phải có khác biệt đủ lớn Và số lượng khách hàng phải đủ lớn nhóm để đạt hiệu khai thác hội kinh doanh + Phải lựa chọn xác tiêu thức khác biệt nhóm để xác định đặc điểm nhóm Đó yêu cầu phân đoạn thị trường Tuỳ loại mặt hàng, mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp lựa chọn tiêu thức phân loại phù hợp ví dụ phân đoạn theo lứa tuổi, theo giới tính, theo thu nhập, theo thị hiếu Tất kiến thức thị trường đà nói nhằm giúp doanh nghiệp xuất nhập hiểu chất qui luật thị trường xong để tiếp cận chiếm lĩnh vào thị trường doanh nghiệp cần phải phát triển thị trường xuất II- Nội dung biện pháp phát triển thị trường doanh nghiệp xuất nhập : Luận văn tốt nghiệp : 1- Phát triển thị trường vai trò phát triển thị trường doanh nghiệp xuất nhập a) Quan điểm phát triển thị trường: Đối với loại hàng hoá có lượng nhu cầu định Song doanh nghiệp chiếm toàn nhu cầu mà chiếm phần định gọi thị phần doanh nghiệp thị phần luôn biến đổi Để đảm bảo kinh doanh có hiệu doanh nghiệp phải kinh doanh có lợi nhuận sở tăng khả tiêu thụ sản phẩm, tức chiếm nhiều thị phần thị trường hàng hoá Muốn cách tốt để đạt điều doanh nghiệp phải phát triển thị trường Vậy phát triển thị trường gì? Phát triển thị trường tổng hợp cách thức biện pháp doanh nghiệp để đưa khối lượng sản phẩm tiêu thụ thị trường đạt mức tối đa Phát triển thị trường doanh nghiệp bao gồm việc đưa sản phẩm vào tiêu thụ thị trường mới; khai thác tốt thị trường tại; nghiên cứu dự đoán nhu cầu thị trường, đưa sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường khu vực thị trường Để hiểu rõ việc phát triển thị trường ta xem xét phân tích sơ đồ: Biểu 1.1: Sơ đồ biểu diễn thị trường loại hàng hoá Thị trường sản phẩm Thị trường đối thủ cạnh tranh Thị trường lý thuyết sản phẩm Thị trường doanh nghiệp Thị trường không tiêu dùng tuyệt đối Thị trường không tiêu dùng tương đối Thị trường tiềm lý thuyết doanh nghiệp Thị trường tiềm thực tế doanh nghiệp Trước hết ta cần phải hiểu sản phẩm: Sản phẩm hiểu nhóm sản phẩm loại Sản phẩm loại xác định chủng loại tương tự s¶n phÈm thay thÕ s¶n phÈm cđa doanh nghiƯp - Thị trường không tiêu dùng tuyệt đối: Đó nhóm khách hàng mà trường hợp không quan tâm đến sản phẩm doanh nghiệp lý khác nhau: Giới tính, lứa tuổi, nơi cư trú đặc trưng khác biệt khác Sự loại trừ cho ta biết thị trường sản phẩm (lý thuyết thực tế) xét biểu số lượng khách hàng tối đa số lượng tiêu dùng tối đa sản phẩm - Thị trường không tiêu dùng tương đối: Là tập hợp người doanh 10 Luận văn tốt nghiệp : trường đạt hiệu Vốn công ty bao gồm: Vốn pháp định vốn lưu động Vồn lưu động nguồn vốn tích luỹ bổ xung hàng năm chủ yếu thông qua lÃi Công ty Để đảm bảo vốn để phát triển kinh doanh phát triển thị trường công ty cần thu thập bổ sung từ nguồn sau: Từ vay ngân hàng, doanh nghiệp khác, vốn chiếm dụng, vốn công ty nước, Nhà nước hỗ trợ, tăng cường đòi nợ cũ công ty Về công tác quản lý công tác khác : Hiện tồn lớn công ty tổ chức lao động công ty Trình độ nghiệp vụ lao động không đồng đều, tính tổ chức kỉ luật lao động chưa cao, làm giảm suất lao động Vì công ty cần có sách khuyến khích vật chất lao động Nếu phép quy chuyển lương theo suất hiệu lao động, điều tạo động công việc cán công ty Cụ thể: + Hoàn thiện quy chế quản lý tài chính, xuất nhập hạch toán kinh doanh nội Công ty Qui chÕ vỊ quan hƯ lỊ lèi lµm viƯc nội Công ty - Tinh giảm máy quản lý, phục vụ Chú trọng phát triển đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc Công ty, tăng cường phát huy tính chủ động sáng tạo tập thể cán công nhân viên cho phù hợp với đổi hoạt động kinh doanh theo thị trường - Xây dựng quy hoạch đào tạo bồi dưỡng cán kế cận có đức có tài đảm đương nhiệm vụ phát triển Công ty thời gian tới -Bổ sung hoàn thiện thoả ước lao động tập thể Thực hợp đồng lao động nội Công ty hoàn thiện viƯc lËp sỉ s¸ch BHYT -Thùc hiƯn c¸c chÝnh s¸ch lương thưởng, kỷ luật sản xuất kinh doanh Công ty 87 Luận văn tốt nghiệp : -Củng cố tổ chức Đảng, đoàn thể Công ty chi nhánh văn phòng trực thuộc -Giữ gìn đòan kết, trí nội , đảm bảo an ninh kinh tế, trị nội đựoc an toàn đảm bảo công ăn việc làm, chăm lo đời sống cải thiện điều kiện ăn làm việc cán công nhân viên III-Một số kiến nghị với Nhà nước Hoạt động xuất nói chung xuất nhập thủ công mỹ nghệ nói riêng chịu ảnh hưởng nhiều hệ thống quản lý vĩ mô Nhà nước, ảnh hưởng trực tiếp tỷ giá hối đoái, sách, luật pháp Để đẩy mạnh sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ theo xu hướng mục tiêu nêu phần trên, việc tổ chúc thực tốt sách biện pháp đà có Đề nghị Chính phủ, phải cho sửa đổi bổ sung số sách biện pháp phù hợp với đặc điểm ý nghĩa việc phát triển ngành nghề thuộc nhóm hàng thủ công mỹ nghệ Để đạt tiêu đề giai đoạn 2001-2005, Công ty ®­a mét sè ®Ị xt kiÕn nghÞ víi l·nh đạo Bộ Thương mại Nhà nước *Các khách hàng đà nhận trả nợ nghị định thư Công ty năm 1998 hàng thủ công mỹ nghệ len thảm, thêu, may mặc Hiện có nhu cầu nhận hàng Công ty Do đề nghị Bộ thương mại- Nhà nước xem xét cho phép Công ty tiếp tục giao hàng trả nợ theo NĐT hàng năm *Do có biến động kinh tế trị nên nay, Công ty đà tích cực giải hàng tồn kho khó tiêu thụ công nợ nhiều Kính đề nghị Bộ thương mại xem xét: -Ưu tiên cấp hạn nghạch dệt may EU, hạn nghạch xuất gỗ, hạn nghạch nhập só mặt hàng khác -Được sử dụng ngoại tệ thu từ xuất để nhập mặt hàng hạn 88 Luận văn tốt nghiệp : chế nhập *Hàng thủ công mỹ nghệ Công ty sản xuất liên quan nhiều đến nguồn nguyên liệu gỗ , mây đề nghị Nhà nước sớm có chế sách ổn định để công ty sở sản xuất yên tâm vào phát triển sản xuất xuất lâu dài *Cung các thông tin kịp thời thị trường cho doanh nghiệp *Nhà nước nên nghiên cứu hệ thống tỷ giá hối đoái phù hợp để hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam có sức cạnh tranh thị trường giới Để đạt mục tiêu dài hạn đặt ra, Công ty đề nghị Nhà nước xem xét lại vấn đề sau: Thứ xúc tiến thương mại: Hiện khó khăn Công ty hoạt động thị trường thu thập thông tin thị trường Vì đề nghị Bộ thương mại Nhà nước tăng cường hoạt động văn phòng đại diện quan tham tán thương mại Việt Nam đặt nước giới cung cập thông tin nhu cầu biến động thị trường, đặc biệt thị trường chính- khó khăn thu thập thông tin thị trường EU, Mỹ Thứ hai sách làng nghề: Nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam trì chủ yếu làng nghề Theo số tài liệu nghiên cứu Việt Nam cã 52 nhãm nghỊ thđ c«ng mü nghƯ trun thống Trong trình phát triển làng nghề có điều kiện hội phát triển nhanh gặp số khó khăn thiếu vốn sở hạ tầng yếu ô nhiễm môi trường làng gốm Bát Tràng giấy Bắc Ninh để làng nghề trì hoạt động phát triển kinh doanh, đảm bảo hàng xuất Nhà nước cần có sách hỗ trợ: + Phổ biến, hướng dẫn cho nhà sản xuất kinh doanh làng nghề đăng ký hoạt động theo pháp luật, hiểu biết sách, thủ tục quy định để hưởng sách khuyến khích, ưu đÃi có Nhà nước ban hành + Mặt khác làng nghề với tư cách đơn vị hành chính, đơn vị tổ chức 89 Luận văn tốt nghiệp : làm ăn có tính phường hội, cần hỗ trợ Nhà nước để xử lý số vấn đề sở hạ tầng, môi trường sinh thái + Nhà nước cần phải có sách đào tạo thợ thủ công truyền thống mở trường mĩ thuật thực hành số nơi có nhu cầu trường Cao đẳng Mỹ thuật, để đào tạo thợ thủ công mỹ nghệ cho làng nghề + Để nâng cao trình độ lao động làng nghề Nhà nước cần có sách nghệ nhân, giúp đỡ hỗ trợ, khuyến khích họ phát huy tài năng, phát triển nghề, phát triển sản xuất phục vụ nhu cầu nước xuất khẩu, truyền dạy nghề cho cháu, đào tạo nghề cho lao động sản xuất Thứ ba: Về nguyên vật liệu cung cấp cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ: Để tạo điều kiện thuận lợi cho sở sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ khắc phục số khó khăn nguồn nguyên vật liệu gỗ, song mây đề nghị Nhà nước áp dụng số biện pháp sau: + Đối với nguyên vật liệu gỗ khai thác từ rừng tự nhiên đề nghị Bộ, Ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương giao hạn mức cho doanh nghiệp- đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh sản phẩm gỗ mỹ nghệ thuộc ngành, địa phương quản lý +Đối với loại nguyên vật liệu khác song mây, tre, cói đơn vị khai thác phục vụ cho sản xuất hàng xuất đề nghị Nhà nước có sách hỗ trợ dự án đầu tư xây dựng vùng trồng nguyên vật liệu + Đề nghị Nhà nước tổ chức, xây dựng ngành công nghiệp khai thác xử lý nguyên liệu cung ứng cho sở sản xuất hàng xuất nguyên liệu gỗ, gốm sứ sở sản xuất không đủ khả vốn kỹ thuật để đầu tư xây dựng công nghiệp Nguyên liệu khai thác xử lý quy trình công nghệ vừa đảm bảo tiết kiệm nguyên vật liệu, đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu đầu vào nâng cao chất lượng sản phẩm tăng khả cạnh tranh hàng hoá ta thị 90 Luận văn tốt nghiệp : tr­êng thÕ giíi Thø t­ chÝnh s¸ch vỊ th: Tõ năm 1999 Nhà nước nghị định số 102 thay thuế doanh nghiệp thành thuế giá trị gia tăng tính theo hai phương pháp trực tiếp khấu trừ Đối với hàng xuất nhập thường tính theo phương pháp khấu trừ gây ứ đọng vèn lín cho doanh nghiƯp HiƯn thđ tơc hoµn thuế VAT quan thuế chậm (Công ty Nhà nước hoàn thuế cho hết quý năm 1999 số tiền thuế VAT tồn lớn gần tỷ đồng đề nghị Bộ Thương mại kiến nghị Nhà nước tháo gỡ cho Công ty Các sách khuyến khích hàng thủ công mỹ nghệ: Để tận dụng lợi so sánh Việt Nam, nâng cao phát triển xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ vừa tăng doanh thu cho Nhà nước, vừa giải việc làm cho lượng lớn bán thất nghiệp nông thôn đề nghị Nhà nước có sách khuyến khích hỗ trợ phát triển ngành hàng này: + Chính sách giải vốn: Khó khăn lớn doanh nghiệp phát triển hàng thủ công mỹ nghệ vốn đề nghị Nhà nước có sách hỗ trợ vốn ưu đÃi lÃi suất vay ngân hàng 0,5%/tháng mang tính chất dài hạn từ ba đến năm năm trở lên + Chính sách giảm nhẹ cước phí vận chuyển: Hàng thủ công mỹ nghệ thường loại hàng cồng kềnh, giá trị không cao ( hàng mây tre đan, nhiều lo¹i gèm mü nghƯ xt khÈu mét container 40 feet khoảng 7000-8000 USD theo giá FOB đề nghị Nhà nước giảm từ 30-50% cước vận chuyển theo biểu giá cước phí hành + Chính sách thuế xuất khẩu: Để khuyến khích phát triển mặt hàng thủ công mỹ nghệ - mặt hàng truyền thống Việt Nam đề nghị Nhà nước giảm mức thuế xuÊt khÈu xuèng tõ ®Õn 0% tÝnh theo møc thuế gía trị gia tăng Thứ năm: Để tạo môi tr­êng ph¸p lý cho doanh nghiƯp ph¸t triĨn kinh doanh 91 Luận văn tốt nghiệp : cách tiện lợi an toàn đề nghị Nhà nước sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật sách Nhà nước, đặc biệt luật thương mại luật doanh nghiệp để doanh nghiệp yên tâm sản xuất kinh doanh Tóm lại: Để hoạt dộng kinh doanh nói chung hoạt động phát triển thị trường nói riêng công ty cần nhiều giúp đỡ Nhà nước Với khó khăn vướng mắc đà nói kính mong Nhà nước quan tâm giúp đỡ để công ty phát triển hơn, đóng góp chung vào phát triển đất nước 92 Luận văn tốt nghiệp : Kết luận Hoạt động phát triển thị trường hoạt động chủ yếu quan trọng suốt trình kinh doanh doanh nghiệp Đó hoạt động định đến sống doanh nghiệp Cũng giống doanh nghiệp nào, Công ty xuất nhập thủ công mỹ nghệ luôn đẩy mạnh hoạt động phát triển thị trường Trước năm 1989 công ty xuất theo tiêu Nhà nước giao, hoạt động phát triển thị trường có phần bị coi nhẹ Nhưng từ năm 1989 kim ngạch xuất theo nghị định thư giảm hẳn, Công ty phải tự tìm thị trường độc lập kinh doanh, hoạt động phát triển thị trường hoạt động định đến tôn Công ty Đến thông qua hoạt động phát triển thị trường Công ty đà giao dịch buôn bán với 40 nước Thế Giới, kim ngạch xuất tăng dần hàng năm từ 7.493.000 USD năm 1996 lên 11.524.764 USD năm 2000 Và trước tình hình cạnh tranh ngày gay gắt khốc liệt việc kinh doanh để doanh nghiệp tồn phát triển thị trường trở nên khó khăn có nhiều doanh nghiệp đà bị phá sản, vai trò hoạt động phát triển thị trường trở nên quan trọng Nhận thức vai trò đó, với tư cách thực tập sinh công ty em cố gắng tìm hiểu, đánh giá, phân tích tình hình hoạt động phát triển thị trường Công ty đưa số biện pháp đẩy mạnh hoạt động phát triển thị trường xuất Công ty Tuy nhiên trình độ thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, em mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn Một lần em xin cảm ơn thầy giáo Hoàng Minh Đường, thầy cô giáo khoa, cô Công ty xuất nhập thủ công mỹ nghệ đà giúp đỡ em trình thực tập làm chuyên đề 93 Luận văn tốt nghiệp : Danh mục tài liệu tham khảo Tổ chức nghiệp vụ kinh doanh thương mại quốc tế (Nxb Thống kê 1994) PTS.Trần Chí Thành qUảN TRị KINH DOANH 94 Luận văn tốt nghiệp : Mục lục Lời mở đầu Ch­¬ng I : Thị trường phát triển Thị trường xuất nhËp khÈu nÒn kinh tÕ më I) Khái niệm vai trò thị trường doanh nghiệp xuất nhập 1)Khái niÖm 2) C¸c yÕu tè cđa thÞ tr­êng 3) Chức thị tr­êng 4) Vai trò thị trường 5) Phân loại thị trường II) Néi dung biện pháp phát triển thị trường doanh nghiÖp xuÊt nhËp khÈu 11 1) Phát triển thị trường vai trò phát triển thị trường 11 a) Quan điểm phát triển thị trường 11 b) Vai trò phát triển thÞ tr­êng 13 c) Yêu cầu nguyên tắc 14 d) Các hướng phát triển thị trường 14 2) Néi dung hoạt động phát triển thị trường 16 a) Nghiên cứu thị trường 17 b) Lập kế hoạch phát triển thị trường 22 c) Thùc hiÖn kế hoạch , chién lược phát triển thị trường 25 d KiĨm tra d¸nh gi¸ việc thực kế hoạch chiến lược phát triển thị trường 30 3) Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển thị trường 30 Chương II: Phân tích kết kinh doanh.và hoạt động phát triển thị trường 34 I) Giới thiệu mặt hàng thủ công mỹ nghƯ 34 II) LÞch sử hình thành phát triển Công ty 37 1) Qóa tr×nh h×nh thành phát triển Công ty 37 2) Chức nhiệm vụ C«ng ty 42 95 Luận văn tốt nghiệp : 3)Cơ cấu tổ chức máy Công ty 43 III) Kết hoạt động kinh doanh cđa C«ng ty 46 Tình hình thực kim ngạch xuất năm gần Công ty, từ năm 1996-2000 46 1)Kim ng¹ch XK 47 2) Kim ng¹ch nhËp khÈu 48 2) ChØ tiªu tµi chÝnh 49 3) Thực trạng lao động 51 4) NghÜa vơ thùc hiƯn víi Nhµ n­íc 51 IV)Thùc trạng thị trường công tác phát triển thị trường cđa C«ng ty 53 1) Mét sè nÐt vỊ thị trường Công ty 53 a) Cơ cấu mặt hàng 53 b) Cơ cấu khách hàng 59 c) C¹nh tranh 65 2) Công tác phát triển thị trường Công ty 66 a) Công tác điều tra nghiên cứu thÞ tr­êng 66 b) Công tác sản phẩm 67 Ch­¬ng III: Ph­¬ng hướng biện pháp phát triển TT-XK Công ty TCMN 68 I)Mơc tiªu phương hướng KD XNK TCMN năm 2001 68 1) Mục tiêu phương hướng Nhà nước 68 2) Môc tiêu phương hướng Công ty 69 II) BiƯn ph¸p ph¸t triĨn thị trường XK TCMN Công ty XNK TCMN 71 1) Mục tiêu biện pháp phát triển thị tr­êng 71 2) Các biện pháp phát triển thị trường 71 III) Các kiến nghị ®èi víi Nhµ n­íc 78 KÕt luËn 82 Tài liệu tham khảo 83 96 Luận văn tốt nghiệp : 97 Luận văn tốt nghiệp : 98 Luận văn tốt nghiệp : 99 Luận văn tốt nghiệp : 100 Luận văn tốt nghiệp : 101 ... biện pháp phát triển thị trường doanh nghiệp xuất nhập : Luận văn tốt nghiệp : 1- Phát triển thị trường vai trò phát triển thị trường doanh nghiệp xuất nhập a) Quan điểm phát triển thị trường: ... Xâm nhập thị trường thống Phát triển sản phẩm Sản phẩm Thị trường Mở rộng thị trường Đa dạng hoá * Xâm nhập thị trường Xâm nhập thị trường dạng phát triển thị trường doanh nghiệp tăng doanh số. .. hàng thủ công mỹ nghệ: Hàng thủ công mỹ nghệ mặt hàng truyền thống Việt Nam xu hướng mậu dịch hoá toàn cầu phát triển hàng thủ công mỹ nghệ lợi Việt Nam thị trường quốc tế Hàng thủ công mỹ nghệ

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1964-1989 - Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ.pdf

Bảng 1.

Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1964-1989 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2: Giá trị xuất khẩu từ 1989 đến nay - Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ.pdf

Bảng 2.

Giá trị xuất khẩu từ 1989 đến nay Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3;Kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ 1996 – 2000 - Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ.pdf

Bảng 3.

;Kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ 1996 – 2000 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4; Tổng kim ngạch nhập khẩu 1996-2000 - Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ.pdf

Bảng 4.

; Tổng kim ngạch nhập khẩu 1996-2000 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 10; Các chỉ tiêu tài chính năm 1996-2000 Đơn vị: trVND - Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ.pdf

Bảng 10.

; Các chỉ tiêu tài chính năm 1996-2000 Đơn vị: trVND Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 1 2: Thực hiện nộp ngân sách Nhà nước NĂM 1996-2000 - Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ.pdf

Bảng 1.

2: Thực hiện nộp ngân sách Nhà nước NĂM 1996-2000 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 6; Kim ngạch XK hàng gốm mỹ nghệ ; Đơn vị: 1000 USD - Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ.pdf

Bảng 6.

; Kim ngạch XK hàng gốm mỹ nghệ ; Đơn vị: 1000 USD Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 7; Kim ngạch XK của hàng sơn mài gỗ mỹ nghệ 1996-2000 - Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ.pdf

Bảng 7.

; Kim ngạch XK của hàng sơn mài gỗ mỹ nghệ 1996-2000 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng cói mây tre 1996-2000 - Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ.pdf

Bảng 4.

Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng cói mây tre 1996-2000 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 14: Bảng trị giá XK sang thị trường nhật (1996-2000) - Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ.pdf

Bảng 14.

Bảng trị giá XK sang thị trường nhật (1996-2000) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 14: Bảng KNXK sang thị trường trung quốc (1996-2000) - Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ.pdf

Bảng 14.

Bảng KNXK sang thị trường trung quốc (1996-2000) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 17; Gía trị XK sang Đông âu và Liên xô 1996-2000 - Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ.pdf

Bảng 17.

; Gía trị XK sang Đông âu và Liên xô 1996-2000 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 18; Gíá trị xuất khẩu ở một số thị trường khác 1996-2000 - Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ.pdf

Bảng 18.

; Gíá trị xuất khẩu ở một số thị trường khác 1996-2000 Xem tại trang 64 của tài liệu.
ty đã nhận định đúng về tình hình kinh doanhcủa mình. - Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ.pdf

ty.

đã nhận định đúng về tình hình kinh doanhcủa mình Xem tại trang 74 của tài liệu.
-XK hình thức khác - Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ.pdf

h.

ình thức khác Xem tại trang 76 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan