Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, phân bón đến sinh trưởng và phát triển giống lúa TBR225 trồng tại cao minh, phúc yên, vĩnh phúc (LVThS k20)

68 58 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, phân bón đến sinh trưởng và phát triển giống lúa TBR225 trồng tại cao minh, phúc yên, vĩnh phúc (LVThS k20)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG THỊ THÚY NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ, PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG LÚA TBR225 TRỒNG TẠI CAO MINH, PHÚC YÊN, VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG THỊ THÚY NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ, PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG LÚA TBR225 TRỒNG TẠI CAO MINH, PHÚC YÊN, VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS DƢƠNG TIẾN VIỆN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan: giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả luận văn ĐẶNG THỊ THÚY LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Dƣơng Tiến Viện ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi chun mơn suốt thời gian thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Sinh – KTNN, trƣờng ĐHSP Hà Nội giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để thực tốt đề tài Thí nghiệm đƣợc thực xã Cao Minh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Tại nhận đƣợc giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể ban lãnh đạo xã cán đơn vị ngƣời dân suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Cuối tơi xin bày tỏ cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên giúp đỡ tơi Luận văn khó tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cơ, đồng nghiệp bạn đọc Một lần xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đặng Thị Thúy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO : Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc IRRI : Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế NN&PTNN : Nông nghiệp phát triển nông thôn ĐBSCL : Đồng sông cửu Long TGST : Thời gian sinh trƣởng P : Khối lƣợng 1000 hạt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích, yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới 1.1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam 1.1.3 Tình hình sản xuất lúa gạo Vĩnh Phúc 1.2 Cơ sở khoa học nghiên cứu phân bón cho lúa 1.2.1 Tình hình nghiên cứu phân bón cho lúa giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu bón phân cho lúa Việt Nam 12 1.3 Cơ sở khoa học kết nghiên cứu mật độ gieo cấy cho lúa 18 1.3.1 Một số kết mật độ gieo cấy giới 18 1.3.2 Một số kết mật độ gieo cấy cho lúa Việt Nam 19 1.4 Nghiên cứu mối tƣơng quan phân bón mật độ cấy 20 1.5 Tình hình nghiên cứu giống lúa 21 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giống lúa giới 21 1.5.2 Tình hình nghiên cứu giống lúa Việt Nam 23 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Vật liệu, thời gian, địa điểm nghiên cứu 27 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 27 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 28 2.3.2 Các biện pháp kỹ thuật 29 2.3.3 Các tiêu theo dõi 29 2.3.4 Phƣơng pháp sử lý số liệu 33 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Đặc điểm nông sinh học của giống lúa TBR225 34 3.2 Ảnh hƣởng mật độ cấy mức phân bón đến sinh trƣởng, phát triển giống lúa TBR225 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 35 3.2.1 Ảnh hƣởng mật độ cấy mức phân bón đến thời gian sinh trƣởng giống lúa TBR225 35 3.2.2 Ảnh hƣởng mật độ liều lƣợng phân bón đến động thái tăng trƣởng chiều cao giống TBR225 37 3.2.3 Ảnh hƣởng mật độ cấy lƣợng phân bón đến động thái đẻ nhánh giống TBR225 38 3.2.4 Ảnh hƣởng mật độ liều lƣợng phân bón đến động thái giống TBR225 40 3.2.5 Đặc điểm hình thái giống TBR225 41 3.3 Ảnh hƣởng mật độ cấy lƣợng phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống TBR225 43 3.3.1 Các yếu tố cấu thành suất giống lúa TBR225 43 3.3.2 Năng suất giống lúa TBR225 46 3.4 Mức độ chống chịu sâu bệnh giống lúa TBR225 47 3.4.1 Mức độ chống chịu số loại sâu hại 47 3.4.2 Mức độ chống chịu số bệnh hại 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 Kết luận 50 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sản xuất lúa 10 nƣớc đứng đầu giới năm 2016 Bảng 1.2 Thống kê phân bố diện tích sản lƣợng lúa gạo nƣớc từ 2010 - 2017 Bảng 1.3 Diện tích lúa năm tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2010-2016 Bảng 1.4 Tình hình sản suất lúa năm Phúc Yên Vĩnh Phúc từ 2010 - 2016 Bảng 1.5 Lƣợng chất dinh dƣỡng lúa hút để tạo thóc 13 Bảng 1.6 Động thái thái tích lũy chất dinh dƣỡng lúa 15 Bảng 3.1 Một số đặc điểm nông sinh học giống lúa TBR225 34 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng mật độ cấy liều lƣợng phân bón đến thời gian sinh trƣởng giống lúa TBR225 36 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng mật độ cấy lƣợng phân bón đến động thái tăng trƣởng chiều cao giống TBR225 37 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng mật độ cấy lƣợng phân bón đến động thái đẻ nhánh giống TBR225 39 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng mật độ cấy lƣợng phân bón đến động thái giống TBR225 41 Bảng 3.6 Đặc điểm hình thái giống TBR225 42 Bảng 3.7 Ảnh hƣởng mật độ cấy lƣợng phân bón đến yếu tố cấu thành suất giống TBR225 44 Bảng 3.8 Năng suất giống lúa TBR225 46 Bảng 3.9 Mức độ chống chịu sâu hại công thức 47 Bảng 3.10 Mức độ chống chịu bệnh hại giống TBR225 48 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativa L.) năm lƣơng thực chủ yếu giới: Lúa gạo, lúa mỳ, ngô, kê lúa mạch Trong sản phẩm lúa gạo nguồn lƣơng thực nuôi sống phần đông dân số giới có vai trò quan trọng công nghiệp chế biến nhƣ ngành chăn nuôi Về sản xuất, châu Á chiếm tới 91 chiếm chƣa đầy 10 sản lƣợng lúa gạo toàn giới, châu lục khác chiếm 90 tổng lƣợng gạo tiêu thụ toàn cầu Nguyễn Văn Luật, 2001) [10] Việt Nam có bề dày văn minh lúa nƣớc, lúa lƣơng thực Sản xuất lúa gạo ảnh hƣởng không nhỏ tới thu nhập đời sống hàng chục triệu ngƣời dân Việt Nam, nhƣ ảnh hƣởng tới ổn định trị – xã hội nƣớc Sản xuất lúa gạo không tạo kinh tế, ổn định trị – xã hội mà tạo giá trị văn hoá, tinh thần Là nƣớc đứng thứ hai giới xuất lúa gạo, nhƣng trƣớc lốc thị hóa, xu hƣớng đầu tƣ ạt làm khu cơng nghiệp, biến đổi khí hậu nhƣ lũ lụt thất thƣờng, xâm nhập mặn ăn sâu vào đất canh tác… dẫn đến việc giảm nhanh diện tích trồng lúa, gây bất lợi cho sản xuất lúa gạo, nhiệm vụ đặt cho nhà quản lý nhà khoa học nông nghiệp lại phấn đấu giữ vững sản lƣợng xuất mà giữ đƣợc diện tích trồng lúa nƣớc Theo Quyết định số 124/QĐ - TTg Thủ tƣớng Chính phủ phải giữ vững 3,8 triệu đất trồng lúa từ đến 2030 để đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia mục tiêu giảm nghèo [27] Để giải vấn đề trên, việc nghiên cứu phát triển lúa vấn đề có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, tầm quan trọng đƣợc khẳng định thập niên gần với nhiều giống lúa có suất cao, chất lƣợng tốt đƣợc đƣa vào sản xuất Tuy nhiên, q trình sản xuất, ngƣời nơng dân chƣa phát huy hết đƣợc mạnh Vĩnh Phúc tỉnh tiên 45 hoa phân hóa nhiều hay lại phụ thuộc vào sức sinh trƣởng điều kiện môi trƣờng Trong thời kỳ sinh trƣởng từ lúc làm đòng đến lúc trổ bơng gặp điều kiện thuận lợi hoa nhiều tạo số hạt nhiều Dƣạ vào bảng 3.7, ta thấy: Số hạt/bông công thức khảo nghiệm từ 168 – 189,7 hạt Và công thức, phân phân bón khơng có chênh lệch lớn số hạt Tỉ lệ hạt chắc: yếu tố định đến suất giống, nhƣng lại yếu tố dễ biến động chịu ảnh hƣởng trực tiếp điều kiện môi trƣờng Số hạt chắc/bông đƣợc định thời kỳ trƣớc sau trổ bơng Vì vậy, để tăng tỉ lệ hạt chắc, giảm tỉ lệ hạt lép cần áp dụng biện pháp kỹ thuật nhƣ: cấy thời vụ để lúa trổ bơng, nở hoa thuận lợi, bón đón đòng tạo khỏe, phòng chống bệnh, ngừa tác hại thiên nhiên Qua kết nghiên cứu, tỉ lệ hạt công thức dao động khoảng 88,3 – 91,7% Cùng mức phân bón nhƣng khác mật độ cấy tỉ lệ hạt cao cơng thức có mật độ cấy thƣa 40 khóm/m2) Cụ thể cơng thức CT1, CT2, CT3 tỉ lệ hạt cao CT1 Các công thức CT4, CT5, CT6 tỉ lệ hạt cao CT4, cơng thức CT7, CT8, CT9 tỉ lệ hạt cao CT7 Nếu mật độ cấy nhƣng khác phân bón ảnh hƣởng đến tỉ lệ hạt Qua bảng 3.7 ta thấy số hạt cao đồng công thức CT4, CT7, CT8 Nhƣ liều lƣợng phân bón tăng số hạt có chiều hƣớng tăng Khối lượng 1000 hạt (P1000 hạt): yếu tố cuối tạo suất lúa, góp phần quy định suất mùa vụ cao hay thấp Tính trạng có hệ số di truyền ổn định cao, phụ thuộc vào ngoại cảnh chủ yếu gen quy định Qua bảng 3.7 cho thấy: P1000 hạt công thức đạt đƣợc từ 23,7 25,2 g Trong đó, cơng thức CT4 (P2M1) , CT5 (P2M2), CT7(P3M1) có P1000 46 cao công thức CT8 (P3M3), CT3 (P1M3) có P1000 hạt thấp 3.3.2 Năng suất giống lúa TBR225 Qua khảo sát đồng ruộng, suất giống lúa đƣợc thể bảng 3.8 Bảng 3.8 Năng suất giống lúa TBR225 Công thức Năng suất lí thuyết ( tạ/ha) Năng suất thực thu ( tạ/ha) CT1 85,58 68,7 d CT2 88,58 77,3bc CT3 88,13 77,7bc CT4 92,36 70,5d CT5 94,11 81,8ab CT6 94,96 80,8ab CT7 100 83,2ab CT8 93,87 84,6 a CT9 87,66 73,1 cd CV% 4,5 LSD0,05 6,0 Năng suất lý thuyết (tạ/ha): Năng suất lý thuyết nói lên tiềm cho suất tối đa giống Khi biết số yếu tố cấu thành suất suất lý thuyết giúp ta có sở để xác định biện pháp kỹ thuật nhằm khai thác tối đa tiềm năng suất giống Dựa vào bảng 3.8, ta thấy: Đa số cơng thức có suất lý thuyết từ 85,58 tạ/ha CT1 (P1M1 ) đến 100 tạ/ha CT7 P3M1 ) Năng suất thực thu (tạ/ha): Năng suất thực thu suất thực tế thu đƣợc đơn vị diện tích Qua bảng 3.8, nhận thấy: Các cơng thức cấy có suất thực thu 47 từ 68,7 – 84,6 tạ/ha CT8 P3M2) có suất thực thu cao ngồi cơng thức CT5, CT6, CT7 có suất thực thu cao Nhƣ liều lƣợng phân bón tăng mức P2 phù hợp đảm bảo cho suất tốt mà tốn phân bón 3.4 Mức độ chống chịu sâu bệnh giống lúa TBR225 3.4.1 Mức độ chống chịu số loại sâu hại Khả chống chịu số loại sâu hại lúa công thức khảo sát đƣợc thể bảng 3.9 Bảng 3.9 Mức độ chống chịu sâu hại công thức Công thức Rầy nâu Sâu đục thân Sâu (điểm) (điểm) (điểm) CT1 1 CT2 1 CT3 1 CT4 1 CT5 1 CT6 1 CT7 1-3 CT8 3 CT9 3 Rầy nâu: loại rầy có khả lây lan nhanh phá hủy mạnh Ở vụ xuân mƣa nhiều, điều kiện thuận lợi cho rầy nâu phát triển Biểu hiện: biến vàng đám rõ rệt, lùn dần; trầm trọng, rầy nâu làm bị héo chết thành đám đồng ruộng Dựa vào bảng 3.9, ta thấy công thức cấy bị nhiễm rầy nâu hại mức độ nhẹ điểm 1) Sâu đục thân: Sâu non đục vào thân lúa làm lúa héo bạc 48 Sâu đục thân gây hại giai đoạn đẻ nhánh, mạnh vào giai đoạn làm đòng dẫn đến giảm nhánh hữu hiệu làm ảnh hƣởng tới suất Qua bảng 3.9, ta thấy: Công thức cấy từ CT1 đến CT6 bị sâu đục thân gây hại mức độ nhẹ điểm 1), công thức cấy lƣợng phân bón cao P3 CT7, CT8, CT9 bị nhiễm sâu đục thân mức trung bình điểm 3) Sâu lá: Sâu non ăn lúa, trừ biểu bì, để lại vệt điển hình Kết nghiên cứu cho thấy hầu hết công thức bị nhiễm sâu giai đoạn đẻ nhánh - làm đòng Trong đó, sâu gây hại cho công thức mức nhẹ điểm 1) với lƣợng phân bón thấp P1 lƣợng phân bón trung bình P2 Còn với mức phân bón cao P3 bị sâu gây hại mạnh điểm 3) công thức CT7, CT8, CT9 3.4.2 Mức độ chống chịu số bệnh hại Khả chống chịu số bệnh hại công thức khảo sát đƣợc thể bảng 3.10 Bảng 3.10 Mức độ chống chịu bệnh hại giống TBR225 Công thức Bệnh bạc Bệnh đạo ôn Bệnh khô vằn (điểm) (điểm) (điểm) CT1 1 CT2 1 CT3 1 CT4 1 CT5 1 CT6 1 3-5 CT7 1 CT8 1 CT9 1 Bệnh bạc lá: Đây bệnh xuất phổ biến lúa, nhƣng bệnh phát 49 triển mạnh điều kiện có nhiệt độ cao mƣa nhiều.Vết bệnh thƣờng xuất phát gần đỉnh lá, từ mép lan xuống theo mép lá.Vết bệnh ban đầu có màu xanh nhạt đến xanh xám, sau từ vàng đến xám Ở giống nhiễm nặng, vết bệnh lan rộng khắp chiều dài đến tận bẹ Bệnh bạc mạ làm cho héo rũ chết non Qua bảng 3.10 cho thấy: công thức cấy bị nhiễm bệnh bạc mức độ nhẹ điểm 1) Bệnh đạo ôn lá: Kết theo dõi cho thấy, công thức lúa bị nhiễm bệnh đạo ơn mức độ nhẹ điểm 1), khắc phục đƣợc bảng 3.10) Bệnh khô vằn: Độ ẩm cao điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển, dó bệnh thƣờng xuất vào cuối vụ ruộng lúa rậm rạp Mật độ cấy dầy, bón nhiều đạm điều kiện cho bệnh phát triển Vết bệnh màu xanh xám, lan dần liên kết với nhau, hầu hết nằm phần dƣới bẹ lá, lên Dựa vào bảng 3.10, ta thấy: Các công thức mật độ M3 mật độ cấy dày 50 khóm/m2) bị nhiễm bệnh khô vằn nặng điểm -5) Các công thức lại bị nhiễm điểm 1-3 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu thí nghiệm ảnh hƣởng mật độ cấy lƣợng phân bón đến sinh trƣởng suất giống lúa TBR225 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc vụ xuân 2018, rút đƣợc số kết luận sau: - Giống lúa TBR225 có chiều cao từ 99,9 - 110,8 cm, mật độ cấy thí nghiệm ảnh hƣởng đến động thái tăng trƣởng chiều cao giống TBR225 nhƣng lƣợng phân bón tăng chiều cao có tăng Và phân bón, cơng thức cấy với mật độ thƣa 40 khóm/m2) cho tổng số nhánh cao cơng thức cấy dày 50 khóm/m2) Tuy nhiên số nhánh hữu hiệu khơng có sai khác cơng thức - Giống lúa TBR225 có số hạt/bơng từ 168 - 198,7 hạt; tỉ lệ hạt từ 88,3 - 91,7; khối lƣợng 1000 hạt từ 23,6 – 25,2 g Năng suất lý thuyết từ 85,58 – 100 tạ/ha; suất thực thu giống từ 68,7 – 84,6 tạ/ha Nhƣ yếu tố thí nghiệm lƣợng phân bón yếu tố có ảnh hƣởng lớn đến yếu tố cấu thành suất suất giống TBR225 Và CT8 (P3M2) cấy với mật độ 45 khóm/m2, cấy dảnh lƣợng phân bón P3 cho suất cao 84,6 tạ/ha Ngoài cơng thức CT5, CT6, CT7 cho suất cao mà lƣợng phân bón cần hơn, nhiễm sâu bệnh - Giống lúa TBR225 bị nhiễm rầy nâu, sâu mức độ nhẹ; bệnh bạc lá, bệnh đạo ôn cổ mức nhẹ, bệnh khơ vằn mức trung bình Các cơng thức có mật độ cấy cao M3) kết hợp với lƣợng phân bón cao P2, P3) nhiễm sâu bệnh nặng so với cơng thức có mật độ cấy thấp (M1, M2) kết hợp lƣợng bón phân thấp P1 Cơng thức cấy CT9 (P3M3) nhiễm sâu bệnh nặng Đề nghị - Áp dụng quy trình sản xuất giống TBR225 Vĩnh Phúc: cấy 51 dảnh/khóm với mật độ M1 = 40 khóm/m2, M2 = 45 khóm/m2, M3 = 45 khóm/m2 lƣợng phân bón P2 = 110 kg N : 80 kg P2O5 : 70 kg K2O - Tiếp tục nghiên cứu để theo dõi, đánh giá thêm số mùa vụ tiêu nông sinh học phẩm chất giống lúa TBR225 - Mở rộng phạm vi nghiên cứu vùng sinh thái khác để đánh giá tốt đặc điểm giống TBR225 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Đỗ Việt Anh (2013 - 2015), Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chịu hạn cho vùng đất cạn nhờ nước trời vùng sinh thái có điều kiện khó khăn, Báo cáo kết thực đề tài NCKH năm 2013- 2015 [2] Trần Mạnh Báo nhóm tác giả, Kết chọn tạo giống lúa TBR225, tạp chí khoa học nơng nghiệp Việt Nam 2016, tập 14, số 9, 1360- 1367 [3] Bộ NN & PTNT (2011), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội [4] Đinh Dĩnh 1970), Bón phân cho lúa, nghiên cứu lúa nước ngoài, tập I, Nhà xuất Khoa học [5] Bùi Huy Đáp 1980), Cây lúa Viêt Nam, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội [6] Nguyễn Nhƣ Hà 1999), Phân bón cho lúa ngắn ngày, thâm canh đất phù sa sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp Trƣờng ĐHNN Hà Nội [7] Nguyễn Nhƣ Hà 2006), Giáo trình bón phân cho trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.19-33 [8] Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang lúa, Nxb Lao động, Hà Nội p 14, 69, 178 [9] Nguyễn Văn Hoan 2000), Lúa lai kỹ thuật thâm canh lúa lai, Nxb Nông nghiệp Hà Nội [10] Nguyễn Hữu Hồng 2015), Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lượng cao chịu hạn thích nghi với đất trồng lúa hai vụ phụ thuộc nước trời Thái Nguyên, Đại học nông Lâm Thái Nguyên, 2015 [11] Nguyễn Văn Luật 2001), Cây lúa Việt Nam kỷ 20, Nxb nông nghiệp Hà Nội [12] Lƣu Ngọc Quyến nhóm tác giả 2015), Báo cáo kết nghiên cứu 53 chọn tạo giống lúa PB10, Hội thảo Quốc gia Khoa học Cây trồng lần thứ hai [13] Nguyễn Hữu Tề 1997), Giáo trình lương thực tập I Cây lúa, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [14] Phan Hữu Tôn 2002 – 2004), “Xác định chủng race) vi khuẩn Xanthomonas Oryzae gây bệnh bạc lúa tồn Miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học Nơng nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [15] Đào Thế Tuấn Pascal Bergret 1998), Hệ thống nông nghiệp lưu vực sơng Hồng Hợp tác Pháp - Việt, Chương trình lưu vực sông Hồng, Nxb Nông nghiệp, 1998 Tr 72-76 [16] Nguyễn Thị Trâm 1998), Chọn tạo giống lúa, Bài giảng cao học chuyên ngành chọn giống trồng, Nxb Hà Nội [17] Dỗn Chí Tuệ (2016), Kết nghiên cứu khảo nghiệm giống ngắn ngày Nghệ An, Tạp chí khoa học – cơng nghệ Nghệ An, số 9/2016 [18] Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016, Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc [19] Phạm Thị Ngọc Yến*, Nguyễn Văn Mƣời, Trần văn Quang, Nguyễn Thị Trâm Viện Sinh học Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nơng nghiệp, Hƣơng cốm 4, Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, tập 11, số 8: 1118 -1125 Tài liệu nƣớc [20] Broadlent F.E, (1979) Mineralization of organic nitrogen in paddy soil In: Nitrogen and rice IRRI, PO.BOX 933 Manila, Philippines [21] Cuong Van Pham, Murayama,S, and Kawamitsu, Y (2004), Heterosis for photosynthesis, dry matter production and grain yield in F1 hybrid rice (Oryza sativa L.), from thermo- sensitive genic male sterile line 54 cultivated at different soil nitrogen levels, Jounrnal of Environ, Control in Biology, Page Mumber 335-345 [22] Cada, E.C and P.B Escuro (1997), Rice varietal improvement in the Philippin, IRRI, Rice breeding, Losbanos, Philippin [23] IRRI, CIAT, WARDA Rice Almanac 1997, second edition, Philippines [24] Kobayshi, M, Kubota, F; Hirao, K.and Agata, W, (1995), Characteristic of photosynthesis and matter partitioning in leading hybrid rice, Oryza sativa L;Bred in China J.Fac Agr; Kyushu Univ 39 (3 - 4) [25] Koyama J (1981), The transformation and balance of nitrogen in Japanese paddy fields-Fert, Res 2: pp 261-278 [26] Mae T (1997), Physiological nitrogen efficiency in rice: nitrogen utilisation, photosynthesis and yield potential, Plant and Soil 196, pp 201-210 [27] Yoshida S (1981), Physiological analysis ofrice yield In: Fundamentals of rice crop science, Makita City (Philippines): International Rice Research Institute, pp 231 – 251 Tài liệu từ Internet [28] http://ww.baonongnghiep.com.vn [29] https://danso/org/vietnam/ [30] w.hoinongdan.org.vn/site (25/01/2018) [31] http:// FAOSTAT.FAO ORG [32] https://vi.wikipedia.org/wiki/Gạo [33] Tổng cục thống kê Việt Nam năm 2017 PHỤ LỤC Ơ thí nghiệm Cơng thức thí nghiệm Chiều rộng Chiều dài Chiều dài Khối lƣợng khô ... Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ, phân bón đến sinh trưởng phát triển giống lúa TBR225 trồng Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích - Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng mật độ phân. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG THỊ THÚY NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ, PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG LÚA TBR225 TRỒNG TẠI CAO MINH, PHÚC YÊN, VĨNH... QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Đặc điểm nông sinh học của giống lúa TBR225 34 3.2 Ảnh hƣởng mật độ cấy mức phân bón đến sinh trƣởng, phát triển giống lúa TBR225 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc

Ngày đăng: 29/12/2019, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan