kiểm tra 1 tiet - chuan- lần 1-HK2

2 452 0
kiểm tra 1 tiet - chuan- lần 1-HK2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT ĐĂKHRING ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: Vật lý 10 ( ban cơ bản) Ngày kiểm tra: 18/3/09 Câu 1: a, Định nghĩa công? Viết công thức tính công? b, Dùng một lực 200 N tác dụng lên một vật theo phương hợp với phương chuyển động một góc 60 0 làm vật dịch chuyển một đoạn 0,5 m. Tính công mà vật thực hiện được? Câu 2: a, Phát biểu định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt? Viết hệ thức của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt? b, Dưới áp suất 10 5 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Tính áp suất của lượng khí này khi thể tích là 8 lít. Biết nhiệt độ được giữ không đổi. Câu 3: Người ta ném một vật nặng 500 g lên cao với vận tốc 5 m/s. a, Tìm động năng ban đầu của vật? b. Vật lên cao nhất là bao nhiêu đối với điểm khởi hành? Câu 4: Một lượng khí đựng trong 1 xilanh có pittông chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này là 2 atm, 15 lít, 27 0 C. Khi pittông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích giảm còn 12 lít. Xác định nhiệt độ của khí nén? TRƯỜNG THPT ĐĂKHRING ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: Vật lý 10 ( ban cơ bản) Ngày kiểm tra: …/3/09 Câu 1: a, Định nghĩa công? Viết công thức tính công? b, Dùng một lực 200 N tác dụng lên một vật theo phương hợp với phương chuyển động một góc 60 0 làm vật dịch chuyển một đoạn 0,5 m. Tính công mà vật thực hiện được? Câu 2: a, Phát biểu định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt? Viết hệ thức của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt? b, Dưới áp suất 10 5 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Tính áp suất của lượng khí này khi thể tích là 8 lít. Biết nhiệt độ được giữ không đổi. Câu 3: Người ta ném một vật nặng 500 g lên cao với vận tốc 5 m/s. a, Tìm động năng ban đầu của vật? b. Vật lên cao nhất là bao nhiêu đối với điểm khởi hành? Câu 4: Một lượng khí đựng trong 1 xilanh có pittông chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này là 2 atm, 15 lít, 27 0 C. Khi pittông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích giảm còn 12 lít. Xác định nhiệt độ của khí nén? TRƯỜNG THPT ĐĂKHRING ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: Vật lý 10 ( ban cơ bản) Ngày kiểm tra: 18/3/09 Câu 1: a, Định nghĩa công? Viết công thức tính công? b, Dùng một lực 200 N tác dụng lên một vật theo phương hợp với phương chuyển động một góc 60 0 làm vật dịch chuyển một đoạn 0,5 m. Tính công mà vật thực hiện được? Câu 2: a, Phát biểu định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt? Viết hệ thức của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt? b, Dưới áp suất 10 5 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Tính áp suất của lượng khí này khi thể tích là 8 lít. Biết nhiệt độ được giữ không đổi. Câu 3: Người ta ném một vật nặng 500 g lên cao với vận tốc 5 m/s. a, Tìm động năng ban đầu của vật? b. Vật lên cao nhất là bao nhiêu đối với điểm khởi hành? Câu 4: Một lượng khí đựng trong 1 xilanh có pittông chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này là 2 atm, 15 lít, 27 0 C. Khi pittông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích giảm còn 12 lít. Xác định nhiệt độ của khí nén? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT- 10 CƠ BẢN Câu Đáp án Điểm 1 (3đ) a, Khi lực F r không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công thực hiện bởi lực đó được tính theo công thức: A = Fscos α 1,5đ b, Ta có: A = Fscos α Thay số: A = 200.0,5.cos60 0 = 200 J 0,5đ 1,0đ 2 (3đ) a. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỷ lệ nghịch với thể tích. Hệ thức: p.V = hằng số hay p ∼ V 1 Hay p 1 V 1 = p 2 V 2 1,0đ 0,5đ b. Vì T không đổi nên áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt ta có: p 1 V 1 = p 2 V 2 1 1 2 2 p V p V ⇒ = Thay số: p 2 = 1,25.10 5 Pa 1,0đ 0,5đ 3 (2đ) a. Đổi đơn vị: 500 g = 0,5 kg Động năng ban đầu của vật: W d = 2 2 mv = 2 0,5.5 2 = 6,25 J 0,5đ 0,5đ b. - Chọn gốc thế năng tại lúc ném vật. - Cơ năng: + Tại lúc ném: W 1 = W d + W t = 2 2 mv = 6,25 J + Tại độ cao cực đại: W 2 = W d + W t = mgh max - Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: W 1 = W 2 ⇔ mgh max = 6,25 ⇒ h max = 6,25 0,5.10 = 1,25 m 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 4 (2đ) Tính : T 1 = 27 + 273 = 300 K Áp dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng, ta có: 1 1 2 2 2 2 2 1 1 2 1 1 p V p V p V T T T T p V = ⇒ = Thay số: T 2 = 420 K 0,5đ 1,0đ 0,5đ . hằng số hay p ∼ V 1 Hay p 1 V 1 = p 2 V 2 1, 0đ 0,5đ b. Vì T không đổi nên áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt ta có: p 1 V 1 = p 2 V 2 1 1 2 2 p V p V ⇒. 0,5 .10 = 1, 25 m 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 4 (2đ) Tính : T 1 = 27 + 273 = 300 K Áp dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng, ta có: 1 1 2 2 2 2 2 1 1 2 1 1

Ngày đăng: 17/09/2013, 00:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan