Điều tra tình hình sản xuất lúa năm 2012 tại xã đại lộc, huyện hậu lộc, tỉnh thanh hóa

59 148 0
Điều tra tình hình sản xuất lúa năm 2012 tại xã đại lộc, huyện hậu lộc, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp ,tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới : PGS.TS Phạm Tiến Dũng, Kỹ Sư Phan Thị Thủy - Giảng viên môn Phương pháp thí nghiệm Thống kê sinh học,khoa nơng học trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội ,người tận tình chu đáo truyền đạt cho tơi kiến thức ,kinh nghiệm quý báu để bước hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo ,cán làm việc mơn Phương pháp thí nghiệm Thống kê sinh học,khoa Nông học ,trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp Gửi lơi cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Nông học trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội tạo thuận lợi để tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo,cán nhân viên xã Đại Lộc cung cấp số liệu cần thiết cho chuyên đề thực tập tạo điều kiện tốt cho tiếp cận với nông dân xã Tôi xin cảm ơn hợp tác xã nông nghiệp Đại Lộc hộ nông dân xã giúp đỡ trình thực tập địa phương Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình tơi bạn bè ln ủng hộ thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2013 Sinh viên Đào Hải Đăng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ v PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích yêu cầu .2 1.2.1 Mục đích: 1.2.2 Yêu cầu: .2 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tìm hiểu chung lúa 2.1.1 Nguồn gốc, phân loại lúa trồng 2.1.2 Đặc điểm thực vật học lúa 2.1.3 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 2.1.3.1 Nhiệt độ 2.1.3.2 Ánh sáng 2.1.3.3 Nước độ ẩm khơng khí 2.1.3.4 Đất đai 2.1.4 Yêu cầu dinh dưỡng 10 2.2 Tình hình sản xuất lúa gạo giới Việt Nam 13 2.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới 13 2.2.2 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam 16 2.3 Những nghiên cứu biện pháp tăng suất lúa 20 2.3.1 Thành tựu cải tạo hình thành giống lúa thâm canh 20 2.3.2 Phân bón cho lúa .22 2.3.3 Thời vụ, mật độ, khoảng cách 23 2.3.3.1 Thời vụ 23 2.3.3.2 Mật độ, khoảng cách 24 2.3.4 Phương thức canh tác .25 ii PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 28 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu .28 3.1.2 Đia điểm thời gian nghiên cứu 28 3.2 Nội dung nghiên cứu 28 3.2.1 Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã .28 3.2.2 Điều tra thực trạng sản xuất lúa năm 2012 .28 3.3 Phương pháp nghiên cứu .29 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 29 3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 29 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 29 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .30 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã 30 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 33 4.2 Thực trạng sản xuất lúa năm 2012 xã Đại Lộc .40 4.2.1 Các công thức luân canh có lúa .40 4.2.2 Cơ cấu giống lúa 41 4.2.3 Diện tích, suất, sản lượng giống lúa năm 2012 43 4.2.4 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng xã 44 4.2.5 Thu hoạch công đoạn sau thu hoạch 48 4.2.6 Đánh giá hiệu kinh tế giống lúa 48 4.3 Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao suất lúa xã Đại Lộc .50 4.3.1 Chính sách .50 4.3.2 Biện pháp kỹ thuật 51 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận .52 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hóa học lúa qua thời kỳ (%) .10 Bảng 2.2.Tình hình sản xuất lúa giới từ 2004-2008 .14 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất lúa gạo số nước giới 15 Bảng 4.1 Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm 2012 xã Đại lộc .30 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất xã Đại Lộc năm 2012 32 Bảng 4.3 Dân số lao động xã Đại Lộc năm 2012 36 Bảng 4.4 Một số tiêu kinh tế năm 2012 xã Đại Lộc 38 Bảng 4.5 Diện tích, suất, sản lượng số trồng xã Đại Lộc năm 2012 40 Bảng 4.6 Cơ cấu giống lúa xã Đại Lộc năm 2012 .41 Bảng 4.7 Diện tích, suất, sản lượng lúa năm 2012 xã Đại Lộc 43 Bảng 4.8 Lịch thời vụ xã .44 Bảng 4.9 Mật độ khoảng cách giông lúa năm 2012 45 Bảng 4.10 Tình hình sử dụng phân bón 46 Bảng 4.11 Tình hình sâu hại lúa 47 Bảng 4.12 Tình hình bệnh hại lúa 48 Bảng 4.13 Hiệu kinh tế giống lúa 49 iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1 Diện tích canh tác lúa Việt Nam từ năm 1990 – 2012 .17 Biểu đồ 2.2 Năng suất lúa bình quân Việt Nam từ năm 1990-2012 18 Biểu đồ 2.3 Sản lượng lúa gạo Việt Nam từ năm 1990-2012 18 Biểu đồ 2.4 Sản lượng gạo xuất Việt Nam (1989-2012) 19 Biểu đồ 2.5 Tổng giá trị gạo xuất Việt Nam (1989-2012) 20 v PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativa.L) thuộc họ hòa thảo, lương thực có tầm quan trọng giới nguồn lương thực thiếu đời sống người Cây lúa đứng thứ giới diện tích tổng sản lượng sau lúa mì suất cao lúa mì nhiều loại trồng khác Theo thống kê FAO có khoảng 70% dân số giới sử dụng gạo nguồn lương thực Có thể nói lúa gạo có tầm quan trọng đời sống nhân loại Việt Nam nước có nơng nghiệp lâu đời nôi văn minh lúa nước Từ ngàn đời nay, lúa gắn bó với người nơng dân, nguồn lương thực người dân Việt Nam Cho đến ngày lúa giữ vai trò quan trọng nơng nghiệp nước ta Ngày nay, diện tích sản lượng lúa ngày tăng nhanh không đáp ứng đủ nhu cầu người toàn giới Với bùng nổ dân số giới phát triển văn minh nhân loại nhu cầu lương thực người ngày tăng cao số lượng chất lượng Trong diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp q trình thị hóa, sa mạc hóa, cơng nghiệp hóa phát triển.Vì u cầu thiết đặt làm để tăng suất, sản lượng đáp ứng nhu cầu người dân Xã Đại Lộc nằm phía bắc huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, có vị trí tiếp giáp với dòng sơng Mã chảy dài mang lại lượng phù sa màu mỡ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt lúa Tuy nhiên q trình cơng nghiệp hóa đại hóa làm diện tích đất gieo trồng ngày suy giảm mà yêu cầu suất chất lượng để đáp ứng nhu cầu người dân ngày cao Chính điều tra nắm tình hình sản suất lúa xã việc làm cần thiết góp phần khơng nhỏ việc đưa biện pháp kỹ thuật hợp lý nhằm tăng suất trồng từ tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống cho người dân Từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành thực chuyên đề: “Điều tra tình hình sản xuất lúa năm 2012 xã Đại Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa ” 1.2 Mục đích u cầu 1.2.1 Mục đích: Điều tra tình hình sản xuất lúa xã Đại Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, từ đưa số biện pháp góp phần nâng cao suất hiệu sản xuất lúa xã 1.2.2 Yêu cầu: - Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Đại Lộc - Điều tra thực trạng sản xuất lúa năm 2012 - Đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao suất hiệu sản xuất PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tìm hiểu chung lúa 2.1.1 Nguồn gốc, phân loại lúa trồng Trên giới có hai lồi lúa trồng xác định từ thời cổ đại ngày loài lúa trồng Châu Á (Oryza sativa) loài lúa trồng Châu Phi (Oryza glaberrima) Loài lúa trồng Châu Phi xác định có nguồn gốc vùng thung lũng thượng nguồn sông Niger (ngày thuộc Mali) Trong lồi lúa trồng Châu Á có nguồn gốc phát xuất nơi đề tài tranh luận nhà khoa học giới ngày sáng tỏ với khai quật khảo cổ học có tính đột phá phương pháp phân tích đại dựa sở phân tích phóng xạ AND Trước có giả thuyết nơi phát xuất lúa trồng Châu Á, là: nguồn gốc Trung quốc, nguồn gốc Ấn Độ, nguồn gốc Đông Nam Á giả thuyết đa trung tâm phát sinh Giả thuyết lúa trồng Châu Á có nguồn gốc từ Trung Quốc đề xuất nhà khoa học chủ yếu sau đây: De Candolle (1882), Chatterjee (1947, 1948), Ting (1949) Bellwood (2005) Giả thuyết nguồn gốc lúa trồng từ Ấn Độ đề xuất nhà nghiên cứu chủ yếu sau đây: Watt (1892), Porterssia coarctata,Vavilov (1951) Giả thuyết nguồn gốc lúa trồng vùng núi Đông Nam Á đề xuất nhà khoa học chủ yếu sau đây: Chang (1976), Nakagahra (1976), Higham (1989), Wantanabe (1997 Giả thuyết đa trung tâm phát sinh lúa trồng Châu Á đề xuất nhà nghiên cứu chủ yếu sau đây: Roschevicz (1931), Gustchin (1938), Chang (1985) Mặc dù có nhiều tranh luận nguồn gốc ban đầu loài lúa trồng Châu Á, nước dựa vào tư liệu truyền thuyết hay tư liệu khảo cổ niên đại xuất lúa hay hạt lúa (chưa rõ từ lúa trồng hay lúa hoang dại) nước nơi xuất phát nghề trồng lúa Những nguồn gốc truyền thuyết bị loại bỏ khám phá khoa học giới khẳng định lại nguồn gốc phát xuất lúa trồng dựa vào cơng nghệ phân tích phóng xạ sinh học phân tử xác định AND xác định lúa trồng Châu Á xuất sớm Trung Quốc (Nguồn:http://worldrices.blogspot.com/2012/05/nguon-goc-cay-lua-trong-ochau.html) Lúa họ hòa thảo, thuộc lớp hành, mầm Liliopsida, lớp hành Lilidae,bộ lúa poales hay Gramineae chi Oryra Có nhiều ý kiến khác phân loại lúa, có tác giả phân làm 23 loại ,có người chia làm 18-19 loại phân bố nhiều nơi giới Hiện giống lúa trông phổ biến giới loại phụ :Loài Oryra Sativa dưỡng châu Á, nên gọi lúa trồng Châu Á Cây lúa Oryra Glaberina dưỡng Châu Phi , nên gọi lúa trồng Châu Phi Hai loại lúa có đặc điểm khác mặt hình thái Cây lúa trồng Châu Á có mặt vỏ dày, có lơng tơ , có lơng tơ cứng hai rìa bên , thìa lìa dài , thìa lìa chẻ đơi hai đầu chẻ nhọn Cây lúa trồng Châu Phi có mặt vỏ trấu khơng giáo , láng trơn , đỉnh tròn thắp cụt, bơng lúa có gié phụ 2.1.2 Đặc điểm thực vật học lúa Rễ lúa Bộ rễ lúa thuộc loại rễ chùm Những rễ non có màu trắng sữa, rễ trưởng thành có màu vàng nâu nâu đậm, rễ già có màu đen Thời kỳ mạ: Nếu mạ gieo thưa, rễ mạ dài 5-6 cm Thời kỳ sau cấy: Bộ rễ tăng dần số lượng chiều dài thời kỳ đẻ nhánh, làm đòng Thời kỳ trỗ : Bộ rễ đạt giá trị tối đa vào thời kỳ trỗ bơng Số lượng rễ đạt tới 500 – 800 Chiều dài rễ đạt 2- km/ trồng riêng chậu Khi câý lúa sâu (>5 cm), lúa tạo tầng rễ, thời gian lúa chậm phát triển giống tượng lúa bị bệnh ngẹt rễ Cấy độ sâu thích hợp (3-5cm) khắc phục tượng Thân lúa a Hình thái - Thân gồm nhiều mắt lóng Trước thời kỳ lúa trỗ, thân lúa bao bọc bẹ - Tổng số mắt thân số thân cộng thêm Chỉ vài lóng dài ra, số lại ngắn dày đặc Lóng dài Một lóng dài mm xem lóng dài - Số lóng dài: Từ 3-8 lóng Theo giải phẫu ngang lóng, lóng có khoảng trống lớn gọi xoang lỏi - Chiều cao cây, thân: * Chiều cao Được tính từ gốc đến mút cao * Chiều cao thân Được tính từ gốc đến cổ bơng Chiều cao thân chiều cao liên quan đến khả chống đổ giống lúa b Nhánh lúa Cây lúa đẻ nhánh có 4-5 thật Ở ruộng lúa cấy, sau bén rễ hồi xanh lúa bắt đầu đẻ nhánh Lúa kết thúc đẻ nhánh vào thời kỳ làm đốt, làm đòng Bảng 4.5 Diện tích, suất, sản lượng số trồng xã Đại Lộc năm 2012 Diện tích Năng suất STT Các loại trồng ( ha) Lúa đông xuân 160 Lúa mùa 162 Đậu loại 6,39 Ngô đông 50 Lạc 14,7 Khoai tây 10,5 Vừng 2,11 Rau loại 11 Qua bảng ta thấy lúa có diện tích gieo (tạ/ ha) 60 55,5 15,2 50 16 135 Sản lượng (tấn) 9600 8991 97,128 2500 235,2 1417,5 14,77 trồng suất cao Vụ xuân gieo trồng với diện tích 160ha sản lượng đạt 9600 tấn, vụ mùa gieo trồng với diện tích nhiều suất sản lượng thấp đạt 8991 Ngơ loại trồng có diện tích đứng thứ hai sản lượng đạt 2500 Tiếp đến khoai tây (1417,7 tấn), lạc (235,2 tấn) 4.2 Thực trạng sản xuất lúa năm 2012 xã Đại Lộc 4.2.1 Các cơng thức ln canh có lúa Đại Lộc xã miền biển huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, sản xuất nơng nghiệp chủ yếu, tập trung sản suất luân canh lúa nước màu Trong sản xuất lúa nước, hộ nông dân phần lớn làm theo cách truyền thống, dựa vào kinh nghiệm dần phụ thuộc vào thiên nhiên Cơ cấu trồng năm hai vụ lúa, vụ màu, diện tích trồng vụ chiếm diện tích lúa trì Từ cải thiện thu nhập cho nhân dân góp phần cải tạo đất Vụ đơng vụ cho lãi suất cao đơn vị diện tích, với loại trồng có thời gian sinh trưởng ngắn cho giá trị kinh tế cao Các công thức ln canh có lúa bao gồm Cơng thức : Lúa xuân - Lúa mùa – Ngô đông 40 Công thức : Lúa xuân - Lúa mùa – Đậu tương đông Công thức : Lúa xuân - Lúa mùa – Khoai lang 4.2.2 Cơ cấu giống lúa Hệ thống canh tác lúa nước hệ thống có truyền thống lâu đời xã Mỗi loại trồng đòi hỏi mức độ định điều kiện ngoại cảnh Chỉ điều kiện ngoại cảnh thích hợp trồng sinh trưởng phát triển tốt, cho suất cao Tìm hệ thống giống lúa cho suất chất lượng cao phù hợp với đồng đất điều kiện canh tác nông hộ xã Đại Lộc vấn đề cần quan tâm Bảng 4.6 Cơ cấu giống lúa xã Đại Lộc năm 2012 Diện tích (ha) 50,62 30,21 19,10 40,57 20,50 60,15 Cơ cấu (%) 31,44 18,76 11,86 25,20 12,74 37,30 Khang dân đột biến 33,01 20,47 N97 31,03 19,24 BT7 19,00 11,78 Th3- 10,02 6,21 Nam dương 99 8,05 5,00 Giống Vụ xuân Vụ mùa GS9 Nhị ưu 63 Thái xuyên III N97 BT7 BC15 41 Qua bảng ta thấy: Trong với vụ xuân giống GS9 giống chủ lực, chiếm 31,44 % cấu.Giống GS9 giống có suất, chất lượng cao khả chống chịu tốt, có sức sinh trưởng, phát triển tốt, cứng cây, bơng dài, hạt sít, chống chịu sâu bệnh đạt suất trung bình 60 tạ/ha, phù hợp với chân đất vàn vàn thấp xã Là giống lúa lai có diện tích gieo trồng lớn vụ xuân, tính tới thời điểm Giống có diện tích gieo trồng lớn thứ hai N97 chiếm 25,2% cấu Tuy giống lúa thuần, điều kiện canh tác đòi hỏi đầu tư phân bón thấp hơn, kỹ thuật dễ làm nên hộ nơng dân ln giữ diện tích gieo trồng lớn hai vụ xuân vụ mùa Năng suất trung bình đạt 62 tạ/ha Giống nhị ưu 63 chiếm diện tích gieo trồng lớn thứ ba gieo trồng hai vụ Năng suất đạt 60 tạ/ha Là giống chịu rét chống chịu tốt, phù hợp với vụ xuân Thái xuyên BT7 giống đưa vào thử nghiệm nên diện tích gieo trồng Nhưng hai giống đưa vào thủ nghiệm sinh trưởng cho suât cao Phù hợp để đưa vào sản xuất đại trà Đối với vụ mùa, giống lúa BC15 gieo trồng với diện tich lớn nhất, chiếm 37,3% BC15 đẻ nhánh khỏe, dài, tỷ lệ hạt bơng cao, trung bình từ 250 – 300 hạt/bơng, thâm canh tốt đạt 400 – 500 hạt/bơng Có khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh mức Tuy nhiên thói quen cấy lúa chay bà xã chiếm tỉ lệ cao, chủ yếu phân hóa học, có nhà ni nhiều gia súc bón đủ lượng phân chuồng cho lúa, nên nhiều diện tích đất trồng lúa bị nghèo dinh dưỡng Năng suất lúa vụ mùa thấp suất vụ xuân nhiều: Giống BC15 50 tạ/ha, khang dân đột biến 48 tạ/ha, N97 50 tạ/ha… 42 Như vậy, thực tế canh tác xã Đại Lộc tồn hai xu trồng lúa lai lúa thuần, nhiên diện tích gieo trồng lúa lai mở rộng Đây xu tất yếu, giống lúa lai có suất chất lượng cao cán xã đưa khuyến khích người dân gieo trồng thử nghiệm đạt suất khả quan 4.2.3 Diện tích, suất, sản lượng giống lúa năm 2012 Bảng 4.7 Diện tích, suất, sản lượng lúa năm 2012 xã Đại Lộc Diện tích Năng suất Sản lượng GS9 Nhị ưu 63 Thái xuyên III N97 BT7 BC15 (ha) 50,62 30,21 19,1 40,57 20,5 60.15 (tạ/ha) 60 60 58 62 60 50 (tấn) 3290,3 1963,65 1241,5 2.515,34 1230 3007.5 Khang dân đột 33,01 48 1584,48 biến N97 31,03 50 1551,5 BT7 19 46 874 Th3- 10.02 47 470.94 Nam dương 99 8.05 46 370.3 Giống Vụ xuân Vụ mùa 43 Qua bảng ta thấy: Trong với vụ xuân giống GS9 giống cấy nhiều nhất,sản lượng đạt 3290,3 Đứng thứ hai giống N97 với diện tích 40,57 ha, suất đạt 60 tạ/ha,sản lượng đạt 2.515,34 tấn… Ở vụ mùa giống N97 tiếp tục bà sử dụng với diện tích lớn 31,03 đứng thứ 3, suất đạt 50 tạ/ha sản lượng đạt 1551.5 Đứng đầu diện tích vụ mùa giống BC15 với diện tích 60,15ha, suất đạt 50 tạ/ha, sản lượng đạt 3007,5 Đúng thứ hai diện tích giống khang dân đột biến với diện tích 33,01 ha, suất đạt 48 ta/ha, sản lượng 1584,48 4.2.4 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng xã a Thời vụ gieo trồng Xã cấy hai vụ lúa chính, vụ xuân từ tháng đến tháng 5, vụ mùa từ tháng tới tháng 10 hai tháng cuối năm người dân tập trung vào sản xuất trồng khác Thời vụ gieo cấy lúa xã thể qua bảng Bảng 4.8 Lịch thời vụ xã T1 Làm T2 T3 T4 T5 + đất Cấy sóc Thu hoạch T7 T8 + + T9 T10 T11 T12 + + Chăm T6 + + + + + + + (Nguồn: Bảng thời vụ xã Đại Lộc) Bà nông dân làm đất tháng gieo trồng đầu tháng chăm sóc tháng thu hoạch vào tháng Gieo trồng vào tháng hợp lý gieo trồng muộn giai đoạn lúa thụ phấn gặp gió Lào ảnh hưởng tới trình thụ phấn suất lúa sau 44 Vụ mùa: Sau thu hoạch vụ xuân xong bà bắt tay vào sản xuất vụ mùa, bà cấy lúa vào tháng thu hoạch vào đầu tháng Nếu cấy muộn thời gian thu hoạch gặp bão ảnh hưởng tới sản lượng lúa b Kỹ thuật làm đất Vụ xuân: Đối với chân ruộng thấp, thấp trũng cày ải, phơi khô đất sau gặt vụ mùa Đến tháng tháo nước vào bừa chạc, vạc đắp bờ chuẩn bị cho cấy, đảm bảo độ nhuyễn, phẳng, cỏ dại trước cấy, sau bón lót phân Vụ mùa : Tiến hành cày bừa gặt xong lúa xuân, ngâm ủ rạ cho thối mục sau tiến hành bừa lại cho nhuyễn, bón vơi bột bón phân c Mật độ khoảng cách Qua điều tra nông hộ thu đươc kết quả: Bảng 4.9 Mật độ khoảng cách giông lúa năm 2012 Giống GS9 Nhị ưu 63 Thái xuyên N97 BC15 BT7 Khang dân đột biến Mật độ (khóm/m2) 45 - 50 40 - 45 40 - 45 45 - 50 40 - 45 42 - 45 45 – 50 Dảnh/khóm 2-3 2-3 1-2 1-2 2-3 2-3 1-2 Mật độ khoảng cách trồng ảnh hưởng lớn đến suất lúa Giống lúa GS9, N97, Khang dân đột biến cấy với mật độ 45 – 50 khóm/m Giống GS9, Khang dân đột bien cấy -3 dảnh/khóm, giống N97 cấy với mật độ – dảnh /khóm Giống BC15, Nhị ưu 63, Thái xuyên cấy với mật độ 40 – 45 khóm/m2 d, Tình hình sử dụng phân bón Bảng 4.10 Tình hình sử dụng phân bón Giống lúa GS9 Phân chuồng Phân đạm Phân lân Phân kali ( tạ/ha) ( kg/sào) (kg/sào) 25 (kg/sào) 45 Nhị ưu 63 Thái xuyên N97 BC15 BT7 Khang dân đột biến 3,5 3,5 4,5 3,5 3,5 8 8,5 8 25 25 25 3.5 25 25 25 (Nguồn: Điều tra nông hộ) Qua bảng ta thấy: Mức đầu tư phân bón giống khơng đồng đều, cao giống GS9, sau đến giống N97 giống BT7… Mức đầu tư phân chuồng chưa đồng đều, hộ chăn nuôi nhiều gia súc mức đầu tư cao trì qua vụ, hộ chăn ni mức đầu tư ít, chí có nhà khơng bón phân chuồng Phân lân hộ bón giống ngang nhau, sào bón bao lân 25kg Bà nơng dân bón lót 100% phân chuồng phân lân, sau cấy tầm 15 ngày bà bón thúc 8kg đạm 3kg kali, trước lúa trỗ tầm 15 đến 20 ngày bà bón đón đòng, bón 1kg đạm 2kg kali Nhà lúa tốt bà khơng bón đón đòng e, Sâu bệnh biện pháp phòng trừ: Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: Do thời tiết thay đổi thất thường ,bón phân khơng cân đối nên sâu bệnh phát triển mạnh, bà nông dân thường để sâu bệnh phát triển mạnh phun mà khơng dùng biện pháp phòng trừ khác làm cho sâu bệnh có điều kiện phát triển.Cung với phân bón bà thường sử dụng loại thuốc quen vụ làm cho sâu bệnh nhờn thuốc.Mặt khác phun thuốc bà thường hòa chung nhiều loại thuốc với làm giảm hiệu sử dụng thuốc, mối nguy hiểm cơng tác phòng chống dịch bệnh bảo vệ thực vật * Sâu hại chính: Trên lúa có nhiều sâu hại thường có số loại sâu hại mà bà phòng trừ Bảng 4.11 Tình hình sâu hại lúa 46 Tên Tên khoa học thường gọi Rầy nâu Nilaparvata Bọ trĩ lugens Stal Stenchaetothrips Thời kỳ Mức độ xuất Mạ đến trỗ Biện pháp phòng trừ Phun thuốc bassa50EC Mạ đến đẻ ++ + Không phun Sâu đục biformis Scirpophaga nhánh Phân hóa ++ Phun thuốc Prevathon thân chấm incertulas đòng đến Sâu Cnaphalocrosis chín Mạ đến chín +++ Phun Ammate 50SC nhỏ Sâu medinalis Parnara guttata Mạ đến chín ++ Phun Ammate 50SC Bremer et Grey Leptocorisa acuta Trỗ đến chín + Khơng phun (Nguồn điều tra nông hộ) lớn Bọ xit dài 5SC Chú ý: + gây hại nhẹ; ++ gây hại trung bình; +++ gây hại nặng Qua bảng ta thấy tình hình sâu hại lúa xã đa dạng phong phú, loại sâu bệnh thời kỳ khác nhau, có sâu nhỏ gây hại nặng nhất, lại gây hại mức nhẹ trung bình * Bệnh hại chính: Bảng 4.12 Tình hình bệnh hại lúa Tên gọi Tác nhân Mức độ Biện pháp phòng trừ Đạo ôn Nấm +++ Phun Filia 525 SE Khô vằn Nấm +++ Phun Anvil SC Bạc Nấm ++ Phun Karusan Vi khuẩn + Không phun Bệnh lúa von Nấm + Không phun Vàng lùn lùn xoắn Virut ++ Phun Bassa 50 EC Vi khuẩn + Đen lép hạt Đốm nâu Phun Bumper 25 EC (Nguồn điều tra nông hộ) 47 Qua bảng ta thấy bệnh đạo ôn bệnh khô vằn hai bệnh nặng nhất, hai bệnh hại lúa tất vụ Qua điều tra thấy bệnh diễn biến thất thường nên bà cần phải thường xuyên thăm đồng để phát sâu, bệnh sớm để có biện pháp phòng trừ kip thời.Và có dấu hiệu sâu bệnh phải tìm cách phòng trừ tránh để bệnh nặng phun 4.2.5 Thu hoạch công đoạn sau thu hoạch Thu hoạch vào lúc sau trỗ 28-32 ngày, thấy hạt lúa bơng gần vàng hết, diện tích khơng tập trung nên bà chủ yếu gặt lúa liềm, gặt xong mang lên đường lớn vò ln mang lúa hạt nhà Sau phơi lúa trực tiếp ánh sáng mặt trời, phơi nắng bà mang đổ vào bao thùng để cất giữ 4.2.6 Đánh giá hiệu kinh tế giống lúa Khi sản xuất loại trồng đó, điều mà nơng hộ nhà khoa học nhà quản lý quan tâm suất, chất lượng quan trọng vấn đề lỗ lãi Trên thực tế, sản xuất lúa việc hạch tốn kinh tế quan trọng với bà nông dân Qua điều tra ta thấy, hiệu kinh tế sản xuất lúa nước xã Đại Lộc thể qua bảng sau: Bảng 4.13 Hiệu kinh tế giống lúa ĐVT: Nghìn đồng Vụ xuân Giống GS9 Nhị ưu 63 Thái xuyên N97 Tổng chi ( TVC) 28560 27840 27570 28250 Vụ mùa Tổng thu (GR) Lãi (RAVC) 31200 2640 30000 2160 30160 2590 34100 5858 Tổng chi ( TVC) Tổng thu (GR) Lãi (RAVC) 27260 32500 5240 48 BC15 27260 Khang dân đột biến Nam dương 99 BT7 30000 2740 28800 1310 27570 29900 2330 27770 29900 2130 27420 28200 780 27490 27910 30000 2090 TH34 (Nguồn: Phiếu điều tra nơng hộ) Qua tính tốn ta thấy, vụ xuân: Giống GS9 đầu tư nhiều không cho lãi cao giống N97 Tổng tiền chi phí cho 1ha 28560 triệu Giống N97 có đầu tư thấp lại cho lãi cao vụ xuân Tổng chi phí 28250 triệu/ha Sau giống có lãi thấp Thái Xuyên 3, Nhị Ưu 63, cuối BT7 Ở vụ mùa, thời tiết bât thuận sâu bệnh phát triển nhiều nên suất vụ mùa thấp nhiều so với vụ xuân, tiền lãi vụ mùa thấp vụ xuân Tuy nhiên, vụ mùa giống N97 giống có tiền lãi cao Vì suất giống N97 có giảm đáng kể giá bán lại cao Thứ hai giống BC15, giống thích hợp trồng vụ mùa nên cho suất cao Thấp giống TH3-4 4.3 Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao suất lúa xã Đại Lộc 4.3.1 Chính sách Mở lớp tập huấn cho bà quy trình kỹ thuật, cách hạch tốn kinh tế Đầu tư kinh phí cho hoạt động khuyến nơng; đào tạo nâng cao trình độ cho khuyến nơng sở, xây dựng mơ hình, tổ chức tham quan hội thảo đầu bờ 49 Thực tốt công tác quy hoạch – kế hoạch sử dụng đất, thực chích sách dồn điền đổi Cần có sách ưu đãi cho hộ nông dân vay vốn ngân hàng nơng nghiệp Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại cho loại trồng Thị trường tiêu thụ nơng sản: Tìm đầu cho sản phẩm định sản xuất , tránh tình trạng sản xuất đại trà mà khơng có thị trường tiêu thụ Tuyên truyền khuyến khích tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp cho bà con,nên áp dụng tiến khoa học giới hóa nông nghiệp Hệ thống thủy lợi: Cần huy động phát huy tốt nguồn vốn để xây dựng hệ thống tưới cho trồng Hệ thống giao thông : Đầu tư hồn thiện hệ thống giao thơng, đặc biệt tuyến nội đồng Xây dựng sản xuất lúa gạo hàng hóa, đảm bảo bền vững, an tồn nông nghiệp 4.3.2 Biện pháp kỹ thuật Giống: Trong sản xuất vấn đế chọn giống khâu quan trọng xã nên thay số giống cũ có suất thấp chống chịu với điều kiện ngoại cảnh giống có triển vọng cao, nên đưa giống lúa lai vào sản xuất Gối vụ, luân canh trồng giúp cho phòng trừ sâu bệnh Sử dụng phân bón cân đối, bón đầy đủ, tránh bón thừa đạm, khuyến cáo bà nên sử dụng phân chuồng ủ hoai Trong phòng trừ sâu bệnh khuyến cáo bà khơng nên hòa chung thuốc vào bình, khơng nên phun loại thuốc, giám sát việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ngăn chặn loại thuốc luồng Tuyên truyền nhân dân làm tốt khâu làm đất, vệ sinh đồng ruộng sớm, gieo cấy thời vụ để giảm thiểu sâu hại 50 51 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, thực trạng sản xuất lúa năm 2012 xã Đại Lộc rút số kết luận sau: - Xã Đại Lộc có nhiều cơng trình xây dựng từ quỹ phúc lợi, giao thông lại dễ dàng tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu, tiếp thu công nghệ khoa học kỹ thuật Đất đai có độ phì nhiêu khá, nhân lực dồi dào, địa hình, thời tiết, khí hậu phù hợp với nhiều loại trồng có lợi tương lai phát triển công nghiệp, dịch vụ kinh doanh Đó sở để tạo đà phát triển kinh tế xã hội năm tới - Các ngành nghề truyền thống trì phát triển, nghề du nhập áp dụng sản xuất phù hợp với tình hình phát triển lao động địa phương, công tác quy hoạch nhằm tạo điều kiện cho ngành nghề phát triển, mở rộng quan tâm đạo kịp thời, thu hút đầu tư cho sản xuất số ngành nghề mũi nhọn đem lại hiệu kinh tế cao, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động - Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật làm chuyển dịch cấu trồng vật nuôi sản xuất nông nghiệp Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phát triển hình thức sản xuất nơng nghiệp mới, đặc biệt mơ hình trang trại thay đổi mạnh mẽ cấu sử dụng đất nông nghiệp - Hệ thống canh tác xã có chuyển biến tích cực năm gần đa dạng hóa loại trồng, bước áp dụng tiến khoa 52 học kỹ thuật vào sản xuất Tuy nhiên, tồn nhiều hạn chế sử dụng giống khơng có khả cho suất cao, bón phân với lượng phân thấp, không Thay trồng trồng vụ lúa đất lúa cấu hai vụ lúa vụ màu Từ kết nghiên cứu cho thấy: Khi hộ nông dân biết cách đầu tử hợp lý, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất hiệu kinh tế, suất chất lượng nâng lên 5.2 Đề nghị Đề nghị Đảng nhà nước quan tâm tới trình độ dân trí, tăng thêm việc mở rộng lớp tập huấn khoa học kỹ thuất cho nông dân Tổ chức tham quan mơ hình sản xuất kinh doanh có hiệu cho nơng dân Xã nên đưa giống có suất chất lượng cao vào sản xuất, hướng dẫn bà biện pháp khoa học kỹ thuật Luân canh trồng xen để tránh lãng phí đất giảm sâu hại Chính quyền xã nên quan tâm tới đời sốn nhân dân trọng phát triển lúa 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Giáo trình lúa, NXBNN Hà Nội năm 1998 2, Tài liệu tập huấn, Chi cục bảo vệ thực vật Hà Nội, năm 2009 3, PGS.TS Vũ Hữu m (1998), Giáo trình phân bón cách bón phân, NXBNN 4, Bùi Đình Dinh (1995), Tổng quan sử dụng phân bón Việt Nam 5, Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 6, Đào Thế Tuấn (1980), Sinh lý suất lúa 7, Các báo cáo tài liệu xã Đại Lộc 8, Google.com 54 ... Điều tra tình hình sản xuất lúa năm 2012 xã Đại Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa ” 1.2 Mục đích u cầu 1.2.1 Mục đích: Điều tra tình hình sản xuất lúa xã Đại Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, ... hiệu sản xuất lúa xã 1.2.2 Yêu cầu: - Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Đại Lộc - Điều tra thực trạng sản xuất lúa năm 2012 - Đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao suất hiệu sản xuất. .. 2.2 Tình hình sản xuất lúa gạo giới Việt Nam 13 2.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới 13 2.2.2 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam 16 2.3 Những nghiên cứu biện pháp tăng suất lúa

Ngày đăng: 28/12/2019, 16:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • 1.1. Đặt vấn đề

  • 1.2. Mục đích và yêu cầu

  • 1.2.1. Mục đích:

  • 1.2.2. Yêu cầu:

  • PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1. Tìm hiểu chung về cây lúa

  • 2.1.1. Nguồn gốc, phân loại cây lúa trồng

    • 2.1.2. Đặc điểm thực vật học của cây lúa

    • Rễ lúa

    • Khi câý lúa quá sâu (>5 cm), cây lúa sẽ tạo ra 2 tầng rễ, trong thời gian này cây lúa chậm phát triển giống như hiện tượng lúa bị bệnh ngẹt rễ. Cấy ở độ sâu thích hợp (3-5cm) sẽ khắc phục được hiện tượng trên.

    • Thân lúa

    • 2.1.3. Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh

    • 2.1.3.1. Nhiệt độ

    • 2.1.3.2. Ánh sáng

    • 2.1.3.3. Nước và độ ẩm không khí

    • 2.1.3.4. Đất đai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan