Nghiên cứu sàng lọc bệnh Thalassemia ở phụ nữ có thai đến khám và điều trị tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương (TT)

28 77 0
Nghiên cứu sàng lọc bệnh Thalassemia ở phụ nữ có thai đến khám và điều trị tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU LUẬN ÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Thalassemia là nhóm bệnh thiếu máu di truyền lặn theo quy luật Mendel do đột biến gen globin làm giảm hoặc không sản xuất globin để tạo thành hemoglobin, gây ra tình trạng thiếu máu. Bệnh có 2 nhóm chính là α- thalassemia và β-thalassemia tùy theo nguyên nhân đột biến ở gen HBA hay HBB. Đây là bệnh thiếu máu di truyền phân bố khắp toàn cầu nhưng có tính địa dư rõ rệt: tỷ lệ cao ở Địa Trung Hải, Trung Đông, Châu Á, Thái Bình Dương. Bệnh alpha-thalassemia có thể bệnh lâm sàng nặng nhất là phù thai Hb Bart’s. Người phụ nữ có thai bị phù thai Hb Bart’s là một trường hợp thai nghén có nguy cơ cao cả về phía mẹ và về phía thai. Về phía thai: thường thai chết trong tử cung hoặc ngay sau sinh. Về phía mẹ: nếu có kèm phù rau thai thì mẹ nhiều nguy cơ tiền sản giật và băng huyết sau đẻ. Bệnh betathalassemia có thể bệnh lâm sàng nặng nhất với biểu hiện thiếu máu tan máu nặng nề và nhiều biến chứng trên nhiều cơ quan của cơ thể. Trẻ bị beta- thalassemia đồng hợp tử khi sinh ra vẫn mạnh khỏe nhưng sẽ có các triệu chứng bệnh lý thalassemia thể nặng sớm từ ngay trong năm đầu đời. Những người bệnh này cần điều trị truyền máu và thải sắt suốt đời và chất lượng cuộc sống thấp do các biến chứng của bệnh. Việt Nam là nước có tỷ lệ mắc bệnh cao trên bản đồ thalassemia thế giới, hiện có khoảng 3% dân số mang gen bệnh thalassemia, tỷ lệ mắc bệnh khoảng 0,5-1% đối với người dân tộc kinh, tăng cao 10-25% ở một số dân tộc miền núi. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để giảm số người mắc bệnh thalassemia thể nặng và giảm những biến chứng mà họ phải gánh chịu. Ngày nay, cơ chế di truyền phân tử của bệnh thalassemia đã được mô tả rõ ràng. Các bằng chứng đã chỉ ra rằng việc mở rộng sàng lọc, tư vấn di truyền kết hợp với chẩn đoán trước sinh ở những cặp đôi có nguy cơ cao sinh con mắc bệnh thalassemia thể nặng đã giúp giảm tỷ lệ chết và tỷ lệ mắc bệnh thalassemia. Tại miền Bắc Việt Nam, có nhiều nghiên cứu về bệnh thalassemia song chưa có nghiên cứu nào tiến hành sàng lọc và chẩn đoán trước sinh bệnh thalassemia ở phụ nữ có thai. Với mong muốn thiết lập được một quy trình sàng lọc những người mang gen thalassemia, tư vấn di truyền và chẩn đoán trước sinh bệnh thalassemia, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu sàng lọc bệnh Thalassemia ở phụ nữ có thai đến khám và điều trị tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương”, với hai mục tiêu: 1. Mô tả một số chỉ số huyết học của các thai phụ tham gia sàng lọc bệnh thalassemia tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương. 2. Phân tích kết quả chẩn đoán trước sinh bệnh thalassemia tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương. 2. Tính cấp thiết của đề tài Bệnh tan máu bẩm sinh là vấn đề của toàn xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, đời sống và tương lai của giống nòi nhưng lại là bệnh có thể phòng tránh được với những xét nghiệm sàng lọc cơ bản, chi phí thấp. Phòng bệnh là biện pháp kiểm soát hiệu quả nhất thông qua xét nghiệm sàng lọc, phát hiện gen bệnh từ giai đoạn tiền hôn nhân và phát hiện gen bệnh cho thai nhờ chẩn đoán trước sinh. Hội Tan máu bẩm sinh Việt Nam đang nỗ lực xây dựng chương trình Thalassemia Quốc Gia với mục tiêu kiểm soát bệnh, khống chế sự phát triển của nguồn gen bệnh, hạn chế trẻ em sinh ra bị bệnh thể nặng, cải thiện chất lượng sống cho người bệnh và nâng cao chất lượng dân số Việt Nam. Trên thế giới, có nhiều quốc gia đã triển khai hiệu quả chương trình Thalassemia quốc gia và trong nhiều năm liền không có thêm những em bé bị bệnh thalassemia ra đời. Tại Việt Nam, công tác chẩn đoán, sàng lọc người mang gen, điều trị thalassemia và chẩn đoán trước sinh đã đạt chất lượng ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới. Năm 2014, Bộ Y tế đã ban hành Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh thalassemia cũng như ban hành quy trình sàng lọc bệnh thalassemia nhưng chưa đề cập đến vấn đề sàng lọc người mang gen từ trong thai kỳ, giúp chẩn đoán trước sinh những thai nhi mang đột biến gen bệnh thể nặng ở tuổi thai sớm, giúp không sinh ra đời những em bé bị bệnh thalassemia thể nặng. Vì vậy, đề tài luận án “Nghiên cứu sàng lọc bệnh Thalassemia ở phụ nữ có thai đến khám và điều trị tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương” có tính thời sự và cần thiết. 3. Những đóng góp của luận án

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hoài Chương ĐẶNG THỊ HỒNG THIỆN Phản biện 1: Gs Ts Trần Thị Phương Mai Phản biện 2: PGs Ts Nguyễn Hà Thanh NGHI£N CøU SµNG LọC BệNH THALASSEMIA PHụ Nữ Có THAI ĐếN KHáM Và ĐIềU TRị Phn bin 3: PGs Ts V Bỏ Quyt TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Lun ỏn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sỹ cấp Trường Chuyên ngành: Sản phụ khoa họp Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2019 Mã số: 62720131 Có thể tìm luận án thư viện: Thư viện Quốc gia TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đặng Thị Hồng Thiện, Ngô Minh Thắng (2016) “Khảo sát số đặc điểm liên quan đến bệnh thalassemia phụ nữ có thai đến khám Trung tâm Chẩn đốn trước sinh- bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2015” Tạp chí Phụ Sản, 14 (01): 14-18 Đặng Thị Hồng Thiện, Nguyễn Thị Phượng, Nguyễn Thành Luân, Lê Hoài Chương, Nguyễn Quang Tùng (2017) “Nghiên cứu số số hồng cầu thai phụ thalassemia bệnh viện Phụ Sản Trung Ương” Tạp chí Phụ Sản, 15(02): 80-84 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Thalassemia nhóm bệnh thiếu máu di truyền lặn theo quy luật Mendel đột biến gen globin làm giảm không sản xuất globin để tạo thành hemoglobin, gây tình trạng thiếu máu Bệnh có nhóm αthalassemia β-thalassemia tùy theo nguyên nhân đột biến gen HBA hay HBB Đây bệnh thiếu máu di truyền phân bố khắp tồn cầu có tính địa dư rõ rệt: tỷ lệ cao Địa Trung Hải, Trung Đơng, Châu Á, Thái Bình Dương Bệnh alpha-thalassemia bệnh lâm sàng nặng phù thai Hb Bart’s Người phụ nữ có thai bị phù thai Hb Bart’s trường hợp thai nghén có nguy cao phía mẹ phía thai Về phía thai: thường thai chết tử cung sau sinh Về phía mẹ: có kèm phù rau thai mẹ nhiều nguy tiền sản giật băng huyết sau đẻ Bệnh betathalassemia bệnh lâm sàng nặng với biểu thiếu máu tan máu nặng nề nhiều biến chứng nhiều quan thể Trẻ bị beta- thalassemia đồng hợp tử sinh mạnh khỏe có triệu chứng bệnh lý thalassemia thể nặng sớm từ năm đầu đời Những người bệnh cần điều trị truyền máu thải sắt suốt đời chất lượng sống thấp biến chứng bệnh Việt Nam nước có tỷ lệ mắc bệnh cao đồ thalassemia giới, có khoảng 3% dân số mang gen bệnh thalassemia, tỷ lệ mắc bệnh khoảng 0,5-1% người dân tộc kinh, tăng cao 10-25% số dân tộc miền núi Vấn đề đặt làm để giảm số người mắc bệnh thalassemia thể nặng giảm biến chứng mà họ phải gánh chịu Ngày nay, chế di truyền phân tử bệnh thalassemia mô tả rõ ràng Các chứng việc mở rộng sàng lọc, tư vấn di truyền kết hợp với chẩn đốn trước sinh cặp đơi có nguy cao sinh mắc bệnh thalassemia thể nặng giúp giảm tỷ lệ chết tỷ lệ mắc bệnh thalassemia Tại miền Bắc Việt Nam, có nhiều nghiên cứu bệnh thalassemia song chưa có nghiên cứu tiến hành sàng lọc chẩn đoán trước sinh bệnh thalassemia phụ nữ có thai Với mong muốn thiết lập quy trình sàng lọc người mang gen thalassemia, tư vấn di truyền chẩn đoán trước sinh bệnh thalassemia, tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu sàng lọc bệnh Thalassemia phụ nữ có thai đến khám điều trị bệnh viện Phụ Sản Trung Ương”, với hai mục tiêu: Mô tả số số huyết học thai phụ tham gia sàng lọc bệnh thalassemia Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương Phân tích kết chẩn đốn trước sinh bệnh thalassemia Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương Tính cấp thiết đề tài Bệnh tan máu bẩm sinh vấn đề toàn xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, đời sống tương lai giống nòi lại bệnh phòng tránh với xét nghiệm sàng lọc bản, chi phí thấp Phòng bệnh biện pháp kiểm sốt hiệu thông qua xét nghiệm sàng lọc, phát gen bệnh từ giai đoạn tiền hôn nhân phát gen bệnh cho thai nhờ chẩn đoán trước sinh Hội Tan máu bẩm sinh Việt Nam nỗ lực xây dựng chương trình Thalassemia Quốc Gia với mục tiêu kiểm soát bệnh, khống chế phát triển nguồn gen bệnh, hạn chế trẻ em sinh bị bệnh thể nặng, cải thiện chất lượng sống cho người bệnh nâng cao chất lượng dân số Việt Nam Trên giới, có nhiều quốc gia triển khai hiệu chương trình Thalassemia quốc gia nhiều năm liền khơng có thêm em bé bị bệnh thalassemia đời Tại Việt Nam, cơng tác chẩn đốn, sàng lọc người mang gen, điều trị thalassemia chẩn đoán trước sinh đạt chất lượng ngang tầm với nước khu vực giới Năm 2014, Bộ Y tế ban hành Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh thalassemia ban hành quy trình sàng lọc bệnh thalassemia chưa đề cập đến vấn đề sàng lọc người mang gen từ thai kỳ, giúp chẩn đoán trước sinh thai nhi mang đột biến gen bệnh thể nặng tuổi thai sớm, giúp không sinh đời em bé bị bệnh thalassemia thể nặng Vì vậy, đề tài luận án “Nghiên cứu sàng lọc bệnh Thalassemia phụ nữ có thai đến khám điều trị bệnh viện Phụ Sản Trung ương” có tính thời cần thiết Những đóng góp luận án - Đây nghiên cứu Việt Nam nghiên cứu đề xuất Quy trình sàng lọc chẩn đốn trước sinh bệnh thalassemia phụ nữ có thai - Nghiên cứu phân tích giá trị số xét nghiệm áp dụng để sàng lọc bệnh thalassemia xét nghiệm giá trị sàng lọc chẩn đốn để giảm việc định xét nghiệm khơng cần thiết gây lãng phí nguồn lực - Quy trình đưa giải pháp tư vấn cho thai phụ gia đình rõ ràng: + Những trường hợp thai mang kiểu gen tương ứng với kiểu hình bệnh thalassemia thể nặng tư vấn ngừng thai nghén; + Trường hợp thai khơng mang gen bệnh tư vấn lưu trữ máu cuống rốn sau sổ thai để dùng tế bào gốc tách từ máu cuống rốn để điều trị bệnh cho người thân có định; + Những trường hợp thai mang gen bệnh tương ứng kiểu hình bệnh thalassemia thể nhẹ tư vấn khám điều trị cho sau sinh Cấu trúc luận án Luận án có 124 trang gồm: Đặt vấn đề 02 trang; tổng quan 38 trang; đối tượng phương pháp nghiên cứu 16 trang; kết nghiên cứu 27 trang; bàn luận: 38 trang; kết luận 02 trang; kiến nghị 01 trang Luận án có 25 bảng, 09 biểu đồ, 08 hình 04 sơ đồ Nghiên cứu sử dụng số lượng tài liệu tham khảo gồm 103 tài liệu NỘI DUNG LUẬN ÁN Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Cơ chế bệnh sinh bệnh thalassemia 1.1.1 Các số hồng cầu người bình thường Thơng số người bình thường:  Số lượng hồng cầu (RBC): từ 4,0 đến 5,2 Tera/lit  Huyết sắc tố (HGB): từ 120 đến 160 gram/lit  Thể tích trung bình hồng cầu (MCV): từ 80 đến 100 fentolit  Huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCH): từ 28 đến 32 picrogram Theo tổ chức Y tế giới (WHO), thiếu máu tượng giảm lượng huyết sắc tố số lượng hồng cầu máu ngoại vi dẫn đến thiếu Oxy cung cấp cho mô tế bào thể Thiếu máu nồng độ Hemoglobin thấp hơn: 130 g/l nam giới 120 g/l nữ giới 110 g/l người lớn tuổi phụ nữ có thai MCV < 80fl hồng cầu nhỏ MCH < 28pg hồng cầu nhược sắc 1.1.2 Hemoglobin Hemoglobin thành phần hồng cầu, đảm nhiệm chức vận chuyển O2 từ phổi đến mô CO2 từ mô phổi Mỗi hồng cầu có khoảng 300 triệu phân tử hemoglobin Cấu tạo hemoglobin gồm thành phần hem globin Mỗi phân tử hemoglobin gồm đơn vị, đơn vị có chuỗi globin nhân hem Hem có cấu trúc Fe++ với vòng porphyrin; sắt có kết nối: với porphyrin,1 với nitrogen histidine với oxy Mỗi phân tử hemoglobin có cặp chuỗi globin giống đôi thuộc loại khác nhau, chuỗi ký hiệu ký tự Hy Lạp:  (alpha),  (beta),  (delta),  (gamma),  (epsilon), ξ (zeta) Tùy theo giai đoạn phát triển cá thể mà globin gồm chuỗi polypeptid khác nhau: Zeta (ξ), epsilon (ε), gamma (γ), alpha (α), beta (β), delta (δ) Các gen chi phối hình thành chuỗi epsilon, gamma, beta delta nằm nhiễm sắc thể số 11 Các gen chi phối hình thành chuỗi alpha zeta nằm nhiễm sắc thể số 16 Người trưởng thành có 97,5% HbA, khoảng 2% HbA2 khoảng 0,5% HbF 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh: - Giảm sản xuất chuỗi globin Bệnh alpha thalassemia: giảm tổng hợp chuỗi α-globin nên giảm kết nối chuỗi α với chuỗi β, δ, γ Hậu giảm HbA, HbF, HbA2 Bệnh β-thalassemia: giảm tổng hợp chuỗi βglobin nên tăng kết nối chuỗi α với chuỗi δ, γ Hậu giảm HbA, tăng HbF, tăng HbA2 - Thay đổi Hemoglobin Hậu hồng cầu nhỏ nhược sắc, thiếu máu, tan máu, vàng da, lách to, biến dạng xương, thừa sắt 1.2 Bệnh alpha thalassemia Bệnh alpha thalassemia xảy đột biến gen mã hóa cho việc tổng hợp chuỗi HBA dẫn đến việc giảm khơng có chuỗi α globin phân tử hemoglobin Sự suy giảm tổng hợp dẫn đến tăng tổng hợp mức chuỗi β globin tạo phân tử γ4 , gọi Hb Bart’s (trong thời kỳ bào thai), β4, gọi HbH (trong thời kỳ trưởng thành) Chuỗi α globin tổng hợp từ gen, có gen HbA1 gen HbA2 Số lượng chuỗi α globin phụ thuộc vào số gen hoạt động Người có gen hoạt động chuỗi α globin ít, mắc thể bênh alpha thalassemia nặng Tùy thuộc vào kiểu gen mà bệnh alpha thalassemia có biểu kiểu hình khác Thể Đặc Lâm sàng Xét nghiệm Điện di Tiên lượng bệnh điểm TPT máu Hb gen Thể ẩn αα/αKhông triệu Không triệu Không Tốt chứng chứng triệu chứng Thể nhẹ αα/-Khơng triệu Bình Khỏe mạnh MCV  α-/αchứng thường 25% có MCH  khả mắc bệnh thể nặng Thể α-/-Thiếu máu HbA Có thể truyền MCV  trung tan máu nhẹ MCH  giảm máu gian Một số người Hb Xuất 25% có thiếu máu khả mắc nặng phải HbH bệnh thể nặng truyền máu Thể /-Phù thai HbA Trẻ sơ sinh nặng Thai chết giảm khơng có khả (Phù tử cung Xuất sống sót thai) chết Hb Mẹ nguy sau Bart’s cao tiền sản sinh giật băng huyết sau sinh 1.3 Bệnh beta thalassemia Bệnh β thalassemia xảy đột biến điểm locus tạo chuỗi  làm giảm chức gen mã hóa cho việc tổng hợp β globin, dẫn đến giảm không tổng hợp chuỗi β globin Biểu kiểu hình bệnh β-thalassemia tùy thuộc vào kiểu gen Thể bệnh Thể nhẹ Đặc điểm gen β+/β β0/β β+/β+ Thể trung β+/β gian β0/β β+/β+ β+/0 β+/+ β+/HbE Thể nặng β0/β0 (Bệnh β0/β+ thiếu máu β+/β+ Cooley) Lâm sàng Có thể thiếu máu Có thể gan, lách to Thiếu máu tan máu Gan, lách to Xét nghiệm TPT máu Điện di Hb Tiên lượng MCV  MCH  HC bia Hb A  nhẹ HbA2>3,5% HbF >3,5-10% Không cần truyền máu MCV  MCH  HC bia Hb Hb A< 80% HbA2 >3,5% HbF =20-80% Có thể truyền máu Thiếu máu Hb A =0 Truyền MCV Gan, lách to HbA2= 2-7% máu MCH Biến dạng HbF > 90% Thải sắt HC bia xương Biến Hb Chậm phát chứng HC nhân triển thể chất Ferritin :suy tim, tinh thần XQ suy gan, sọ: Biểu rối loạn biến dạng sớm, nội tiết xương từ vài tháng tuổi 1.4 Sàng lọc chẩn đoán trước sinh bệnh thalassemia 1.4.1.Mục đích: Mục đích sàng lọc chẩn đoán trước sinh bệnh thalassemia nhằm chẩn đoán kiểu gen thai tuần thai sớm 1.4.2 Quy trình sàng lọc chẩn đoán trước sinh: 1) Sàng lọc sớm để phát cặp vợ chồng có nguy sinh mắc bệnh thalassemia 2) Xác định đột biến gây bệnh cặp vợ chồng 3) Lấy chất liệu di truyền từ thai nhi cách an toàn nhanh để chẩn đoán 4) Xác định kiểu gen thai phân tích ADN thai dựa kiểu đột biến bố mẹ 1.4.3 Đối tượng sàng lọc chẩn đoán trước sinh bệnh thalassemia - Sàng lọc cho tất phụ nữ chuẩn bị mang thai mang thai - Chẩn đoán trước sinh bệnh thalassemia cho thai trường hợp gia đình có người bị thalassemia: vợ, chồng, có xác định mang gen bệnh thalassemia sàng lọc cặp vợ chồng có nguy cao sinh bị bệnh thalassemia 1.4.4 Tư vấn kết di truyền Hai vợ chồng người mang thai tư vấn di truyền dựa kết phân tích đột biến gen thai để lựa chọn định giữ thai hay đình thai phù hợp với khoa học hồn cảnh gia đình Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương thời gian từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2018 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Nhóm đối tượng cho mục tiêu 1: Mô tả số số huyết học thai phụ tham gia sàng lọc bệnh thalassemia 2.1.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa - Phụ nữ đến khám thai tư vấn trước sinh bệnh viện Phụ Sản Trung Ương - Tuổi thai: tuổi thai nào, sớm tốt sau chẩn đốn có thai - Có kết xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi 2.1.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Đa thai - Thai lưu - Người bệnh tình trạng cấp cứu 2.1.2 Nhóm đối tượng cho mục tiêu 2: phân tích kết chẩn đốn trước sinh bệnh thalassemia 2.1.2.1 Tiêu chuẩn chọn lựa: dựa vào ba tiêu chí sau - Gia đình có người bị thalassemia: vợ, chồng, có mang gen bệnh thalassemia - Cặp vợ chồng có nguy cao sinh mắc bệnh thalassemia sau sàng lọc: hai vợ chồng có hồng cầu nhỏ nhược sắc - Tiền sử sinh phù thai 2.1.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Thai phụ khơng đồng ý chọc ối có chống định chọc ối 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu kết hợp với tiến cứu 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu cách chọn mẫu 2.2.2.1 Cỡ mẫu Cỡ mẫu tính theo cơng thức: = ( × ) (1 − ) ( ) N cỡ mẫu nghiên cứu α sai lầm loại I Với khoảng tin cậy 95%, ta có α = 0,05 Như Z (1- α/2) 1,96 P tỷ lệ phụ nữ có thai chẩn đốn thalassemia bệnh viện Phụ Sản Trung Ương theo nghiên cứu năm 2013, ước tính p = 1% ε mức xác tương đối, lấy 20%, sai số E = p.ε = 0.002 Thay vào cơng thức ta có: = 1,96 × 0,01.0,99 = 9507,96 (0,01 × 0,2) Trong nghiên cứu lấy cỡ mẫu 9516 2.2.2.2 Cách chọn mẫu Chúng áp dụng kỹ thuật chọn mẫu không xác suất, chọn mẫu thuận tiện: chọn tất phụ nữ đến khám thai tư vấn trước sinh bệnh viện Phụ Sản Trung Ương có làm xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi Mục tiêu 1: - Thu thập thai phụ đến khám thai tư vấn trước sinh từ tháng 10 năm 2016 đến tháng năm 2018 Muc tiêu 2: - Lấy số liệu hồi cứu từ tháng năm 2016 trở tháng năm 2015 với thai phụ chọc ối để chẩn đoán đột biến gen thalassemia cho thai, tổng số mẫu - Lấy số liệu tiến cứu từ tháng 10 năm 2016 đến tháng năm 2018 với thai phụ chọc ối để chẩn đoán đột biến gen thalassemia cho thai, tổng số 120 mẫu 2.2.3 Tiến trình nghiên cứu 2.2.3.1 Sơ đồ nghiên cứu Người phụ nữ đến khám thai tư vấn trước sinh bệnh viện Phụ Sản Trung Ương sàng lọc thalassemia theo sơ đồ sau: Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 2.2.3.2 Các bước tiến hành nghiên cứu Bước 1: sàng lọc thai phụ đến khám thai tư vấn trước sinh xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi  Sàng lọc Âm tính: nhận định kết âm tính thể tích trung bình hồng cầu (MCV) huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCH) giới hạn bình thường  Sàng lọc Dương tính: nhận định kết dương tính thể tích trung bình hồng cầu giảm (MCV< 80fl) và/ huyết sắc tố trung bình hồng cầu giảm (MCH< 28pg) Bước 2: sàng lọc cho chồng xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi kết sàng lọc thai phụ dương tính Bước 3: chẩn đốn bệnh thalassemia cho thai phụ chồng kết sàng lọc hai vợ chồng dương tính Bước 4: chẩn đốn bệnh thalassemia cho thai cách chọc ối làm xét nghiệm di truyền tìm đột biến gen thalassemia cho thai Chỉ định chọc ối trường hợp sau:  Thai phụ chồng có mang đột biến gen thalassemia  Tiền sử phù thai  Những trường hợp thai phụ có kết xét nghiệm có mang đột biến gen thalassemia mà khơng có tham gia xét nghiệm chồng (như trường hợp mẹ đơn thân, chồng xa, chồng không muốn làm xét nghiệm) định chọc ối chẩn đoán cho thai Bước 5: tư vấn di truyền theo kết xét nghiệm đột biến gen thai 2.2.5 Phương pháp thu thập xử lý số liệu - Số liệu ghi vào mẫu bệnh án nghiên cứu thống - Số liệu mã hóa nhập phần mềm EPIDATA 3.1, sau phân tích phương pháp thống kê y học theo chương trình SPSS 16.0 Chương : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Mô tả số số huyết học thai phụ tham gia sàng lọc bệnh thalassemia bệnh viện Phụ Sản Trung Ương Trong thời gian từ tháng 10 năm 2016 đến tháng năm 2018, nghiên cứu thu thập 9516 phụ nữ đến khám thai tư vấn trước sinh bệnh viện Phụ Sản Trung Ương có sàng lọc bệnh thalassemia xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi 3.1.2 Tỷ lệ sàng lọc dương tính Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ sàng lọc dương tính Trong tất 9516 đối tượng nghiên cứu sàng lọc bệnh thalassemia xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi phát 1237 trường hợp sàng lọc dương tính, tức phụ nữ có thai biểu hồng cầu nhỏ và/ hồng cầu nhược sắc, chiếm 13% Những trường hợp tư vấn sàng lọc cho chồng xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi, điện di huyết sắc tố xét nghiệm đột biến gen thalassemia cho hai vợ chồng Chẩn đoán 123 phụ nữ có thai mang đột biến gen bệnh thalassemia tư vấn chọc ối chẩn đoán bệnh cho thai 3.1.3 Tỷ lệ thiếu máu (HGB < 110g/l) 1131 11.8% Có thiếu máu 8385 88.2% Không thiểu máu Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ thiếu máu Có 1131 thai phụ thiếu máu với số HGB

Ngày đăng: 28/12/2019, 10:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan