Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của voọc bạc đông dương (trachypithecus germaini milne edwards, 1876) tại núi đá vôi chùa hang, huyện kiên lương, tỉnh kiên giang

199 128 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của voọc bạc đông dương (trachypithecus germaini milne edwards, 1876) tại núi đá vôi chùa hang, huyện kiên lương, tỉnh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - LÊ HỒNG THÍA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA VOỌC BẠC ĐÔNG DƯƠNG (TRACHYPITHECUS GERMAINI MilneEdwards, 1876) TẠI NÚI ĐÁ VÔI CHÙA HANG, HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SỸ SINH HỌC TP Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - LÊ HỒNG THÍA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA VOỌC BẠC ĐÔNG DƯƠNG (TRACHYPITHECUS GERMAINI MilneEdwards, 1876) TẠI NÚI ĐÁ VÔI CHÙA HANG, HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 42 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SỸ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Herbert Hadley Covert Đại học Colorado Boulder, Tp Boulder, bang Colorado, Hoa Kỳ TS Hoàng Minh Đức Viện Sinh thái học Miền Nam, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam TP Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Tiến sỹ “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái lồi Voọc bạc Đơng Dương (Trachypithecus germaini Milne-Edwards, 1876) khu vực núi đá vôi Chùa Hang, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang” công trình nghiên cứu tơi với hướng dẫn khoa học GS.TS Herbert Hadley Covert TS Hoàng Minh Đức Các số liệu tài liệu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác ngoại trừ báo tác giả liệt kê phần phụ lục Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Nghiên cứu sinh Lê Hồng Thía i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Hoàng Minh Đức GS Herbert H Covert (Đại học Colorado, Boulder, Hoa Kỳ), người thầy ln hỗ trợ, động viên, khích lệ hướng dẫn tơi tận tình suốt thời gian từ tơi bắt đầu nghiên cứu đến hoàn thành luận án Xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến tổ chức bảo tồn Linh trưởng (Primate Conservation, Inc.), Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Kiên Giang tài trợ kinh phí q trình thực luận án Xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Học Viện Khoa học Công nghệ, Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Trần Văn Bằng tận tình giúp đỡ, góp ý chuyên môn cho từ ngày bắt đầu nghiên cứu linh trưởng Em Nguyễn Hiếu Cường, em Lê Thị Huyền Trang hỗ trợ chuyến thực địa Em Đinh Nhật Lâm, em Nguyễn Thương tham gia với thực đo đạc ô mẫu thực vật Chú Danh Hon tơi khơng ngại khó khăn, nguy hiểm leo lên vách núi cao thu mẫu đất, mẫu thực vật ThS Nguyễn Quốc Đạt, TS Lý Ngọc Sâm tận tình giúp đỡ tơi định danh lồi thực vật Tôi xin cảm ơn người dân ấp Ba Trại, chủ trì sư chùa Hang nhiệt tình cung cấp thông tin, tạo điều kiện ăn ở, lại suốt thời gian tơi nghiên cứu ngồi thực địa Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ba, má, chồng bên cạnh hỗ trợ, cảm thông động viên giúp đỡ vững bước sống, phấn đấu học tập công tác Xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ động viên tơi q trình thực luận án Tp.HCM, ngày 20 tháng năm 2019 Lê Hồng Thía ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii DANH MỤC CÁC BẢNG x TÓM TẮT xii ABSTRACT .xiv MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan phân họ Voọc (Colobinae) giống Trachypithecus 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Một số đặc điểm sinh thái 1.1.3 Ý nghĩa hàm lượng dinh dưỡng thức ăn loài khỉ ăn 13 1.1.4 Các hướng nghiên cứu Colobinae 16 1.2 Giới thiệu loài Voọc bạc Đông Dương 17 1.2.1 Phân loại đặc điểm sinh học 17 1.2.2 Phân bố 19 1.2.3 Sinh thái tập tính 19 1.2.4 Hiện trạng bảo tồn 20 iii 1.2.5 Các nghiên cứu Voọc bạc Đông Dương 20 1.3 Đặc điểm thảm thực vật núi đá vôi 23 1.4 Đặc điểm tự nhiên khu vực núi Chùa Hang, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang 25 1.4.1 Vị trí địa lý 25 1.4.2 Khí hậu 25 1.4.3 Điều kiện kinh tế xã hội 26 1.4.4 Hiện trạng khai thác núi đá vôi khu vực 26 CHƯƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1.Địa điểm nghiên cứu 28 2.2 Thời gian nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp thứ cấp 29 2.3.2 Phương pháp điều tra thảm thực vật 30 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu vật hậu học 35 2.3.4 Quan sát tập tính Voọc bạc Đông Dương 36 2.3.5 Xác định thành phần thức ăn Voọc bạc Đông Dương 37 2.3.6 Xác định vùng sống đàn Voọc 38 2.3.7 Xác định kích thước bầy 38 2.3.8 Xác định giới tính độ tuổi 38 2.3.9 Phân tích hóa dinh dưỡng thức ăn 39 2.3.10 Phân tích hóa dinh dưỡng đất 41 2.3.11 Phương pháp định danh thực vật 41 2.3.12 Phương pháp vấn nhanh có tham gia người dân 42 2.3.13 Xử lý số liệu nghiên cứu 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Quần thể Voọc bạc Đông Dương núi đá vôi Chùa Hang 45 3.1.1 Kích thước quần thể 45 3.1.2 Kích thước cấu trúc bầy 46 3.1.3 Tổ chức bầy 50 3.1.4 Vùng sống Voọc bạc Đông Dương núi Chùa Hang 52 iv 3.2 Đặc điểm thảm thực vật núi Chùa Hang 58 3.2.1 Sinh cảnh vách núi 59 3.2.2 Sinh cảnh sườn núi 61 3.2.3 Sinh cảnh đỉnh núi 63 3.2.4 Sinh cảnh rừng ngập mặn 65 3.2.5 So sánh mức độ đa dạng loài sinh cảnh khu vực núi Chùa Hang 66 3.2.6 Đặc điểm khí hậu vật hậu núi đá vôi Chùa Hang 67 3.3 Quỹ thời gian ăn hoạt động khác Voọc bạc Đông Dương 72 3.3.1 Quỹ thời gian hoạt động năm 72 3.3.2 Quỹ thời gian hoạt động ngày 74 3.3.3 Quỹ thời gian hoạt động theo tháng 75 3.3.4 Quỹ thời gian hoạt động theo mùa 77 3.3.5 Quỹ thời gian hoạt động theo giới tính độ tuổi 78 3.4 Đặc điểm sinh thái dinh dưỡng Voọc bạc Đông Dương 80 3.4.1 Thành phần thức ăn 80 3.4.2 Sự lựa chọn thành phần thức ăn 87 3.4.3 Hoá dinh dưỡng 96 3.4.4 Ảnh hưởng hàm lượng dinh dưỡng đến lựa chọn thức ăn Voọc bạc Đông Dương 99 3.4.5 Ảnh hưởng hàm lượng dinh dưỡng mẫu hoa đến lựa chọn ăn Voọc bạc Đông Dương .107 3.4.6 Ảnh hưởng hàm lượng dinh dưỡng mẫu thức ăn Voọc bạc Đông Dương .108 3.4.7 Hàm lượng dinh dưỡng đất mối quan hệ với hàm lượng dinh dưỡng thành phần thức ăn Voọc bạc Đông Dương 108 3.4.8 Sự lựa chọn dinh dưỡng mẫu thức ăn theo độ tuổi, giới tính .114 3.4.9 Nguồn nước Voọc bạc Đông Dương sử dụng hoạt động sống115 3.5 Chiến lược lựa chọn thức ăn Voọc bạc Đông Dương núi Chùa Hang 115 3.5.1 Khả cung cấp thức ăn thảm thực vật núi Chùa Hang 115 v 3.5.2 Chiến lược lựa chọn ăn Voọc bạc Đông Dương 118 3.6 Một số vấn đề bảo tồn Voọc bạc Đông Dương núi đá vôi Chùa Hang 121 3.6.1 Các nguyên nhân gây đe dọa đến quần thể Voọc bạc Đông Dương .121 3.6.2 Nhận thức hoạt động bảo tồn Voọc bạc Đông Dương 123 3.6.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn Voọc bạc Đông Dương 125 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .129 Kết luận .129 Hạn chế 130 Kiến nghị .131 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tổng hợp liệu quan sát Voọc bạc Đơng Dương ngồi thực địa xác định kích thước quần thể vùng sống Phụ lục Bản đồ tuyến phân vùng sinh cảnh thực núi Chùa Hang Phụ lục 3: Danh mục loài thực vật ghi nhận núi Chùa Hang – Kiên Lương Phụ lục 4: Danh mục loài sinh cảnh núi Chùa Hang – Kiên Lương Phụ lục 5: Phân tích thống kê Phụ lục 6: Hình ảnh Phụ lục 7: Mẫu câu hỏi vấn cộng đồng Phụ lục 8: Kết phân tích hóa dinh dưỡng đất mẫu thức ăn Phụ lục 9: Bảng theo dõi tập tích Voọc bạc Đơng Dương vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADF: Chất xơ acid (Acid Detergent Fiber) AF: Cái trưởng thành AM: Đực trưởng thành GLM: Mơ hình tuyến tính tổng qt (Generalized linear model) IUCN: International Union for Conservation of Nature JF: Cái chưa trưởng thành JM: Đực chưa trưởng thành NDF: Chất xơ trung tính (Neutral Detergent Fiber) NRC: National Research Council vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu tạo dày giống Trachypithecus 13 Hình 1.2 Voọc bạc Đơng Dương 17 Hình 1.3 Hiện trạng khai thác núi đá vơi huyện Kiên Lương 27 Hình 2.1 Bản đồ Núi Chùa Hang, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang 28 Hình 2.2 Bản đồ vị trí mẫu sinh cảnh vách núi Chùa Hang 32 Hình 2.3 Ơ mẫu 1m2 sinh cảnh vách núi Chùa Hang 32 Hình 2.4 Bản đồ vị trí mẫu sinh cảnh sườn đỉnh núi Chùa Hang 32 Hình 2.5 Ơ mẫu 1m2 sinh cảnh sườn đỉnh núi Chùa Hang 32 Hình 2.6 Tuyến thực vật sườn núi đá vôi 33 Hình 2.7 Ơ tiêu chuẩn sinh cảnh rừng ngập mặn 34 Hình 2.8 Voọc bạc Đơng Dương thực hoạt động ăn 37 Hình 2.9 Mẫu thực vật làm thức ăn Voọc bạc Đơng Dương 37 Hình 3.1 Số lượng cá thể Voọc bạc Đông Dương núi Chùa Hang 45 Hình 3.2 Số lượng cá thể quần thể Voọc bạc Đông Dương theo giới tính độ tuổi 46 Hình 3.3 Vị trí ghi nhận bầy Voọc bạc Đông Dương núi Chùa Hang 47 Hình 3.4 Hình thức nhóm (1) 51 Hình 3.5 Hình thức nhóm (2) 51 Hình 3.6 Hình thức nhóm (3) 51 Hình 3.7 Hình thức nhóm (4) 51 Hình 3.8 Hình thức nhóm (5) 51 Hình 3.9 Diện tích phân bố Voọc bạc Đơng Dương khu vực núi Chùa Hang 53 Hình 3.10 Các điểm ghi nhận diện tích vùng sống Voọc bạc Đông Dương khu vực núi Chùa Hang 54 Hình 3.11 Vùng phân bố bầy Voọc bạc Đông Dương núi Chùa Hang 55 Hình 3.12 Tỉ lệ dạng sống hệ thực vật núi Chùa Hang 59 Hình 3.13 Biểu đồ lượng mưa tổng số nắng theo tháng 67 Hình 3.14 Biểu đồ nhiệt độ theo tháng 68 Hình 3.15 Biểu đồ tỷ lệ trung bình % cho non theo tháng 69 Hình 3.16 Biểu đồ tỷ lệ trung bình % cho trưởng thành theo tháng 69 Hình 3.17 Biểu đồ tỷ lệ trung bình % cho chồi theo tháng 70 viii ... HỒNG THÍA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA VOỌC BẠC ĐÔNG DƯƠNG (TRACHYPITHECUS GERMAINI MilneEdwards, 1876) TẠI NÚI ĐÁ VÔI CHÙA HANG, HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Sinh thái... việc thực nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài Voọc bạc Đông Dương (Trachypithecus germaini Milne- Edwards, 1876) khu vực núi đá vôi Chùa Hang, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang cấp... Tiến sỹ Nghiên cứu đặc điểm sinh thái lồi Voọc bạc Đơng Dương (Trachypithecus germaini Milne- Edwards, 1876) khu vực núi đá vôi Chùa Hang, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang công trình nghiên cứu

Ngày đăng: 27/12/2019, 14:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan