PHÁT TRIỂN sản XUẤT cây ăn QUẢ có múi THEO HƯỚNG HÀNG hóa tại HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG yên

126 109 1
PHÁT TRIỂN sản XUẤT cây ăn QUẢ có múi THEO HƯỚNG HÀNG hóa tại HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ VĂN HÙNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI THEO HƯỚNG HÀNG HĨA TẠI HUYỆN KHỐI CHÂU, TỈNH HƯNG N LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -  - ĐỖ VĂN HÙNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI THEO HƯỚNG HÀNG HĨA TẠI HUYỆN KHỐI CHÂU, TỈNH HƯNG N Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Ngoan HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đỗ Văn Hùng i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo thầy cô giáo Học viện Nơng ngiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới PGS.TS Nguyễn Hữu Ngoan người trực tiếp bảo, hướng dẫn tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới lãnh đạo UBND huyện Khoái Châu, lãnh đạo UBND bà nông dân đơn vị Đông Tảo, Hàm Tử Tân Dân giúp tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin giành tặng lời tri ân, lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình động viên, ủng hộ mặt suốt q trình hồn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận dẫn, góp ý quý thầy, cô giáo tất bạn bè Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đỗ Văn Hùng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ DANH MỤC HỘP TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THESIS ABSTRACT PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Sự cần thiết đặc điểm phát triển sản xuất ăn theo hướng hàng hóa 2.1.3 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật ăn có múi 2.1.4 Vai trò phát triển sản xuất ăn hàng hóa iii 2.1.5 Nội dung phát triển sản xuất ăn có múi theo hướng hàng hóa 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ăn có múi theo hướng hàng hóa 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 30 2.2.1 Kinh nghiệm sản xuất ăn có múi hàng hoá số tỉnh Việt Nam 2.2.2 Bài học kinh nghiệm phát triển sản xuất ăn có múi theo hướng hàng hố cho huyện Khoái Châu 2.2.3 Những nghiên cứu liên quan đến đề tài công bố PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN 40 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 3.1.3 Đánh giá chung 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50 3.2.1 Phương pháp tiếp cận nội dung nghiên cứu 3.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu chọn mẫu nghiên cứu 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 3.2.3 Phương pháp phân tích, xử lý thơng tin 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ THEO HƯỚNG HÀNG HĨA CỦA HUYỆN KHỐI CHÂU GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 .55 4.1.1 Thực trạng chung phát triển sản xuất ăn có múi huyện Khoái Châu giai đoạn 2013 - 2015 4.1.1.1 Công tác quy hoạch iv 4.1.1.2 Diện tích 4.1.1.3 Năng suất 4.1.1.4 Sản lượng 4.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI Ở CÁC HỘ ĐIỀU TRA 60 4.2.1 Tình hình huy động sử dụng yếu tố đầu vào cho sản xuất ăn có múi theo hướng hàng hóa 4.2.2 Kết hiệu phát triển sản xuất ăn có múi theo hướng hàng hóa hộ điều tra 4.2.3 Các liên kết sản xuất số ăn có múi theo hướng hàng hóa 4.2.4 Tiêu thụ phân phối sản phẩm 4.2.5 Đánh giá phát triển sản xuất ăn theo hướng hàng hóa huyện Khối Châu 4.3 NHỮNG NHẤN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ HÀNG HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KHỐI CHÂU 83 4.3.1 Nguồn lực địa phương 4.3.2 Năng lực tổ chức cán quản lý 4.3.3 Người sản xuất 4.3.4 Thị trường 4.3.5 Áp dụng tiến Khoa học kỹ thuật, phát triển công nghệ bảo quản, chế biến sản phẩm 4.3.6 Hạ tầng sở 4.4 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI THEO HƯỚNG HÀNG HĨA Ở HUYỆN KHỐI CHÂU .91 v 4.4.1 Quan điểm, định hướng cho việc phát triển sản xuất ăn có múi theo hướng hàng hóa huyện Khối Châu 4.4.2 Một số giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất ăn có múi theo hướng hàng hóa huyện Khối Châu PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN .100 5.2 KHUYẾN NGHỊ .101 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQ BVTV CC CAQ CNH DT KHKT HĐN HQKT HTX SL SXHH VSATTP UBND WHO: : Bình quân : Bảo vệ thực vật : Cơ cấu : Cây ăn : Công nghiệp hóa : Diện tích : Khoa học kỹ thuật : Hiện đại hóa : Hiệu kinh tế : Hợp tác xã : Số lượng : Sản xuất hàng hóa : Vệ sinh an toàn thực phẩm : Ủy ban nhân dân World Heath Organization Tổ chức Y tế giới vii DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Khoái Châu Bảng 3.3 Tình hình dân số lao động huyện Khoái Châu Bảng 3.2 Kết sản xuất - kinh doanh huyện Khoái Châu giai đoạn 2013 – 2015 Bảng 3.4 Phân nhóm hộ trồng ăn có múi chọn điều tra xã Bảng 4.1 Diện tích ăn huyện Khối Châu giai đoạn 2013-2015 Bảng 4.2 Năng suất số loại trái huyện Khoái Châu giai đoạn 2013 - 2015 Bảng 4.3 Sản lượng số loại trái huyện Khoái Châu giai đoạn 2013-2015 Bảng 4.4 Tình hình lao động nhóm hộ điều tra địa bàn nghiên cứu Bảng 4.5 Tình hình sử dụng đất đai, lao động vốn hộ điều tra trồng ăn theo hướng hàng hóa Bảng 4.6 Kết hiệu sản xuất ăn có múi hộ điều tra Bảng 4.7 Kết HQKT sản xuất ăn có múi theo nhóm tuổi Bảng 4.7 Tình hình chuyển giao KHKT sản xuất CAQ có múi theo hướng hàng hóa địa bàn nghiên cứu Bảng 4.8 Đánh giá hộ điều tra mức độ thay đổi kiến thức sau chuyển giao khoa học kĩ thuật Bảng 4.9 Tình hình liên kết tiêu thụ CAQ có múi xã điều tra Bảng 4.10 Tình hình liên kết tiêu thụ sản phẩm ăn có múi hộ điều tra Bảng 4.11 Hình thức tiêu thụ sản phẩm ăn có múi hộ viii b Lao động Thực tế, lao động tham gia vào sản xuất ăn có múi theo hướng hàng hóa hộ có – lao động chính, ngồi sử dụng thêm sức lao động lúc nhàn lao động gia đình Với điều kiện khoa học kĩ thuật phát triển, sử dụng công nghệ sản xuất đại số lao động phù hợp Giải pháp yếu tố lao động nâng cao chất lượng lao động, đổi tư sản xuất thể qua kinh nghiệm sản xuất ăn có múi theo hướng hàng hóa, khả phân tích thị trường Như vậy, Khối Châu cần tăng cường cơng tác khuyến nơng, khuyến cơng, đào tạo nghề nơng nghiệp, tham quan mơ hình để người lao động hiểu trồng, cách chăm sóc, tư sản xuất phát triển thúc đẩy tham gia sản xuất lao động Để thực tốt việc nâng cao chất lượng lao động cần thực hoạt động sau: Thứ nhất: Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, vận động người sản xuất tham gia học hỏi, thể lực thân Thứ hai: Cần bố trí thời gian giảng dạy phù hợp, xây dựng giáo trình dạy đảm bảo phương châm ngắn gọn, dễ hiểu, dễ thuộc, dễ áp dụng Thứ ba: Có chế độ ưu đãi với cán công tác chuyển gia kĩ thuật cán khuyến nông, khuyến công cán dạy nghề huyện Khoái Châu, tăng cường cán xuống sở Thứ tư: Cần tăng cường công tác kiểm tra giám sát hoạt động sản xuất hộ giai đoạn đầu trình sản xuất c Vốn sản xuất Vốn yếu tố quan trọng thúc đẩy trình sản xuất Qua điều tra tình hình huy động sử dụng vốn hộ sản xuất cho thấy, hộ thiếu vốn sản xuất, với quy mô khác mà mức độ thiếu vốn khác Ngồi nguồn vốn gia đình, hộ vay vốn người thân, ngân hàng, quỹ tín dụng, quỹ hỗ trợ việc làm Vì để hộ sản xuất tiếp cận với nguồn vốn tổ chức cho vay vốn cần có chế cho vay hợp lý với điều kiện sản xuất loại hộ Ngồi ra, cho vay vốn hình thức đầu tư trang thiết bị, xây dựng sở hạ tầng Bên cạnh đó, Khối Châu cần có biện pháp phát huy nội lực tránh tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào nguồn hỗ trợ bên ngồi Tăng cường cơng tác quản lý việc sử dụng nguồn vốn tránh việc sử dụng lãng phí 95 Để thực giải pháp vốn sản xuất cho hộ sản xuất, xin đưa số ý kiến sau: Thứ nhất: Cần quy hoạch nguồn vốn, xây dựng chương trình cho vay với đối tượng Thứ hai: Bổ sung công tác điều tra, khảo sát nhu cầu sử dụng vốn hộ sản xuất, thông tin tuyên truyền tới hộ chương trình vay vốn để hộ tiếp cận nguồn vốn hiệu Thứ ba: Giám sát trình sử dụng vốn hộ sản xuất d Giống khoa học kĩ thuật Giống khoa học kĩ thuật tiền đề cho việc nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất Qua tìm hiểu tình hình sử dụng giống hộ sản xuất tự túc, nhiên tư vấn, chuyển giao khoa học kĩ thuật cán khuyến nông, chuyên gia Viện nghiên cứu rau Trung Ương, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Với kinh tế thị trường nay, việc tìm hiểu đưa giống vào sản xuất vấn đề cần ý để mang lại hiệu kinh tế cao Các hộ cần liên hệ với chun gia, cán khuyến nơng để tìm hiểu loại giống trồng phù hợp với điều kiện sản xuất hộ để đưa phương án sản xuất tối ưu Huyện Khoái Châu nên tổ chức tốt hệ thống sản xuất giống cung ứng giống, tăng cường công tác quản lý nhà nước giống địa phương Đưa nhanh giống có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với vùng nhằm tạo phát triển quy mơ chất lượng ăn có múi theo hướng hàng hóa Hiện diện tích lương thực huyện Khối Châu chủ yếu trồng lúa cần đẩy mạnh cung ứng giống lúa có chất lượng cao vào sản xuất Cây thực phẩm ăn có múi theo hướng hàng hóa Khối Châu, nên cần đa dạng nguồn giống thực phẩm có giá trị kinh tế cao rau bắp cải, cà chua, súp lơ… vào sản xuất Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kĩ thuật sản xuất thông qua lớp khuyến nông, khuyến cơng, học nghề, tham quam mơ hình, tổ chức lớp đào tạo nghề ngắn hạn bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh quanh cho hộ, đặc biệt chủ trang trại Tổ chức nhân giống trồng kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm Để làm tốt công tác đưa giống khoa học kỹ thuật tới hộ sản xuất, huyện Khoái Châu cần thực hoạt động sau: 96 Thứ nhất: Quan tâm đến quy hoạch vùng sản xuất, tìm hiểu nguồn giống trồng phù hợp với vùng Thứ hai: Tăng cường hoạt động khuyến nông, dạy nghề, chuyển giao kỹ thuật tới người sản xuất Thứ ba: Tăng cường công tác kiểm tra giám sát hoạt động đưa giống vào sản xuất trình chuyển giao kỹ thuật Đối với việc sử dụng yếu tố đầu vào phải sử dụng đồng bộ, phối hợp xen kẽ đầu vào tránh trường hợp lãng phí, hiệu trình sản xuất 4.4.2.3 Tăng cường, củng cố mối liên kết sản xuất ăn có múi theo hướng hàng hóa Các liên kết sản xuất ăn có múi theo hướng hàng hóa điều kiện quan trọng để phát triển chất lượng sản xuất ăn có múi theo hướng hàng hóa Các mối liên kết đạt kết định Khoái Châu Tuy nhiên, xin đưa số ý kiến giúp phát triển mối liên kết a Liên kết cung cấp sử dụng yếu tố đầu vào sản xuất ăn có múi theo hướng hàng hóa Liên kết đòi hỏi tham gia tổ chức kinh tế HTXDVNN, doanh nghiệp Qua tìm hiểu liên kết đưa yếu tố đầu vào sản xuất ăn có múi theo hướng hàng hóa Khối Châu, HTXDVNN hỗ trợ xã viên cách nhà cung ứng phân bón, thuốc sâu… cho trồng trọt Để phát triển liên kết đòi hỏi phải có liên kết HTX doanh nghiệp với mục tiêu chung người sản xuất Để thực tốt liên kết này, huyện Khoái Châu cần: Thứ nhất: Cần mở cửa sản xuất để có tham gia doanh nghiệp trình tìm kiếm đầu vào cho sản xuất Thứ hai: Cần có tư vấn chuyên gia tình hình sử dụng yếu tố đầu vào để đưa định lựa chọn sử dụng đầu vào Thứ ba: Tăng cường công tác kiểm tra giám sát b Liên kết huy động vốn sản xuất Hiên nay, với kinh tế thị trường, người sản xuất tiếp xúc với nhiều nguồn vốn khác Tuy nhiên, điều khó khăn cho người sản xuất vay vốn lãi suất thời hạn trả vốn Vì vậy, cần tăng thêm nguồn vốn hỗ trợ nhà nước cho chương trình, dự án phát triển ăn có múi theo hướng hàng hóa 97 Khối Châu Bên cạnh đó, cần huy động tối đa nguồn vốn người dân vào trình phát triển sản xuất ăn có múi theo hướng hàng hóa, kêu gọi đầu tư kinh tế vào khu sản xuất ăn có múi theo hướng hàng hóa, phát triển mạnh mơ hình kinh tế trang trại Để thực tốt liên kết này, huyện Khoái Châu cần: Thứ nhất: Cần phải huy động vốn xây dựng chương trình dự án cho vay Thứ hai: Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, kêu gọi đầu tư, hỗ trợ từ tổ chức kinh tế khác Thứ ba: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trình cho vay sử dụng vốn tránh trường hợp đầu tư không mục đích, lãng phí c Liên kết chuyển giao kĩ thuật Hiện nay, huyện Khoái Châu liên kết với Viện rau nghiên cứu rau quả, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tham gia tư vấn, chuyện giao khoa học, chưa có liên kết với doanh nghiệp trình chuyển giao khoa học kĩ thuật Bên cạnh đó, huyện chưa trọng chuyển giao kĩ thuật liên quan đến sơ chế chế biến nông sản Vấn đề đặt cho Khoái Châu cần tìm kiếm, liên hệ với doanh nghiệp sản xuất, chế biến nông sản, trang trại để tham gia vào q trình chuyển giao cơng nghệ cho người sản xuất Đầu tư khuyến công, dạy nghề nông nghiệp sơ chế, chế biến nơng sản để đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm Đây vấn đề đặt lâu dài, đòi hỏi Khối Châu cần có kế hoạch lâu dài Để hồn thiện liên kết này, cần phải thực số biện pháp: Thứ nhất: Đầu tư tìm kiếm thơng tin thị trường, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp liên quan đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm ăn có múi Thứ hai: Xây dựng chế sách thu hút tham gia doanh nghiệp Thứ ba: Vẫn tiếp tục phát huy khả Trạm Khuyến nơng, Phòng Kinh tế HTXDVNN vấn đề chuyển giao khoa học kĩ thuật liên kết chuyển giao khoa học kĩ thuật Thứ tư: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát 4.4.2.4 Xây dựng thị trường tiêu thụ cho ăn có múi theo hướng hàng hóa Tiêu thụ sản phẩm hoa khâu quan trọng, định đến kết sản xuất ăn có múi theo hướng hàng hóa Đối với nông sản ngành trồng trọt, trước tiên, cần xây dựng thị trường tiêu thụ vùng sản xuất, quy hoạch, 98 xây dựng chợ bán buôn bán lẻ mặt hàng trái để tiêu thụ ngay, tránh vận chuyển xa, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Hiện nay, kênh tiêu thụ đa dạng, nên hộ sản xuất cần có liên kết với nhau, xây dựng thành tổ chức, hiệp hội, để xây dựng cung thị trường ổn định, tránh trường hợp bị ép giá, giúp trình sản xuất tiêu thụ, hình thành thương hiệu riêng, hướng sản phẩm thị trường rộng Để hoàn thiện giải pháp thị trường, xin đưa số ý kiến sau: Thứ nhất: Tăng cường cung cấp thông tin thị trường nông sản cho người sản xuất, đầu tư cho công tác dự báo thị trường nông sản Thứ hai: Đầu tư sở hạ tầng, tạo điều kiện cho việc tiêu thụ sản phẩm nơi sản xuất Thứ ba: Tăng cường công tác thông tin quảng cáo, xây dựng thương hiệu hàng nơng sản Khối Châu thị trường Thứ tư: Chính quyền địa phương linh động việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho mặt hàng ăn có múi theo hướng hàng hóa địa phương Trên ý kiến đề xuất giúp nâng cao hiệu phát triển sản xuất ăn có múi theo hướng hàng hóa Khối Châu Tùy vào thời kỳ mà giải pháp cải thiện thực khác Từ thực trạng tình hình phát triển sản xuất số mặt hàng nơng sản huyện Khối Châu, tơi xin đưa ý kiến giúp cải thiện cách thực giải pháp thời gian tới Bên cạnh đó, huyện cần thực công tác giám sát, kiểm tra, rút kinh nghiệm điều chỉnh lại sách cho phù hợp với giai đoạn 99 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “Phát triển sản xuất ăn có múi theo hướng hàng hóa Huyện Khối Châu – tỉnh Hưng Yên” với tài liệu có liên quan nghiên cứu tìm hiểu kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Đề tài hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất ăn theo hướng hàng hóa; phát triển sản xuất ăn theo hướng hàng hóa, yếu tố ảnh hưởng đến việc thực giải pháp phát triển sản xuất ăn theo hướng hàng hóa… Trên sở kinh nghiệm số nước giới số địa phương Việt Nam, từ rút học kinh nghiệm cho huyện Khối Châu Qua trình nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất ăn có múi theo hướng huyện Khối Châu giai đoạn 2013 – 2015, tơi thu kết quả: Về kết quy hoạch sản xuất nơng sản hàng hóa: ngành trồng trọt ngành sản xuất nơng nghiệp huyện, diện tích trồng ăn tăng dần qua năm Năm 2014 tăng 4,1 (tương ứng 0,6%) so với năm 2013, năm 2015 tăng 17 (tương ứng 2,4%) so với năm 2014.Trong sản xuất trái ăn huyện qua năm 2013-2015, có số loại chuối, ổi, cam có xu hướng tăng nhanh diện tích, loại khác xồi, nhãn, đu đủ, hồng xiêm loại khác diện tích có xu hướng giữ ngun giảm Về huy động sử dụng yếu tố đầu vào cho sản xuất hộ điều tra: chủ yếu hộ sử dụng nguồn đất gia đình, có hộ sản xuất với quy mơ lớn th Mỗi gia đình có 2-3 lao động tham gia vào sản xuất nơng sản hàng hóa Tất hộ sản xuất nơng sản hàng hóa vay vốn sản xuất Giống khoa học kỹ thuật hộ tư vấn HTXDVNN, khuyến nông… Về mối liên kết phát triển nơng sản hàng hóa: liên kết đưa đầu vào sản xuất vào sản xuất nơng sản hàng hóa, liên kết huy động vốn, liên kết chuyên gia kỹ thuật, liên kết tiêu thụ Về tiêu thụ số nơng sản hàng hóa: có nhiều kênh phân phối nơng sản hàng hóa, kênh phân phối chủ yếu người sản xuất => thương lái => người tiêu dùng 100 Nghiên cứu cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến giải pháp phát triển sản xuất ăn có múi theo hướng hàng hóa huyện Khối Châu bao gồm: Quy hoạch phát triển sản xuất ăn có múi theo hướng hàng hóa tập trung; Điều kiện tự nhiên; Các tổ chức kinh tế sản xuất ăn có múi hàng hóa; Đầu tư cơng cho phát triển sản xuất hàng hóa huyện Khối Châu; Năng lực tổ chức cán thực giải pháp phát triển sản xuất ăn có múi theo hướng hàng hóa; Đặc điểm cư dân; Phát triển cơng nghệ bảo quản, chế biến sản phẩm; Sự liên kết tác nhân tham gia liên liết chuỗi giá trị ăn quả; Xây dựng thương hiệu quảng bá sản phẩm; Phát triển thị trường tiêu thụ; Chất lượng sản phẩm ăn qủa có múi theo hướng hàng hóa vệ sinh an tồn thực phẩm; Nhu cầu thị trường nông sản; Hạ tầng sở Từ thực trạng phát triển sản xuất ăn có múi theo hướng hàng hóa huyện Khối Châu, đề tài đề xuất nhóm giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất ăn có múi theo hướng hàng hóa huyện Khối Châu thời gian tới 5.2 KHUYẾN NGHỊ Đối với quan quản lý Nhà nước Chính quyền địa phương cấp UBND cấp cần tiếp tục tăng cường đạo thực công tác dồn điền đổi xây dựng cánh đồng mẫu lớn cho thu nhập cao Tạo điều kiện thuận lợi vốn, sở hạ tầng cho địa phương thực quy hoạch vùng sản xuất tập trung, đồng thời khuyến khích việc chuyển đổi mở rộng diện tích trồng hàng hóa có giá trị kinh tế cao Hỗ trợ vốn, lãi suất, thông tin thị trường cho doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, tạo điều kiện cho người nông dân doanh nghiêp ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm ăn có múi qua tổ chức trung gian tổ hợp tác, HTXNN để tổ hợp tác, HTXNN phát huy vai trò sản xuất nông nghiệp Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, chuyển giao KHKT, đưa giống vào sản xuất bước nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hướng tới mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững Đồng thời quan, cấp, ban ngành cần có sách hỗ trợ liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp với nông dân để bước nâng cao sức cạnh tranh, giảm chi phí sản xuất thơng qua hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư, nghiên cứu chuyển giao công nghệ, cung cấp thơng tin định hướng cho kinh doanh, kiểm sốt chất lượng, tìm kiếm mở rộng thị trường 101 Với doanh nghiệp: Thực cam kết hợp đồng, kể điều kiện sản xuất gặp khó khăn, có trì phát triển bền vững vùng nguyên liệu Doanh nghiệp cần có sách khuyến khích địa phương tổ chức quản lý tốt sản phẩm cho doanh nghiệp Đổi cơng nghệ, đa dạng hóa sản phẩm chế biến, đồng thời tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm tạo thương hiệu riêng để mở rộng thị trường xuất doanh nghiệp Với hộ sản xuất Cần mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng hiệu sang sản xuất ăn có chất lượng cao Thực tốt công tác dồn điền đổi Áp dụng quy trình kỹ thuật kết hợp với việc chăm sóc để hạn chế việc sử dụng loại thuốc BVTV phòng trừ sâu bệnh gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Cần nâng cao nhận thức lợi ích kinh tế lâu dài sản xuất theo hợp đồng có liên kết mang lại, từ có trách nhiệm việc thực hợp đồng tôn trọng pháp luật 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Chương trình Quốc gia phát triển sản xuất xuất rau, hoa tươi đến năm 2015 Bộ giáo dục đào tạo, 2009, giáo trình Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lê nin, NXB Chính trị quốc gia Lê Văn Bá (2001), Tổ chức lại việc sử dụng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, Tạp chí kinh tế dự báo số 6, Tr 6-10 Trần Xuân Châu (2003), Phát triển nơng nghiệp hàng hố Việt Nam Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia Đỗ Kim Chung tập thể tác giả (2009) “Nguyên lý kinh tế nông nghiệp”, Nhà xuất Nông nghiệp Trần Hữu Cương-Tác động tiếp cận thị trường đến suất trang trại địa bàn Hà Nội-tạp chí khoa học, trường ĐH Nơng nghiệp Hà Nội Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp PTNT (2005), Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị số 06-NQ/TW “Về số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn” ban hành ngày 10/11/1998 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII 11 Nguyễn Quỳnh Hoa (2010), Nghiên cứu đặc tính nơng sinh học bưởi Diễn chọn lọc ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến suất phẩm chất bưởi Diễn trồng xã Minh Khai - Từ Liêm - Hà Nội, Luận văn thạc sĩ , Trường Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội 12 Lê Thị Thu Hồng (2000), Nghiên cứu số biện pháp Bảo vệ thực vật sản xuất ăn có múi Đồng Sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 13 Lương Kim Oanh (2011), Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học giống bưởi Sa Điền (Trung Quốc) số vùng sinh thái miền núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 103 14 Phạm Thị Mỹ Dung, Bùi Bằng Đoàn (1996), Phân tích kinh tế nơng nghiệp Giáo trình trường đại học nông nghiệp I, NXB nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Long (Chủ biên), 2006, Giáo trình Triết học Mác – Lê nin, Nhà xuất Chính trị quốc gia 16 Phạm Sĩ Mẫn Nguyễn Việt Anh (2001), Định hướng tổ chức phát triển nông nghiệp hàng hóa, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 273, Tr 21 - 29 17 Lê Văn Nghị (2011), “Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh” – Luận văn Thạc sĩ kinh tế trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng tập thể tác giả (2002), “Giáo trình Kinh tế nông nghiệp”, NXB trường Đại học Kinh tế Quốc dân 19 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định 80/2002/TTg sách khuyến khích tiêu thụ ăn có múi theo hướng hàng hóa ban hành ngày 24/06/2002 20 Từ điển bách khoa tồn thư http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 21 Đặng Đơng Ninh (2006), Nông nghiệp nông thôn Việt nam 20 năm đổi phát triển, NXB trị quốc gia, Hà Nội 22 Đặng Đông Ninh Trần Công Thắng (2001), Chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp số nước Đơng Nam Á, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 274, Tr 60 - 69 23 Trần Thế Tục cộng (1996), Giáo trình Cây ăn , Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Trần Thế Tục, Nguyễn Ngọc Kính (2002), Kỹ thuật trồng số rau giàu vitamin, Nxb Nông nghiệp 25 Vũ Đình Thắng, 2006, Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 26 Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê 27 Tổng cục Thống kê (2013), Số liệu thống kê Nông - Lâm nghiệp - Thủy sản, Nxb Thống kê, Hà Nội 28 Đào Thanh Vân Ngơ Xn Bình (2003), Giáo trình ăn dành cho cao học, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 29 UBND huyện Khối Châu (2013, 2014, 2015), Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2013, 2014, 2015 104 Trang web 30 Dương Trà Giang, 2016, http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/chuong-trinhnganh-nong-nghiep/tai-co-cau-nganh-nong-nghiep/ha-tinh-phat-trien-cay-anqua-co-mui-the-manh-kinh-te-cua-huyen-vu-quang_t114c35n13542Cập nhật: 21/01/2016 14:46 31 Minh Trí, http://www.tiengiang.gov.vn/vPortal/4/625/1257/88832/Nong- nghiepPhat-trien-nong-thon/Phat-trien-nganh-hang-cay-an-trai-theo-huong-benvung.aspx; 16-02-2016 32 Khánh Vinh, 2016, http://www.manhphi.com/tin-tuc/phat-trien-cay-an-qua-comui-o-xa-hieu-liem-huyen-bac-tan-uyen-vung-chuyen-canh-hieu-qua-cao173.html; Đăng lúc: 28-03-2016 - Đã xem: 427 105 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI THEO HƯỚNG HÀNG HÓA - Xã: ………………………….… Mã số:…………… I Thông tin chủ hộ Họ tên chủ hộ: …………………………Nam: ( ) Nữ:( ) Tuổi:…… Trình độ học vấn: Cấp 1: ( ) Cấp 3: ( ) Cao đẳng, Đại học: ( ) Cấp 2: ( ) TH chuyên nghiệp: ( ) Khác: ……………… Số nhân khẩu: …… người …… Nam …….Nữ Số lao động trồng CAQ có múi : (ĐVT: người) Trình độ Chỉ tiêu Tổng số Cấp Cấp Cấp TC, CĐ, ĐH Tổng số lao động Lao động hộ Lao động thuê mướn II Thông tin yếu tố đầu vào Số vốn sử dụng cho sản xuất hộ a Vốn tự có: ………………triệu đồng b Vốn vay: …………… triệu đồng Người vay Thời gian vay (tháng) Số lượng (tr.đồng) Lãi suất(%)/tháng Người thân Ngân hàng Tư nhân Dự án Tổ chức khác Đơn vị cung cấp giống - Tư nhân () - HTX dịch vụ ( ) - Hội ND ( ) - Tự để () - Công ty cung cấp ( ) - Hộ cung cấp ( ) Tình hình áp dụng biện pháp canh tác tiến vào sản xuất khơng? Có ( ) Khơng ( ) Nếu có, xin cho biết nguồn thông tin giúp anh chị nhận biết sử dụng kỹ thuật canh tác (có thể chọn nhiều lựa chọn) Từ cán khuyến nông () 106 Từ bạn bè, người thân () Từ HTX dịch vụ nông nghiệp () Từ CBKT công ty giống ( ) Từ sách, báo, đài, tivi () Từ internet () Khác…………………… () Nếu không, xin cho biết lý do:………………………………………… ………………………………………………………………………… Diện tích trồng CAQ có múi hộ (Đơn vị: sào) Danh mục Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Ơng (bà) có nhu cầu mở rộng thêm diện tích đất trồng CAQ có múi khơng? a Khơng ( ) Lý do: …………………………………… b Có ( ) Lý do: (có vốn, có lãi, có lao động,….)………………………… Nếu có, ơng (bà) muốn mở rộng cách nào? - Đấu thầu: () - Thuê lại: () - Mua lại: () - Khác: () III, Tình hình tiêu thụ CAQ có múi hộ Ơng (bà) cho biết trước tiêu thụ CAQ có múi chế biến nào?……………………………………………………… Thị trường tiêu thụ CAQ có múi chủ yếu Tên tỉnh, thành phố: ……………………………………………… Ông (bà) cho biết thị trường tiêu thụ sản phẩm có thuận lợi khơng? Thuận lợi: ( ) Bình thường: ( ) Khó khăn: ( ) Hình thức tiêu thụ sản phẩm? - Bán trực tiếp vườn: …………………………………… % - Bán cho đại lý, cửa hàng, người thu gom: ……… …… % - Bán cho quan, xí nghiệp, nhà hàng, khách sạn: ……….% - Bán lẻ: ………………………………………………… % 107 Ý kiến chủ hộ việc tiêu thụ sản phẩm: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Những khó khăn gia đình ơng (bà) q trình sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm? - Thiếu đất đai () - Giá phân bón cao () - Thiếu vốn () - Giá bán sản phẩm không ổn định () - Thiếu lao động () - Thiếu thị trường tiêu thụ SP () - Thiếu thông tin () - Khác () Theo ông, bà yếu tố ảnh hưởng đến giá bán gì? - Giống () - Chất lượng sản phẩm () - Mùa vụ () - Khác…… …………………………………………………………… Theo ông (bà) nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm hộ - Khơng có hợp đồng cụ thể () - Phương thức tốn Cơng ty ( ) - Thị trường tiêu thụ () - Khác.………………………………………………………………… IV, Kết sản xuất ăn có múi hộ Chi phí trồng CAQ có múi năm 2016: (ĐVT: 1000 đ) TT Diễn giải Số lượng Đơn giá Tổng Gía bán:………………………………………………… Doanh thu năm 2016:……………………………(triệu đồng) 108 Thành tiền V, Ý kiến, đánh giá Đánh giá cuả chủ hộ tình hình sản xuất CAQ có múi nay: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………2 Kiến nghị chủ hộ: (cơ sở hạ tầng, vốn, kỹ thuật, hình thức hỗ trợ Nhà nước…) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ngày…… tháng… năm 2012 Chủ hộ điều tra 109 ... xuất ăn có múi hàng hóa huyện Khối Châu, tỉnh Hưng Yên? - Những yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất ăn có múi hàng hóa huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên? - Những giải pháp nâng cao hiệu sản xuất ăn có múi. .. triển sản xuất ăn có múi theo hướng hàng hóa; Khai thác tối đa sử dụng triệt để yếu tố đầu vào sản xuất ăn có múi theo hướng hàng hóa; Tăng cường, củng cố mối liên kết sản xuất ăn có múi theo hướng. .. ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI THEO HƯỚNG HÀNG HĨA Ở HUYỆN KHỐI CHÂU .91 v 4.4.1 Quan điểm, định hướng cho việc phát triển sản xuất ăn có múi theo hướng hàng hóa

Ngày đăng: 25/12/2019, 21:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Kinh nghiệm phát triển cây ăn quả có múi theo hướng hàng hóa của huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh

  • Theo Dương Trà Giang (2016), Huyện Vũ Quang là huyện miền núi của tỉnh Hà Tĩnh, có tổng diện tích tự nhiên là 63.821 ha, trong đó đất lâm nghiệp: 53.883,73 ha chiếm 84% tổng diện tích đất tự nhiên; đất sản xuất nông nghiệp: 3.269,4 ha chiếm 5,1%; đất khác 6.668 ha chiếm 10%. Trên địa bàn huyện có 12 xã, thị trấn, tài nguyên đất đai phong phú, thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp đặc biệt là kinh tế vườn đồi.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan