NGHIÊN cứu đặc điểm HÌNH ẢNH và GIÁ TRỊ của cắt lớp VI TÍNH TRONG CHẨN đoán u NGUYÊN bào THẦN KINH SAU PHÚC mạc ở TRẺ EM

82 227 1
NGHIÊN cứu đặc điểm HÌNH ẢNH và GIÁ TRỊ của cắt lớp VI TÍNH TRONG CHẨN đoán u NGUYÊN bào THẦN KINH SAU PHÚC mạc ở TRẺ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐHA Chẩn đốn hình ảnh CHT Cộng hưởng từ CLVT Cắt lớp vi tính DI DNA index ĐMCB Động mạch chủ bụng GD2 Ganglioside GPB Giải phẫu bệnh HVA Axit Homovanyllic INSS International Neuroblastoma Staging System LDH Lactate dehydrogenase MIBG Meta-iodobenzyl guanidine PET Proton Emission Tomography T1W T1 Weighted T2 T2 Weighted TK Thần kinh TMCD Tĩnh mạch chủ UHTK U hạch thần kinh UIV Chụp niệu đồ tĩnh mạch UNBT U nguyên bào thận UNBTK U nguyên bào thần kinh VMA Axit Vanillylmandelic MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Giải phẫu khoang sau phúc mạc: .3 1.2 Các khối u sau phúc mạc trẻ em 12 1.3 Bệnh lý u nguyên bào thần kinh: .22 1.4 Các phương pháp CĐHA chẩn đoán UNBTK : .40 CHƯƠNG II : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 58 2.1 Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh UNBTK sau phúc mạc trẻ em : 58 2.2 Nghiên cứu giá trị CLVT chẩn đoán UNBTK sau phúc mạc trẻ em 62 CHƯƠNG III : DỰ KIẾN KẾT QUẢ 63 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 63 3.2 Đặc điểm hình ảnh CLVT UNBTK: 65 CHƯƠNG IV: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .69 4.1 Bàn luận đặc điểm đối tượng nghiên cứu 69 4.2 Bàn luận đặc điểm CLVT UNBTK 69 4.3 Bàn luận giá trị CLVT chẩn đoán UNBTK 69 CHƯƠNG V: DỰ KIẾN KẾT LUẬN 70 5.1 Kết luận đặc điểm hình ảnh CLVT UNBTK 70 5.2 Kết luận giá trị CLVT chẩn đoán UNBTK 70 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 77 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, Việt Nam với kinh tế ngày phát triển, mô hình bệnh tật có thay đổi quan trọng với xuất ngày nhiều bệnh lý ung thư Trẻ em ngoại lệ Bằng chứng số trẻ nhập viện bệnh lý ung thư Bệnh viện Nhi Trung ương không ngừng gia tăng Cùng với tiến y học, tỷ lệ tử vong nguyên nhân nhiễm khuẩn suy dinh dưỡng giảm rõ rệt đồng hành với tăng dần nguyên nhân ung thư Tỷ lệ trẻ em chết ung thư thời điểm năm 1992 Mỹ 10,4%, đến năm 1998 tăng lên 23%,tức tăng gấp hai lần Ở Việt Nam, theo Nguyễn Chấn Hưng cộng sự, ung thư chiếm 6,7% nguyên nhân tử vong trẻ em UNBTK số loại u đặc ác tính hay gặp trẻ em, chiếm khoảng 8% tổng số bệnh ung thư trẻ em, đứng hàng thứ sau bạch cầu cấp, u não u lympho.[8],[21] Tại khoa ung bướu Bệnh viện Nhi trung ương hàng năm có khoảng 30-40 trẻ chẩn đốn UNBTK UNBTK u bào thai hệ TK giao cảm có nguồn gốc từ sừng TK, thường phát triển tuyến thượng thận từ chuỗi hạch giao cảm cạnh sống, đặc điểm mô bệnh học diễn biến lâm sàng đa dạng Vị trí hay gặp UNBTK sau phúc mạc, chiếm tới 65% UNBTK Trong năm gần đây, có nhiều tiến chẩn đốn điều trị UNBTK điều trị UNBTK thách thức nhà lâm sàng nhi CDHA đóng vai trò quan trọng khơng chẩn đốn xác định giai đoạn khối u mà góp phần theo dõi sau điều trị Từ đời CLVT lên phượng tiện có khả đánh giá tốt nguồn gốc, mức độ lan tràn khối u Trên giới người ta ứng dụng CLVT chẩn đoán UNBTK từ năm 70 Tại Việt Nam, máy CLVT đưa sử dụng từ năm 90 Tại Bệnh viện Nhi, CLVT dùng để chẩn đoán bệnh lý ung thư trẻ em nói chung bệnh lý UNBTK nói riêng từ đầu năm 2000 Đã có số tác giả nghiên cứu UNBTK khía cạnh lâm sàng Chúng mạnh dạn tiến hành nghiên cứu “đặc điểm hình ảnh giá trị CLVT chẩn đoán UNBTK sau phúc mạc trẻ em” với mong muốn góp phần chẩn đốn sớm xác UNBTK Trong điều kiện hạn hẹp thời gian, xin tập trung vào hai mục tiêu : Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh CLVT UNBTK sau phúc mạc trẻ em Nghiên cứu giá trị CLVT chẩn đoán UNBTK sau phúc mạc trẻ em CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu khoang sau phúc mạc: 1.1.1 Các tạng sau phúc mạc: gồm thận, niệu quản, tuyến thượng thận 1.1.1.1 Thận: * Hình hạt đậu, màu nâu đỏ, mặt nhẵn, nhiên trẻ em có thể có vài chỗ gồ lên rãnh di tích thời kỳ bào thai, kích thước thay đổi theo tuổi Trẻ sơ sinh dọc thận: 4-4,5cm; trẻ tuổi: 6cm; trẻ tuổi: 8cm; trẻ 10 tuổi: 10cm Bình thường chênh lệch kích thước hai thận khơng q 2cm * Thận bọc ngồi vỏ xơ, gồm hai mặt trước sau, hai bờ ngồi, hai cực Mặt có chỗ lõm gọi rốn thận nơi mà mạch máu, bạch huyết TK vào khỏi thận * Hình thể gồm hai phần nhu mơ thận nằm ngồi xoang thận nằm trung tâm Vùng nhu mô thận chia thành hai phần tủy vỏ thận Vùng xoang thận tạo nên mỡ, tổ chức liên kết, mạch máu hệ thống đài bể thận * Vị trí liên quan thận: thận tạng nằm sau phúc mạc góc tạo xương sườn XI cột sống, vị trí thay đổi tùy theo tư di động hồnh Bình thường tư nằm ngửa thận nằm từ ngang mức đốt sống ngực XII đến thắt lưng III, thận phải nằm thấp thận trái Trục thận chếch xuống và trước Xoang thận hướng trước vào tạo thành góc 40-50 độ so với mặt phẳng diện * Liên quan thận: Thận phải: cực bao phủ phần tuyến thượng thận, phần lớn phần lại cực liên quan với gan qua lớp phúc mạc Phía thận phải liên quan với phần xuống tá tràng Phía ngồi cực thận liên quan với đại tràng phải, góc gan, phía ngồi liên quan với quai ruột non Thận trái: phần cực bao phủ tuyến thượng thận, phần lại cực liên quan với dày lách Mặt trước thận trái liên quan với tụy Ở bờ thận trái liên quan với đại tràng trái Phía ngồi liên quan với hỗng tràng Phía sau hai thận có liên quan giống với hồnh trên, phía với thắt lưng chậu, vuông thắt lưng, ngang bụng Thận phải nằm trước xương sườn XII, thận trái nằm cao trước hai xương sườn cuối XI, XII Ngồi phía sau hai thận liên quan với túi màng phổi, mạch máu TK liên sườn, TK chậu hạ vị, chậu bẹn.[1] * Mạch máu thận: Động mạch thận phải trái , tách từ ĐMCB Thường có động mạch thận cho thận, có đến 2-3 động mạch thận cho thận Nguyên ủy động mạch thận ngang mức đốt sống thắt lưng I, chỗ xuất phát động mạch mạc treo tràng Động mạch thận chếch xuống sau Động mạch nằm sau tĩnh mạch đến rốn thận lấn lên tĩnh mạch Động mạch thận phải dài động mạch thận trái chạy sau tĩnh mạch chủ Động mạch thận di vào rốn thận chia ngành trước sau bể thận nhánh bên nhánh tuyến thượng thận nhánh cho niệu quản, nhánh cho vỏ thận nhánh hạch Tĩnh mạch thận bắt nguồn chất vỏ tụm lại xoang thận cuối tạo thành tĩnh mạch thận chạy trước động mạch thận Tĩnh mạch thận trái dài băng qua đường phía trước ĐMCB sau động mạch mạc treo tràng * Bạch mạch: Bạch huyết từ hai thận dẫn lưu thắt lưng quanh chỗ xuất phát động mạch thận * TK di vào thận tách từ đám rối dương chụm lại thành đám quanh cuống thận Hạch to hạch thận sau (Hirschfeld) nằm sau động mạch trụ hoành * Mạc thận đám mỡ quanh thận: Bao quanh thận phía ngồi bao thận có lớp mỡ gọi lớp mỡ quanh thận Lớp mỡ chui qua rốn thận vào xoang thận bao lấy mạch máu, bạch huyết, TK hệ thống đường xuất thận Bao quanh lớp mỡ có lớp mạc gọi mạc thận Tuyến thượng thận nằm thận bao này, ngăn cách với thận vách mỏng Hai trước sau mạc thận liên tiếp với bờ nối tiếp với mạc ngang thành bụng bên Ở phía hai nối tiếp với hòa lẫn vào mạc bao phủ hồnh Ở phía trước mạc thận liên tiếp với mạch máu vùng rốn thận tổ chức liên kết quanh động mạch tĩnh mạch chủ Đôi trước băng qua đường sang bên đối diện Lá sau mạc thận chạy vào thận mạc phủ vuông thắt lưng để liên tiếp với mạc thắt lưng chậu Phía hai bao phủ niệu quản Phía ngồi lớp mỡ quanh thận có lớp mỡ cạnh thận trước sau trước sau thận Thiết đồ khoang sau phúc mạc/cắt ngang qua rốn thận IVC: TMCD; A: ĐMC; ARF: Lá trước mạc thận; PRF: Lá sau mạc thận; APS: Khoang cạnh thận trước; PPS: Khoang cạnh thận sau; PRS: Khoang quanh thận; TF: MẠc ngang Ascending colon: Đại tràng lên; Descending colon: Đại tràng xuống; Pancrea: Tụy; PP: phúc mạc thành sau 1.1.1.2 Niệu quản: Bể thận khỏi rốn thận thn nhỏ dần tạo thành ống gọi niệu quản Niệu quản dẫn nước tiểu từ thận xuống bàng quang * Niệu quản nằm khoang sau phúc mạc, chạy dọc xuống phía trước thắt lưng chậu, bắt chéo động mạch chậu chạy vào chậu hông chếch trước chạy vào bàng quang * Liên quan bụng niệu quản: phía sau với thắt lưng chậu, mỏm ngang đốt sống thắt lưng, dây TK thuộc đám rối thắt lưng, phía với ĐMC bên trái, tĩnh mạch chủ bên phải, phái với thận đại tràng, phía trước với phúc mạc thành sau, mạc Treitz, mạc dính đại tràng lên bên phải mạc dính đại tràng xuống bên trái * Mạch máu bạch huyết niệu quản: Niệu quản cấp máu bới động mạch thận phần Phần mạch tách từ ĐMC, động mạch sinh dục, động mạch chậu chung Phần thấp động mạch chậu nuôi dưỡng Bạch huyết niệu quản dẫn lưu hạch thắt lưng hạch chậu 1.1.1.3 Tuyến thượng thận: Tuyến thượng thận tuyến nội tiết, không liên quan mặt sinh lý nằm khoang với thận, bao xơ * Vị trí, hình thể ngồi: gọi tuyến thượng thận thực có 1/10 tuyến trùm lên cực thận, 9/10 nằm theo bờ thận, phía rốn thận Kích thước trung bình 4-5cm chiều dài, 2-4cm chiều rộng, 7-8mm chiều dày, 5-6gr, màu xám vàng, khác hai bên, bên phải thường có hình tháp, bên trái hình bán nguyệt thường to hơn, dẹt so với bên phải, đầu ép vào cuống thận ơm lấy cực thận, mặt có nhiều nếp lằn * Tuyến thượng thận bao phủ lớp mỡ quanh thận mạc thận, giữ chỗ nhờ phúc mạc, mạch, TK nhờ bao xơ thận Trong bao có vách ngăn cách thượng thận thận Ngồi thượng thận cố định vào tĩnh mạch chủ dưới, gan, hoành * Liên quan tuyến thượng thận: Mặt trước có rãnh nằm theo trục lớn tuyến có tĩnh mạch thượng thận chạy khỏi tuyến Mặt trước liên quan trực tiếp hay qua phúc mạc bên phải với gan, TMCDvà tá tràng, bên trái với lách, phình vị dày tụy Mặt sau ép vào hoành, liên quan qua hồnh với góc sườn hồnh màng phổi xương sườn XI, XII Bờ liên quan với thận bên Bờ liên quan với đám rối dương hạch bán nguyệt Bên phải liên quan với TMCD(tĩnh mạch chủ nằm lấn phần trước tuyến) tá tràng, bên trái với ĐMC (ĐMC cách thượng thận 5-6mm) Đầu đuôi liên quan với thân tụy theo vị trí thượng thận hay cạnh thận * Mạch TK: Thượng thận có động mạch gồm động mạch tách từ động mạch hoành dưới, động mạch tách ĐMC động mạch tách động mạch thận Tĩnh mạch: phần lớn máu từ thượng thận chảy vào tĩnh mạch thượng thận giữa, gọi tĩnh mạch trung tâm Tĩnh mạch bên phải đổ tĩnh mạch chủ dưới, bên trái đổ vào tĩnh mạch thận Ngoài có nhiều nhánh nhỏ đổ vào tĩnh mạch lân cận TK xuất phát từ đám rối dương đám rối thận chia nhánh vào bờ tuyến * Tuyến thượng thận gồm hai phần vỏ phần tủy, hai phần khác mô học, nguồn gốc bào thai, phát triển chức năng.[43] Giải phẫu khoang sau phúc mạc A: Thiết đồ ngang qua tụy: K: thận; Ant Renal fascia: trước mạc thận; Post Renal fascia : Lá sau mạc thận ; Ascending colon : Đại tràng lên ; Descending colon : Đại tràng xuống Duodenum : Tá tràng; Pancrea : Tụy ; Tranversal fascia : Mạc ngang Peritoneum : Phúc mạc; Perirenal space : Khoang quanh thận; Liver : Gan ;Cecum : Manh tràng B: Thiết đồ ngang qua thận trái đuôi tụy C: Thiết đồ đứng ngang qua thận phải 1.1.2 Các mạch máu lớn khoang sau phúc mạch: 1.1.2.1 TMCDvà nhánh: TMCD tạo thành từ hai tĩnh mạch chậu trước phải thân đốt sống thắt lưng V mang máu từ nửa thể nhĩ phải Chạy song song bên phải ĐMC, trước đốt sống thắt lưng * Liên quan TMCD: TMCD bắt đầu sau động mạch chậu chung phải, từ tre phủ mặt trước phúc mạc thành bụng sau, có rễ 66 3.2.7 Vơi hóa u Tính chất vơi hóa Số lượng Tỷ lệ % Có vơi hóa Nốt nhỏ Nốt to Khơng vơi hóa Thành dải 3.2.8 Hoại tử u Hoại tử Có hoại tử Không hoại tử Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 3.2.9 Chảy máu u Chảy máu Có chảy máu Khơng chảy máu 3.2.10 Liên quan với mạch máu Liên quan mạch máu Đè đẩy Đè ép Bao lấy mạch Xâm lấn huyết khối Số lượng Tỷ lệ % 3.2.11 Liên quan với quan lân cận Liên quan với thận Khối xuất phát từ Thận tuyến thượng bên Số lượng Đè đẩy Xâm lấn Tỷ lệ % 67 Thận khác thận bên Khối xuất phát từ Một thận đường Hai thận Đè đẩy Xâm lấn Đè đẩy Xâm lấn Đè đẩy Xâm lấn 3.2.12 Hạch Hạch Hạch quanh ĐMC Hạch sau trụ hoành Hạch ổ bụng Số lượng Tỷ lệ % 3.2.13 Xâm lấn cột sống Các mức độ xâm lấn cột sống Xâm lấn cột sống Xâm lấn khoang màng cứng Xâm lấn tủy sống Số lượng Tỷ lệ % 3.2.14 Di 3.2.15 Dịch ổ bụng Dịch ổ bụng Có dịch ổ bụng Khơng dịch ổ bụng Số lượng 3.3 Giá trị CLVT chẩn đoán UNBTK 3.3.1 Giá trị CLVT chẩn đoán xác định UNBTK Tỷ lệ % 68 Bệnh Chẩn đốn Có Khơng CLVT Có Khơng 3.3.2 Giá trị CLVT đánh giá xâm lấn lan rộng UNBTK đối chiếu với phẫu thuật 3.3.2.1 Đánh giá xâm lấn tạng 3.3.2.2 Đánh giá liên quan với mạch máu 3.3.2.3 Đánh giá hạch 3.3.2.4 Đánh giá di 3.3.2.5 Đánh giá dịch ổ bụng 69 CHƯƠNG IV: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận đặc điểm đối tượng nghiên cứu 4.2 Bàn luận đặc điểm CLVT UNBTK 4.3 Bàn luận giá trị CLVT chẩn đoán UNBTK 70 CHƯƠNG V: DỰ KIẾN KẾT LUẬN 5.1 Kết luận đặc điểm hình ảnh CLVT UNBTK 5.2 Kết luận giá trị CLVT chẩn đoán UNBTK 71 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Xuân Hợp (1997), “Tạng khu sau phúc mạc”, Giải phẫu bụng, Nhà xuất Y học, 254-278 Nguyễn Duy Huề (2001), “Chẩn đốn hình ảnh máy tiết niệu”, Bài giảng chẩn đốn hình ảnh, Nhà xuất Y học, 137-159 Nguyễn Công Khanh, Bùi Ngọc Lan, Trần Đức Hậu (1997), “Bệnh ung thư vào điều trị Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em năm 1991-1995”, Tạp chí Y học thực hành – Kỷ yếu CTNCKH Viện BVSKTE 1997: 1-10 Trần Phan Ninh (2005), “Đặc điểm hình ảnh giá trị siêu âm chẩn đoán u nguyên bào thận trẻ em”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học Đại học Y Hà nội Lê Ngọc Thành (1987), “Góp phần chẩn đốn khối sau phúc mạc”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Đại học Y Hà nội Nguyễn Xuân Thụ (1996), “Các khối u bụng tiểu khung trẻ em”, Cẩm nang điều trị Nhi khoa; Nhà xuất y học, 476-480 Nguyễn Xuân Thụ, Nguyễn Thanh Liêm, (1981, 1990, 1991), “10 năm hoạt động khoa Phẫu thuật nhi Bệnh viện Nhi Trung ương”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, 93-100 Bùi Mạnh Tuấn, Lê Đình Roanh (1996), “Nghiên cứu giải phẫu bệnh u nguyên bào TK trẻ em”, Tạp chí Y học thực hành- Kỷ yếu CTCKH Viện BVSKTE 1991-1995, 243-246 Bùi Mạnh Tuấn, Lê Phúc Phát, Ngô Văn Tấn cộng (2000), “Các u phơi ác tính trẻ em”, Tạp chí Y học thực hành: Kỷ yếu cơng trình nhi khoa: 255-261 TIẾNG NƯỚC NGỒI 10 Bamidele F Kammen, Katherine K Matthay, Preeyacha Parcharn, Robert Gerbing, Robert C Brasch and Charler A Gooding (2001), “Pulmonary metastase at diagnosis of neuroblastoma in pediatric patients: CT findings and prognosis”, AJR; 176: 755-759 11 Boubaker A, Bishof DA (2003), “ Nuclear medicine procedures and neuroblastoma in childhood Their value in the diagnosis, staging and assessment of response to the therapy”, QJ Nucl Med; 47: 31-40 12 Brigid G Levethal, Sara S Donalson (2002), “Hodgkin’desease”, Principle and Practice of Pediatric Oncology: 577-592 13 Brodeur G.M., Maris J.M (2002), « Neuroblastoma », Principle and Practice of Pediatric Oncology: 895-937 14 Daneman A (2004), “Adrenal Gland”, Caffey’s Pediatric Diagnostic Imanging, 10th ed Kuhn JP, Solvic TL, Haller JO, eds Philadelphia Mosby; Vol II: 908-1894 15 Daniel M.Greeen, Giulio J.Angio, J.Bruce Beckwith, Norman E Breslow, Jerry Z Finklestein, Panayotis Kelais, Patric R.M Thomas, (2002) “Wilm’s tumor (Neuphroblastoma, Renal Embryoma)”, Principle and Practice of Pediatric Oncology:713-730 16 Davison A.J., Hartman D.S., Goldman S.M (1989), “Mature teratoma of the retroperitoneum”, Radiology; 172: 421-425 17 Davison A.J., Hartman D.S (1990), “Lymphangioma of the Retroperitoneum: CTand Sonographic Characteristics”, Radiology;175: 507510 18 Frappar D, Combaret V, Desuzinges C et al (2004), Can MIBG scan replace the need for bone marrow assessment at diagnosis and reassessment in stage neuroblastomas?”, Bull Cancer 91: 60-E253 19 Feldberg M.A , Hendriks A.V , Van Leeuwen M S , et al (1990), “Retroperitoneal cystic lymphangioma: section imaging in two cases, and review of the literature”, Clin Imaging;14: 26-30 20 Gael J Lonergan, Lt Col, USAF, MC, Cornelia M Schwab, MD, Eric S Suarez, CDR, MC, USN and Christian L Carlson, 2LT, MC,USA (2002), “Neuroblastoma, Ganglioblastoma and Ganglioneuroma: RadiologicPathologic Correlation”, Radiographics; 22: 911-934 21 Garret M Brodeur, Robert P Castleberry (1993), “Neuroblastoma”, Principle and Practice of Pediatric Oncology: 739-761 22 Gary D Shackelford (1995), “Adrenal Gland, Pancreas, and other Retroperitoneal Structures”, Pediatric Sonography; Second Edition: 301-340 23 Geoffrey A Agrons, MD, Brent J Wagner, MD, Gael J Lonergan, Maj, USAF, MC, Glenn E Dickey, Lt Col, USAF, MC, Michael S Kaufman, MD (1997), “Genitourinary Rhabdomyosarcoma in Children: Radiologic- Pathologic Correlation”, Radiographics;17: 919-937 24 Georgian Papaioannou and Kieran Mc Hugh (2005), “Neuroblastoma in childhood: review and radiological findings”, Cancer Imaging; 5: 116-127 25 Gerald W Friedland, Jame E Crowe (1977), “Neuroblastoma and other adrenal neoplasms”, Pediatric Oncologic Radiology: 267-298 26 Hiorns MP, Owens CM (2001), “Radiology of neuroblastoma in children”, Eur Radiol; 11: 81-2071 27 Hugosson C, Nyman R, Jorulf H et al (1999), “Imaging of abdominal neuroblastoma in children”, Acta Radiol; 40: 42-534 28 Ian Magrath (2002), “Malignant Non-Hodgkin’s Lymphoma in children”, Principle and Practice of Pediatric Oncology: 577-592 29 Joseph K.T Lee (1989), “Retroperitoneum”, Computed Tomography of the Body with MRI Correlation: 707-750 30 Kushner BH (2004), “Neuroblastoma: a disease requiring a multitude of imaging studies”, J Nucl Med; 45: 88-1172 31 Laffan EE, O’Connor R, Ryan SP, Donoghue VB (2004), “Whole body magnetic resonance imaging: a useful: additional sequence in paediatric imaging”, Pediatr Radiol; 34: 80-472 32 Lee SY, Chuang JH, Huang CB et al (1998), “ Congenital bilateral cystic neuroblastoma with liver metastase and massive intracystic haemorrhage”, Br J Radiol; 71: 7-1205 33 Lonergan GJ, Schwab CM, Suarez ES, Carlson CL (2002), “Neuroblastoma, ganglioneuroblastoma, and ganglioneuroma: radiologicpathologic correlation”, Radiographics; 22: 34-911 34 Marilyn J Siegel MD, (1999), “Adrenal, Pacreas, and other Retroperitoneal Strutures”, Pediatric Body CT: 253-262 35 Matthay K.K., Yamashiro D (2002), “Neuroblastoma”, Cancer Medicine Bast R.C., Kufe D.W., Polloket R.E et al London, Decker B.C : 2185-97 36 McHugh K, Prithchard J (2001), “Problems in the imaging of three common peadiatric solid tumors”, Eur J Radiol; 37: 72-8 37 Mehta K, Haller JO, Legasto AC (2003), “ Imaging neuroblastoma in children”, Crit Rev Comput Tomogr ; 44: 47-61 38 Mervyn D Cohen, MB, ChB, Aslam Siddiqui, MD, Robert Weetman, MD, Arthur Provisor, MD, Thomas Coates, MD (1986) “Hodgkin’s disease and Non-Hodgkin Lymphoma in children: utilization of radiological modalities”, Radiology; 158: 499-505 39 Meyer JS, Harty MP, Khademian Z (2002), “Imaging of neuroblastoma anf Wilm’s tumor”, Magn Reson Imaging Clin N Am ;10: 275-302 40 Mizuki Nishimo, MD, Katshumi Hayakawa, MD, Marabu Minami, MD, Akira Yamamoto, MD, Hiroyuki Keda, MD and Kosho Takasu, MD (2003), “Primary Retroperitoneal Neoplasm: CT and MRI Imaging Findings with Anatomic and Pathologic Diagnostic Clues”, Radiographics; 23: 45-57 41 Nadler EP, Barksdale EM (2000), “ Adrenal masses in the newborn”, Semin Pediatr Surg ; 9:156-64 42 Rha SE, Buyn JY, Jung SE, Chun HJ, Lee HG, Lee JM ( 2003), “Neurogenic tumors in the abdomen: tumors types and imaging characteristics”, Radiographics; 23: 29-43 43 Richard L Darke, Wayne Vogl, Adam W.M Mitchell (2005), “Posterior Abdominal Region”, Gray’s Anatomy for Students: 314-343 44 Sharon E Byrd, Richard B Jaffe (1993), “Disoders of Adrenal Gland and Retroperitoneal and Pelvic Mass”, Caffey’s Pediatric Diagnosis Imaging: 1421-1441 45 Siegel MJ, Ishwaran H, Fletch BD et al (2002), “Staging of neuroblastoma at imaging: report of the radiology diagnostia oncology group”, Radiology; 223: 168-75 46 Uhl M, Altehoefer C, Kontny U, Il’yasov K, Buchert M, Langer M (2002), “MRI-diffusion imaging of neuroblastomas: first results and correlation to history”, Eur Radiol; 12: 2335-8 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I.Hành chính: 1.Họ tên 2.Ngày sinh: 3.Giới: 4.Địa chỉ: 5.Số điện thoại liên hệ: II.Lâm sàng: 1.Đau bụng 2.Sờ thấy khối 3.Bụng to Sốt 5.Đau xương Thiếu máu 7.Gầy sút Tuổi: Khó thở Ỉa lỏng Lồi mắt Khối da phần mềm Dấu hiệu TK khu trú 10 Tăng HA 14 Các dấu hiệu khác III.CTVT Vị trí: Tuyến TT: P Chưa qua đường giữa: Trước CS T Qua đường giữa: Số lượng: KT: Hình dạng: 1thùy Nhiều thùy múi Giới hạn với xung quanh: rõ: Vỏ Tỷ trọng: Mức độ đồng nhất: Tỷ trọng Trước tiêm: Sau tiêm: khơng rõ: có: khơng có: đồng khơng đồng Vơi hóa: Hoại tử Chảy máu khơng Có: KT: có: có: khơng: khơng: Vị trí: Tính chất 10.Liênquan với mạch máu: Tên mạch máu liên quan: Mức độ liên quan: Đè đẩy Đè ép Bao quanh 11.Liên quan với thận: Vị trí thận liên quan: P Mức độ liên quan : Đè đẩy 12.Xâm lấn tạng khác Gan: Lách: Tạng khác: Xâm lấn T Xâm lấn phần Tụy: Huyết khối Xâm lấn tồn Ống tiêu hóa: 13.Hạch: Vị trí: Sau phúc mac: quanh ĐMC Trong ổ bụng: Số lượng: Một Nhiều Kích thước theo chiều ngang: 14.Xâm lấn CS: có: khơng: 15.Xâm lấn khoang ngồi màng cứng: 16.Xâm lấn tủy sống: có sau trụ hồnh có khơng: 17.Xâm lẫn xương phần mềm thành bụng: Tên thành phần bị xâm lấn: Đặc điểm hình ảnh: 18.Di căn: Tên quan bị di căn: khơng: có: khơng: Đặc điểm hình ảnh di 19 Dịch ổ bụng: có: không: IV.Giải phẫu bênh: V.Xét nghiệm: Máu: - CT máu: HC: - Sinh hóa máu: VMA: Nước tiểu: BC: Hb: LDH Chọc tủy: VI.Phẫu thuật: Vị trí: Chưa qua đường giữa: Qua đường giữa: Tuyến TT Có Số lượng u Kích thước u Hình dạng: 1thùy Nhiều thùy múi Giới hạn với xung quanh: rõ: Vỏ có: Vơi hóa: khơng Có: Hoại tử có: khơng: Chảy máu: có: khơng: Trước CS Khơng khơng rõ: khơng có: Liên quan với mạch máu: Đè đẩy Bao quanh Xâm lấn Huyết khối 10.Liên quan với thận Đè đẩy Xâm lấn phần Xâm lấn toàn 11.Xâm lấn tạng khác Gan: Lách: Tạng khác: Tụy: Ống tiêu hóa: 12.Hạch: Sau phúc mac: Trong ổ bụng: 13.Xâm lấn CS: có: khơng: 14.Xâm lấn ống sống: có khơng: 15.Xâm lấn tủy sống: có khơng: 16.Xâm lẫn xương phần mềm thành bụng: 17.Dịch ổ bụng: có: khơng: có: khơng: ... : Nghiên c u đặc điểm hình ảnh CLVT UNBTK sau phúc mạc trẻ em Nghiên c u giá trị CLVT chẩn đoán UNBTK sau phúc mạc trẻ em 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LI U 1.1 Giải ph u khoang sau phúc mạc: 1.1.1... nghiên c u đặc điểm hình ảnh giá trị CLVT chẩn đoán UNBTK sau phúc mạc trẻ em với mong muốn góp phần chẩn đốn sớm xác UNBTK Trong đi u kiện hạn hẹp thời gian, xin tập trung vào hai mục ti u : Nghiên. .. phúc mạc trẻ em : 58 2.2 Nghiên c u giá trị CLVT chẩn đoán UNBTK sau phúc mạc trẻ em 62 CHƯƠNG III : DỰ KIẾN KẾT QUẢ 63 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên c u 63 3.2 Đặc điểm hình

Ngày đăng: 23/12/2019, 23:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Giải phẫu khoang sau phúc mạc:

    • 1.2. Các khối u sau phúc mạc ở trẻ em

    • 1.3. Bệnh lý u nguyên bào thần kinh:

    • 1.4. Các phương pháp CĐHA trong chẩn đoán UNBTK :

    • CHƯƠNG II : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh UNBTK sau phúc mạc ở trẻ em :

      • 2.2. Nghiên cứu giá trị của CLVT trong chẩn đoán UNBTK sau phúc mạc ở trẻ em

      • CHƯƠNG III : DỰ KIẾN KẾT QUẢ 

        • 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

        • 3.2. Đặc điểm hình ảnh CLVT UNBTK:

        • CHƯƠNG IV: DỰ KIẾN BÀN LUẬN

          • 4.1. Bàn luận về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

          • 4.2. Bàn luận về đặc điểm CLVT của UNBTK

          • 4.3. Bàn luận về giá trị của CLVT trong chẩn đoán UNBTK

          • CHƯƠNG V: DỰ KIẾN KẾT LUẬN

            • 5.1. Kết luận về đặc điểm hình ảnh trên CLVT của UNBTK

            • 5.2. Kết luận về giá trị của CLVT trong chẩn đoán UNBTK

            • DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

            • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan