Nghiên cứu một số đặc tính sinh lý, sinh hóa của chủng vi khuẩn phân lập từ sản phẩm sữa

62 116 0
Nghiên cứu một số đặc tính sinh lý, sinh hóa của chủng vi khuẩn phân lập từ sản phẩm sữa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Thị Thương – K54CNTP LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu Khóa luận trung thực Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực Khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn Khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 25 tháng 06 năm 2013 Nguyễn Thị Thương Khoa Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Page i Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Thị Thương – K54CNTP LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Đỗ Thị Thanh Huyền, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình tơi nghiên cứu, hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn anh (chị) cán Bộ môn Công nghệ Enzyme Protein, Viện Công nghệ thực phẩm nhiệt tình giúp đỡ, bảo chia sẻ với tơi thời gian thực tập phòng Viện Nhân dịp xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Xuân Bang, giáo viên hướng dẫn tơi q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Ban Chủ nhiệm khoa Công nghệ thực phẩm, thầy giáo, cô giáo Bộ môn Công nghệ chế biến động viên, dẫn, góp ý tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn thời gian thực tập Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực đề tài Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2013 Nguyễn Thị Thương Khoa Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Page ii Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Thị Thương – K54CNTP MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU .viii PHẦN THỨ NHẤT - MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích .2 1.3 Yêu cầu PHẦN THỨ HAI - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Phân loại vi khuẩn 2.1.1 Cơ sở phân loại quy ước định tên vi khuẩn .3 2.1.2 Phân loại dựa vào đặc tính nhuộm Gram .4 2.2 Vi khuẩn lactic 2.2.1 Phân loại vi khuẩn lactic 2.3 Lactococcus lactis 2.3.1 Giới thiệu chung 2.3.2 Phân loại .8 2.3.3 Một số đặc tính chủng Lactococcus lactis 2.4 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa vi khuẩn lactic 11 2.4.1 Nhu cầu dinh dưỡng vi khuẩn lactic 11 2.5 Quá trình trao đổi chất vi khuẩn lactic 13 2.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển vi khuẩn lactic 14 2.6.1 Oxy .14 2.6.2 Nhiệt độ 14 2.6.3 pH môi trường 14 Khoa Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Page iii Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Thị Thương – K54CNTP 2.6.4 Nồng độ chất hòa tan .15 2.6.5 Thời gian lên men .15 2.7 Những ứng dụng vi khuẩn lactic 15 2.7.1 Những ứng dụng công nghệ thực phẩm 16 2.7.2 Một số ứng dụng khác vi khuẩn lactic 17 2.8 Những nghiên cứu vi khuẩn lactic giới Việt Nam 18 2.8.1 Một số nghiên cứu tác giả giới 18 2.8.2 Một số nghiên cứu tác giả Việt Nam .19 PHẦN THỨ BA - ĐỐI TƯỢNG-NỘI DUNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng 23 3.1.2 Vật liệu .23 3.1.3 Môi trường nuôi cấy 25 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp quan sát hình thái vi khuẩn 26 3.4.2 Khảo sát ảnh hưởng số nguồn cacbonhydrate đến tạo thành acid lactic28 3.4.3 Khảo sát khả sinh diacetyl 29 3.4.4 Xác định vi khuẩn kỵ khí hay hiếu khí .30 3.4.5 Xác định khả chịu pH 31 3.4.6 Khảo sát khả chịu muối mật 31 3.4.7 Khảo sát sinh trưởng vi khuẩn lactic theo thời gian lên men 32 2.4.8 Phương pháp xử lý số liệu 34 PHẦN THỨ TƯ - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Quan sát hình thái vi khuẩn 35 4.2 Xác định khả yếm khí hay kỵ khí vi khuẩn 37 4.3 Khảo sát khả sinh trưởng theo thời gian chủng vi khuẩn lactic 38 Khoa Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Page iv Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Thị Thương – K54CNTP 4.3.1 Khảo sát khả sinh trưởng phương pháp đo mật độ quang .38 4.3.2 Khảo sát khả tạo acid chủng vi khuẩn theo thời gian 39 4.4 Khảo sát ảnh hưởng số nguồn cacbonhydrate tới tạo thành acid .40 4.5 Khảo sát khả sinh diacetyl 41 4.6 Xác định khả chịu pH 43 4.7 Khảo sát khả chịu muối mật 44 PHẦN THỨ NĂM - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Khoa Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Page v Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Thị Thương – K54CNTP DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Hóa chất sử dụng nghiên cứu 23 Bảng 3.2: Thiết bị sử dụng nghiên cứu 23 Bảng 4.1: Hàm lượng acid tổng tạo chủng vi khuẩn môi trường chứa loại đường khác 39 Bảng 4.2: Hàm lượng diacetyl sinh chủng vi khuẩn nghiên cứu 40 Khoa Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Page vi Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Thị Thương – K54CNTP DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Hình thái tế bào vi khuẩn, nhuộm Gram 34 Hình 4.2 Hình thái khuẩn lạc vi khuẩn lactic 35 Hình 4.3 Kết phản ứng catalase 36 Hình 4.4 Khả tăng trưởng môi trường thạch sâu vi khuẩn nghiên cứu .37 Hình 4.5 Đồ thị đường cong sinh trưởng vi khuẩn 38 Hình 4.6: Đồ thị thể khả tạo acid vi khuẩn lactic .39 Hình 4.7: Đồ thị thể khả chịu pH thấp vi khuẩn lactic 42 Hình 4.8: Đồ thị thể khả chịu muối mật vi khuẩn 43 Khoa Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Page vii Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Thị Thương – K54CNTP DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ATP Adenosine Triphosphate DNA Deoxyribo Nucleic Acid EMP Embden-Mayerhof-Parnas IM Màng Leu Leuconostoc L.lactis Lactococcus lactis LP Lipoprotein LPS Lipopolysaccarit MM Màng OM Màng ngồi Str Streptococcus v/p Vòng/phút Khoa Cơng nghệ thực phẩm – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Page viii Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Thị Thương – K54CNTP PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Thực phẩm lên men thực phẩm truyền thống nhiều nước giới có Việt Nam Thực phẩm lên men chế biến nhiều loại nguyên liệu khác như: rau quả, thịt, cá, sữa… Cùng với đa dạng nguyên liệu chế biến thực phẩm lên men đa dạng tác nhân lên men: vi khuẩn, nấm men,… Bằng cách sử dụng nguồn dinh dưỡng có nguyên liệu mà vi sinh vật tạo chất trao đổi làm thay đổi tính chất nguyên liệu, tạo hương vị đặc trưng cho sản phẩm lên men, chí làm thay đổi cấu trúc nguyên liệu như: làm đông tụ sữa tạo sữa chua, phomat… Trong số tác nhân lên men vi khuẩn lactic loài ứng dụng rộng rãi cơng nghệ thực phẩm Chúng sẵn có tự nhiên, phát triển loại thực phẩm khác nhau: rau quả, thịt, sữa,… góp phần tạo nhiều sản phẩm khác nhau: rau muối chua, nem chua, thịt muối, sữa chua, phomat, bia… Trong điều kiện nuôi cấy khác nhau, sản phẩm tạo khác với nồng độ chất khác nhau, tạo hương vị riêng cho sản phẩm Trong sản phẩm sữa có chứa nhiều loại vi khuẩn khác với vai trò khác để tạo nên hương vị đặc trưng cho sản phẩm giàu dinh dưỡng Có vi khuẩn tạo acid, có vi khuẩn sinh hương, có vi khuẩn sinh chất kháng khuẩn,… Vì hệ vi sinh vật sản phẩm sữa đa dạng nên tiến hành để tài: “Nghiên cứu số đặc tính sinh lý, sinh hóa chủng vi khuẩn phân lập từ sản phẩm sữa” nhằm góp phần tìm hiểu sâu thêm chủng vi khuẩn Từ giúp ứng dụng tốt chủng vi khuẩn sản phẩm sữa ứng dụng cho sản phẩm lên men khác 1.2 Mục đích Khoa Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Page Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Thị Thương – K54CNTP Nghiên cứu số đặc tính sinh lý, sinh chủng vi khuẩn phân lập từ số sản phẩm từ sữa 1.3 Yêu cầu    Quan sát hình thái tế bào chủng vi khuẩn nghiên cứu Xác định vi khuẩn nghiên cứu vi khuẩn hơ hấp kỵ khí hay hiếu khí Xác định khả sinh trưởng chủng vi khuẩn nghiên cứu theo thời  gian nuôi cấy Xác định ảnh hưởng nguồn cacbonhydrate đến tạo thành   acid lactic Xác định khả sinh diacetyl chủng vi khuẩn nghiên cứu Xác định khả chịu pH muối mật chủng vi khuẩn nghiên cứu PHẦN THỨ HAI TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Phân loại vi khuẩn Khoa Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Page Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Thị Thương – K54CNTP M17 + glucose M17 + lactose M17 + saccharose Chủng A 0,8a 0,6b 0,8a Chủng B 0,7a 0,5b 0,7a Chủng C 0,6a 0,5b 0,5b Chủng D 0,5a 0,5a 0,5a (Ghi chú: số có mũ chữ khác hàng sai khác có ý nghĩa với mức ý nghĩa α=0,5) Kết bảng 4.1 cho thấy, khả sử dụng loại đường khác vi khuẩn nghiên cứu tương đối đồng Khả tạo acid chủng tương đồng Trong đó, chủng A chủng B sử dụng đường glucose saccharose sử dụng đường lactose có chút Chủng D sử dụng loại đường Còn chủng C khả sử dụng đường glucose tốt so với hai loại đường lại Khả tạo acid chủng vi khuẩn môi trường chứa loại đường khác nên có khả sinh trưởng nhiều loại mơi trường khác Vì vậy, chúng ứng dụng nhiều loại sản phẩm lên men khác 4.5 Khảo sát khả sinh diacetyl Tiến hành nuôi cấy vi khuẩn 48 300C, mơi trường M17 có bổ sung loại đường khác chủng A, môi trường MRS có bổ sung đường chủng: B, C, D Kết thúc lên men tiến hành ly tâm thu dịch, chưng cất điều kiện chân không (400mmHg), nhiệt độ 10 0C để thu hợp chất dễ bay Xác định hàm lượng diacetyl mà chủng vi khuẩn nghiên cứu sinh Kết thể bảng 4.2 Bảng 4.2: Hàm lượng diacetyl sinh chủng vi khuẩn nghiên cứu (mg/l) Môi trường Chủng vi khuẩn Môi trường + glucose Môi trường + lactose Môi trường + maltose Môi trường Chủng A 0,19bc 0,26a 0,21b 0,15c Khoa Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Page 40 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Thị Thương – K54CNTP Chủng B 0,20c 0,26b 0,30a 0,30a Chủng C 0,20b 0,30a 0,19b 0,14c Chủng D 0,27ab 0,30a 0,25b 0,20c (Ghi chú: số có mũ chữ khác hàng sai khác có ý nghĩa với mức ý nghĩa α=0,5) Kết bảng 4.2 cho thấy: chủng nghiên cứu có khả sinh diacetyl loại môi trường thử nghiệm Chủng A sinh diacetyl mạnh môi trường chứa lactose Trong môi trường chứa glucose maltose khả sử dụng Chủng B có khả sử dụng môi trường môi trường chứa đường maltose cao so với hai mơi trường lại Hàm lượng diacetyl hai loại môi trường cao, chủng có khả sử dụng mơi trường chứa đường lactose với hàm lượng diacetyl sinh tương đối cao Chủng C có khả sinh diacetyl mạnh môi trường chứa lactose Khả sinh diacetyl môi trường chứa glucose maltose mơi trường lượng diacetyl sinh Chủng D sử dụng môi trường chứa lactose glucose để sinh hàm lượng diacetyl cao Môi trường chứa đường maltose coi đồng với môi trường chứa glucose Cả chủng vi khuẩn có khả tạo hàm lượng diacetyl lớn môi trường chứa đường lactose nên chúng phù hợp sinh trưởng môi trường sữa tạo hương cho sản phẩm Chúng tạo diacetyl môi trường chứa loại đường khác nên nghiên cứu để ni cấy chúng cho sản phẩm khác để tạo hương 4.6 Xác định khả chịu pH Tiến hành nuôi cấy vi khuẩn nghiên cứu 48 30 0C, kết thúc lên men tiến hành ly tâm thu sinh khối, rửa acid NaCl 0,85% lần Tái huyền phù sinh khối mơi trường có pH (điều chỉnh HCl 1M) Đo mật độ quang dịch tái huyền phù bước sóng 590nm sau 0, 1, 2, 3, nuôi cấy môi trường pH=2 Kết số lượng tế bào có mẫu thể hình 4.7 Khoa Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Page 41 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Thị Thương – K54CNTP Hình 4.7: Đồ thị thể khả chịu pH thấp vi khuẩn lactic (CFU/ml) Từ hình 4.7 nhận thấy chủng A khơng có khả phát triển mơi trường có pH thấp Chủng C phát triển mơi trường có pH thấp theo dõi Chủng B tăng trưởng mạnh sau tốc độ tăng trưởng chậm dần Chủng D có tốc độ tăng trưởng nhanh, đặc biệt sau nuôi cấy, tốc độ tăng trưởng vượt bậc Zhou cs, (2007) cho giá trị pH=2 pH=3 xem giới hạn định sàng lọc chủng vi sinh vật có tiềm sử dụng làm probiotic Kết nghiên cứu Kim cs, (2007) cho thấy xử lý dịch dày pH=2,5, có 3/7 chủng vi khuẩn có khả chịu mơi trường acid, nhiên, tỉ lệ sống chủng giảm mạnh có 0,8% đến 8% sau 30 phút xử lý tiếp tục giảm mạnh sau xử lý (từ 0,04% đến 0,2% so với ban đầu) Ngoài ra, nghiên cứu tác động pH thấp đến khả sinh trưởng nấm men, Kumura cs (2004) thấy 6/8 chủng nấm men tồn môi trường pH=2, nhiệt độ 370C sau xử lý Như vậy, thấy chủng B, C, D có khả sống mơi trường acid dày, tiếp tục sử dụng cho nghiên cứu 4.7 Khảo sát khả chịu muối mật Khoa Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Page 42 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Thị Thương – K54CNTP Tiến hành nuôi tế bào vi khuẩn nghiên cứu môi trường chứa 0,3%, đo mật độ quang dịch lên men sau giờ, giờ, giờ, giờ, Từ tính lượng tế bào dịch nuôi cấy, kết thể hình 4.8 Hình 4.8: Đồ thị thể khả chịu muối mật vi khuẩn (CFU/ml) Havenaar cs (1992) probiotic phát huy tác dụng có lợi lên vật chủ chúng định cư tồn ruột non (tdt Zhou cs, 2007) Môi trường ruột non chứa muối mật yếu tố ức chế sinh trưởng vi sinh vật Theo Gilliland cs, (1984), 0,3% xem nồng độ định để sàng lọc chủng vi sinh vật có khả chống chịu muối mật Nồng độ muối mật 0,3% có tác động bất lợi đến khả sinh trưởng phát triển, làm giảm tỉ lệ sống chủng A sau xử lý Ngược lại, số lượng tế bào có tượng tăng lên chủng B, C D Tương tự kết nghiên cứu chúng tôi, nghiên cứu Kim cs (2007), Trần Quốc Việt cs (2009) cho thấy, chủng vi sinh vật thử nghiệm có khả tồn môi trường chứa muối mật với nồng độ 0,3% Khoa Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Page 43 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Thị Thương – K54CNTP PHẦN THỨ NĂM KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đã quan sát hình thái tế bào hình thái khuẩn lạc chủng vi khuẩn nghiên cứu Xác định chủng nghiên cứu vi khuẩn Gram dương Đã xác định chủng vi khuẩn nghiên cứu vi khuẩn kỵ khí vi hiếu khí Đã xác định khả sử dụng nguồn hydrade cacbon tới tạo thành acid lactic Phần lớn chủng sinh acid nhiều môi trường chứa đường glucose Khoa Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Page 44 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Thị Thương – K54CNTP Đã khảo sát khả sinh diacetyl chủng vi khuẩn Hầu hết chủng sinh nhiều diacetyl môi trường chứa đường lactose Đặc biệt chủng B chủng D có khả sinh diacetyl mạnh môi trường chứa đường lactose Đã xác định khả chịu pH chủng vi khuẩn nghiên cứu Chủng B, chủng C chủng D có khả phát triển tốt môi trường pH thấp Đã xác định khả chịu muối mật chủng vi khuẩn nghiên cứu Chủng C có khả chịu muối mật tốt chủng vi khuẩn nghiên cứu Chủng B chủng D có khả phát triển môi trường muối mật 5.2 Đề nghị Tiến hành định tên xác chủng vi khuẩn nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu khả probiotic chủng vi khuẩn: chủng B, chủng C chủng D TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Kiều Hữu Ảnh, (1999), Giáo trình vi sinh vật học công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật Kiều Hữu Ảnh, (2010), Giáo trình vi sinh vật học thực phẩm, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Thanh Bình, (2012), Cơ sở vi sinh vật học thực phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật Ngô Thị Phương Dung cộng sự, (2011), Phân lập tuyển chọn vi khuẩn lactic có khả sinh chất kháng khuẩn Tạp chí khoa học, 19a176-184 Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Dương Đức Tiến, (1979), Vi sinh vật học tập 1,NXB Đại học trung cấp chuyên nghiệp Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, (2009), Vi sinh vật học, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Lâm Đoàn cộng sự, (2011),Định tên loài vi khuẩn lactic sinh acid phương pháp phân tích gene pheS Tạp trí khoa học phát triển 2011 tập 9, số 3, 415-421 Khoa Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Page 45 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Thị Thương – K54CNTP Trần Liên Hà, (2007), Đại cương vi sinh vật thực phẩm, NXB khoa học kỹ thuật Nguyễn Thị Thanh Hà, (2012), Nghiên cứu trình lên men acid lactic từ lõi ngô Luận văn Thạc sỹ trường ĐH Đà Nẵng 10 Nguyễn Thị Diễm Hương Đỗ Thị Bích Thủy, (2012), Xác định khảo sát số tính chất có lợi chủng Lactobacillus fermentum DC1 phân lập từ sản phẩm dưa cải Huế Tap chí khoa học Đại hoạc Huế 71-2, 177-187 11 Hoàng Quốc Khánh Phạm Thị Lan Thanh, (2011), Phân lập, định danh xác định chủng Lactobacillus có tiềm probiotic từ người, Viện khoa học công nghệ Việt Nam 12 Mai Đàm Linh cộng sự, (2008), Đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn lactic phân lập địa bàn Hà Nội Tạp chí khoa học ĐHQGHN 24, 221-226 13 Nguyễn Thị Mai Phương, Phan Tuấn Ngĩa, Marquis E Robert, (2007), Một số đặc trưng sinh lý sinh hóa chủng vi khuẩn Streptpcoccus Sobrinus ATCC 6715 Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học tự nhiên Công nghệ 23,181-187 14 Lương Đức Phẩm, (2006) Nấm men công nghiệp NXB khoa học kỹ thuật 15 Lương Đức Phẩm, (2010), Giáo trình cơng nghệ lên men, NXB Giáo dục Việt Nam 16 Trần Quốc Việt cs, (2009), Phân lập, tuyển chọn đánh giá đặc tính probiotic số chủng vi sinh vật hữu ích để sản xuất chế phẩm probiotic dùng chăn ni Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi, 16, (2009), 35-45 Tài liệu tiếng Anh 17 Dubrvka Samaija, Neven Antunac, Jasmina Lukac Havranek Taxonomy, 2001, Physiology and growth of Lactococcus lactis: a review Mljekarstvo (2001) 51 (1) 35-48 18 En Yang cộng sự, 2012, Antimicrobial activity of bacteriocinproducing lactic acid bacteria isolated from cheedes and yogurts 19 H.Kimoto cộng sự, 1999, Lactococci as probiotic strain: adhesion to human enterocyte-like Caco-2 cell and tolerance to low pH and bile Khoa Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Page 46 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Thị Thương – K54CNTP 20 Jan Willem Sanders, Gerard Venema, JanKok Environmental stress responses in Lactococcus lactis FEMS Microbiology Reviews 23 (1999): 483501 21 Kumura H., Tanoue Y., Tsuka T., Shimazaki K Screening of dairy yeast strains for probiotic applications J Dairy Sci., 87, (2004), 4050-4056 22 Liliana Serna Cock Aida Rodríguez de Stouvenel, 2006, Lactic acid production by a strain of Lactococcus lactis subs lactis Electonic Journal of Biotechnology ISN: 0717-3458 23 Zhou X., Pan Y., Wang Y., and Li W Invitro assessment of gastrointestinal viability of two photosynthetic bacteria, Rhodopseudomonas palustris and Rhodobacter sphaeroides, J.Zhejiang Univ Sci B, 8(9), (2007), 686-692 Tài liệu điện tử 24 http://en.wikipedia.org/wiki/Nisin Khoa Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Page 47 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Thị Thương – K54CNTP BALANCED ANOVA FOR VARIATE 100933 FILE ACID 29/ 5/** 16:11 PAGE thiet ke hoan toan ngau nhien VARIATE V003 100933 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 622222E-01 311111E-01 * RESIDUAL 200000E-01 333333E-02 9.33 0.015 * TOTAL (CORRECTED) 822222E-01 102778E-01 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 1104 FILE ACID 29/ 5/** 16:11 PAGE thiet ke hoan toan ngau nhien VARIATE V004 1104 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 466667E-01 233333E-01 * RESIDUAL 133333E-01 222222E-02 10.50 0.012 * TOTAL (CORRECTED) 600000E-01 750000E-02 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 1105 FILE ACID 29/ 5/** 16:11 PAGE thiet ke hoan toan ngau nhien VARIATE V005 1105 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 666667E-02 333333E-02 * RESIDUAL 133333E-01 222222E-02 Khoa Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 1.50 0.297 Page 48 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Thị Thương – K54CNTP * TOTAL (CORRECTED) 200000E-01 250000E-02 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 1108 FILE ACID 29/ 5/** 16:11 PAGE thiet ke hoan toan ngau nhien VARIATE V006 1108 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 288889E-01 144444E-01 * RESIDUAL 133333E-01 222222E-02 6.50 0.032 * TOTAL (CORRECTED) 422222E-01 527778E-02 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE ACID 29/ 5/** 16:11 PAGE thiet ke hoan toan ngau nhien MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 100933 1104 1105 1108 Glu 0.833333 0.700000 0.533333 0.633333 Lac 0.633333 0.533333 0.500000 0.500000 Sac 0.766667 0.666667 0.566667 0.533333 SE(N= 3) 0.333333E-01 0.272165E-01 0.272166E-01 0.272165E-01 5%LSD 6DF 0.115305 0.941464E-01 0.941464E-01 0.941464E-01 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE ACID 29/ 5/** 16:11 PAGE thiet ke hoan toan ngau nhien F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ Khoa Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội | Page 49 Khóa luận tốt nghiệp (N= Sinh viên Nguyễn Thị Thương – K54CNTP 9) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS % | | | | | 100933 0.74444 0.10138 0.57735E-01 7.8 0.0150 1104 0.63333 0.86603E-010.47140E-01 7.4 0.0116 1105 0.53333 0.50000E-010.47140E-01 8.8 0.2966 1108 0.55556 0.72648E-010.47140E-01 8.5 0.0319 Khả sinh diacetyl từ môi trường khác BALANCED ANOVA FOR VARIATE 10093 FILE DIACETYL 29/ 5/** 19: PAGE thiet ke hoan toan ngau nhien VARIATE V003 10093 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 180917E-01 603055E-02 * RESIDUAL 273334E-02 341667E-03 17.65 0.001 * TOTAL (CORRECTED) 11 208250E-01 189318E-02 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 1104 FILE DIACETYL 29/ 5/** 19: PAGE thiet ke hoan toan ngau nhien VARIATE V004 1104 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 202250E-01 674167E-02 * RESIDUAL 440000E-02 550000E-03 12.26 0.003 * TOTAL (CORRECTED) 11 246250E-01 223864E-02 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 1105 FILE DIACETYL 29/ 5/** 19: Khoa Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Page 50 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Thị Thương – K54CNTP PAGE thiet ke hoan toan ngau nhien VARIATE V005 1105 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 162250E-01 540833E-02 * RESIDUAL 506667E-02 633334E-03 8.54 0.007 * TOTAL (CORRECTED) 11 212917E-01 193561E-02 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 1108 FILE DIACETYL 29/ 5/** 19: PAGE thiet ke hoan toan ngau nhien VARIATE V006 1108 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 404250E-01 134750E-01 * RESIDUAL 306667E-02 383334E-03 35.15 0.000 * TOTAL (CORRECTED) 11 434917E-01 395379E-02 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DIACETYL 29/ 5/** 19: PAGE thiet ke hoan toan ngau nhien MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 10093 1104 1105 1108 Glu 0.186667 0.203333 0.276667 0.203333 Lac 0.260000 0.260000 0.303333 0.303333 Mal 0.210000 0.303333 0.253333 0.193333 Khoa Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Page 51 Khóa luận tốt nghiệp Cb Sinh viên Nguyễn Thị Thương – K54CNTP 0.153333 0.303333 0.203333 0.143333 SE(N= 3) 0.106719E-01 0.135401E-01 0.145297E-01 0.113039E-01 5%LSD 8DF 0.347999E-01 0.441528E-01 0.473798E-01 0.368608E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DIACETYL 29/ 5/** 19: PAGE thiet ke hoan toan ngau nhien F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS C OF V |CT$ % | | | | | | 10093 12 0.20250 0.43511E-010.18484E-01 9.1 0.0009 1104 12 0.26750 0.47314E-010.23452E-01 8.8 0.0026 1105 12 0.25917 0.43996E-010.25166E-01 9.7 0.0075 1108 12 0.21083 0.62879E-010.19579E-01 9.3 0.0001 So sanh dương vơi cac vi khuan BALANCED ANOVA FOR VARIATE GLU FILE DIACETYL 29/ 5/** 18:48 PAGE thiet ke hoan toan ngau nhien VARIATE V003 GLU LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 277583E-01 925278E-02 * RESIDUAL 306666E-02 383333E-03 24.14 0.000 * TOTAL (CORRECTED) 11 308250E-01 280227E-02 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAC FILE DIACETYL 29/ 5/** 18:48 PAGE thiet ke hoan toan ngau nhien VARIATE V004 LAC Khoa Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Page 52 Khóa luận tốt nghiệp LN Sinh viên Nguyễn Thị Thương – K54CNTP SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 177583E-01 591944E-02 * RESIDUAL 373334E-02 466667E-03 12.68 0.002 * TOTAL (CORRECTED) 11 214917E-01 195379E-02 BALANCED ANOVA FOR VARIATE MAL FILE DIACETYL 29/ 5/** 18:48 PAGE thiet ke hoan toan ngau nhien VARIATE V005 MAL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 111333E-01 371111E-02 * RESIDUAL 273333E-02 341667E-03 10.86 0.004 * TOTAL (CORRECTED) 11 138667E-01 126061E-02 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CB FILE DIACETYL 29/ 5/** 18:48 PAGE thiet ke hoan toan ngau nhien VARIATE V006 CB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 111000E-01 370000E-02 * RESIDUAL 340000E-02 425000E-03 8.71 0.007 * TOTAL (CORRECTED) 11 145000E-01 131818E-02 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DIACETYL 29/ 5/** 18:48 Khoa Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Page 53 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Thị Thương – K54CNTP PAGE thiet ke hoan toan ngau nhien MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS GLU LAC MAL CB 100933 0.143333 0.210000 0.170000 0.120000 1104 0.186667 0.260000 0.210000 0.153333 1105 0.276667 0.303333 0.253333 0.203333 1108 0.203333 0.303333 0.193333 0.143333 SE(N= 3) 0.113039E-01 0.124722E-01 0.106719E-01 0.119024E-01 5%LSD 8DF 0.368608E-01 0.406706E-01 0.347999E-01 0.388125E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DIACETYL 29/ 5/** 18:48 PAGE thiet ke hoan toan ngau nhien F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS C OF V |CT$ % | | | | | GLU 12 0.20250 0.52937E-010.19579E-01 9.7 0.0003 LAC 12 0.26917 0.44202E-010.21602E-01 8.0 0.0023 MAL 12 0.20667 0.35505E-010.18484E-01 8.9 0.0037 CB 12 0.15500 0.36307E-010.20616E-01 13.3 0.0071 Khoa Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội | Page 54 ... cứu số đặc tính sinh lý, sinh hóa chủng vi khuẩn phân lập từ sản phẩm sữa nhằm góp phần tìm hiểu sâu thêm chủng vi khuẩn Từ giúp ứng dụng tốt chủng vi khuẩn sản phẩm sữa ứng dụng cho sản phẩm. .. thực phẩm – Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Page Khóa luận tốt nghiệp Sinh vi n Nguyễn Thị Thương – K54CNTP Nghiên cứu số đặc tính sinh lý, sinh chủng vi khuẩn phân lập từ số sản phẩm từ sữa. .. hành phân lập tuyển chọn vi khuẩn lactic có khả sinh chất kháng khuẩn Từ loại sản phẩm thực phẩm lên men loại sản phẩm men tiêu hóa phân lập thu 46 dòng vi khuẩn có đặc tính thuộc hệ vi khuẩn

Ngày đăng: 23/12/2019, 07:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU

  • PHẦN THỨ NHẤT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Đặt vấn đề

  • 1.2. Mục đích

  • 1.3. Yêu cầu

  • PHẦN THỨ HAI

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1. Phân loại vi khuẩn

  • 2.1.1. Cơ sở phân loại và quy ước định tên vi khuẩn

  • 2.1.2. Phân loại dựa vào đặc tính nhuộm Gram

  • 2.2. Vi khuẩn lactic

  • 2.2.1. Phân loại vi khuẩn lactic

  • 2.3. Lactococcus lactis

  • 2.3.1. Giới thiệu chung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan